Thực tiễn thực thi công tác phòng chống hàng giả 2

78 7 0
Thực tiễn thực thi công tác phòng chống hàng giả 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** VŨ TRẦN NHẬT MINH THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN HƯNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Vũ Trần Nhật Minh – mã số học viên: 7701240588A, học viên lớp Cao học Luật Khóa 24, chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Thực tiễn thực thi cơng tác phịng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Vũ Trần Nhật Minh luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1 - Bối cảnh nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu .2 - Vấn đề nghiên cứu 4.1-Tính cấp thiết đề tài 4.1.1- Câu hỏi nghiên cứu 4.2- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.4- Kết cấu luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ 1.1 Quy định pháp luật chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh giới.6 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quy định pháp luật chống hàng giả giới .11 1.1.3 Quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh giới 13 1.2 Qui định pháp luật hành chống hàng giả cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Việt Nam 14 1.2.1 Phân tích theo chiều ngang .15 1.2.2 Phân tích theo chiều dọc 20 1.3 Tiểu kết luận Chương 27 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU DƯỚI GÓC NHÌN KINH TẾ LUẬT 28 2.1 Thực tiễn thực thi cơng tác phịng chống Hàng giả 28 2.1.1 Tình trạng tiêu cực cơng tác thực thi .33 2.2 Thực tiễn thực thi Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu .34 2.3 Vì cơng tác thực thi chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu chưa tiến hành hiệu 39 2.4 Dưới góc nhìn kinh tế luật 40 2.4.1 Các mức phạt, chế tài liệu có hiệu chưa, đủ sức răn đe đối tượng vi phạm không 42 2.4.2 So sánh lợi ích kinh tế mà chủ thể vi phạm đạt với hậu pháp lý phải gánh chịu .43 2.4.3 Sự thiệt hại nặng nề nhãn hiệu tiếng toàn giới 44 2.5 Phân tích đặc trưng dễ bị vi phạm nhãn hiệu tiếng : .46 2.5.1 Tính phổ biến nhãn hiệu tiếng 46 2.5.2 Giá trị thương mại nhãn hiệu tiếng .47 2.6 Dưới góc nhìn từ án thực tiễn .48 2.6.1 Bản án số 282 /2014/HSST ngày 26/8/2014 – Tòa án nhân dân huyện Bình Chánh, TP HCM 48 2.6.1.1 Tóm tắt án 48 2.6.1.2 Bình luận án 50 2.6.2 Bản án số 52/2014/HSST ngày 19/3/2014 – Tịa án nhân dân quận Tân Bình, TP HCM 52 2.6.2.1 Tóm tắt án 52 2.6.2.2 Bình luận án 54 2.7 Đúc kết thực trạng vi phạm 56 2.8 Tiểu kết luận Chương 57 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THỰC THI PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU 59 3.1.1 Cơ sở đề xuất 59 3.1.2 Giải pháp đề xuất 60 3.2 Nhóm giải pháp thực thi 63 3.2.1 Cơ sở đề xuất 63 3.2.2 Giải pháp đề xuất 64 3.2.2.1 Đề xuất cấp độ cao .64 3.2.2.2 Đề xuất cấp độ trung bình 65 3.2.2.3 Đề xuất cấp độ thấp 66 3.3 Giải pháp khác 66 3.3.1 Cơ sở đề xuất 66 3.3.2 Giải pháp đề xuất 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SHTT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp WTO : Tổ chức thương mại giới KH&CN : Khoa học công nghệ INTA : Hiệp hội nhãn hiệu quốc tế Hiệp định TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1994 Cơng Ước Paris : Công Ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp 1979 EU : Liên minh châu Âu Cảnh sát kinh tế : Đội cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ môi trường QLTT : Quản lý thị trường Hiệp định TPP : Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa NXB : Nhà Xuất Bản TpHCM : Thành phố Hồ Chí Minh luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document7 of 66 TÓM TẮT LUẬN VĂN Ở Việt Nam nay, vấn đề thực thi, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp cho nhãn hiệu tiếng tồn cầu có giá trị thương mại cực lớn giới khái niệm mẻ xa lạ với nhiều doanh nghiệp quan có thẩm quyền thực thi như: Quản lý thị trường, Thanh tra Bộ/Sở Khoa học công nghệ, Cảnh sát kinh tế, Hải quan