1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà

62 1,6K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 646 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà

Trang 1

Lời nói đầu

Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho cácdoanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc Với cơ chế cũ thì hoạt hoạt

động sản xuất kinh doanh cho tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn thụ

động, thực hiện theo kế hoạch nhà nớc giao Trong cơ chế thị trờng hiện nay,các Công ty phải thay đổi nhanh chóng những suy nghĩ của mình về công việckinh doanh Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh các doanhnghiệp phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã nâng cao chất lợng sản phẩm và điềukiện không kém phần quan trọng là phải hạ giá thành Nhng để hạ gía thành sảnphẩm ta phải xem xét các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, trong đó nguyên vậtliệu là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh và cũng là yếu tốcấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Do vậy,việc phấn đấu sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu thờngxuyên phải đợc thực hiện trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp

Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuấtkinh doanh các loại kẹo, do phải sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu nên việc

sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu không thể thiếu đợc.Trong thời gian qua Công ty đã có nhiều biện pháp góp phần sử dụng hợp lý vàtiết kiệm nguyên vật liệu tuy nhiên do những nguyên nhân chủ quan và kháchquan nên việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty còn một số tồn tạicần khắc phục Sau thời gian thực tập ở Công ty nhận thức đợc tầm quan trọng

của vấn đề này, em đã chọn đề tài: ”Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở Công ty bánh kẹo Hải Hà ”

để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề đợc hoàn thành với sự quantâm, giúp đỡ của các phòng ban đặc biệt là Phòng kinh doanh cùng với sự giúp

đỡ của thầy giáo Đỗ Văn L Do cách tiếp cận có nhiều hạn chế nên chuyên đềnày không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp của thầy giáocùng các bạn quan tâm đến vấn đề này

Phần 1

Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh

nghiệp

I Vị trí của nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất kinh doanh

1 Khái niệm về nguyên vật liệu

Có lẽ nguyên vật liệu đã đợc biết đến từ lâu nhng để hiểu rõ bản chất của

nó thì mãi trong nghiên cứu của Mark về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất

Trang 2

mới chỉ ra nguyên vật liệu là gì, và nó nằm ở vị trí nào trong lực lợng sản xuất.Lực lợng sản xuất gồm t liệu sản xuất và con ngời, trong t liệu sản xuất gồm tliệu lao động và đối tợng lao động.

Quá trình sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố đó: lao động, t liệu lao động

và đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho xã hội,trong lao động sản xuất vật liệu chính là đối tợng lao động

Nội dung cơ bản của quá trình sản xuất đó là quá trình lao động Quátrình lao động là quá trình con ngời sử dụng t liệu lao động làm thay đổi hìnhdáng, kích thớc, tính chất lý hoá của đối tợng lao động để tạo ra những sảnphẩm công nghiệp có chất lợng ngày càng nâng cao, thoả mãn nhu cầu ngàycàng đa dạng của thị trờng

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, C.Mark đã

viết:” Đối tợng đã qua một lần lao động trớc kia rồi thì gọi là nguyên vật

liệu” Tất cả mọi vật trong thiên nhiên xung quanh ta mà lao động có ích của

con ngời có thể tác động vào gọi là đối tợng lao động nhng không phải đối tợngnào cũng là nguyên vật liệu Chỉ trong điều kiện đối tợng lao động có thể phục

vụ cho quá trình sản xuất, tái tạo ra sản phẩm và đối tợng đó do lao động tạo ramới trở thành nguyên vật liệu Nh vậy nguyên vật liệu là một yếu tố cấu tạo nênthực thể sản phẩm, thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn

hoặc không thể sản xuất đợc C.Mark còn chỉ rõ:” Nguyên liệu có thể hình

thành thực thể chủ yếu của một sản phẩm hay chỉ gia nhập sản phẩm dới hình thức vật liệu phụ”

Vì mỗi vật đều có những thuộc tính riêng và do đó mà nó sẵn sàng có thểdùng vào nhiều việc, cho nên cũng một sản phẩm mà nó lại có thể dùng làmnguyên liệu cho nhiều quá trình lao động khác nhau Ví dụ nh ngũ cốc dùnglàm nguyên liệu cho ngời xay, ngời làm bột, ngời chăn nuôi Trong quá trìnhlao động, cùng một sản phẩm có thể dùng làm t liệu lao động, vừa dùng làmnguyên liệu- chẳng hạn nh trong ngành chăn nuôi gia súc – súc vật tức là vậtliệu đã bị lao động tác động rồi thì nay cũng làm chức năng t liệu để làm phânbón

Một sản phẩm tuy đã tồn tại dới một hình thức thích hợp với sự tiêu dùngnhng lại có thể trở thành nguyên vật liệu cho một sản phẩm khác, nho lànguyên liệu cho rợu vang Cũng có những sản phẩm lao động chỉ dùng làmnguyên vật liệu đợc, chứ không thể dùng vào việc gì khác cả, trong trạng thái

đó sản phẩm chỉ có thể, nh ngời ta nói là sản phẩm trung đoạn hay từng bậc,chẳng hạn nh bông, sợi, vải Nguyên liệu gốc đó, tuy bản thân là sản phẩm nh-

ng có thể còn phải trải qua một chuỗi thay đổi, trong đó dới một hình thức luônluôn thay đổi, nó luôn luôn làm chức năng là nguyên liệu cho đến khi quá trìnhlao động cuối cùng loại nó ra thành đối tợng tiêu dùng hay t liệu lao động

2 Phân loại nguyên vật liệu:

Phân loại nguyên vật liệu là việc làm thờng xuyên nhằm mục đích tạothuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng Do vậy việc phân loại nguyên vật

Trang 3

liệu đợc tiến hành linh hoạt tuỳ theo các mục đích khác nhau theo các tiêu thứcnhất định.

a Căn cứ vào tính chất, mức độ tác động của lao động vào đối tợng lao động, nguyên vật liệu đợc phân thành:

- Nguyên liệu nguyên thuỷ: là loại mà mức độ tác động của con ngời cònthấp, chỉ dừng lại ở khai thác và sơ chế, ví dụ nh các loại quặng

- Nguyên liệu dới dạng bán thành phẩm: là loại đã qua những công đoạnchế biến của con ngời Nó có thể là đầu vào của quá trình sản xuất tiếp theohoặc là sử dụng ngay cho một số mục đích, ví dụ nh vải có thể dùng ngay hoặctrở thành nguyên liệu cho nhà máy

b Căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, nguyên vật liệu đợc chia thành:nguyên vật liệu chính và các loại vật liệu phụ.

- Nguyên vật liệu chính tạo thành thực thể sản phẩm nh bông tạo thànhsợi, để từ sợi tạo thành thực thể của vải, kim loại tạo thành thực thể của máymóc, thiết bị

- Các loại vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại, có loại đợc thêm vào nguyênvật liệu chính dẫn đến làm thay đổi tính chất của nguyên vật liệu chính, cũng cóloại vật liệu phụ tạo điều kiện cho sự hoạt động bình thờng của t liệu lao động

và hoạt động lao động của con ngời

c Căn cứ vào nguồn tạo thành, nguyên liệu đợc phân ra thành:

- Nguyên liệu "công nghiệp”: nguyên liệu “công nghiệp" lại đợc phânthành nguyên liệu khoáng sản với 2 đặc điểm cơ bản: không có khả năng táisinh và thờng đợc phân bố trong lòng đất, nguồn nguyên liệu tổng hợp và nhântạo có khả năng mở rộng vô hạn về quy mô và những đặc tính kỹ thuật, dựa trêncơ sở các thành tựu khoa học và công nghệ chế biến

- Nguồn nguyên liệu do các ngành nông, lâm, ng nghiệp khai thác và sảnxuất ra là các nguyên liệu ”động thực vật”, với những đặc điểm cơ bản là cókhả năng tái sinh, song tốc độ tái sinh lại phụ thuộc vào môi trờng tự nhiên,cũng nh khả năng đa tiến bộ khoa học ứng dụng vào các ngành này; đợc phân

bố rộng khắp trên bề mặt trái đất

d Ngoài ra, nguồn nguyên liệu cũng còn đợc phân tích và xem xét ở khía cạnh là nguồn nguyên liệu trong nớc và nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

3 Vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh:

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếpcấu tạo nên thực thể của sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì qúa trình sản xuất

bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc Chất lợng của nguyên vật liệu ảnhhởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến hiệu quả sử dụng vốn Vì vậy, vấn

đề đặt ra đối với yếu tố này trong công tác quản lý là phải cung ứng đúng tiến

độ, số lợng , chủng loại và quy cách Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng caochỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, sản xuất có lãi, chu kỳ sống của sản phẩm đó kéodài Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong sản xuất, nó thể hiện quacác mặt sau:

Trang 4

- Xét về mặt quá trình sản xuất kinh doanh: quá trình sản xuất kinhdoanh bắtđầu từ khi mua các yếu tố đầu vào ( sức lao động, máy móc thiết bị,nguyên vật liệu ) đến khi đa chúng vào sản xuất và cuối cung là đa sản phẩm rathị trờng Nh vậy, xét về chu kỳ sản xuất kinh doanh thì nguyên vật liệu nằm ởkhâu đầu tiên, nó chi phối ảnh hỏng và chịu sự chi phối của các khâu tiếp theo.