Luận văn hướng đến việc nghiên cứu sâu thực tiễn thực thi cơng tác phịng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, bất cập tại, ưu điểm khuyết điểm, vấn đề cần phải cải thiện nhằm góp phần giúp Việt Nam hịa nhập, thích nghi với sóng đầu tư mạnh mẽ từ tập đồn đa quốc gia đổ vào Việt Nam tương lai Việt Nam trở thành thị trường thực hấp dẫn doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt sau hiệp định thương mại lớn song phương đa phương có hiệu lực Tác giả tiếp cận vấn đề góc nhìn kinh tế luật để phân tích nhãn hiệu tiếng nhiều người biết đến giới phải đối mặt với tình trạng bị vị phạm, cạnh tranh không lành mạnh; đánh giá mức độ hiệu cơng tác thực thi quan có thẩm quyền cung cấp góc nhìn đa chiều từ vụ việc, án thực tiễn Từ khóa: “thực thi”, “hàng giả”, “cạnh tranh không lành mạnh”, “tên thương mại”, “nhãn hiệu” luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document8 of 66 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU - Bối cảnh nghiên cứu Hệ thống pháp luật sở hữu công nghiệp nước ta năm trước chủ yếu tập trung vào giải vấn đề quản lý nhà nước sở hữu công nghiệp như: xác lập quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp….nghĩa trọng đến trạng thái tĩnh đối tượng sở hữu công nghiệp Kể từ gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam bắt đầu thực cam kết quyền sở hữu trí tuệ theo thơng báo của Ban thư ký WTO Trong việc Hiệp định TRIPS trở thành phận WTO lần đem đến khả áp dụng biện pháp trừng phạt hữu hiệu hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ thơng qua chế giải tranh chấp WTO, điều mà chưa điều ước quốc tế lĩnh vực sở hữu trí tuệ có Vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng ngày trở nên quan trọng điều kiện tiên Việt Nam trình đàm phán gia nhập hiệp định quốc tế Hiệp định TPP – Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (tên tiếng Anh Trans - Pacific Strategic Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên minh Hải quan gồm Nga – Belarus – Kazakhstan, Hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên minh châu Âu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Nghị định thư Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam Liên minh châu Âu quốc gia thành viên (PCA) Đó mối quan tâm hàng đầu tập đoàn đa quốc gia trước định đầu tư vào Việt Nam với nhãn hiệu tiếng toàn cầu có giá trị lên đến hàng trăm triệu Đơ la Mỹ Bên cạnh đó, hệ thống qui phạm pháp luật liên quan đến vấn đề thực thi công tác phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu ngày hoàn thiện trọng nhiều việc ban hành loạt văn Luật xử lý vi phạm hành 2012, luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp …tuy nhiên tránh khỏi thiếu sót, bất cập tồn hoạt động thực tiễn, kẽ hở pháp lý khiến việc thực thi cơng tác phịng chống hàng giả gặp nhiều khó khăn, kẻ xấu lợi dụng nhằm thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi khơng thể khơng nói đến thiếu hợp tác công tác thực thi quan chức dẫn đến việc thực thi lâm vào bế tắc Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014 có hiệu lực vào ngày 01/07/2015 đánh dấu thời điểm sóng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ạt xâm nhập thị trường Việt Nam Kể từ vấn đề thực thi cơng tác phịng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Việt Nam ln đề tài nóng bỏng cần nghiên cứu cấp bách để hỗ trợ, phục vụ cho hoạt động tự thương mại ngày phát triển, mở rộng - Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu ngun nhân vướng mắc, khó khăn chế thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu cơng tác phịng chống hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, công tác giám sát hải quan, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý vi phạm liên quan đến tên thương mại nhãn hiệu Sau đề xuất giải pháp hồn thiện qui định pháp luật điều chỉnh, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, thúc đẩy hợp tác quan có thẩm quyền thực thi - Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu học thuyết pháp lý với phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thơng qua vụ việc điển hình để làm rõ vấn đề thực thi phòng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 - Vấn đề nghiên cứu 4.1-Tính cấp thiết đề tài Những đổi mới, thay đổi mà Luật doanh nghiệp 2014, Luật đầu tư 2014 hàng loạt luật, nghị định khác ban hành thời điểm góp phần tạo chế thống hơn, giảm tải thủ tục hành thúc đẩy kinh tế phát triển Môi trường kinh doanh Việt Nam ngày phong phú, biến động hứa hẹn ngày khốc liệt với đầu tư mạnh mẽ doanh nghiệp nước Đối với quốc gia phát triển, vấn đề sở hữu trí tuệ vấn đề sống cịn doanh nghiệp, ln họ ưu tiên quan tâm hàng đầu Do kèm với tập đồn đa quốc gia ln chiến lược bảo vệ giá trị thương hiệu, nhãn hiệu tiếng toàn giới Mặc dù vậy, Việt Nam nay, vấn đề bảo vệ giá trị cho nhãn hiệu tiếng khái niệm mẻ xa lạ với nhiều doanh nghiệp quan thực thi Liên quan đến đề tài hàng giả cạnh tranh không lành mạnh, thời gian qua có số đề tài nghiên cứu vấn đề này, điển : Luận văn thạc sĩ “các tội sản xuất buôn bán hàng giả - thực trạng nguyên nhân giải pháp” tác giả Phạm Thái; Luận văn thạc sĩ “Đấu tranh phịng chống tội sản xuất, bn bán hàng giả địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Long An” tác giả Phan Chí Trung”; Khóa luận tốt nghiệp “Cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” tác giả Trần Thúy Hồng Các cơng trình nghiên cứu hàng giả chủ yếu tiếp cận góc độ Luật hình sự, bám sát lý thuyết, quy định pháp luật Chưa có đề tài nghiên cứu sâu thực tiễn thực thi cơng tác phịng chống hàng tiếp cận vấn đề góc nhìn kinh tế luật Cịn cơng trình nghiên cứu cạnh tranh khơng lành mạnh chủ yếu tiếp cận vấn đề cách khái quát, dựa nhiều vào lý thuyết, không nghiên cứu sâu vào thực tiễn chưa có đề tài nghiên cứu thực tiễn thực thi cơng tác phịng chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Do cần cơng trình nghiên cứu có khả ứng dụng thực tiễn cao, thể rõ trạng cơng tác thực thi phịng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document64 of 66 57 tuệ, coi vấn đề sở hữu trí tuệ phận chiến lược phát triển Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm sốt Có doanh nghiệp sợ bị ảnh hưởng đến doanh số mức tiêu thụ sản phẩm, không dám công khai sản phẩm bị làm giả Có sản phẩm làm giả tinh vi đến mức doanh nghiệp sản xuất không phát được, đến biết, có số biện pháp khắc phục khơng đáng kể, xem sống chung với lũ57 - Tình hình nhân lực công tác lĩnh vực sở hữu công nghiệp cịn hạn chế, số lượng số vụ việc ngày gia tăng Ví dự thành phố lớn có tình hình xâm phạm quyền phức tạp Thành phố Hồ Chí Minh mà Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ có 07 cán bao gồm 05 tra viên 02 chuyên viên, có 02 tra viên (trong có 01 Chánh Thanh tra) 01 chuyên viên phụ trách lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Vì tình trạng thiếu hụt nhân nên khơng thể đáp ứng nhanh chóng u cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền chủ thể quyền - Sự thiếu thống bộ, ngành xử lý hành vi xâm phạm quyền, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn đến nhiều khó khăn cơng tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ có vi phạm liên quan đến tên doanh nghiệp - Cách giải vấn đề người cầm cân nảy mực chưa khách quan, công tâm Những vụ việc có tính chất tương tự lại áp dụng pháp luật khác dẫn đến kết khác xa hoàn toàn 2.8 Tiểu kết luận Chương Nhìn chung thực tiễn thực thi cơng tác phịng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu Việt Nam 57 https://quynhtrangduong.wordpress.com/2013/11/22/tinh-hinh-xam-pham-quyen-doi-voi-nhan-hieu-tenthuong-mai-tren-the-gioi-va-viet-nam/ luan van, khoa luan 64 of 66 tai lieu, document65 of 66 58 tiến hành chưa hiệu Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khách quan có, chủ quan có chủ yếu điều quan trọng nằm cách tiếp cận vấn đề quan thực thi có thẩm quyền Qui