-` Xét về mặt vật chất, chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp

đến chất lợng của sản phẩm Do vậy, bảo đảm chất lợng là một biện pháp gópphần nâng cao chất lợng sản phẩm

- Xét về mặt tài chính, vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ

lệ lớn trong vốn lu động (khoảng từ 40 đến 60% trong tổng số vốn lu động) Do

đó quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu

động và vốn kinh doanh

- Xét về chi phí: trong cơ cấu giá thành yếu tố nguyên vật liệu cũngchiếm một tỷ trọng cao (thờng từ 60 đến 80%) Điều này cho thấy sử dụng hợp

lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để hạ giá thành

Nguyên vật liệu còn liên quan mật thiết có tính nhân quả tới kế hoạchsản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nguyên vật liệu còn là đầu vào của quá trình sảnxuất kinh doanh, việc cung cấp kịp thời đúng số lợng, chủng loại với giá cả hợp

lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

II Nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp :

1 Công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :

a Khái niệm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :

Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu dùng lớn nhất cho phép

để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đótrong những điều kiện tổ chức và kĩ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch Lợngnguyên vật liệu tiêu hao lớn nhất có nghĩa là giới hạn tối đa cho phép trong điềukiện tổ chức và kĩ thuật hiện tại của doanh nghiệp đạt đợc mức đó là thể hiện đ-

ợc tính trung bình tiên tiến của mức

Mặt khác, cũng có thể hiểu, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợngvật liệu cần thiết tối thiểu để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thànhmột công việc nào đó trong điều kiện tổ chức, kĩ thuật nhất định của kỳ kếhoạch

b ý nghĩa của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :

Trong doanh nghiệp, công tác định mức nói chung và công tác định mứctiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng là một nội dung quan trọng của công tácquản lý Có thể nói rằng, muốn nâng cao chất lợng quản lý trong các doanhnghiệp không thể không coi trọng công tác định mức, định mức là cơ sở của cácmặt quản lý trong các doanh nghiệp Xét riêng về định mức tiêu dùng nguyênvật liệu, nó có tác dụng sau:

 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để xây dựng kế hoạchmua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng trong

Trang 5

doanh nghiệp Từ đó, xác định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và ký kếthợp đồng giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với các đơn

 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể để thúc đẩycán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừamọi lãng phí có thể xảy ra

 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là thớc đo đánh giá trình độtiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới vào sảnxuất Ngoài ra , định mức tiêu dùng nguyên vật liệu còn là cơ sở để xác địnhcác mục tiêu cho các phong trào thi đua hợp lý hoá để sản xuất và cải tiến kỹthuật trong các doanh nghiệp

Ngoài những ý nghĩa quan trọng nêu trên còn một điều quan trọng nữa

đối với cán bộ công nhân viên chức trong doanh nghiệp là phải nhận thức rằng:

Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thờngxuyên đợc đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, sự hoàn thiện và

đổi mới của các mặt quản lý, sự đổi mới của công nhân không ngừng đợc nângcao Nếu không nhận thức đợc vấn đề này thì ngợc lại là sự cản trở và kìm hãmsản xuất

c Phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :

Phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, có ý nghĩaquyết định tới chất lợng của định mức Tuỳ theo những đặc điểm kinh tế kỹthuật và những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn phơng phápxây dựng định mức thích hợp Trong thực tiễn có ba phơng pháp xây dựng địnhmức

- Phơng pháp thống kê kinh nghiệm:

Đây là phơng pháp xây dựng cơ cấu định mức dựa vào hai căn cứ đó làcác số liệu thống kê về định mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo vànhững kinh nghiệm của công nhân tiên tiến trên cơ sở đó dùng phơng pháp bìnhquân gia quyền để xác định định mức

Phơng pháp này đơn giản, dễ vận dụng có thể tiến hành nhanh chóng, kịpthời phục vụ sản xuất tuy nhiên nó cha đợc chính xác và khoa học Trong thực

tế , phơng pháp này đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có mặt hàng sản xuấtkhông ổn định

- Phơng pháp thực nghiệm

Trang 6

Phơng pháp thực nghiệm là phơng pháp dựa vào kết quả của các thínghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trờng kết hợp với những điều kiệnsản xuất nhất định để kiểm tra, sửa đổi các kết quả tính toán hoặc tiến hành sảnxuất thử trong một thời gian nhằm xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho

và cần một thời gian tơng đối dài

- Phơng pháp phân tích

Phơng pháp phân tích là phơng pháp khoa học, có đầy đủ căn cứ khoahọc kỹ thuật và đợc coi là phơng pháp chủ yếu để xây dựng định mức tiêu dùngnguyên vật liệu Thực chất của phơng pháp này là kết hợp việc tính toán kình tế

và kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng đến lợng tiêu haonguyên vật liệu đó trong quá trình sản xuất ra sản phẩm để xác định mức tiêudùng nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch Khi cần thiết có thể làm thí nghiệm hoặc

tổ chức thao diễn kỹ thuật để kiểm tra lại Phơng pháp này đợc tiến hành qua babớc:

ra phơng pháp phấn đấu giảm định mức

2 Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu:

Tiếp nhận là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua, vận chuyểnvới bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp, là cơ sở đểhạch toán chính xác phí lu thông và giá cả nguyên vật liệu

Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ tạo điều kiện cho thủ kho nắm chắc số lợng, chấtlợng và chủng loại nguyên vật liệu, phát hiện kịp thời tình trạng của nguyên vậtliệu, hạn chế hiện tợng nhầm lẫn, tham ô, thiếu trách nhiệm có thể xảy ra Xuấtphát từ đó, tổ chức tiếp nhận phải thực hiện hai nhiệm vụ sau:

Một là phải tiếp nhận một cách chính xác về chất lợng, số lợng và chủng

loại nguyên vật liệu, theo đúng nội dung điều khoản đã ký kết hợp đồng kinh tế,hoá đơn, phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển, thời hạn thực hiện

Hai là phải vận chuyển một cách nhanh chóng nhất để đa nguyên vật liệu

từ địa điểm tiếp nhận vaò kho của doanh nghiệp, tránh h hỏng, mất mát và đảmbảo sẵn sàng cấp phát cho sản xuất

Trang 7

Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu cũng còn có ý nghĩa trong công tác sửdụng đảm bảo chất lọng nguyên vật liệu tốt là góp phần tránh gây lãng phí khi

sử dụng biểu hiện khi nguyên vật liệu kém phẩm chất bị loại khỏi dây chuyềnsản xuất Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, công tác tiếp nhận phải tuân thủ nhữngyêu cầu sau:

- Mọi nguyên vật liệu phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ

- Mọi nguyên vật liệu tiếp nhận phải qua thủ tục kiểm nhận và kiểmnghiệm, xác định chính xác số lợng, chất lợng, chủng loại Phải có biên bản xácnhận về kiểm tra

- Khi tiếp nhận thủ kho ghi số thực nhận, cùng với ngời giao hàng ký vàophiếu nhập kho và vào cột nhập của thẻ kho, chuyển phiếu nhập kho cho bộphận kế toán nhận vào sổ giao nhận chứng từ

Bên doanh nghiệp và bên cung ứng phải thống nhất địa điểm tiếp nhận,cung ứng thẳng hay qua kho của doanh nghiệp Những nguyên vật liệu muatheo kế hoạch hoặc hợp đồng đặt hàng thì theo quy định :” Những doanhnghiệp có nhu cầu nguyên vật liệu ổn định đợc chấp nhận thẳng nguyên vật liệu

từ nơi sản xuất hoặc từ cảng nhập khẩu, thực hiện từng bớc hợp đồng dài hạn vềbán nguyên vật liệu” Trong cơ chế mới, các doanh nghiệp đợc phát huy quyền

tự chủ trong sản xuất kinh doanh Việc tiếp nhận nguyên vật liệu theo chỉ tiêu

kế hoạch của nhà nớc chỉ đáp ứng một phần, để có thể đảm bảo nhu cầu tiêudùng, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm các nguyên vật liệu khác nhau

3 Công tác bảo quản nguyên vật liệu:

Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, máy móc,dụng cụ trớc khi đa vào sản xuất, đồng thời cũng là nơi tập trung thành phẩmcủa doanh nghiệp trớc khi tiêu thụ Trong doanh nghiệp có nhiều loại nguyênvật liệu, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác nhau do đó cũng phải có nhiều loạikho khác nhau để phù hợp với từng loại đối tợng dự trữ

- Nếu căn cứ vào công dụng của kho, ngời ta chia kho thành: khonguyên vật liệu chính, kho nguyên vật liệu phụ, kho nhiên liệu, kho nửa thànhphẩm

- Nếu căn cứ vào phơng pháp bảo quản, ngời ta chia kho thành kho trongnhà và kho ngoài trời

Xét về mặt tổ chức sản xuất, kho là điểm xuất phát và là điểm cuối cùngcủa quá trình sản xuất Do đó, việc tổ chức và bảo quản các loại kho và trớc hết

là các loại kho nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Bảo quản toàn vẹn về số lợng và chất lợng nguyên vật liệu, ngăn ngừa

và hạn chế h hỏng, mất mát

- Nắm vững lực lợng nguyên vật liệu trong kho ở bất kỳ thời điểm nào về

số lợng, chất lợng, chủng loại và địa điểm, sẵn sàng cấp phát kịp thời theo nhucầu sản xuất

Trang 8

- Sau khi tiếp nhận thủ kho nhanh chóng sắp xếp các loại nguyên vật liệutrong kho sao cho đảm bảo hai nguyên tắc:

 Dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy

 Nguyên vật liệu nhập trớc - xuất trớc

Nguyên vật liệu nhập sau - xuất sau

Xuất phát từ nhiệm vụ trên, nội dung chủ yếu của tổ chức bảo quản gồm:

Một là: cán bộ kho phải có hệ thống sổ sách để theo dõi quản lý nguyên

vật liệu, sổ sách phải theo nguyên tắc cập nhật, ghi sổ theo nguyên tắc luỹ kếsao cho dòng cuối cùng của sổ phản ánh lợng nhập, xuất, tồn đến thời điểm đó

Hai là: việc cung ứng nguyên vật liệu có đảm bảo hay không về số lợng

và chất lợng thì định kỳ 10 đến 15 ngày thủ kho phải thông báo lợng tồn kho vàtình trạng của từng loại nguyên vật liệu tồn kho để trởng phòng vật t biết làm cơ

sở cho việc xây dựng kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu

Ba là: kho phải có hệ thống nội quy, quy chế nh nội quy ra vào, nội quy

bảo quản, nội quy về nhập, xuất nguyên vật liệu, nội quy phòng hoả hoạn, nộiquy kiểm tra định kỳ và các quy chế nh: quy chế về khen thởng, quy chế về sử

lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, mất mát, h hỏng nhằm đa công tác bảo quản đivào nề nếp

4 Công tác cấp phát nguyên vật liệu:

Cấp phát nguyên vật liệu là hình thức chuyển nguyên vật liệu từ kho tớicác bộ phận sản xuất Cấp phát nguyên vật liệu một cách chính xác, kịp thờicho các bộ phận sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để và cóhiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân, máy móc thiết

bị làm cho sản xuất đợc tiến hành liên tục, từ đó làm tăng chất lợng sản phẩm

đồng thời làm giảm giá thành của sản phẩm Tổ chức tốt việc cấp phát nguyênvật liệu còn là điều kiện tốt cho việc thực hiện chế độ trả lơng theo sản phẩm vàchế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp

Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng hai hình thức cấp phát:

a Cấp phát theo yêu cầu của phân xởng hoặc đơn vị sử dụng:

Hình thức cấp phát này chủ yếu dựa vào nhu cầu của các đơn vị, phòngvật t lập phiếu cấp phát để các đơn vị lên kho nhân nguyên vật liệu u điểm củahình thức này là gắn chặt công tác sản xuất với cấp phát nhng bộ phận cấp phátcủa kho chỉ biết đợc yêu cầu của bộ phận sản xuất trong thời gian ngắn, việccấp phát kiểm tra tình hình sử dụng gặp nhiều khó khăn, thiếu kế hoạch vàthiếu chủ động cho bộ phận cấp phát

Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuấtkhông ổn định và các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc, hàngloạt nhỏ

b Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch):

Đây là hình thức cấp phát quy định cả số lợng và thời gian nhằm tạo ra sựchủ động cho cả bộ phận sử dụng và bộ phận cấp phát Dựa vào khối lợng sảnxuất cũng nh dựa vào định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch,

Trang 9

kho cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sản xuất, sau từng thời kỳ sảnxuất, doanh nghiệp tiến hành quyết toán nguyên vật liệu nội bộ nhằm so sánhsản phẩm đã sản xuất ra với số lợng nguyên vật liệu đã tiêu dùng Trờng hợpthừa hay thiếu sẽ đợc giải quyết một hợp lý và có thể căn cứ vào một số nhữngtác động khách quan khác.

Thực tế cho thấy hình thức cấp phát này đạt hiệu quả cao, giúp cho việcgiám sát, hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu chính xác, bộ phận cấp phát cóthể chủ đọng triển khai việc chuẩn bị nguyên vật liệu một cách có kế hoạch,giảm bớt giấy tờ, đỡ thao tác tính toán Do vậy, hình thức cấp phát này thờng đ-

ợc áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao ở các doanh nghiệp có mặt hàngsản xuất ổn định, có hệ thống định mức tiên tiến, hiện thực, có kế hoạch sảnxuất

Ngoài hai hình thức cấp phát cơ bản trên, trong thực tế còn có hình thứccấp phát “bán nguyên liệu, mua thành phẩm“ Đây là bớc phát triển cao củacông tác quản lý nguyên vật liệu nhằm phát huy đầy đủ quyền chủ động sángtạo trong các bộ phận sử dụng nguyên vật liệu, hạch toán chính xác, giảm sựthất thoát đến mức tối thiểu Với bất cứ hình thức nào muốn quản lý tốt nguyênvật liệu cần thực hiện tốt công tác ghi chép ban đầu, hạch toán chính xác việccấp phát nguyên vật liệu, thực hiện tốt các quy định của Nhà nớc và của doanhnghiệp

5 Công tác theo dõi sử dụng và thu hồi phế liệu phế phẩm:

Giữa bộ phận sử dụng và bộ phận quản lý nguyên vật liệu phải có sự trao

đổi thờng xuyên để thực hiện đợc việc hạch toán và đánh giá tình hình sử dụngnguyên vật liệu Đối chiếu giữa lợng nguyên vật liệu nhận về với số lọng sảnphẩm giao nộp, nhờ đó mới chỉ đảm bảo đợc việc sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác nguyên vật liệu và giáthành Khi tiến hành thanh quyết toán phải tính riêng cho từng loại nguyên vậtliệu, thời gian tiến hành thanh quyết toán tuỳ thuộc vào độ dài của chu kỳ sảnxuất, có thể là một tháng hoặc một quý tiến hành một lần

Nội dung của biểu thanh quyết toán phải phản ánh đợc:

- Lợng nguyên vật liệu nhận trong tháng hoặc quý

- Lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm

- Lợng nguyên vật liệu làm ra sản phẩm hỏng và kém chất lợng

- Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng

- Lợng nguyên vật liệu mất mát, hao hụt

- Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu

Về mặt nguyên tắc mọi phế liệu, phế phẩm của các đơn vị sử dụng đềuphải nộp về kho phế liệu của Công ty Sau khi thanh quyết toán cần có chế độkích thích vật chất thoả đáng, nên sử dụng vật t tiết kiệm thì đơn vị và cá nhân

đợc thởng từ 30% đến 50% giá trị tiết kiệm và tiếp tục tính vào điểm thi đua

Trang 10

III Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp

1 Căn cứ xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp

Kế hoạch này là một bộ phận của hệ thống kế hoạch công nghiệp Nhiệm

vụ của kế hoạch này là xác định chính xác lợng nguyên vật liệu cần có để đảmbảo quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ kế hoạch Nội dung của kếhoạch này đợc thể hiện thành một hệ thống các biểu cân đối và phân phốinguyên vật liệu

Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu đợc xây dựng trớc hết ở từng doanhnghiệp Đối với những loại nguyên vật liệu thuộc danh mục vật t do Nhà nớcthống nhất quản lý, thì đợc tổng hợp từ các cơ sở theo tuyến ngành và tuyếnlãnh thổ lên theo sự phân cấp tơng ứng Bộ phận kế hoạch cung ứng nguyên vậtliệu đợc xây dựng đồng thời với kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch

đầu t xây dựng cơ bản, kế hoạch tiến bộ khoa học và công nghệ Vì vậy, đểxây dựng đợc kế hoạch này thì phải dựa căn cứ sau:

- Kế hoạch sản xuất của năm nay

- Tình hình thực hiện kế hoạch năm trớc

- Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu

- Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng năm trớc

- Kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu

2 Phơng pháp xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp :

Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu để phục vụ cho sản xuất là một côngviệc vô cùng phức tạp, trong điều kiện vốn có hạn phải mua nhiều loại nguyênvật liệu khác nhau và ở nhiều thị trờng khác nhau Vì vậy, kế hoạch cung ứngnguyên vật liệu phải phản ánh rõ các vấn đề sau:

- Nêu rõ chủng loại và quy cách các loại nguyên vật liệu cần dùng trongtừng thời điểm

- Xác định chính xác số lợng từng loại nguyên vật liệu cần mua trongthời gian ngắn ( 10 ngày hoặc 20 ngày )

- Xác định rõ thời gian đi mua, thời gian giao hàng và thời gian sử dụngloại nguyên vật liệu đó

Thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu thông qua công tác tổ chức

lu thông nguyên vật liệu từ các nguồn đến các đơn vị sử dụng Nội dung quản

lý quá trình lu thông nguyên vật liệu bao gồm một số việc chủ yếu sau: tổ chức

ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, tổ chức vận chuyển, tổ chức tiếpnhận, bảo quản cấp phát cho nhu cầu sử dụng và thu hồi phế liệu

Việc tính toán các chỉ tiêu kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu đợc thựchiện theo hai phơng pháp :

Trang 11

- Đối với các loại nguyên vật liệu có định mức tiêu hao thì tính trực tiếp:

Số lợng sản phẩm * định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sảnphẩm

- Đối với những loại nguyên vật liệu cha xây dựng đợc định mức thì dùngphơng pháp tính gián tiếp mức tiêu hao ký trớc* tỉ lệ tăng sản lợng của nămnay

3 Các chỉ tiêu của kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp

Toàn bộ lợng nguyên vật liệu cần mua trong năm để phục vụ cho sảnxuất đợc thể hiện thông qua kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu của các doanhnghiệp Nội dung cuả kế hoạch này đợc thể hiện qua 3 chỉ tiêu:

a Lợng nguyên vật liệu cần dùng:

Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu đợc sử dụng mộtcách hợp lý và tiết kiệm trong kỳ kế hoạch (thông thờng là một năm) Lợng vậtliệu cần dùng phải đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặthiện vật và giá trị, đồng thời cũng phải tính đến nhu cầu vật liệu cho chế thử sảnphẩm mới, tự trang tự chế, sửa chữa máy móc thiết bị