trình xử lý vi phạm cịn q nhiêu khê, khó khăn, lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc bên liên quan Bên cạnh thiếu hợp tác, tinh thần trách nhiệm quan chức có thẩm quyền cần cải thiện thời gian sớm Mặt khác số liệu thực tế công tác thực thi có tiến định, cải thiện đáng kể qua năm Đây thực tín hiệu đáng mừng công thực thi bảo vệ quyền SHCN cho chủ thể quyền, doanh nghiệp xác lập quyền SHCN Việt Nam luan van, khoa luan 65 of 66 tai lieu, document66 of 66 59 CHƯƠNG : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THỰC THI PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU Ngành công nghiệp kinh doanh, sản xuất hàng giả xem ngành siêu lợi nhuận với chi phí đầu tư tương đối thấp, thu hồi vốn nhanh, hàng hóa dễ dàng tiêu thụ thị trường mà khơng cần phải bỏ thêm chi phí quảng cáo khác Bên cạnh ngày nhiều cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ đời sau thực hành vi trái chuẩn mực đạo đức kinh doanh thơng thường hịng giành giật thị phần Cân nhắc lợi ích kinh tế to lớn kiếm từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài xử phạt vi phạm chưa đủ mức độ nghiêm khắc, doanh nghiệp sẵn sàng đối mặt với pháp luật Liệu pháp luật có cịn tơn trọng hay doanh nghiệp đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ răn đe, chưa có sức nặng cần thiết buộc doanh nghiệp phải tuân thủ Đây hai vấn đề thật nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường Xuất phát từ tình hình nêu Chương 2, để cơng tác thực thi phịng chống hàng giả hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu có hiệu tác giả cho cần phải thực số giải pháp sau 3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật hành 3.1.1 Cơ sở đề xuất - Đối chiếu khung hình phạt hành quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp hành vi cạnh tranh không lành mạnh (điều 14) hành vi Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (điều 12) mức phạt cao dành cho cá nhân 250 triệu đồng, doanh nghiệp 500 triệu đồng, số chưa đủ sức răn đe, khiến luan van, khoa luan 66 of 66 tai lieu, document67 of 66 60 cá nhân, doanh nghiệp cân nhắc lại việc vi phạm lợi nhuận ngành sản xuất, buôn bán hàng giả khổng lồ - Sự chồng chéo thẩm quyền quan chức Cùng vụ việc có nhiều quan có thẩm quyền giải dẫn đến tình trạng đùn đẩy cho nhau, khơng quan đứng chịu trách nhiệm - Hiện chưa có chế tài hình hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, có chế tài hành chưa đủ sức trấn áp, răn đe đối tượng xâm phạm - Thực tiễn xét xử tồn nhập nhằng việc áp dụng tội danh “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp” tội danh “Sản xuất, buôn bán hàng giả”, điều số cá nhân, phận cán thực thi lợi dụng để thực hành vi tham nhũng - Cơ sở pháp lý để thực thi quyền SHCN nhãn hiệu tiếng nhiều khiếm khuyết, chưa đưa tiêu chí xác định xác chấp nhận nhãn hiệu tiếng, dừng lại việc đưa tiêu chí mang tính chất chung chung khó thực thi thực tiễn Điều 75 Luật SHTT 3.1.2 Giải pháp đề xuất - Cần tăng mức phạt hành chính, xử phạt thật nặng, nghiêm khắc hành vi vi phạm, cho mức phạt đủ sức răn đe, khiến cho cá nhân, doanh nghiệp đã, có ý định thực hành vi xâm phạm không dám thực hiện, chấm dứt hành vi vi phạm Mức phạt nặng khiến cá nhân, doanh nghiệp vi phạm đối mặt với tình trạng phá sản, lâm vào tình trạng khó khăn mặt tài bị kết luận có hành vi xâm phạm nhãn hiệu, tên thương mại chủ thể khác Điều học hỏi quy định pháp luật quốc gia phát triển Mỹ, Singapore hay Nhật Bản Hiện khung hình phạt hành quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp điều 14 (đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh) điều luan van, khoa luan 67 of 66 tai lieu, document68 of 66 61 12 (đối với hành vi Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu) mức phạt cao dành cho cá nhân 250 triệu đồng, doanh nghiệp 500 triệu đồng Việc tăng mức xử phạt hành giúp cá nhân, doanh nghiệp so sánh lợi ích rủi ro để cân nhắc có nên vi phạm hay khơng, góc nhìn