Lợng nguyên vật liệu cần dùng đợc tính toán cụ thể cho từng loại, từngthứ theo quy cách, cỡ loại của nó ở từng bộ phận sử dụng, sau đó tổng hợp lạicho toàn doanh nghiệp Khi tính toán phải dựa trên cơ sở định mức tiêu dùngnguyên vật liệu cho một sản phẩm, nhiệm vụ sản xuất, chế thử sản phẩm mới vàsửa chữa trong kỳ kế hoạch Tuỳ thuộc vào từng loại nguyên liệu, từng loại sảnphẩm (hoặc công việc), đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của doanh nghiệp mà vậndụng phơng pháp tính toán thích hợp

a.1 Tính lợng nguyên vật liệu chính cần dùng:

Để tính lợng nguyên vật liệu chính cần dùng, ta có thể dùng nhiều phơngpháp khác nhau Sau đây là phơng pháp đợc sử dụng có tính phổ biến trong cácdoanh nghiệp.Trong thực tiễn việc xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng có 2phơng pháp :

- Căn cứ vào sản lợng và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :

Dvi : Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm loại i

Pi : Số lợng phế phẩm cho phép của loại sản phẩm i kỳ kế hoạch

Pdi : Số lợng phế liệu dùng lại của sản phẩm loại i

Trang 12

Kpi : Tỷ lệ phế phẩm cho phép loại sản phẩm i kỳ kế hoạch.

Kdi : Tỷ lệ phế liệu dùng lại loại sản phẩm i kỳ kế hoạch

a.2 Xác định lợng nguyên vật liệu phụ cần dùng:

Trong thực tiễn việc xác định lợng nguyên vật liệu phụ cần dùng có 2cách:

- Trong trờng hợp có định mức tiêu hao nguyên vật liệu phụ :

Lợng nguyên vật liệu phụ cần dùng = sản lợng * định mức ( trực tiếp )

- Trong trờng hợp không có định mức thì lợng nguyên vật liệu phụcần dùng tính theo tỉ lệ tăng, giảm của sản lợng

a.3 Xác định lợng nhiên liệu cần dùng :

Nhiên liệu chúng ta cần dùng chủ yếu là than, than lại là do nhiều nơicung cấp khác nhau, nhiệt lợng than toả ra ở nhiều vùng khác nhau thì khácnhau Do đó để đảm bảo thống nhất cho việc tính toán trong công tác định mức,công tác kế hoạch chúng ta phải quy đổi về than tiêu chuẩn Than tiêu chuẩn làthan có nhiệt lợng toả ra là 7000 KCl/Kg

K i = N i

7000

Ki : hệ số quy đổi than từ các vùng khác nhau ra than tiêu chuẩn

Ni : nhiệt lợng toả ra của 1 Kg than ở vùng (i) tơng ứng

Dni : định mức tiêu dùng nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm

Si : số lợng sản phẩm sử dụng than tiêu chuẩn loại i

Ki : hệ số tính đổi loại nhiên liệu thứ i.

b Xác định lợng nhiên liệu cần dự trữ :

Để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành đợc liên tục, đạt hiệu quảcao, đòi hỏi phải có một lợng nguyên vật liệu dự trữ hợp lý Lọng nguyên vật

Trang 13

liệu dự trữ hợp lý vừa đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục,vừa không bị ứ đọng vốn ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả sửdụng vốn Chỉ thị số 124/TTg ngày 3-5-7 của Thủ tớng chính phủ về kế hoạch

hoá quản lý vật t kỹ thuật của doanh nghiệp quốc doanh đã chỉ rõ :” Xí nghiệp

chỉ dự trữ số vật t vừa đủ để sản xuất liên tục “.

Lợng nguyên vật liệu dự trữ (còn gọi là định mức dự trữ nguyên vật liệu)

là lợng nguyên vật liệu tồn kho cần thiết đợc quy định trong kỳ kế hoạch để

đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục và bình thờng

Căn cứ vào tính chất, công dụng, nguyên vật liệu dự trữ đợc chia làm 3loại : dự trữ thờng xuyên, dự trữ bảo hiểm, dự trữ theo mùa

b.1 Xác định lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên :

lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên là lợng nguyên vật liệu cầnthiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành bình thờng giữa 2 lần muasắm nguyên liệu

Công thức xác định :

V dx = V n * t n

Trong đó :

Vdx: Lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên lớn nhất

Vn : Lợng nguyên vật liệu cần dùng bình quân một ngày đêm

tn : Thời gian dự trữ thờng xuyên

Lợng nguyên vật liệu dùng bình quân phụ thuộc vào qui mô của doanhnghiệp, còn thời gian dự trữ thuộc vào thị trờng mua nguồn vốn lu động và

độ dài của chu kỳ sản xuất

Lợng nguyên vật lệu dự trữ thờng xuyên đợc minh hoạ qua sơ đồ :

b.2 Tính lợng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm:

Lợng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm là lợng nguyên vật liệu cần thiếttối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành đợc bình thờng (do các lần mua bị

lỡ hẹn) Công thức xác định:

V db = V n * t b

Trong đó :

Vdb: Lợng nguyên vật liệu bảo hiểm

Vn : Lợng nguyên vật liệu cần dùng bình quân một ngày đêm

tb : số ngày dự trữ bảo hiểm

Số ngày dự trữ bảo hiểm đợc tính bình quân

Trong thực tế, có những loại nguyên vật liệu chỉ mua đợc theo mùa: míacho doanh nghiệp đờng, trái cây cho doanh nghiệp đồ hộp, cà phê cho doanhnghiệp chế biến.v.v Hoặc cũng có những loại nguyên vật liệu vận chuyểnbằng đờng thuỷ, mùa ma bão không vận chuyển đợc cũng phải dự trữ theo mùa:

Công thức xác định:

V dm = V n * t n

Trang 14

Trong đó:

Vdm: Lợng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa

Vn: Lợng nguyên vật liệu tiêu hao bình quân trong ngày đêm

tn: Số ngày dự trữ theo mùa

c Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua:

Để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch vốn lu động,đòi hỏi các doanhnghiệp phải tính toán chính xác lợng nguyên vật liệu cần mua sắm trong năm l-ợng vật liệu cần mua trong năm phụ thuộc vào 3 yếu tố:

- Lợng nguyên vật liệu cần dùng

- Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ

- Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ

Vd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ kế hoạch

Vd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ

- Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ tính theo công thức:

V d1 = (S V k + V nk ) - V x

Trong đó:

Vk: Lợng nguyên vật liệu tồn kho ở thời điểm kiểm kê

Vnk: Lợng nhập kho từ sau kiểm kê đến cuối năm báo cáo

Vx : Lợng xuất cho các đơn vị sản xuất từ sau kiểm kê đến cuối nămbáo cáo

Đối với các doanh nghiệp không có dự trữ theo mùa, lợng nguyên vậtliệu dự trữ cuối năm kế hoạch chính là lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên

và lợng nguyên vật liệu bảo hiểm

IV Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu:

Các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau sẽ sử dụng các chỉ tiêu

đánh giá khác nhau Các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến, luyện kim, épdầu, đồ hộp thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

1 Hệ số chất có ích trong nguyên vật liệu (S H 1 ):

Trọng lợng chất có ích trong nguyên vật liệu

Trọng lợng nguyên vật liệu

Trang 15

Ví dụ nh tỉ lệ đờng trong cây mía, tỷ lệ dầu trong cây hạt có dầu, tỷ lệthịt trong xúc vật sống, tỷ lệ bông sơ trong bông hạt vì vậy, hệ số naỳ cànglớn càng tốt.

2 Hệ số sử dụng chất có ích trong nguyên vật liệu (S H 2 ):

Trọng lợng chất có ích thu đợcTrọng lợng chất có ích trong nguyên vật liệu

Hệ số này càng lớn càng tốt

3 Hệ số thành phẩm (SH 3 ):

Hệ số thành phẩm thu đợc từ một lợng nguyên vật liệu đa vào chế biến.Với đặc tính khác nhau của mỗi loại nguyên liệu đa vào chế biến, sẽ có phơngpháp tính toán khác nhau, chẳng hạn:

- Đối với ngành công nghiệp chế biến đờng từ cây mía, hệ số thànhphẩm đợc tính theo công thức :

4 Hệ số sử dụng nguyên vật liệu (SH sd ):

Trọng lợng tinh của sản phẩm Trọng lợng nguyên vật liệu bỏ vào

Hệ số này phản ánh một đơn vị trọng lợng nguyên vật liệu bỏ vào sảnxuất thì thu đợc bao nhiêu đơn vị trọng lợng tinh của sản phẩm Hệ số này cànggần 1 càng tốt

5 Tỷ lệ phế phẩm (SH pp ):

Trọng lợng (số lợng) phế phẩmTrọng lợng (số lợng) sản phẩmCác chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, nó phản ánh 1 đơn vị sản phẩm sảnxuất ra thì mất bao nhiêu đơn vị phế phẩm

Ngoài ra để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả ngời ta còn đánh giámức thiệt hại mất mát nguyên vật liệu trong quá trình sử dụng chúng, chỉ tiêunày đợc đo bằng tỷ số giữa giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát trên tổnggiá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ Ngời ta so sánh chỉ tiêu này với các

định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành hoặc đối chiếu mức hao hụt kỳ trớc để đa

ra các quyết định thích hợp nhằm sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, đúng mứcphù hợp với thực tế sản xuất và có hiệu quả

Trang 16

V Phơng hớng và biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:

1 ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của qúa trình sản xuất và là yếu tốcấu thành nên thực thế của sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Do

đó, việc phấn đấu sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầuthờng xuyên phải thực hiện trong các doanh nghiệp

Nói chung, viêc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu trớc hết đòihỏi phải sử dụng đúng công dụng và mục đích của nguyên vật liệu, sử dụngtheo đúng định mức và phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao Trong sản xuất chỉ

có sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt, hạn chế và đi đến xoá bỏ việc sản xuất

ra sản phẩm hỏng, kém phẩm chât Trong khâu bảo quản, hạn chế và xoá bỏmọi tổn thất do mất mát, h hỏng và hao hụt

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một chính sách của Đảng,

đồng chí Lê Duẩn đã chỉ rõ:”Tận dụng mọi vật t hiện có, tăng cờng thu nhặt,

thu mua vật t cũ Cải tiến và tăng cờng sử dụng vật t đúng phơng hớng, đúng mục đích, phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao vật t, hết sức khuyến khích tiết kiệm vật t, đồng thời có kỷ luật nghiêm khắc đối với những hành động sử dụng vật t không đúng kế hoạch, tiêu hao vật t bừa bãi, để vật t mất mát h hỏng”.

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp cơ bản đểtăng số lợng sản xuất, tăng chất lợng sản phâm, góp phần vào viêc giảm nhucầu về vốn dự trữ nguyên liệu, vốn nhập khẩu nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ.Trong cơ cấu gía thành sản phẩm, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn(khoảng từ 60-80%) cho nên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là ph-

ơng hớng chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm

Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu còn ảnh hỏng đến việctiết kiệm lao động sống, nâng cao hệ số sử dụng máy móc thiết bị và trang bịcộng nghệ, ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp

Cuối cùng việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần chocác doanh nghiệp đạt đợc chỉ tiêu hiệu quả trong sản xuất kinh doanh (nh năngsuất cao, chất lợng tốt, giá thành hạ, vòng quay của vốn nhanh, khả năng sinhlời lớn, sức sản xuất lớn hơn )

2 Phơng hớng và biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:

Nền sản xuất hàng hóa sẽ tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho xãhội Để sản xuất ra một sản phẩm nào đó tất yếu phải hao phí một lợng lao

động xã hội bao gồm hao phi lao động sống và lao động vật hóa Việc giảm chiphí lao động vật hoá trong sản phẩm sản xuất ra là một đòi hỏi tất nhiên nhằm

đảm bảo cho sản xuất có sự tích luỹ cho sự tái sản xuất giản đơn và mở rộng

Do vậy vấn đề đặt ra là không ngừng sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu đợc coi là một nguyên tắc cuả sản xuất Nếu nguyên tắc này không đợc

Trang 17

đảm bảo sẽ dẫn đến sự rối ren, bị động, lãng phí lớn, sẽ mất tính kế hoạch, sẽ tựtiêu hao vô ích của cải của xã hội, cản trở sản xuất xã hội.

Trong phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đứng trớc sự cạnh tranhquyết liệt, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu đợc thừa nhận làmột tất yếu khách quan Vấn đề này đợc thực hiện rất tốt bằng các biện phápquản lý và kĩ thuật Nhng xét trên phạm vi toàn xã hội, thì do có sự mâu thuẫncủa sở hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất với lực lợng sản xuất tiên tiến, quyluật giá trị chi phối toàn nền sản xuất, việc kiếm nhiều lợi nhuận là mục đíchchính của t bản nên việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu thiếu cơ sở

để thực hiện Nhng trong phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa do tính u việtcủa chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất, sự thống nhất lợi íchtrong toàn xã hội tạo cơ sở thuận lợi cho việc sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu Tuy nhiên trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chính s bao cấp

đã tạo ra nhiều hiện thực Để khắc phục nhợc điểm nó, việc đổi mới cơ chếquản lý kinh tế đã tạo điều kiện hiện thực cho vấn đề này

Ta có thể thấy đợc vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

đ-ợc đặt ra trong cơ chế quản lý vĩ mô và quản lý vi mô Với Nhà nớc thì sử dụnghợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng cáctiềm năng đặc biệt là những nguồn khả năng khai thác chỉ có hạn Đối vớidoanh nghiệp, đẩy mạnh việc giảm giá thành đơn vị sản phẩm là biện pháp chủyếu mà doanh nghiệp cần phấn đấu

Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvật liệu đều phải dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học tình hình sử dụngnguyên vật liệu để đa ra phơng hớng và giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểmkinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗi doanh nghiệp và thờng đợc thựchiện theo những phơng hớng và biện pháp sau:

a Không ngừng giảm bớt phế liệu, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu:

Giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm là yếu tốquan trọng để tiết kiệm nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất song muốnkhai thác triệt để yếu tố này phải phân tích cho đợc các nguyên nhân làm tăng,giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm tiếtkiệm đợc nhiều nguyên vật liệu trong sản xuất Muốn vậy, các doanh nghiệptập trung cần giải quyết các vấn đề sau:

- Tăng cờng cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ mới vàosản xuất nâng cao trình độ lành nghề cho cán bộ công nhân viên

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vậtliệu,xây dựng chế độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc thiết bị coi trọngcông tác hạch toán nguyên vật liệu

- áp dụng chế độ khuyến khích vật chất trong việc sử dụng hay lãng phínguyên vật liệu

Trang 18

Ngoài ra, cần phải đặc biệt coi trọng những biện pháp để giảm mức tiêudùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ Đối với các doanhnghiệp cơ khí, may mặc, da, kim khí cần chú ý khâu chọn phơng án tối u.

b Sử dụng nguyên vật liệu thay thế:

Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên liệu

từ nớc ngoài với chi phí và giá thành khá cao Vì vậy việc sử dụng nguyên vậtliệu thay thế đợc sử dụng theo hớng dùng vật liệu nhẹ, rẻ tiền sẵn có ở trong n-

ớc để thay thế cho vật liệu nặng, đắt tiền, quý hiếm nhập khẩu để tránh nhữngbiến động lớn và không bị phụ thuộc vào các nhà cung cấp nớc ngoài, nhngphải đảm bảo chất lợng và công nghệ chế biến Sử dụng nguyên vật liệu thaythế giúp cho doanh nghiệp giảm đợc chi phí sản xuất, tiết kiệm đợc ngoại tệ,chủ động trong sản xuất kinh doanh

c Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu phế phẩm:

Thu hồi và tận dụng phế liệu phế phẩm là một nội dung quan trọng thểhiện sự quán triệt nguyên tắc tiết kiệm trong quản lý kinh tế Việc vận dụng phếliệu phế phẩm chẳng những là yêu cầu trớc mắt mà còn là yêu cầu lâu dài củacác doanh nghiệp Ngay cả những nớc có nền kinh tế phát triển cao vẫn hết sứccoi trọng việc tận dụng phế liệu, phế phẩm Vì nó mang lại hiệu quả cao hơn sovới việc sử dụng nguyên vật liệu từ khai thác chế biến

d Đổi mới kỹ thuật công nghệ:

Dựa vào tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong quá trình gia công chế biến.Trình độ cơ khí hoá và tự động hoá cao cũng nh những công nghệ hiện đại sẽgóp phần giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Qua đógóp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

e Hoàn thiên tổ chức sản xuất và quản lý nguyên vật liệu:

Dựa vào quá trình hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý với công

cụ quản lý cũng nh vận dụng các phơng pháp quản lý thông qua các đòn bẩykinh tế nhằm khuyến khích việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu

Đặc biệt trong việc quản lý kho và bảo quản nguyên vật liệu trong kho là côngviệc rất quan trọng quyết định chất lợng sản phẩm

f Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên:

Cùng với việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ chế biến cũng nh

tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý còn cần phải nâng cao năng lực làm chủ của

đội ngũ ngời lao động Bởi vì chính họ là những chủ thể quyết định đến việcquản lý nói chung và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu nói riêng

g Xoá bỏ mọi hao hụt, mất mát, h hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra:

Để thực hiện tốt phơng hớng này cần nâng cao trách nhiệm trong côngtác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ, kiểm nghiệm, bảo quản nguyên vậtliệu trong kho và cấp phát nguyên vật liệu cho sản xuất Doanh nghiệp cần có

hệ thống quy chế thởng phạt thích đáng, có chế độ trách nhiệm rõ ràng

Trang 19

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp có tínhkhách quan của mọi nền kinh tế sản xuất nhng do đặc điểm của nền kinh tế nớc

ta còn phát triển chậm, cơ sở nguyên vật liệu cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất,lợng nguyên vật liệu nhập ngoại lớn nên là biện pháp quan trọng hàng đầu đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cuả các doanh nghiệp

Những phơng hớng và biện pháp trên đợc xây dựng, lựa chọn áp dụngtrong tất cả các khâu vận động của nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất, từkhâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn và sơ chế nguyên vật liệu, tổng hợp sử dụng

đến việc tận thu, tận dụng phế liệu, phế phẩm cùng với việc nâng cao trình độ

kỹ thuật và công nghệ chế tạo, cũng nh hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức bộmáy quản lý còn cần phải nâng cao năng lực làm chủ của đội ngũ ngời lao động

về mọi mặt

Trang 20

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Công ty bánh kẹo Hải Hà ra đời vì sự nghiệp phục vụ nhu cầu đời sốngnhân dân và trởng thành trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Trải quagần 40 năm xây dựng và phát triển, Hải Hà mang nhiều tên gọi khác nhau quanhiều Bộ quản lý đánh dấu sự thay đổi từng loại hình sản xuất và phản ánh xuhớng phát triển của nhà máy Giờ đây khi nói đến mặt hàng bánh kẹo phục vụnhu cầu mọi tầng lớp nhân dân chúng ta không thể không nhắc tới Công tybánh kẹo Hải Hà bởi trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, hiện nay Hải Hà làdoanh nghiệp đi đầu với công suất trên 10.000 tấn/năm Là một doanh nghiệpnhà nớc trực thuộc Bộ Công nghiệp do nhà nớc đầu t với t cách là chủ sở hữu

Công ty bánh kẹo Hải Hà với tên giao dịch là HAIHA COFECTIONERYCOMPANY (viết tắt là HAIHACO)

Trụ sở chính đặt tại : 25 Trơng Định - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội

Công ty bánh kẹo Hải Hà đã phát huy mọi tiềm năng sản xuất và kinhdoanh của mình để đứng vững trên thị trờng và nâng cao uy tín của Công ty

a Các giai đoạn hình thành của Công ty bánh kẹo Hải Hà :

Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt ở khắp mọi nơi trong và ngoàinớc, để có đợc điều này Công ty đã phải phấn đấu không ngừng, vợt qua mọikhó khăn, thử thách qua các giai đoạn:

 Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc thành lập và đi vào hoạt động trongcông cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc, đấu tranh giải phóng MiềnNam thống nhất đất nớc Đảng đã đề ra kế hoạch 3 năm (1958 - 1960), cải tạo

và phát triển nền kinh tế quốc dân với nhiệm vụ và chiến lợc chủ yếu là “ Cảitạo và phát triển nông nghiệp đồng thời phát triển công nghiệp nhẹ phục vụnông nghiệp”, trên cơ sở đó từ ngày 11/1959, Tổng Công ty thổ sản Miền Bắc

đã cho xây dựng một cơ sở thực nghiệm nghiên cứu trân châu với 9 cán bộ côngnhân của Công ty gửi sang Đầu năm 1960, thực hiện chủ trơng của Công ty đã

đi sâu vào nghiên cứu và sản xuất các mặt hàng miến(sản phẩm đầu tiên) từnguyên liệu đậu xanh để cung cấp cho nhu cầu của nhân dân Đến 25/12/1960xởng miến Hoàng Mai ra đời và đi vào hoạt động với những máy móc thiết bịthô sơ - đánh dấu một bớc ngoặt đầu tiên cho sự phát triển của nhà máy saunày

 Thời kỳ 1962 - 1967 xí nghiệp đã thử nghiệm thành công và đa vàosản xuất các mặt hàng nh dầu và tinh bột ngô cung cấp cho nhà máy pinVăn

Trang 21

Điển Năm 1966, Viện thực vật lấy đây là cơ sở vừa sản xuất vừa thử nghiệmcác đề tài thực phẩm từ đó phổ biến cho các địa phơng sản xuất nhằm giải quyếthậu cần tại chỗ tránh đợc ảnh hởng của chiến tranh Từ đó nhà máy đổi tên làNhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà, ngoài sản xuất tinh bột nhà máy cònsản xuất viên đạm, trao tơng, nớc chấm lên men

Năm 1968, nhà máy trực thuộc Bộ lơng thực thực phẩm quản lý và đếntháng 6 /1970 thực hiện chỉ thị của Bộ lơng thực thực phẩm nhà máy đã tiếpnhận phân xởng kẹo của Hải Châu bàn giao sang với công suất 900 tấn/năm vànhiệm vụ chính là sản xuất kẹo, mạch nha, tinh bột và đợc đổi tên là nhà máythực phẩm Hải Hà với tổng số cán bộ công nhân viên là 555 ngời, cũng trongthời gian này đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà máy không ngừng đợctăng lên và luôn hoàn thành kế hoạch nhà nớc giao Thực hiện kế hoạch 5 năm1976-1980 nhà máy thực phẩm Hải Hà cùng cả nớc xây dựng và bảo vệ Tổquốc, trong thời gian đó nhà máy đã đầu t đổi mới cải tiến kỹ thuật, từng bớc

mở rộng quy mô sản xuất đến tháng 12/1976 đã phê chuẩn mở rộng thiết kếnhà máy với công suất 6000 tấn/năm và năm 1980 tổng diện tích mặt hàng sửdụng là 22.500 m2 và 900 cán bộ công nhân viên

 Những năm 1981-1985 là thời gian nhà máy sản xuất từ giai đoạn thủcông một phần cơ giới hoá sang cơ giới hoá một phần thủ công từng bớc ápdụng thành công khoa học kỹ thuật Từ năm 1981 nhà máy đợc chuyển sangcho Bộ Công nghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi Nhà máy thực phẩm HảiHà

 Năm 1987 để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ sản xuất trong thời

kỳ mới, lại một lần nữa nhà máy đổi tên thành Nhà máy liên tục mở rộng mặthàng, đổi mới thiết bị để đáp ứng nhu cầu sản xuất

 Năm 1992 nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà, từ năm

1995 nhà máy trực thuộc Bộ Công nghiệp quản lý với các sản phẩm chủ yếu

nh kẹo cà phê, kẹo sữa, bánh kem xốp, bánh bích quy

Trải qua bao khó khăn thử thách thiếu vốn, thiếu cơ sở vật chất kỹ thuật nhng với chiến lợc phát triển đúng đắn của ban lãnh đạo Công ty cùng với sựquan tâm của Nhà nớc, Công ty đã và đang đạt đợc những thành tựu to lớn,ngày càng đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân với 5 xí nghiệp:

 Xí nghiệp bánh

 Xí nghiệp kẹo

 Xí nghiệp phụ trợ

 Nhà máy thực phẩm Việt Trì

 Nhà máy bột dinh dỡng Nam Định

Và 2 Công ty liên doanh: HAIHA-KOTOBUKI và HAIHA-MIWOON.Với tổng số cán bộ công nhân viên là 1962 ngời, có quy mô và trang thiết

bị vào loại khá trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo ở nớc ta Là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, Hải Hà đã

Trang 22

và đang khẳng định đợc vai trò chủ lực của mình trong các doanh nghiệp sảnxuất ở nớc ta hiện nay.

b Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải Hà :

Cùng với sự chuyển đổi từ hình thức nhà máy sang hình thức công ty đãgiúp Công ty thực hiện đợc các dự án liên doanh với nớc ngoài Sự cải tiến hìnhthức tổ chức đã góp phần giúp Công ty áp dụng công nghệ hiện đại, trình độquản lý tiên tiến của nớc ngoài Để nâng cao đợc chất lợng của công tác quản

lý, tinh giảm bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ mà đạt hiệu quả cao phù hợpvới xu thế chung của thời đại nên Công ty đã mạnh dạn đổi mới mô hình cơ cấu

Hành chính Nhà ăn sinhVệ Y tế

P.TGĐ

Tài chính

Phòng Tài vụ Phòng Kế

Nhà máyNam

Nhà máy Việt

CTLD Miwoon nghiệp Xí

bánh

Xí nghiệp kẹo

Xí nghiệp phụ trợ

Cung ứng vật

t

Xây dựng cơ

bản

Điều hành sản xuất

tải Bốc vác

Trang 23

Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trựctuyến chức năng, đứng đầu là Tổng giám đốc Tổng giám đốc có nhiệm vụ điềuhành chung hoạt động của toàn Công ty, có quyền quyết định các vấn đề củaCông ty.

Dới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc nh Phó tổng giám đốc kinhdoanh, Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật và Phó tổng giám đốc tài chính

Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (năm,quý, tháng dài hạn .) điều độ sản xuất và thực hiện kế hoạch, tổ chứcMarketing từ quá trình sản xuất đến tiêu thụ, thăm dò thị trờng quảng cáo lập

dự án cho những năm tiếp theo

Phòng kỹ thuật có chức năng theo dõi việc thực hiện các quá trình côngnghệ để đảm bảo chất lợng sản phẩm, nghiên cứu và chế thử sản phẩm

Phòng tài vụ có nhiệm vụ huy động vốn phục vụ cho sản xuất, tính giáthành lỗ, lãi, thanh toán (nội bộ, vay bên ngoài )

Văn phòng có chức năng lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm,tiền lơng, tiền thởng cho các cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động khivào mùa vụ phụ trách các vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động và vệ sinh côngnghiệp Tổ chức nhân sự, phục vụ tiếp khách trong đó lại có các phòng ban:Phòng tổ chức, Phòng hành chính, Phòng bảo vệ, nhà trẻ, y tế

Các xí nghiệp của Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau đây:

- Xí nghiệp kẹo là xí nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các loại kẹo nhkẹo cứng, kẹo mềm

- Xí nghiệp bánh có nhiệm vụ sản xuất các loại bánh nh bánh kem xốp,bánh biscuit

- Nhà máy thực phẩm Việt Trì bên cạnh việc sản xuất các loại kẹo

- Nhà máy bột dinh dỡng Nam Định có nhiệm vụ sản xuất bánh kem xốp

và các loại kẹo khác phục vụ cho nhu cầu thị trờng đó

- Xí nghiệp phụ trợ là một bộ phận không thể thiếu của Công ty có nhiệmvụ: sản xuất, sửa chữa thờng xuyên máy móc, thiết bị Mỗi một xí nghiệp sảnxuất chính luôn có một số đội đi theo ca sản xuất, ngoài ra còn duy trì các hoạt

động gia công, các phụ tùng thay thế, dự trữ sửa chữa phụ tùng theo kế hoạch

Ngoài ra Công ty còn có hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bánthành phẩm của Công ty, hệ thống nhà kho có chức năng dự trữ bảo quảnnguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất đồng thời dự trữ bảo quản sảnphẩm làm ra

2 Một số đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của Công ty bánh kẹo Hải Hà ảnh hởng đến công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu

a Đặc điểm quy trình công nghệ:

Quy trình chế tạo sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải Hà là một nhân tố

có ảnh hởng lớn tới việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu tại Công

Trang 24

ty Với đặc điểm trang thiết bị máy móc của Công ty nên quy trình công nghệ

đều đợc kết hợp máy móc lẫn thủ công nhng máy móc là chủ yếu, sản phẩmbánh kẹo của Công ty bao gồm nhiều loại bánh kẹo, ở mỗi loại có đặc trngriêng do thành phần cấu thành nên chúng không hoàn toàn giống nhau Song dochúng có đặc thù chung nên chúng đợc phân thành các nhóm sản phẩm nh: sảnphẩm kẹo cứng, sản phẩm kẹo mềm, bánh bích quy, bánh kem xốp và chúng đ-

ợc sản xuất trên dây chuyền tơng ứng Nh vậy trên cùng một dây chuyền côngnghệ có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau nhng có sự tách biệt về thờigian, ví dụ nh dây chuyền sản xuất bánh bích quy có thể sản xuất ra các loạibánh nh bánh dạ lan hơng, bánh cẩm chớng, bánh violet Dây chuyền sản xuấtkẹo mềm có thể sản xuất ra các loại kẹo nh kẹo dứa mềm, kẹo dâu mềm, kẹocốm mềm Hiện nay Công ty có 4 dây chuyền công nghệ Trong xí nghiệp sảnxuất bánh có 2 dây chuyền sản xuất mới, hiện đại là dây chuyền sản xuất bánhkem xốp (nhập từ Italia) và dây chuyền sản xuất bánh bích quy (nhập của ĐanMạch) Trong xí nghiệp kẹo cũng có 2 dây chuyền sản xuất là dây chuyền sảnxuất kẹo cứng và dây chuyền sản xuất kẹo mềm

Quy trình công nghệ của Công ty sản xuất sản phẩm theo kiểu giản đơn,chế biến liên tục, khép kín, sản xuất với mẻ lớn và công tác sản xuất đợc tiếnhành theo hớng cơ giới hoá một phần thủ công Vì vậy mà việc sử dụng hợp lý

và tiết kiệm nguyên vật liệu cha đợc triệt để vẫn còn một lợng nguyên vật liệurơi vãi không thể thu hồi đợc Do chu kỳ sản xuất ngắn và đối tợng sản xuất lại

là bánh kẹo nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành vì vậy mà

đặc điểm sản xuất của Công ty là không có sản phẩm dở dang Quá trình sảnxuất khép kín nên tạo điều kiện cho việc sử dụng hợp lý nguyên vật liệu Khi cóphế liệu phế phẩm thì đa ngay vào mẻ đang chế biến vừa không làm giảm chất

có ích trong nguyên vật liệu vừa đảm bảo về số lợng, không bị rơi vãi, khôngphải vận chuyển nhiều lần Quy trình sản xuất theo đúng kỹ thuật còn làm giảmtiêu hao nguyên vật liệu và nâng cao chất lợng của sản phẩm

Cụ thể có một số quy trình công nghệ sau:

 Quy trình sản xuất kẹo mềm

Nguyên liệu gồm có : đờng, nớc, nha, phụ gia

Nấu

Làm nguội

Đánh trộn các phế liệu

Trang 26

 Quy trình sản xuất kẹo cứng Nguyên vật liệu gồm có: đờng, nớc, nha, phụ gia

Nguyên liệu

Làm nguộiLàm nguội

Tạo hìnhTạo hình

Nấu nhân

Trang 27

Nh vậy, nguyên vật liệu đa vào ban đầu của quy trình sản xuất là khâukhá quan trọng, nếu nguyên vật liệu đa vào không đủ về số lợng, chất lợngkhông đảm bảo và không đồng bộ thì sản phẩm tạo ra sẽ kém về chất lợng,dovậy đảm bảo đầy đủ hợp lý nguyên vật liệu ở khâu này rất quan trọng.

b Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật:

Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Công ty bánh kẹo Hải Hà bao gồm nhà xởng,máy móc thiết bị, các công trình kiến trúc đợc nâng cấp và trang bị các máymóc hiện đại của Italia, Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc

Qua gần 40 năm sản xuất và kinh doanh từ những trang thiết bị cũ kỹ, lạchậu, hiện nay một phần đã đợc trang bị máy móc hiện đại cho ra những sảnphẩm chất lợng cao Vào những năm mới thành lập, máy móc thiết bị của Công

ty còn ở dạng thô sơ sản xuất thủ công nh chảo nấu kẹo, máy cán cắt kẹo những năm 1977-1980 do sản xuất phát triển Công ty đầu t thêm máy móc thiết

bị cho sản xuất

Máy móc thiết bị của Công ty bánh kẹo Hải Hà mới, hiện đại và đồng bộnên sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng, đáp ứng đợc nhu cầu của thịtrờng đồng thời làm tăng năng suất lao động, làm giảm giá thành sản phẩm,thúc đẩy phần nào tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Hiện nay, máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ của Công ty đợcphân bố ở các xí nghiệp nh sau:

- Xí nghiệp kẹo gồm 3 phân xởng có công suất 6200 tấn/ năm với hai dâychuyền sản xuất kẹo cứng các loại và dây chuyền sản xuất kẹo gôm, xí nghiệpcòn đợc trang bị một máy gói kẹo cứng, hai máy gói kẹo mềm của đức và haimáy gói kẹo mềm của Ba Lan

- Xí nghiệp bánh có hai dây chuyền sản xuất bánh Biscut, một dâychuyền sản xuất bánh kem xốp và một dây chuyền làm bột gạo

- Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì bên cạnh dây chuyền sản xuất kẹo cácloại, trong năm 1997, 1998 còn đợc trang bị dây chuyền sản xuất kẹo Jellykhuôn và Jelly cốc

- Xí nghiệp bột dinh dỡng Nam Định có một dây chuyền sản xuất bánhkem xốp và một dây chuyền sản xuất kẹo các loại

Trong các dây chuyền sản xuất của Công ty có các dây sản xuất quá lạc hậu nh dây chuyền sản xuất kẹo mềm, sản xuất kẹo xoắn đợc đầu t những năm

1966 nên máy móc thiết bị còn chắp vá, lạc hậu dẫn đến sử dụng nguyên vật liệu vợt quá định mức tiêu dùng Tuy nhiên có một số dây chuyền nh dây chuyền sản xuất kẹo mềm gói gối đầu t từ năm 1995, dây chuyền sản xuất bánh của Italia đầu t từ năm 1997 và mới đây dây chuyền sản xuất kẹo Caramel của

Đức đầu t từ năm 1998, đây là dây chuyền mới nên việc đầu t, chuyển giao công nghệ máy móc tơng đối hiện đại do đó cho ra đời những sản phẩm có chất lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm định mức tiêu hao Việc chú trọng đầu

t máy móc thiết bị, hiện đại hoá sản xuất đã góp phần tăng năng suất lao động Trong những năm vừa qua Công ty đã đầu t hàng chục tỷ đồng để xây dựng nhà

Trang 28

xởng, đổi mới thiết bị Dới đây là bảng thống kê năng lực sản xuất và mức độ

trang bị máy móc thiết bị của Công ty: Biểu 1:Năng lực sản

xuất và mức độ trang bị của máy móc thiết bị của Công ty

(tấn/năm)

Mức độ trang bị

1 DCSX kẹo mềm chất lợng cao 1200 Cơ giới, tự động hóa

2 DCSX kẹo mềm khác, kẹo gôm 6700 Cơ giới, tự động hóa

5 DCSX bánh Biscuise(Đan Mạch) 1600 Cơ giới, tự động

Biểu 2: Một số thiết bị đợc đầu t

dụng

Công suất (kg/giờ)

A Thiết bị sản xuất kẹo

Máy gói kẹo mềm kiểu gói gối, xoắn tai Đức 1993 600

B Thiết bị sản xuất bánh

Dây chuyền sản xuất bánh Biscuite ngọt Đan Mạch 1992 300

Dây chuyền sản xuất bánh Cracket giòn Italia 1995 400

Nh vậy máy móc thiết bị là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và ảnh hởng trực tiếp đến vấn

đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu của Công ty nói riêng Hiện nay

do còn một số dây chuyền máy móc thiết bị cũ lạc hậu nên việc sử dụngnguyên vật liệu còn lãng phí, vợt định mức, số lợng phế phẩm còn nhiều bêncạnh đó một số máy móc thiết bị đợc đầu t trang bị mới nhng lại thiếu đồng bộcũng gây khó khăn cho việc thực hiện vấn đề này

c Đặc điểm về lao động:

Con ngời luôn là yếu tố trung tâm quyết định đến hoạt động sản xuấtkinh doanh nói chung và việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu nóiriêng Trong quá trình hình thành và phát triển Công ty đã chú ý đến lực lợnglao động để phù hợp với tình hình sản xuất và điều hành máy móc thiết bị mới,

đặc biệt trong những năm gần đây lực lợng lao động của Công ty không ngừngnâng cao cả về số lợng và chất lợng

Về mặt số lợng: từ một xí nghiệp chỉ có 9 cán bộ công nhân viên trongnhững ngày đầu thành lập thì đến cuối năm 1999 Công ty đã có 1962 ngời

Trang 29

Về mặt chất lợng: hầu hết các cán bộ chủ chốt của Công ty đều tốtnghiệp đại học và làm đúng chuyên môn của mình, đội ngũ công nhân củaCông ty đều có tay nghề cao Toàn Công ty có 80 ngời có trình độ đại học, 22ngời có trình độ cao đẳng và trung cấp, bậc thợ trung bình của công nhân là 4/7.Vì vậy Công ty phải tổ chức quản lý lao động tốt, xử lý những vi phạm kỷ luậtnghiêm minh, có khen thởng động viên đối với những công nhân làm tốt côngviệc của mình đặc biệt trong việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu.

Về mặt cơ cấu: là Công ty sản xuất nên lực lợng lao động sản xuất củaCông ty khá đông và số lao động nữ chiếm tỷ lệ gần 80% tổng số lao động củaCông ty, phù hợp với đặc tính của công việc Vì vậy Công ty luôn tạo điều kiệnthuận lợi cho họ yên tâm làm việc cũng nh giải quyết đúng mức các chế độ thaisản, con ốm Số lợng cán bộ công nhân viên đợc bố trí sắp xếp nh sau:

Biểu 3: Tình hình lao động của Công ty

Đặc điểm sản xuất bánh kẹo mang tính chất thời vụ, xuất phát từ đặc

điểm đó Công ty đã có chính sách hợp lý Để khuyến khích công nhân làm việctăng năng suất lao động tiết kiệm và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, Công ty đã

có cố gắng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên từ560.000 đồng/ngời năm 1997 lên 750.000 đồng/ngời và đến nay thu nhập bìnhquân của ngời lao động là 1.100.000 đồng/ngời, có chế độ thởng phạt nghiêmminh để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động và sử dụng hợp lý và tiếtkiệm nguyên vật liệu

d Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng nguyên vật liệu:

Là một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, hàng năm Công ty phải sử dụngmột khối lợng nguyên vật liệu tơng đối lớn nh đờng, sữa, bột mì, hơng liệu một phần do thị trờng trong nớc cung cấp, phần còn lại phải nhập ngoại nhmạch nha, sữa bột, bơ, hơng liệu Do vậy, điều kiện cung ứng bị thất thờng giácả chịu sự biến động lớn của các nhân tố kinh tế và chính trị, hơn thế nữa việcnhập khẩu từ các thị trờng nớc ngoài gây nhiều bất lợi cho Công ty về nhữngkhoản tín dụng và giá cả không hợp lý ví dụ nh khi nhập khẩu Công ty phải trảtiền trớc nhng hàng về chậm 1-3 thángtrong thời gian đó vốn của Công ty bị ứ

đọng cha kể trờng hợp giá cả có khả năng biến động

Để giảm bớt những thiệt hại nói trên Công ty đã chủ động ký kết các hợp

đồng cung ứng dài hạn với một số Công ty chuyên sản xuất kinh doanh các loạinguyên vật liệu mà Công ty cần dùng, các hợp đồng đợc quy định rõ ràng về sốlợng, chủng loại, chất lợng quy cách của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu dùng để sản xuất các loại bánh kẹo của Công ty có nhiềuloại, với khối lợng tiêu dùng hàng năm tơng đối lớn: Đờng, gluco, bột mì, váng

Trang 30

sữa, sữa béo, short, lecithin, axit chanh và một số hơng liệu khác Nguyên vậtliệu chính của Công ty là loại nguyên vật liệu tham gia và chiếm tỷ trọng lớntrong thực thể của sản phẩm bánh kẹo nh: Đờng, bột mì, gluco, short, dầu bô vật liệu phụ bao gồm magarin, lecithin, tinh dầu các loại và một số hơng liệukhác.

Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất bánh kẹo của Công ty chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm cụ thể đối với kẹo cứng chi phí nguyênvật liệu chiếm 73,4% trong tổng giá thành sản phẩm, kẹo mềm chiếm 71,2%,bánh 65% vì vậy việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghiăcực kỳ quan trọng

Đặc điểm hầu hết các nguyên vật liệu là khó bảo quản, dễ h hỏng, giảmchất lợng do đó Công ty phải đặc biệt quan tâm dến công tác bảo quản nguyênvật liệu, thực tế công tác này của Công ty đã có nhiều cố gắng song do nhữngnguyên nhân khách quan và chủ quan, vấn đề này còn nhiều khiếm khuyết cầnkhắc phục

e Đặc điểm về tài chính:

Vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Trong thực tế có rất nhiều Công ty ngừng hoạt độngchỉ vì thiếu vốn nhng Công ty bánh kẹo Hải Hà lại có năng lực mạnh về vốn sovới các doanh nghiệp khác ở nớc ta do hoạt động kinh doanh của Công ty bánhkẹo Hải Hà trong nhiều năm qua có hiệu quả, kết hợp với huy động vốn từnhiều nguồn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung ứng nguyên vật liệu, đảmbảo cho sản xuất đợc liên tục, nhịp nhàng Điều này thể hiện ở bảng sau:

Biểu 4: Cơ cấu vốn của Công ty (đơn vị: tỉ đồng)

ảnh hởng tới gía cạnh tranh của Công ty

f Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm :

Trang 31

Hiện nay, trên cả nớc có hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo quy mô vừa

và lớn và hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ Thị trờng bánh kẹo đợc đánh giá là cótiềm năng rất lớn nhng cha khai thác hết Những năm gần đây, bánh kẹo nội đãkhởi sắc, từng bớc đẩy lùi bánh kẹo ngoại tại thị trờng trong nớc và đã xuấtkhẩu sang Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Singapo Có thể kể đến nhữngdoanh nghiệp lớn nh Công ty Bánh kẹo Hải Châu, Công ty Đờng Biên Hoà,Công ty Đờng Quãng Ngãi, Xí nghiệp liên doanh Vinabico-Kotibuki, Công tyTNHH Kinh Đô ở quy mô nhỏ, có các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp,các làng nghề truyền thống nh kẹo dừa Bến Tre, Bánh cốm Hàng Than (HàNội), Bánh đậu xanh Rồng Vàng, Nguyên Hơng (Hải Dơng) Bánh kẹo HảiChâu, Hải Hà hầu nh chiếm thị trờng Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Bánh đậuxanh Rồng Vàng (Hải Dơng), bánh cốm Hàng Than (Hà Nội) mang hơng vịdân tộc, đang từng bớc khôi phục vị trí của mình Bánh kẹo ngoại hiện có mặttrên thị trờng chủ yếu nhập từ Singapore, Malaixia, Đan Mạch, Đài Loan phục vụ ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam có thu nhập cao Trong số những loạibánh kẹo này, có một số còn quá hạn sử dụng, không an toàn theo thống kê,hàng năm, sản lợng bánh kẹo sản xuất trong nớc đạt khoảng 20000-30000 tấn,nhập khẩu khoảng vài tấn, doanh thu toàn ngành khoảng 1000 tỷ đồng/năm,bánh kẹo nội chiếm khoảng 80% thị phần trong nớc

Cho đến nay, Công ty đã thiết lập một mạng lới bán hàng rộng khắptrong cả nớc bao gồm gần 200 đại lý và rất nhiều điểm bán lẻ trong cả nớc Tuynhiên trị trờng của Công ty mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh Miền Bắc, đặcbiệt là ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định

Thị trờng tiêu thụ có rộng và hiệu quả hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp

đến hiệu quả kinh doanh của Công ty Hiện nay, thị trờng Hà Nội là thị trờngtiêu thụ mạnh nhất sản phẩm của Công ty nhng đang bị cạnh tranh khốc liệt vớicác Công ty bánh kẹo khác nh Công ty bánh kẹo Hải Châu, Công ty bánh kẹoTràng An, Hữu Nghị, Vina

ở thị trờng Miền Trung và Miền Nam, Công ty gặp không ít các đối thủcạnh tranh nh Công ty bánh kẹo Kinh Đô, và ở hai miền này có khá nhiều cácnhà máy đờng nh Nhà máy đờng Quãng Ngãi, Lam Sơn, Biên Hoà các nhàmáy này không chỉ sản xuất đờng mà còn biết tận dụng lợi thế của mình để sảnxuất một số mặt hàng liên quan Chính vì thế sản phẩm của họ rất có lợi thếtrên thị trờng vì giá rẻ

Biểu 5: Thị trờng tiêu thụ của Công ty bánh kẹo Hải Hà

Ngày đăng: 16/11/2012, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải Hà - Một số  biện pháp nhằm  tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà
Sơ đồ 1 Bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải Hà (Trang 27)
Tạo hình Nướng bánh - Một số  biện pháp nhằm  tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà
o hình Nướng bánh (Trang 31)
Biểu 3: Tình hình lao động của Công ty - Một số  biện pháp nhằm  tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà
i ểu 3: Tình hình lao động của Công ty (Trang 34)
• Căn cứ vào tình hình thực hiện của các kỳ trớc - Một số  biện pháp nhằm  tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà
n cứ vào tình hình thực hiện của các kỳ trớc (Trang 39)
Biểu 8: Tình hình xây dựng định mức nguyên vật liệu của Công ty tại xí nghiệp kẹo năm 2007(đơn vị: kg) - Một số  biện pháp nhằm  tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở công ty bánh kẹo Hải Hà
i ểu 8: Tình hình xây dựng định mức nguyên vật liệu của Công ty tại xí nghiệp kẹo năm 2007(đơn vị: kg) (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w