kinh tế luật giải pháp hiệu vừa tăng nguồn thu cho ngân sách vừa giảm tỉ lệ phạm tội - Vấn đề thẩm quyền quan thực thi chủ yếu quy định Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp; Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhìn chung hai nghị định có chất lượng tốt cịn cải thiện số điểm hành vi Sản xuất, bn bán hàng hóa giả có nhiều quan có thẩm quyền QLTT, Thanh tra KHCN, Cơng an chí Hải quan hành vi vi phạm diễn hoạt động cảnh, nhập hàng hóa Cần có phân chia, tách bạch thẩm quyền cụ thể ví dụ hàng hóa vi phạm có giá trị 100 triệu đồng thuộc thẩm quyền xử lý Công an, từ 100 triệu đồng trở xuống thuộc thẩm quyền giải QLTT, trường hợp cần áp dụng biện pháp khắc phục hậu hình thức xử phạt bổ sung đình hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm thuộc thẩm quyền Thanh tra KHCN Điều hạn chế việc quan thực thi đùn đẩy cho nhau, “cha chung không khóc” - Cần xem xét bổ sung chế tài hình hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, biện pháp có sức ảnh hưởng, răn đe thật đối tượng xâm phạm Các đối tượng vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh thơng thường có kiến thức, tài sản hay địa vị định xã hội Thực tiễn Việt Nam nay, xuất nhiều chủ doanh nghiệp hay cá nhân giàu có sở hữu khối tài sản lên đến luan van, khoa luan 68 of 66 tai lieu, document69 of 66 62 vài ngàn tỷ nhờ vào hoạt động thương mại bất chính, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Lúc chế tài hành khơng cịn đủ sức răn đe với nhóm đối tượng này, có chế tài hình đủ sức răn đe, phòng ngừa, mang lại áp lực cho cá nhân, doanh nghiệp Do việc bổ sung chế tài hình loại tội phạm góp phần giảm tỉ lệ phạm tội đáng kể - Cần có văn hướng dẫn Tòa Án Nghị Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao hay Thơng tư liên tịch hướng dẫn chi tiết trường hợp, dấu hiệu áp dụng tội danh “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”, trường hợp áp dụng tội danh “Sản xuất, bn bán hàng giả” khung hình phạt cho hai loại tội danh khác biệt, để nhập nhằng tồn Sự phân biệt rõ ràng, tách bạch hai loại tội danh cần thiết nhằm đem đến công cho việc xét xử, tránh xảy trường hợp vụ việc có tính chất tương tự lại áp dụng pháp luật khác dẫn đến kết khác xa hoàn tồn - Bổ sung quy định tiêu chí chi tiết mà nhãn hiệu cần thỏa mãn để chấp nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam Luật SHTT hay văn luật Điều hỗ trợ nhiều công tác thực thi quan chức việc bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu tiếng Việt Nam phạm vi bảo hộ nhãn hiệu tiếng thường rộng so với nhãn hiệu thơng thường Điển hình quy định điểm d, khoản Điều 129 Luật SHTT, nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam hành vi sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự khơng liên quan tới hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá xem hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Hiện có khoảng cách lớn quy định pháp luật thực tiễn việc công nhận nhãn hiệu tiếng Việt Nam, Luật SHTT có quy định tiêu chí đánh giá nhãn hiệu tiếng luan van, khoa luan 69 of 66 tai lieu, document70 of 66 63 lại cơng văn hướng dẫn chi tiết hơn, đánh giá nhãn hiệu cụ thể xem thỏa mãn tiêu chí Ví dụ cần quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng, cần quốc gia chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu hay tiêu chí uy tín rộng rãi hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu chấp nhận Ngoài cần học hỏi kinh nghiệm nước phát triển Mỹ, Nhật để ban hành danh mục nhãn hiệu tiếng Việt Nam cơng nhận Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việt Nam gia nhập hiệp định lớn TPP, Hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên minh Hải quan gồm Nga – Belarus – Kazakhstan, Hiệp định thương mại tự (FTA) với Liên minh châu Âu, tránh tình trạng tranh chấp phát sinh nhãn hiệu quốc gia công nhận nhãn hiệu tiếng, quốc gia khác lại khơng cơng nhận 3.2 Nhóm giải pháp thực thi 3.2.1 Cơ sở đề xuất - Tình trạng “giơ cao đánh khẽ”, “bắt cóc bỏ dĩa” diễn phổ biến thường xuyên từ cấp trung ương địa phương Đội ngũ thực thi chăm chăm vào thành tích thi đua, khen thưởng mà không quan tâm đến hiệu cơng tác thực thi Do cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng làm theo “phong trào” - Sự thiếu hợp tác, tinh thần trách nhiệm quan chức có thẩm quyền, đặc biệt quan đăng ký kinh doanh (Sở Kế Hoạch Đầu Tư) quan thực thi Mặc dù có Quyết định xử phạt kèm biện pháp khắc phục hậu số quan đăng ký kinh doanh địa phương không hỗ trợ xử lý buộc đổi tên doanh nghiệp vi phạm Thanh tra Sở KHCN định xử phạt, khơng thể khắc phục hậu lo ngại định khơng thực hiện, ảnh hưởng thành tích thi đua - Quy trình xử lý vi phạm nhiêu khê, phức tạp Trải qua nhiều bước không thật cần thiết làm vụ việc kéo dài, ví dụ thủ tục thơng báo mời đương có liên quan tham gia họp, đương không tham gia luan van, khoa luan 70 of 66 tai lieu, document71 of 66 64 Thanh tra Sở/Bộ tiếp tục thủ tục mời họp lần 2, lần kéo dài 2-3 tháng không đạt hiệu - Thiếu chế kiểm tra, giám sát từ khâu đăng kí để giảm số lượng vụ việc vi phạm Hiện nay, cá nhân doanh nghiệp làm việc với Sở Kế Hoạch Đầu Tư hướng dẫn tự đăng kí tên doanh nghiệp tự kiểm tra tính hợp pháp Chỉ nhận khiếu nại có vi phạm xày quan đăng ký xem xét lại 3.2.2 Giải pháp đề xuất Các giải pháp dựa tính khẩn cấp vấn đề mà chia thành cấp độ khác Các đề xuất cấp độ cao đề xuất cần thực thời gian sớm Đối với đề xuất có cấp độ trung bình, đề xuất cần thực không cấp thiết, mức độ ưu tiên xếp sau đề xuất cấp độ cao Các đề xuất có cấp độ thấp giải pháp cho tương lai, cần nhiều thời gian để áp dụng vào thực tiễn 3.2.2.1 Đề xuất cấp độ cao - Để giải triệt để tình trạng “giơ cao đánh khẽ”, làm theo “phong trào” cần thay đổi tư duy, cách nhìn nhận vấn đề đội ngũ lãnh đạo quan thực thi từ có đường lối, định hướng đắn cho cán thực thi, trọng vào hiệu công tác thực thi, góp phần bảo vệ mơi trường kinh doanh lành mạnh, sạch, loại bỏ đối tượng không lành mạnh, có ý đồ xấu Các đơn vị địa phương áp dụng hình thức giám sát, kiểm tra chéo lẫn nhau, có quyền báo cáo vi phạm tồn địa bàn yêu cầu đơn vị có thẩm quyền thực thi địa bàn phải tiến hành công tác thực thi Đồng thời cần tạo điều kiện cho báo chí tiếp cận, cung cấp thông tin lên án quan thực thi chạy theo thành tích, dung dưỡng cho tội phạm - Đề nghị Bộ Khoa Học Công Nghệ Bộ Kế Hoạch Đầu Tư phối hợp chặt chẽ nhằm đưa thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT quy chế phối hợp xử lý vi phạm liên quan đến tên doanh nghiệp vào thực tiễn thực thi Đề xuất hai quan cần đồng danh sách, thông tin luan van, khoa luan 71 of 66 tai lieu, document72 of 66 65 doanh nghiệp vi phạm hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu, tình trạng vụ việc liên quan đến doanh nghiệp vi phạm ghi nhận có kết luận tra hay định xử phạt Đối với trường hợp có định xử phạt kèm theo biện pháp khắc phục hậu buộc thay đổi tên doanh nghiệp, loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp Thanh tra KHCN quan đăng ký kinh doanh (Sở Kế Hoạch Đầu Tư địa phương) cần phải tiến hành thời hạn Thông tư 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT quy định, thời hạn mà chưa tiến hành cần có chế tài cụ thể 3.2.2.2 Đề xuất cấp độ trung bình - Quy trình, thủ tục xử phạt hành vi vi phạm hành theo Luật xử lý vi phạm hành 2012 nhiêu khê, trải qua nhiều thủ tục, giai đoạn không cần thiết Thực tiễn Thanh tra KHCN bắt buộc phải mời đương có liên quan lên làm việc ký vào biên làm việc, dựa vào quan Thanh tra KHCN định xử phạt buộc đương có liên quan phải thi hành Đề xuất tinh giảm bớt số thủ tục mang tính hình thức, trọng vào hiệu thực Ví dụ thủ tục thơng báo mời đương có liên quan tham gia họp trụ sở Thanh tra KHCN, đương không tham gia vịng 02-03 ngày làm việc phải liên lạc với đương để tìm hiểu ngun nhân, thơng báo đương có 10 ngày để cung cấp thơng tin tự bảo vệ thân trước khiếu nại cá nhân, doanh nghiệp khác Cơ quan Thanh tra yêu cầu Công an phường hỗ trợ cung cấp thông tin liên lạc đương có liên quan Hết thời gian mà đương có liên quan khơng liên lạc, tham gia họp hay cung cấp thơng tin với quan Thanh tra xem khước từ quyền tự bảo vệ mình, quan Thanh tra tiến hành xử lý dựa sở liệu, chứng từ có tự định xử phạt mà khơng cần chữ ký đương có liên quan biên luan van, khoa luan 72 of 66 tai lieu, document73 of 66 66 3.2.2.3 Đề xuất cấp độ thấp - Hiện quan đăng ký kinh doanh (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư) hoàn thành việc xây dựng áp dụng Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia vào thực tiễn Các cá nhân doanh nghiệp tự kiểm tra thơng tin tên doanh nghiệp đăng ký thông qua Cổng thông tin Đề xuất tương lai cần xây dựng chế kiểm tra, giám sát từ khâu đăng kí doanh nghiệp để giảm số lượng vụ việc vi phạm cách đồng hóa với hệ thống thư viện số Cục SHTT – hệ thống cơng bố tất thơng tin đăng kí nhãn hiệu, tự kiểm tra tên đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hay chưa Cổng thông tin cần khoảng thời gian hoạt động từ 06 tháng đến 01 năm để cá nhân, doanh nghiệp thích nghi với việc tra cứu, sử dụng Cổng thông tin cần theo dõi, đảm bảo hoạt động ổn định, đề xuất xếp vào mức độ thấp 3.3 Giải pháp khác 3.3.1 Cơ sở đề xuất Giải vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ địi hỏi am hiểu sâu chun mơn, từ áp dụng kiến thức để bóc tách, phân tích vấn đề cách xác hiệu Yêu cầu hội nhập quốc tế cần đáp ứng điều kiện nghiêm ngặt sở hữu trí tuệ, nhiên đội ngũ nhân sở hữu trí tuệ nước ta lại thiếu hụt trầm trọng, khó đảm đương trọng trách lớn lao Một ví dụ cụ thể minh họa cho trường hợp lực lượng Quản lý thị trường nói chung, đặc biệt đội Quản lý thị trường phụ trách quản lý địa bàn quận phần lớn xuất thân từ ngành nghề khác nhau, chưa đào tạo luật nên kiến thức khía cạnh sở hữu trí tuệ chưa thật vững 3.3.2 Giải pháp đề xuất Sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp nói riêng ví chun ngành hẹp với nhiều đặc thù riêng biệt, cán bộ, đội ngũ trực tiếp thực công tác thực thi cần có kiến thức chuyên sâu, hiểu biết định luan van, khoa luan 73 of 66 tai lieu, document74 of 66 67 hồn thành tốt cơng tác giao Do cần tăng cường công tác tập huấn, đào tạo, nâng cao lực chuyên môn thực thi quyền sở hữu công nghiệp cho đội ngũ cán bộ, công chức quan chức làm công tác thực thi, nên sâu vào lĩnh vực Cụ thể, đội ngũ lãnh đạo Ban giám đốc Sở - ban - ngành cần dành nhiều quan tâm, tạo điều kiện tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo tập huấn cho cán thực thi quyền sở hữu trí tuệ quan thực thi Hải quan, Quản lý thị trường, Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Công thương, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch luan van, khoa luan 74 of 66 tai lieu, document75 of 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT - Bản án số 210/2010/DS-PT ngày 06/12/2010, Tòa án nhân dân TpHCM - Bản án số 282/2014/HSST ngày 26/8/2014, Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh, TP HCM - Bản án số 52/2014/HSST ngày 19/3/2014, Tòa án nhân dân quận Tân Bình, TP HCM - Báo cáo hoạt động quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ từ 01/01/2014 đến 10/06/2015 - Báo cáo hoạt động quản lý nhà nước Sở hữu trí tuệ Thanh tra Sở Khoa học Công nghệ từ 01/07/2013 đến 15/09/2014 - Bộ Khoa học Công nghệ, Báo cáo Tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 – 2015) năm 2014 nhiệm vụ công tác năm 2015 - Bộ Khoa học Cơng nghệ, Báo cáo Tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012 – 2015) năm 2013 nhiệm vụ công tác năm 2014 - Cục Quản lý cạnh tranh, 2016 Báo cáo thường niên 2015 - Cục Quản lý thị trường Bộ Công Thương – Dự án hổ trợ thương mại đa biên (EU – Viet Nam MUTRAP III), 2011 “Sổ tay Chống hàng giả thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Nhà Xuất Bản Thông Tin Truyền Thông - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 “Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại”, Nhà Xuất Bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Luật TpHCM, 2016 “Sách tình Luật SHTT Việt Nam”, Nhà Xuất Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam luan van, khoa luan 75 of 66 tai lieu, document76 of 66 TÀI LIỆU TIẾNG ANH - Bryan A Garner, 2004 Black’s Law Dictionary, Eight Edition, NXB Thomson West - Council Regulation (EC) No 40/94 of 20 December 1993 on the Community trade mark - EC Unfair Commercial Practices Directive - First Council Directive 89/104/EEC of 21 December 1988 to approximate the laws of the Member States relating to trade marks - Forgery and Counterfeiting Act 1981 of UK - German Act against UC - L‘Oréal v Bellure, 2007 EWCA Civ 968 at paras 139, 140 per Jacob LJ - Qui chế thẩm định nhãn hiệu Hoa Kỳ Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ ban hành vào ngày 04/07/2009, sửa đổi, bổ sung nhiều lần sau Bản sửa đổi vào ngày 17/01/2015 - State v 11c- Kenzie, 42 Me 302; U S v Barrett (D C.) Ill Fed 309; State v Calvin, It M Charlt (Ga.) 159; Mattison v State, Mo 421 - Swedac v Magnet & Southerns,1989 F.S.R 243 at 249 per Harman J luan van, khoa luan 76 of 66 tai lieu, document77 of 66 VĂN BẢN PHÁP LUẬT - Bộ Luật Hình Sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009 - Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - Hiệp định khung đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam Liên minh châu Âu quốc gia thành viên (PCA) - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1994 - Luật Cạnh Tranh 2004 - Luật Doanh Nghiệp 2005 - Luật Sở Hữu Trí Tuệ năm 2005 - Luật Sở Hữu Trí Tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 - Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012 - Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp - Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp - Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT hướng dẫn xử lý trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp luan van, khoa luan 77 of 66 tai lieu, document78 of 66 DANH MỤC CÁC TRANG WEB - http://beta.fortune.com/fortune500/list - http://dantri.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-bat-dong-san-bi-to-an-cap- thuong-hieu-1311613200.htm - http://genk.vn/bi-mat-gay-soc-trong-lon-coca-cola-gia-8000d-tien-quang- cao-gan-5000d-nguyen-vat-lieu-chi-300d-20160919122440086.chn - http://interbrand.com/best-brands/best-global-brands/2015/ranking/ - http://iplib.noip.gov.vn - http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/vincom-gianh-phan-thang- trong-tranh-chap-thuong-hieu-2709617.html - http://thongtinphapluatdansu.blogspot.com/2008/08/mt-s-vn-nhan-hiu- hang-hoa-ni-ting.html - http://vnmoney.nld.com.vn/tieu-dung/thuong-hieu-noi-tieng-chiu-thiet-vi- hang-gia-hang-nhai-20160616190931813.htm - http://www.chambersandpartners.com/224/34/editorial/2/1 - http://www.thesaigontimes.vn/132170/Ban-cho-Mondel%C4%93z-Kinh- Do-chuyen-thanh-KIDO.html - http://www.vca.gov.vn/Bublications.aspx?CateID=18&page=1 - http://www.wipo.int/treaties/en/ShowResults.jsp?lang=en&treaty_id=2 - https://quynhtrangduong.wordpress.com/2013/11/22/tinh-hinh-xam-pham- quyen-doi-voi-nhan-hieu-ten-thuong-mai-tren-the-gioi-va-viet-nam/ - https://www.uspto.gov/ luan van, khoa luan 78 of 66 ... CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC THI CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ LUẬT 2. 1 Thực tiễn thực thi cơng tác. .. THỰC TIỄN THỰC THI CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐỐI VỚI TÊN THƯƠNG MẠI VÀ NHÃN HIỆU DƯỚI GĨC NHÌN KINH TẾ LUẬT 28 2. 1 Thực tiễn thực thi công tác phòng. .. phòng chống Hàng giả 28 2. 1.1 Tình trạng tiêu cực cơng tác thực thi .33 2. 2 Thực tiễn thực thi Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh tên thương mại nhãn hiệu .34 2. 3 Vì

Ngày đăng: 11/10/2021, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan