Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước. Với cơ chế cũ thì hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh cho tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn thụ động, thực hiện theo kế hoạch nhà nước giao. Trong cơ chế thị trường hiện nay, các Công ty phải thay đổi nhanh chóng những suy nghĩ của mình về công việc kinh doanh. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm và điều kiện không kém phần quan trọng là phải hạ giá thành. Nhưng để hạ gía thành sản phẩm ta phải xem xét các yếu tố cấu thành nên sản phẩm, trong đó nguyên vật liệu là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh và cũng là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành. Do vậy, việc phấn đấu sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu thường xuyên phải được thực hiện trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh các loại kẹo, do phải sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu nên việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu không thể thiếu được. Trong thời gian qua Công ty đã có nhiều biện pháp góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu tuy nhiên do những nguyên nhân chủ quan và khách quan nên việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty còn một số tồn tại cần khắc phục. Sau thời gian thực tập ở Công ty nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài: ”Một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở Công ty bánh kẹo Hải Hà
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung baocấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã tạo ranhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp, đặc biệt làdoanh nghiệp Nhà nớc Với cơ chế cũ thì hoạt hoạt động sảnxuất kinh doanh cho tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoàn toànthụ động, thực hiện theo kế hoạch nhà nớc giao Trong cơ chếthị trờng hiện nay, các Công ty phải thay đổi nhanh chóngnhững suy nghĩ của mình về công việc kinh doanh Để cóthể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh các doanhnghiệp phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã nâng cao chất lợngsản phẩm và điều kiện không kém phần quan trọng là phảihạ giá thành Nhng để hạ gía thành sản phẩm ta phải xem xétcác yếu tố cấu thành nên sản phẩm, trong đó nguyên vật liệu
là một trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh vàcũng là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷtrọng lớn trong giá thành Do vậy, việc phấn đấu sử dụng hợp lý
và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu thờng xuyên phải
đợc thực hiện trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nớcchuyên sản xuất kinh doanh các loại kẹo, do phải sử dụng rấtnhiều loại nguyên vật liệu nên việc sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu là một yêu cầu không thể thiếu đợc Trongthời gian qua Công ty đã có nhiều biện pháp góp phần sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu tuy nhiên do nhữngnguyên nhân chủ quan và khách quan nên việc quản lý và sửdụng nguyên vật liệu ở Công ty còn một số tồn tại cần khắcphục Sau thời gian thực tập ở Công ty nhận thức đợc tầm
quan trọng của vấn đề này, em đã chọn đề tài: ”Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu chính ở Công ty bánh kẹo Hải Hà ” để
làm chuyên đề tốt nghiệp của mình Chuyên đề đợc hoàn
Trang 2thành với sự quan tâm, giúp đỡ của các phòng ban đặc biệt
là Phòng kinh doanh cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Đỗ Văn L
Do cách tiếp cận có nhiều hạn chế nên chuyên đề này khôngtránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp củathầy giáo cùng các bạn quan tâm đến vấn đề này
Phần 1
Tăng cờng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở các doanh
nghiệp
I Vị trí của nguyên vật liệu trong qúa trình sản xuất kinh doanh
1 Khái niệm về nguyên vật liệu
Có lẽ nguyên vật liệu đã đợc biết đến từ lâu nhng đểhiểu rõ bản chất của nó thì mãi trong nghiên cứu của Mark vềlực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất mới chỉ ra nguyên vậtliệu là gì, và nó nằm ở vị trí nào trong lực lợng sản xuất Lựclợng sản xuất gồm t liệu sản xuất và con ngời, trong t liệu sảnxuất gồm t liệu lao động và đối tợng lao động
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố đó: lao
động, t liệu lao động và đối tợng lao động để tạo ra sảnphẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho xã hội, trong lao độngsản xuất vật liệu chính là đối tợng lao động
Nội dung cơ bản của quá trình sản xuất đó là quá trìnhlao động Quá trình lao động là quá trình con ngời sử dụng
t liệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất
lý hoá của đối tợng lao động để tạo ra những sản phẩm côngnghiệp có chất lợng ngày càng nâng cao, thoả mãn nhu cầungày càng đa dạng của thị trờng
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản
xuất, C.Mark đã viết:” Đối tợng đã qua một lần lao động trớc
Trang 3kia rồi thì gọi là nguyên vật liệu” Tất cả mọi vật trong thiên
nhiên xung quanh ta mà lao động có ích của con ngời có thểtác động vào gọi là đối tợng lao động nhng không phải đối t-ợng nào cũng là nguyên vật liệu Chỉ trong điều kiện đối tợnglao động có thể phục vụ cho quá trình sản xuất, tái tạo ra sảnphẩm và đối tợng đó do lao động tạo ra mới trở thành nguyênvật liệu Nh vậy nguyên vật liệu là một yếu tố cấu tạo nên thựcthể sản phẩm, thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất
bị gián đoạn hoặc không thể sản xuất đợc C.Mark còn chỉ
rõ:” Nguyên liệu có thể hình thành thực thể chủ yếu của một
sản phẩm hay chỉ gia nhập sản phẩm dới hình thức vật liệu phụ”
Vì mỗi vật đều có những thuộc tính riêng và do đó mà
nó sẵn sàng có thể dùng vào nhiều việc, cho nên cũng mộtsản phẩm mà nó lại có thể dùng làm nguyên liệu cho nhiều quátrình lao động khác nhau Ví dụ nh ngũ cốc dùng làm nguyênliệu cho ngời xay, ngời làm bột, ngời chăn nuôi Trong quátrình lao động, cùng một sản phẩm có thể dùng làm t liệu lao
động, vừa dùng làm nguyên liệu- chẳng hạn nh trong ngànhchăn nuôi gia súc – súc vật tức là vật liệu đã bị lao động tác
động rồi thì nay cũng làm chức năng t liệu để làm phânbón
Một sản phẩm tuy đã tồn tại dới một hình thức thích hợpvới sự tiêu dùng nhng lại có thể trở thành nguyên vật liệu chomột sản phẩm khác, nho là nguyên liệu cho rợu vang Cũng cónhững sản phẩm lao động chỉ dùng làm nguyên vật liệu đợc,chứ không thể dùng vào việc gì khác cả, trong trạng thái đósản phẩm chỉ có thể, nh ngời ta nói là sản phẩm trung đoạnhay từng bậc, chẳng hạn nh bông, sợi, vải Nguyên liệu gốc đó,tuy bản thân là sản phẩm nhng có thể còn phải trải qua mộtchuỗi thay đổi, trong đó dới một hình thức luôn luôn thay
đổi, nó luôn luôn làm chức năng là nguyên liệu cho đến khi
Trang 4quá trình lao động cuối cùng loại nó ra thành đối tợng tiêu dùnghay t liệu lao động.
2 Phân loại nguyên vật liệu:
Phân loại nguyên vật liệu là việc làm thờng xuyên nhằmmục đích tạo thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng Dovậy việc phân loại nguyên vật liệu đợc tiến hành linh hoạt tuỳtheo các mục đích khác nhau theo các tiêu thức nhất định
a Căn cứ vào tính chất, mức độ tác động của lao
động vào đối tợng lao động, nguyên vật liệu đợc phân thành:
- Nguyên liệu nguyên thuỷ: là loại mà mức độ tác độngcủa con ngời còn thấp, chỉ dừng lại ở khai thác và sơ chế, ví
dụ nh các loại quặng
- Nguyên liệu dới dạng bán thành phẩm: là loại đã quanhững công đoạn chế biến của con ngời Nó có thể là đầuvào của quá trình sản xuất tiếp theo hoặc là sử dụng ngaycho một số mục đích, ví dụ nh vải có thể dùng ngay hoặc trởthành nguyên liệu cho nhà máy
b Căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, nguyên vật liệu đợc chia thành:nguyên vật liệu chính và các loại vật liệu phụ.
- Nguyên vật liệu chính tạo thành thực thể sản phẩm nhbông tạo thành sợi, để từ sợi tạo thành thực thể của vải, kimloại tạo thành thực thể của máy móc, thiết bị
- Các loại vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại, có loại đợcthêm vào nguyên vật liệu chính dẫn đến làm thay đổi tínhchất của nguyên vật liệu chính, cũng có loại vật liệu phụ tạo
điều kiện cho sự hoạt động bình thờng của t liệu lao động
và hoạt động lao động của con ngời
c Căn cứ vào nguồn tạo thành, nguyên liệu đợc phân ra thành:
- Nguyên liệu "công nghiệp”: nguyên liệu “công nghiệp"lại đợc phân thành nguyên liệu khoáng sản với 2 đặc điểm
Trang 5cơ bản: không có khả năng tái sinh và thờng đợc phân bốtrong lòng đất, nguồn nguyên liệu tổng hợp và nhân tạo cókhả năng mở rộng vô hạn về quy mô và những đặc tính kỹthuật, dựa trên cơ sở các thành tựu khoa học và công nghệchế biến.
- Nguồn nguyên liệu do các ngành nông, lâm, ng nghiệpkhai thác và sản xuất ra là các nguyên liệu ”động thực vật”, vớinhững đặc điểm cơ bản là có khả năng tái sinh, song tốc độtái sinh lại phụ thuộc vào môi trờng tự nhiên, cũng nh khả năng
đa tiến bộ khoa học ứng dụng vào các ngành này; đợc phân
bố rộng khắp trên bề mặt trái đất
d Ngoài ra, nguồn nguyên liệu cũng còn đợc phân tích và xem xét ở khía cạnh là nguồn nguyên liệu trong nớc và nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
3 Vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sảnxuất, trực tiếp cấu tạo nên thực thể của sản phẩm Thiếunguyên vật liệu thì qúa trình sản xuất bị gián đoạn hoặckhông thể tiến hành đợc Chất lợng của nguyên vật liệu ảnh h-ởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến hiệu quả sử dụngvốn Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với yếu tố này trong công tácquản lý là phải cung ứng đúng tiến độ, số lợng , chủng loại vàquy cách Chỉ trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng cao chỉ tiêukinh tế - kỹ thuật, sản xuất có lãi, chu kỳ sống của sản phẩm
đó kéo dài Nguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trongsản xuất, nó thể hiện qua các mặt sau:
- Xét về mặt quá trình sản xuất kinh doanh: quá trìnhsản xuất kinh doanh bắtđầu từ khi mua các yếu tố đầu vào (sức lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu ) đến khi đachúng vào sản xuất và cuối cung là đa sản phẩm ra thị trờng
Nh vậy, xét về chu kỳ sản xuất kinh doanh thì nguyên vật
Trang 6liệu nằm ở khâu đầu tiên, nó chi phối ảnh hỏng và chịu sựchi phối của các khâu tiếp theo.
-` Xét về mặt vật chất, chất lợng của nguyên vật liệu ảnhhởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm Do vậy, bảo đảmchất lợng là một biện pháp góp phần nâng cao chất lợng sảnphẩm
- Xét về mặt tài chính, vốn bỏ ra mua nguyên vật liệuthờng chiếm một tỷ lệ lớn trong vốn lu động (khoảng từ 40
đến 60% trong tổng số vốn lu động) Do đó quản lý tốtnguyên vật liệu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l-
II Nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu trong nội
bộ doanh nghiệp :
1 Công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
a Khái niệm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu dùng lớnnhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc đểhoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổchức và kĩ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch Lợng nguyênvật liệu tiêu hao lớn nhất có nghĩa là giới hạn tối đa cho phéptrong điều kiện tổ chức và kĩ thuật hiện tại của doanhnghiệp đạt đợc mức đó là thể hiện đợc tính trung bình tiêntiến của mức
Trang 7Mặt khác, cũng có thể hiểu, định mức tiêu dùng nguyênvật liệu là lợng vật liệu cần thiết tối thiểu để sản xuất ra một
đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nào đótrong điều kiện tổ chức, kĩ thuật nhất định của kỳ kếhoạch
b ý nghĩa của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
Trong doanh nghiệp, công tác định mức nói chung vàcông tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu nói riêng là mộtnội dung quan trọng của công tác quản lý Có thể nói rằng,muốn nâng cao chất lợng quản lý trong các doanh nghiệpkhông thể không coi trọng công tác định mức, định mức làcơ sở của các mặt quản lý trong các doanh nghiệp Xét riêng
về định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, nó có tác dụng sau:
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để xâydựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà, cân đối lợngnguyên vật liệu cần dùng trong doanh nghiệp Từ đó, xác
định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và ký kết hợp
đồng giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanhnghiệp với các đơn vị kinh doanh vật t
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trựctiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu hợp lý, kịp thời chocác phân xởng, bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảocho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng
và liên tục
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở để tiếnhành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sở để tính toán giá thànhchính xác, đồng thời còn là cơ sở để tính toán nhu cầu về
vố lu động và huy động các nguồn vốn một cách hợp lý
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụthể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiếtkiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra
Trang 8 Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là thớc đo đánhgiá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹ thuậtmới, công nghệ mới vào sản xuất Ngoài ra , định mức tiêudùng nguyên vật liệu còn là cơ sở để xác định các mục tiêucho các phong trào thi đua hợp lý hoá để sản xuất và cải tiến
kỹ thuật trong các doanh nghiệp
Ngoài những ý nghĩa quan trọng nêu trên còn một điềuquan trọng nữa đối với cán bộ công nhân viên chức trongdoanh nghiệp là phải nhận thức rằng: Định mức tiêu dùngnguyên vật liệu là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thờngxuyên đợc đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật,
sự hoàn thiện và đổi mới của các mặt quản lý, sự đổi mớicủa công nhân không ngừng đợc nâng cao Nếu không nhậnthức đợc vấn đề này thì ngợc lại là sự cản trở và kìm hãm sảnxuất
c Phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu :
Phơng pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vậtliệu, có ý nghĩa quyết định tới chất lợng của định mức Tuỳtheo những đặc điểm kinh tế kỹ thuật và những điều kiện
cụ thể của từng doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp xâydựng định mức thích hợp Trong thực tiễn có ba phơng phápxây dựng định mức
- Phơng pháp thống kê kinh nghiệm:
Đây là phơng pháp xây dựng cơ cấu định mức dựa vàohai căn cứ đó là các số liệu thống kê về định mức tiêu dùngnguyên vật liệu của kỳ báo cáo và những kinh nghiệm củacông nhân tiên tiến trên cơ sở đó dùng phơng pháp bìnhquân gia quyền để xác định định mức
Phơng pháp này đơn giản, dễ vận dụng có thể tiếnhành nhanh chóng, kịp thời phục vụ sản xuất tuy nhiên nó cha
đợc chính xác và khoa học Trong thực tế , phơng pháp này
Trang 9đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có mặt hàng sản xuấtkhông ổn định.
- Phơng pháp thực nghiệm
Phơng pháp thực nghiệm là phơng pháp dựa vào kết quảcủa các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc tại hiện tr-ờng kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định đểkiểm tra, sửa đổi các kết quả tính toán hoặc tiến hành sảnxuất thử trong một thời gian nhằm xác định mức tiêu dùngnguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở những doanhnghiệp thuộc ngành hoá chất, luyện kim, thực phẩm, dệt
So với phơng pháp thống kê, phơng pháp thực nghiệmchính xác, khoa học hơn Tuy nhiên có nhợc điểm là: cha tiếnhành phân tích toàn diện các nhân tố ảnh hởng đến mức,trong chừng mực nhất định, phơng pháp thực nghiệm cònphụ thuộc vào các điều kiện thí nghiệm cha thật phù hợp với
điều kiện sản xuất Ngoài ra, để áp dụng phơng pháp nàyphải hao tổn một lợng phí đáng kể và cần một thời gian tơng
kỹ thuật với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng
đến lợng tiêu hao nguyên vật liệu đó trong quá trình sản xuất
ra sản phẩm để xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho
kỳ kế hoạch Khi cần thiết có thể làm thí nghiệm hoặc tổchức thao diễn kỹ thuật để kiểm tra lại Phơng pháp này đợctiến hành qua ba bớc:
Trang 10ớc 3 : Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định mức,
tính hệ số và đề ra phơng pháp phấn đấu giảm định mức
2 Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu:
Tiếp nhận là bớc chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phậnmua, vận chuyển với bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong nội
bộ doanh nghiệp, là cơ sở để hạch toán chính xác phí luthông và giá cả nguyên vật liệu
Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ tạo điều kiện cho thủ kho nắmchắc số lợng, chất lợng và chủng loại nguyên vật liệu, phát hiệnkịp thời tình trạng của nguyên vật liệu, hạn chế hiện tợngnhầm lẫn, tham ô, thiếu trách nhiệm có thể xảy ra Xuất phát
từ đó, tổ chức tiếp nhận phải thực hiện hai nhiệm vụ sau:
Một là phải tiếp nhận một cách chính xác về chất lợng, số
lợng và chủng loại nguyên vật liệu, theo đúng nội dung điềukhoản đã ký kết hợp đồng kinh tế, hoá đơn, phiếu giao hàng,phiếu vận chuyển, thời hạn thực hiện
Hai là phải vận chuyển một cách nhanh chóng nhất để
đa nguyên vật liệu từ địa điểm tiếp nhận vaò kho củadoanh nghiệp, tránh h hỏng, mất mát và đảm bảo sẵn sàngcấp phát cho sản xuất
Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu cũng còn có ý nghĩatrong công tác sử dụng đảm bảo chất lọng nguyên vật liệu tốt
là góp phần tránh gây lãng phí khi sử dụng biểu hiện khinguyên vật liệu kém phẩm chất bị loại khỏi dây chuyền sảnxuất Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, công tác tiếp nhận phảituân thủ những yêu cầu sau:
- Mọi nguyên vật liệu phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ
- Mọi nguyên vật liệu tiếp nhận phải qua thủ tục kiểmnhận và kiểm nghiệm, xác định chính xác số lợng, chất lợng,chủng loại Phải có biên bản xác nhận về kiểm tra
- Khi tiếp nhận thủ kho ghi số thực nhận, cùng với ngờigiao hàng ký vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thẻ kho,
Trang 11chuyển phiếu nhập kho cho bộ phận kế toán nhận vào sổgiao nhận chứng từ.
Bên doanh nghiệp và bên cung ứng phải thống nhất địa
điểm tiếp nhận, cung ứng thẳng hay qua kho của doanhnghiệp Những nguyên vật liệu mua theo kế hoạch hoặc hợp
đồng đặt hàng thì theo quy định :” Những doanh nghiệp
có nhu cầu nguyên vật liệu ổn định đợc chấp nhận thẳngnguyên vật liệu từ nơi sản xuất hoặc từ cảng nhập khẩu, thựchiện từng bớc hợp đồng dài hạn về bán nguyên vật liệu” Trongcơ chế mới, các doanh nghiệp đợc phát huy quyền tự chủtrong sản xuất kinh doanh Việc tiếp nhận nguyên vật liệutheo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc chỉ đáp ứng một phần,
để có thể đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, doanh nghiệp phải tựtìm kiếm các nguyên vật liệu khác nhau
3 Công tác bảo quản nguyên vật liệu:
Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên, nhiên, vật liệu, thiết
bị, máy móc, dụng cụ trớc khi đa vào sản xuất, đồng thờicũng là nơi tập trung thành phẩm của doanh nghiệp trớc khitiêu thụ Trong doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu,thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác nhau do đó cũng phải cónhiều loại kho khác nhau để phù hợp với từng loại đối tợng dựtrữ
- Nếu căn cứ vào công dụng của kho, ngời ta chia khothành: kho nguyên vật liệu chính, kho nguyên vật liệu phụ,kho nhiên liệu, kho nửa thành phẩm
- Nếu căn cứ vào phơng pháp bảo quản, ngời ta chia khothành kho trong nhà và kho ngoài trời
Xét về mặt tổ chức sản xuất, kho là điểm xuất phát và
là điểm cuối cùng của quá trình sản xuất Do đó, việc tổchức và bảo quản các loại kho và trớc hết là các loại kho nguyênvật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Trang 12- Bảo quản toàn vẹn về số lợng và chất lợng nguyên vậtliệu, ngăn ngừa và hạn chế h hỏng, mất mát.
- Nắm vững lực lợng nguyên vật liệu trong kho ở bất kỳthời điểm nào về số lợng, chất lợng, chủng loại và địa điểm,sẵn sàng cấp phát kịp thời theo nhu cầu sản xuất
- Sau khi tiếp nhận thủ kho nhanh chóng sắp xếp các loạinguyên vật liệu trong kho sao cho đảm bảo hai nguyên tắc:
Dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy
Nguyên vật liệu nhập trớc - xuất trớc
Nguyên vật liệu nhập sau - xuất sau
Xuất phát từ nhiệm vụ trên, nội dung chủ yếu của tổchức bảo quản gồm:
Một là: cán bộ kho phải có hệ thống sổ sách để theo dõi
quản lý nguyên vật liệu, sổ sách phải theo nguyên tắc cậpnhật, ghi sổ theo nguyên tắc luỹ kế sao cho dòng cuối cùngcủa sổ phản ánh lợng nhập, xuất, tồn đến thời điểm đó
Hai là: việc cung ứng nguyên vật liệu có đảm bảo hay
không về số lợng và chất lợng thì định kỳ 10 đến 15 ngàythủ kho phải thông báo lợng tồn kho và tình trạng của từng loạinguyên vật liệu tồn kho để trởng phòng vật t biết làm cơ sởcho việc xây dựng kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu
Ba là: kho phải có hệ thống nội quy, quy chế nh nội quy
ra vào, nội quy bảo quản, nội quy về nhập, xuất nguyên vậtliệu, nội quy phòng hoả hoạn, nội quy kiểm tra định kỳ và cácquy chế nh: quy chế về khen thởng, quy chế về sử lý nguyênvật liệu thừa, thiếu, mất mát, h hỏng nhằm đa công tác bảoquản đi vào nề nếp
4 Công tác cấp phát nguyên vật liệu:
Cấp phát nguyên vật liệu là hình thức chuyển nguyênvật liệu từ kho tới các bộ phận sản xuất Cấp phát nguyên vậtliệu một cách chính xác, kịp thời cho các bộ phận sản xuất sẽtạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để và có hiệu quảcông suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân, máy
Trang 13móc thiết bị làm cho sản xuất đợc tiến hành liên tục, từ đólàm tăng chất lợng sản phẩm đồng thời làm giảm giá thành củasản phẩm Tổ chức tốt việc cấp phát nguyên vật liệu còn là
điều kiện tốt cho việc thực hiện chế độ trả lơng theo sảnphẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng hai hình thức cấpphát:
a Cấp phát theo yêu cầu của phân xởng hoặc đơn
vị sử dụng:
Hình thức cấp phát này chủ yếu dựa vào nhu cầu củacác đơn vị, phòng vật t lập phiếu cấp phát để các đơn vịlên kho nhân nguyên vật liệu u điểm của hình thức này làgắn chặt công tác sản xuất với cấp phát nhng bộ phận cấpphát của kho chỉ biết đợc yêu cầu của bộ phận sản xuất trongthời gian ngắn, việc cấp phát kiểm tra tình hình sử dụnggặp nhiều khó khăn, thiếu kế hoạch và thiếu chủ động cho
bộ phận cấp phát
Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiệm
vụ sản xuất không ổn định và các doanh nghiệp thuộc loạihình sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ
b Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch):
Đây là hình thức cấp phát quy định cả số lợng và thờigian nhằm tạo ra sự chủ động cho cả bộ phận sử dụng và bộphận cấp phát Dựa vào khối lợng sản xuất cũng nh dựa vào
định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong kỳ kế hoạch, khocấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sản xuất, sau từngthời kỳ sản xuất, doanh nghiệp tiến hành quyết toán nguyênvật liệu nội bộ nhằm so sánh sản phẩm đã sản xuất ra với số l-ợng nguyên vật liệu đã tiêu dùng Trờng hợp thừa hay thiếu sẽ đ-
ợc giải quyết một hợp lý và có thể căn cứ vào một số những tác
động khách quan khác
Thực tế cho thấy hình thức cấp phát này đạt hiệu quảcao, giúp cho việc giám sát, hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu
Trang 14chính xác, bộ phận cấp phát có thể chủ đọng triển khai việcchuẩn bị nguyên vật liệu một cách có kế hoạch, giảm bớt giấy
tờ, đỡ thao tác tính toán Do vậy, hình thức cấp phát này ờng đợc áp dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao ở các doanhnghiệp có mặt hàng sản xuất ổn định, có hệ thống địnhmức tiên tiến, hiện thực, có kế hoạch sản xuất
th-Ngoài hai hình thức cấp phát cơ bản trên, trong thực tếcòn có hình thức cấp phát “bán nguyên liệu, mua thànhphẩm“ Đây là bớc phát triển cao của công tác quản lý nguyênvật liệu nhằm phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạotrong các bộ phận sử dụng nguyên vật liệu, hạch toán chínhxác, giảm sự thất thoát đến mức tối thiểu Với bất cứ hìnhthức nào muốn quản lý tốt nguyên vật liệu cần thực hiện tốtcông tác ghi chép ban đầu, hạch toán chính xác việc cấp phátnguyên vật liệu, thực hiện tốt các quy định của Nhà nớc vàcủa doanh nghiệp
5 Công tác theo dõi sử dụng và thu hồi phế liệu phế phẩm:
Giữa bộ phận sử dụng và bộ phận quản lý nguyên vật liệuphải có sự trao đổi thờng xuyên để thực hiện đợc việc hạchtoán và đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu Đốichiếu giữa lợng nguyên vật liệu nhận về với số lọng sản phẩmgiao nộp, nhờ đó mới chỉ đảm bảo đợc việc sử dụng hợp lý vàtiết kiệm nguyên vật liệu, bảo đảm hạch toán đầy đủ, chínhxác nguyên vật liệu và giá thành Khi tiến hành thanh quyếttoán phải tính riêng cho từng loại nguyên vật liệu, thời giantiến hành thanh quyết toán tuỳ thuộc vào độ dài của chu kỳsản xuất, có thể là một tháng hoặc một quý tiến hành mộtlần
Nội dung của biểu thanh quyết toán phải phản ánh đợc:
- Lợng nguyên vật liệu nhận trong tháng hoặc quý
- Lợng nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm
Trang 15- Lợng nguyên vật liệu làm ra sản phẩm hỏng và kémchất lợng.
- Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng
- Lợng nguyên vật liệu mất mát, hao hụt
- Đánh giá chung tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Về mặt nguyên tắc mọi phế liệu, phế phẩm của các
đơn vị sử dụng đều phải nộp về kho phế liệu của Công ty.Sau khi thanh quyết toán cần có chế độ kích thích vật chấtthoả đáng, nên sử dụng vật t tiết kiệm thì đơn vị và cánhân đợc thởng từ 30% đến 50% giá trị tiết kiệm và tiếp tụctính vào điểm thi đua
III Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
1 Căn cứ xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
Kế hoạch này là một bộ phận của hệ thống kế hoạchcông nghiệp Nhiệm vụ của kế hoạch này là xác định chínhxác lợng nguyên vật liệu cần có để đảm bảo quá trình sảnxuất kinh doanh trong từng thời kỳ kế hoạch Nội dung của kếhoạch này đợc thể hiện thành một hệ thống các biểu cân đối
và phân phối nguyên vật liệu
Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu đợc xây dựng trớc hết
ở từng doanh nghiệp Đối với những loại nguyên vật liệu thuộcdanh mục vật t do Nhà nớc thống nhất quản lý, thì đợc tổnghợp từ các cơ sở theo tuyến ngành và tuyến lãnh thổ lên theo
sự phân cấp tơng ứng Bộ phận kế hoạch cung ứng nguyênvật liệu đợc xây dựng đồng thời với kế hoạch sản xuất, tiêuthụ sản phẩm, kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản, kế hoạchtiến bộ khoa học và công nghệ Vì vậy, để xây dựng đợc
kế hoạch này thì phải dựa căn cứ sau:
- Kế hoạch sản xuất của năm nay
- Tình hình thực hiện kế hoạch năm trớc
- Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Trang 16- Lợng nguyên vật liệu còn tồn đọng năm trớc
- Kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu
2 Phơng pháp xây dựng kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp :
Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu để phục vụ cho sảnxuất là một công việc vô cùng phức tạp, trong điều kiện vốn
có hạn phải mua nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và ởnhiều thị trờng khác nhau Vì vậy, kế hoạch cung ứng nguyênvật liệu phải phản ánh rõ các vấn đề sau:
- Nêu rõ chủng loại và quy cách các loại nguyên vật liệucần dùng trong từng thời điểm
- Xác định chính xác số lợng từng loại nguyên vật liệu cầnmua trong thời gian ngắn ( 10 ngày hoặc 20 ngày )
- Xác định rõ thời gian đi mua, thời gian giao hàng vàthời gian sử dụng loại nguyên vật liệu đó
Thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu thông quacông tác tổ chức lu thông nguyên vật liệu từ các nguồn đếncác đơn vị sử dụng Nội dung quản lý quá trình lu thôngnguyên vật liệu bao gồm một số việc chủ yếu sau: tổ chức kýkết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, tổ chức vận chuyển,
tổ chức tiếp nhận, bảo quản cấp phát cho nhu cầu sử dụng vàthu hồi phế liệu
Việc tính toán các chỉ tiêu kế hoạch cung ứng nguyên vậtliệu đợc thực hiện theo hai phơng pháp :
- Đối với các loại nguyên vật liệu có định mức tiêu hao thìtính trực tiếp: Số lợng sản phẩm * định mức tiêu hao nguyênvật liệu cho một đơn vị sản phẩm
- Đối với những loại nguyên vật liệu cha xây dựng đợc
định mức thì dùng phơng pháp tính gián tiếp mức tiêu hao
ký trớc* tỉ lệ tăng sản lợng của năm nay
3 Các chỉ tiêu của kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
Trang 17Toàn bộ lợng nguyên vật liệu cần mua trong năm đểphục vụ cho sản xuất đợc thể hiện thông qua kế hoạch muasắm nguyên vật liệu của các doanh nghiệp Nội dung cuả kếhoạch này đợc thể hiện qua 3 chỉ tiêu:
a Lợng nguyên vật liệu cần dùng:
Lợng nguyên vật liệu cần dùng là lợng nguyên vật liệu đợc
sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm trong kỳ kế hoạch (thôngthờng là một năm) Lợng vật liệu cần dùng phải đảm bảo hoànthành kế hoạch sản xuất sản phẩm cả về mặt hiện vật và giátrị, đồng thời cũng phải tính đến nhu cầu vật liệu cho chếthử sản phẩm mới, tự trang tự chế, sửa chữa máy móc thiết
và sửa chữa trong kỳ kế hoạch Tuỳ thuộc vào từng loại nguyênliệu, từng loại sản phẩm (hoặc công việc), đặc điểm kinh tế– kỹ thuật của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp tínhtoán thích hợp
a.1 Tính lợng nguyên vật liệu chính cần dùng:
Để tính lợng nguyên vật liệu chính cần dùng, ta có thểdùng nhiều phơng pháp khác nhau Sau đây là phơng pháp
đợc sử dụng có tính phổ biến trong các doanh nghiệp.Trongthực tiễn việc xác định lợng nguyên vật liệu cần dùng có 2phơng pháp :
- Căn cứ vào sản lợng và định mức tiêu dùng nguyênvật liệu :
n
V cd = [(S i * D v i ) + (P i * D vi ) - P di ]
Hoặc : i=1
n
Trang 18Kdi : Tỷ lệ phế liệu dùng lại loại sản phẩm i kỳ kế hoạch.
a.2 Xác định lợng nguyên vật liệu phụ cần dùng:
Trong thực tiễn việc xác định lợng nguyên vật liệu phụcần dùng có 2 cách:
- Trong trờng hợp có định mức tiêu hao nguyên vậtliệu phụ :
Lợng nguyên vật liệu phụ cần dùng = sản lợng * định mức( trực tiếp )
- Trong trờng hợp không có định mức thì lợng nguyênvật liệu phụ cần dùng tính theo tỉ lệ tăng, giảm của sản lợng
a.3 Xác định lợng nhiên liệu cần dùng :
Trang 19Nhiên liệu chúng ta cần dùng chủ yếu là than, than lại là
do nhiều nơi cung cấp khác nhau, nhiệt lợng than toả ra ởnhiều vùng khác nhau thì khác nhau Do đó để đảm bảothống nhất cho việc tính toán trong công tác định mức, côngtác kế hoạch chúng ta phải quy đổi về than tiêu chuẩn Thantiêu chuẩn là than có nhiệt lợng toả ra là 7000 KCl/Kg
Si : số lợng sản phẩm sử dụng than tiêu chuẩn loại i
Ki : hệ số tính đổi loại nhiên liệu thứ i.
nghiệp quốc doanh đã chỉ rõ :” Xí nghiệp chỉ dự trữ số vật
t vừa đủ để sản xuất liên tục “.
Trang 20Lợng nguyên vật liệu dự trữ (còn gọi là định mức dự trữnguyên vật liệu) là lợng nguyên vật liệu tồn kho cần thiết đợcquy định trong kỳ kế hoạch để đảm bảo cho quá trình sảnxuất đợc tiến hành liên tục và bình thờng.
Căn cứ vào tính chất, công dụng, nguyên vật liệu dự trữ
đợc chia làm 3 loại : dự trữ thờng xuyên, dự trữ bảo hiểm, dựtrữ theo mùa
b.1 Xác định lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên :
lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên là lợng nguyên vậtliệu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hànhbình thờng giữa 2 lần mua sắm nguyên liệu
Công thức xác định :
V dx = V n * t n
Trong đó :
Vdx: Lợng nguyên vật liệu dự trữ thờng xuyên lớn nhất
Vn : Lợng nguyên vật liệu cần dùng bình quân mộtngày đêm
tn : Thời gian dự trữ thờng xuyên
Lợng nguyên vật liệu dùng bình quân phụ thuộc vào quimô của doanh nghiệp, còn thời gian dự trữ thuộc vào thị tr-ờng mua nguồn vốn lu động và độ dài của chu kỳ sản xuất
Lợng nguyên vật lệu dự trữ thờng xuyên đợc minh hoạ quasơ đồ :
b.2 Tính lợng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm:
Lợng nguyên vật liệu dự trữ bảo hiểm là lợng nguyên vậtliệu cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho sản xuất tiến hành
đợc bình thờng (do các lần mua bị lỡ hẹn) Công thức xác
Trang 21Vn : Lợng nguyên vật liệu cần dùng bình quân mộtngày đêm
tb : số ngày dự trữ bảo hiểm
Số ngày dự trữ bảo hiểm đợc tính bình quân
Trong thực tế, có những loại nguyên vật liệu chỉ mua
đ-ợc theo mùa: mía cho doanh nghiệp đờng, trái cây cho doanhnghiệp đồ hộp, cà phê cho doanh nghiệp chế biến.v.v Hoặc cũng có những loại nguyên vật liệu vận chuyển bằng đ-ờng thuỷ, mùa ma bão không vận chuyển đợc cũng phải dự trữtheo mùa:
Công thức xác định:
V dm = V n * t n
Trong đó:
Vdm: Lợng nguyên vật liệu dự trữ theo mùa
Vn: Lợng nguyên vật liệu tiêu hao bình quân trongngày đêm
tn: Số ngày dự trữ theo mùa
c Xác định lợng nguyên vật liệu cần mua:
Để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch vốn lu
động,đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán chính xác lợngnguyên vật liệu cần mua sắm trong năm lợng vật liệu cầnmua trong năm phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Lợng nguyên vật liệu cần dùng
- Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ
- Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ
Trang 22Vd1: Lợng nguyên vật liệu dự trữ đầu kỳ kế hoạch
Vd2: Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ
- Lợng nguyên vật liệu dự trữ cuối kỳ tính theo công thức:
V d1 = ( V k + V nk ) - V x
Trong đó:
Vk: Lợng nguyên vật liệu tồn kho ở thời điểm kiểm kê
Vnk: Lợng nhập kho từ sau kiểm kê đến cuối năm báocáo
Vx : Lợng xuất cho các đơn vị sản xuất từ sau kiểm kê
đến cuối năm báo cáo
Đối với các doanh nghiệp không có dự trữ theo mùa, lợngnguyên vật liệu dự trữ cuối năm kế hoạch chính là lợng nguyênvật liệu dự trữ thờng xuyên và lợng nguyên vật liệu bảo hiểm
IV Các chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu:
Các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau sẽ sử dụngcác chỉ tiêu đánh giá khác nhau Các doanh nghiệp thuộcngành chế biến, luyện kim, ép dầu, đồ hộp thờng sử dụngcác chỉ tiêu sau:
1 Hệ số chất có ích trong nguyên vật liệu ( H 1 ):
Trọng lợng chất có ích trong nguyên
vật liệuTrọng lợng nguyên vật liệu
Ví dụ nh tỉ lệ đờng trong cây mía, tỷ lệ dầu trong câyhạt có dầu, tỷ lệ thịt trong xúc vật sống, tỷ lệ bông sơ trongbông hạt vì vậy, hệ số naỳ càng lớn càng tốt
2 Hệ số sử dụng chất có ích trong nguyên vật liệu ( H 2 ):
Trang 23Hệ số thành phẩm thu đợc từ một lợng nguyên vật liệu
đ-a vào chế biến Với đặc tính khác nhđ-au củđ-a mỗi loại nguyênliệu đa vào chế biến, sẽ có phơng pháp tính toán khác nhau,chẳng hạn:
- Đối với ngành công nghiệp chế biến đờng từ câymía, hệ số thành phẩm đợc tính theo công thức :
H 3 = H 1 * H 2
- Đối với ngành sử dụng năng lợng, hệ số thành phẩmxác định bằng năng lợng tạo thành công có ích trên số năng l-ợng sử dụng
- Đối với ngành chế biến kim loại, hệ số thành phẩm
đ-ợc đo bằng trọng lợng nguyên vật liệu cho một đơn vị côngsuất hoặc diện tích tấm kim loại tạo thành thực thể sản phẩmtrên diện tích tấm kim loại đa vào chế biến
4 Hệ số sử dụng nguyên vật liệu (H sd ):
Trọng lợng tinh của sản phẩm
Trọng lợng nguyên vật liệu bỏ vào
Hệ số này phản ánh một đơn vị trọng lợng nguyên vậtliệu bỏ vào sản xuất thì thu đợc bao nhiêu đơn vị trọng lợngtinh của sản phẩm Hệ số này càng gần 1 càng tốt
5 Tỷ lệ phế phẩm (H pp ):
Trọng lợng (số lợng) phế phẩm
Trang 24H pp =
Trọng lợng (số lợng) sản phẩmCác chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, nó phản ánh 1 đơn
vị sản phẩm sản xuất ra thì mất bao nhiêu đơn vị phếphẩm
Ngoài ra để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả ngời tacòn đánh giá mức thiệt hại mất mát nguyên vật liệu trong quátrình sử dụng chúng, chỉ tiêu này đợc đo bằng tỷ số giữa giátrị nguyên vật liệu hao hụt, mất mát trên tổng giá trị nguyênvật liệu sử dụng trong kỳ Ngời ta so sánh chỉ tiêu này với các
định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành hoặc đối chiếu mứchao hụt kỳ trớc để đa ra các quyết định thích hợp nhằm sửdụng nguyên vật liệu tiết kiệm, đúng mức phù hợp với thực tếsản xuất và có hiệu quả
V Phơng hớng và biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:
1 ý nghĩa của việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của qúa trình sảnxuất và là yếu tố cấu thành nên thực thế của sản phẩm,chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành Do đó, việc phấn đấu sửdụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một yêu cầu thờngxuyên phải thực hiện trong các doanh nghiệp
Nói chung, viêc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu trớc hết đòi hỏi phải sử dụng đúng công dụng và mục
đích của nguyên vật liệu, sử dụng theo đúng định mức vàphấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao Trong sản xuất chỉ cósản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt, hạn chế và đi đến xoá
bỏ việc sản xuất ra sản phẩm hỏng, kém phẩm chât Trongkhâu bảo quản, hạn chế và xoá bỏ mọi tổn thất do mất mát,
h hỏng và hao hụt
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một chính
sách của Đảng, đồng chí Lê Duẩn đã chỉ rõ:”Tận dụng mọi
Trang 25vật t hiện có, tăng cờng thu nhặt, thu mua vật t cũ Cải tiến
và tăng cờng sử dụng vật t đúng phơng hớng, đúng mục
đích, phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao vật t, hết sức khuyến khích tiết kiệm vật t, đồng thời có kỷ luật nghiêm khắc đối với những hành động sử dụng vật t không đúng kế hoạch, tiêu hao vật t bừa bãi, để vật t mất mát h hỏng”.
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biệnpháp cơ bản để tăng số lợng sản xuất, tăng chất lợng sảnphâm, góp phần vào viêc giảm nhu cầu về vốn dự trữ nguyênliệu, vốn nhập khẩu nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ Trong cơcấu gía thành sản phẩm, chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷtrọng lớn (khoảng từ 60-80%) cho nên sử dụng hợp lý và tiếtkiệm nguyên vật liệu là phơng hớng chủ yếu để hạ giá thànhsản phẩm
Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu còn ảnhhỏng đến việc tiết kiệm lao động sống, nâng cao hệ số sửdụng máy móc thiết bị và trang bị cộng nghệ, ảnh hởng đếntình hình tài chính của doanh nghiệp
Cuối cùng việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệugóp phần cho các doanh nghiệp đạt đợc chỉ tiêu hiệu quảtrong sản xuất kinh doanh (nh năng suất cao, chất lợng tốt, giáthành hạ, vòng quay của vốn nhanh, khả năng sinh lời lớn, sứcsản xuất lớn hơn )
2 Phơng hớng và biện pháp sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu:
Nền sản xuất hàng hóa sẽ tạo ra các sản phẩm đáp ứngnhu cầu cho xã hội Để sản xuất ra một sản phẩm nào đó tấtyếu phải hao phí một lợng lao động xã hội bao gồm hao philao động sống và lao động vật hóa Việc giảm chi phí lao
động vật hoá trong sản phẩm sản xuất ra là một đòi hỏi tấtnhiên nhằm đảm bảo cho sản xuất có sự tích luỹ cho sự táisản xuất giản đơn và mở rộng Do vậy vấn đề đặt ra làkhông ngừng sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu đợc
Trang 26coi là một nguyên tắc cuả sản xuất Nếu nguyên tắc nàykhông đợc đảm bảo sẽ dẫn đến sự rối ren, bị động, lãng phílớn, sẽ mất tính kế hoạch, sẽ tự tiêu hao vô ích của cải của xãhội, cản trở sản xuất xã hội.
Trong phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, đứng trớc sựcạnh tranh quyết liệt, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyênvật liệu đợc thừa nhận là một tất yếu khách quan Vấn đềnày đợc thực hiện rất tốt bằng các biện pháp quản lý và kĩthuật Nhng xét trên phạm vi toàn xã hội, thì do có sự mâuthuẫn của sở hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất với lực l-ợng sản xuất tiên tiến, quy luật giá trị chi phối toàn nền sảnxuất, việc kiếm nhiều lợi nhuận là mục đích chính của t bảnnên việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu thiếu cơ
sở để thực hiện Nhng trong phơng thức sản xuất xã hội chủnghĩa do tính u việt của chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa
về t liệu sản xuất, sự thống nhất lợi ích trong toàn xã hội tạocơ sở thuận lợi cho việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vậtliệu Tuy nhiên trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chính sbao cấp đã tạo ra nhiều hiện thực Để khắc phục nhợc điểm
nó, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã tạo điều kiệnhiện thực cho vấn đề này
Ta có thể thấy đợc vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu đợc đặt ra trong cơ chế quản lý vĩ mô vàquản lý vi mô Với Nhà nớc thì sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyên vật liệu nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng cáctiềm năng đặc biệt là những nguồn khả năng khai thác chỉ
có hạn Đối với doanh nghiệp, đẩy mạnh việc giảm giá thành
đơn vị sản phẩm là biện pháp chủ yếu mà doanh nghiệp cầnphấn đấu
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, việc sử dụng hợp lý vàtiết kiệm nguyên vật liệu đều phải dựa trên cơ sở phân tíchmột cách khoa học tình hình sử dụng nguyên vật liệu để đa
ra phơng hớng và giải pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh
Trang 27tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp Sử dụng hợp lý và tiếtkiệm nguyên vật liệu vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của mỗidoanh nghiệp và thờng đợc thực hiện theo những phơng hớng
- áp dụng chế độ khuyến khích vật chất trong việc sửdụng hay lãng phí nguyên vật liệu
Ngoài ra, cần phải đặc biệt coi trọng những biện pháp
để giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế
và công nghệ Đối với các doanh nghiệp cơ khí, may mặc, da,kim khí cần chú ý khâu chọn phơng án tối u
b Sử dụng nguyên vật liệu thay thế:
Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải nhập phầnlớn nguyên liệu từ nớc ngoài với chi phí và giá thành khá cao Vìvậy việc sử dụng nguyên vật liệu thay thế đợc sử dụng theo h-ớng dùng vật liệu nhẹ, rẻ tiền sẵn có ở trong nớc để thay thếcho vật liệu nặng, đắt tiền, quý hiếm nhập khẩu để tránh
Trang 28những biến động lớn và không bị phụ thuộc vào các nhà cungcấp nớc ngoài, nhng phải đảm bảo chất lợng và công nghệ chếbiến Sử dụng nguyên vật liệu thay thế giúp cho doanh nghiệpgiảm đợc chi phí sản xuất, tiết kiệm đợc ngoại tệ, chủ độngtrong sản xuất kinh doanh.
c Triệt để thu hồi và tận dụng phế liệu phế phẩm:
Thu hồi và tận dụng phế liệu phế phẩm là một nội dungquan trọng thể hiện sự quán triệt nguyên tắc tiết kiệm trongquản lý kinh tế Việc vận dụng phế liệu phế phẩm chẳngnhững là yêu cầu trớc mắt mà còn là yêu cầu lâu dài của cácdoanh nghiệp Ngay cả những nớc có nền kinh tế phát triểncao vẫn hết sức coi trọng việc tận dụng phế liệu, phế phẩm.Vì nó mang lại hiệu quả cao hơn so với việc sử dụng nguyênvật liệu từ khai thác chế biến
d Đổi mới kỹ thuật công nghệ:
Dựa vào tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong quá trìnhgia công chế biến Trình độ cơ khí hoá và tự động hoá caocũng nh những công nghệ hiện đại sẽ góp phần giảm mức tiêuhao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Qua đó gópphần sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu
e Hoàn thiên tổ chức sản xuất và quản lý nguyên vật liệu:
Dựa vào quá trình hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chứcquản lý với công cụ quản lý cũng nh vận dụng các phơng phápquản lý thông qua các đòn bẩy kinh tế nhằm khuyến khíchviệc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu Đặc biệttrong việc quản lý kho và bảo quản nguyên vật liệu trong kho
là công việc rất quan trọng quyết định chất lợng sản phẩm
f Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên:
Cùng với việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệchế biến cũng nh tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý còn cần
Trang 29phải nâng cao năng lực làm chủ của đội ngũ ngời lao động.Bởi vì chính họ là những chủ thể quyết định đến việcquản lý nói chung và sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệunói riêng.
g Xoá bỏ mọi hao hụt, mất mát, h hỏng nguyên vật liệu do nguyên nhân chủ quan gây ra:
Để thực hiện tốt phơng hớng này cần nâng cao tráchnhiệm trong công tác thu mua, vận chuyển, bao gói, bốc dỡ,kiểm nghiệm, bảo quản nguyên vật liệu trong kho và cấp phátnguyên vật liệu cho sản xuất Doanh nghiệp cần có hệ thốngquy chế thởng phạt thích đáng, có chế độ trách nhiệm rõràng
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biệnpháp có tính khách quan của mọi nền kinh tế sản xuất nhng
do đặc điểm của nền kinh tế nớc ta còn phát triển chậm, cơ
sở nguyên vật liệu cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất, lợngnguyên vật liệu nhập ngoại lớn nên là biện pháp quan trọnghàng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cuảcác doanh nghiệp
Những phơng hớng và biện pháp trên đợc xây dựng, lựachọn áp dụng trong tất cả các khâu vận động của nguyên vậtliệu trong qúa trình sản xuất, từ khâu thiết kế sản phẩm, lựachọn và sơ chế nguyên vật liệu, tổng hợp sử dụng đến việctận thu, tận dụng phế liệu, phế phẩm cùng với việc nâng caotrình độ kỹ thuật và công nghệ chế tạo, cũng nh hoàn thiện
tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý còn cần phải nângcao năng lực làm chủ của đội ngũ ngời lao động về mọi mặt
Trang 30quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo Hải Hà
Công ty bánh kẹo Hải Hà ra đời vì sự nghiệp phục vụnhu cầu đời sống nhân dân và trởng thành trong công cuộcxây dựng xã hội chủ nghĩa Trải qua gần 40 năm xây dựng vàphát triển, Hải Hà mang nhiều tên gọi khác nhau qua nhiều Bộquản lý đánh dấu sự thay đổi từng loại hình sản xuất vàphản ánh xu hớng phát triển của nhà máy Giờ đây khi nói
đến mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu mọi tầng lớp nhândân chúng ta không thể không nhắc tới Công ty bánh kẹo Hải
Hà bởi trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, hiện nay Hải Hà làdoanh nghiệp đi đầu với công suất trên 10.000 tấn/năm Làmột doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Công nghiệp do nhànớc đầu t với t cách là chủ sở hữu
Công ty bánh kẹo Hải Hà với tên giao dịch là HAIHACOFECTIONERY COMPANY (viết tắt là HAIHACO)
Trụ sở chính đặt tại : 25 Trơng Định - Quận Hai Bà Trng
- Hà Nội
Công ty bánh kẹo Hải Hà đã phát huy mọi tiềm năng sảnxuất và kinh doanh của mình để đứng vững trên thị trờng
và nâng cao uy tín của Công ty
a Các giai đoạn hình thành của Công ty bánh kẹo Hải Hà :
Trang 31Hiện nay sản phẩm của Công ty đã có mặt ở khắp mọinơi trong và ngoài nớc, để có đợc điều này Công ty đã phảiphấn đấu không ngừng, vợt qua mọi khó khăn, thử thách quacác giai đoạn:
Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc thành lập và đi vào hoạt
động trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở MiềnBắc, đấu tranh giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc
Đảng đã đề ra kế hoạch 3 năm (1958 - 1960), cải tạo và pháttriển nền kinh tế quốc dân với nhiệm vụ và chiến lợc chủ yếu
là “ Cải tạo và phát triển nông nghiệp đồng thời phát triểncông nghiệp nhẹ phục vụ nông nghiệp”, trên cơ sở đó từngày 11/1959, Tổng Công ty thổ sản Miền Bắc đã cho xâydựng một cơ sở thực nghiệm nghiên cứu trân châu với 9 cán
bộ công nhân của Công ty gửi sang Đầu năm 1960, thực hiệnchủ trơng của Công ty đã đi sâu vào nghiên cứu và sản xuấtcác mặt hàng miến(sản phẩm đầu tiên) từ nguyên liệu đậuxanh để cung cấp cho nhu cầu của nhân dân Đến25/12/1960 xởng miến Hoàng Mai ra đời và đi vào hoạt độngvới những máy móc thiết bị thô sơ - đánh dấu một bớc ngoặt
đầu tiên cho sự phát triển của nhà máy sau này
Thời kỳ 1962 - 1967 xí nghiệp đã thử nghiệm thànhcông và đa vào sản xuất các mặt hàng nh dầu và tinh bộtngô cung cấp cho nhà máy pinVăn Điển Năm 1966, Viện thựcvật lấy đây là cơ sở vừa sản xuất vừa thử nghiệm các đề tàithực phẩm từ đó phổ biến cho các địa phơng sản xuấtnhằm giải quyết hậu cần tại chỗ tránh đợc ảnh hởng của chiếntranh Từ đó nhà máy đổi tên là Nhà máy thực nghiệm thựcphẩm Hải Hà, ngoài sản xuất tinh bột nhà máy còn sản xuấtviên đạm, trao tơng, nớc chấm lên men
Năm 1968, nhà máy trực thuộc Bộ lơng thực thực phẩmquản lý và đến tháng 6 /1970 thực hiện chỉ thị của Bộ lơngthực thực phẩm nhà máy đã tiếp nhận phân xởng kẹo của HảiChâu bàn giao sang với công suất 900 tấn/năm và nhiệm vụ
Trang 32chính là sản xuất kẹo, mạch nha, tinh bột và đợc đổi tên lànhà máy thực phẩm Hải Hà với tổng số cán bộ công nhân viên
là 555 ngời, cũng trong thời gian này đội ngũ cán bộ côngnhân viên của nhà máy không ngừng đợc tăng lên và luônhoàn thành kế hoạch nhà nớc giao Thực hiện kế hoạch 5 năm1976-1980 nhà máy thực phẩm Hải Hà cùng cả nớc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, trong thời gian đó nhà máy đã đầu t đổimới cải tiến kỹ thuật, từng bớc mở rộng quy mô sản xuất đếntháng 12/1976 đã phê chuẩn mở rộng thiết kế nhà máy vớicông suất 6000 tấn/năm và năm 1980 tổng diện tích mặthàng sử dụng là 22.500 m2 và 900 cán bộ công nhân viên
Những năm 1981-1985 là thời gian nhà máy sản xuất
từ giai đoạn thủ công một phần cơ giới hoá sang cơ giới hoámột phần thủ công từng bớc áp dụng thành công khoa học kỹthuật Từ năm 1981 nhà máy đợc chuyển sang cho Bộ Côngnghiệp thực phẩm quản lý với tên gọi Nhà máy thực phẩm HảiHà
Năm 1987 để phù hợp với tình hình và nhiệm vụ sảnxuất trong thời kỳ mới, lại một lần nữa nhà máy đổi tên thànhNhà máy liên tục mở rộng mặt hàng, đổi mới thiết bị để
đáp ứng nhu cầu sản xuất
Năm 1992 nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹoHải Hà, từ năm 1995 nhà máy trực thuộc Bộ Công nghiệp quản
lý với các sản phẩm chủ yếu nh kẹo cà phê, kẹo sữa, bánh kemxốp, bánh bích quy
Trải qua bao khó khăn thử thách thiếu vốn, thiếu cơ sởvật chất kỹ thuật nhng với chiến lợc phát triển đúng đắncủa ban lãnh đạo Công ty cùng với sự quan tâm của Nhà nớc,Công ty đã và đang đạt đợc những thành tựu to lớn, ngàycàng đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân với 5 xínghiệp:
Xí nghiệp bánh
Trang 33 Xí nghiệp kẹo
Xí nghiệp phụ trợ
Nhà máy thực phẩm Việt Trì
Nhà máy bột dinh dỡng Nam Định
Và 2 Công ty liên doanh: KOTOBUKI và
HAIHA-MIWOON
Với tổng số cán bộ công nhân viên là 1962 ngời, có quymô và trang thiết bị vào loại khá trong các doanh nghiệp sảnxuất bánh kẹo ở nớc ta Là một doanh nghiệp Nhà nớc t cáchpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, Hải Hà đã và đangkhẳng định đợc vai trò chủ lực của mình trong các doanhnghiệp sản xuất ở nớc ta hiện nay
b Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải Hà :
Cùng với sự chuyển đổi từ hình thức nhà máy sang hìnhthức công ty đã giúp Công ty thực hiện đợc các dự án liêndoanh với nớc ngoài Sự cải tiến hình thức tổ chức đã gópphần giúp Công ty áp dụng công nghệ hiện đại, trình độquản lý tiên tiến của nớc ngoài Để nâng cao đợc chất lợng củacông tác quản lý, tinh giảm bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ
mà đạt hiệu quả cao phù hợp với xu thế chung của thời đại nênCông ty đã mạnh dạn đổi mới mô hình cơ cấu tổ chức sảnxuất
Trang 34Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty bánh kẹo Hải
Hàn
h chính
Nhà
ăn Vệ sin
h
Y tế
P.TGĐ
Tài chính
Phòn
g Tài vụ
Phòn
g Kế toán
m
Định
Nhà má
y Việ
t Trì
CTLD Miwoon
Xí nghiệ
p bánh
Xí nghiệ
p kẹo
Xí nghiệ
p phụ trợ
Cun
g ứng vật
t
Xâ
y dựn
g cơ
bản
Điề
u hàn
h sản xuất
Kho Vận
tải Bốc vác
Trang 35Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy của Công ty đợc tổ chứctheo kiểu trực tuyến chức năng, đứng đầu là Tổng giám
đốc Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành chung hoạt
động của toàn Công ty, có quyền quyết định các vấn đềcủa Công ty
Dới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc nh Phótổng giám đốc kinh doanh, Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹthuật và Phó tổng giám đốc tài chính
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh (năm, quý, tháng dài hạn ) điều độ sản xuất vàthực hiện kế hoạch, tổ chức Marketing từ quá trình sản xuất
đến tiêu thụ, thăm dò thị trờng quảng cáo lập dự án chonhững năm tiếp theo
Phòng kỹ thuật có chức năng theo dõi việc thực hiện cácquá trình công nghệ để đảm bảo chất lợng sản phẩm, nghiêncứu và chế thử sản phẩm
Phòng tài vụ có nhiệm vụ huy động vốn phục vụ cho sảnxuất, tính giá thành lỗ, lãi, thanh toán (nội bộ, vay bênngoài )
Văn phòng có chức năng lập định mức thời gian cho cácloại sản phẩm, tiền lơng, tiền thởng cho các cán bộ công nhânviên, tuyển dụng lao động khi vào mùa vụ phụ trách các vấn
đề bảo hiểm, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp Tổchức nhân sự, phục vụ tiếp khách trong đó lại có các phòngban: Phòng tổ chức, Phòng hành chính, Phòng bảo vệ, nhàtrẻ, y tế
Các xí nghiệp của Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau
Trang 36- Nhà máy thực phẩm Việt Trì bên cạnh việc sản xuất cácloại kẹo
- Nhà máy bột dinh dỡng Nam Định có nhiệm vụ sản xuấtbánh kem xốp và các loại kẹo khác phục vụ cho nhu cầu thị tr-ờng đó
- Xí nghiệp phụ trợ là một bộ phận không thể thiếu củaCông ty có nhiệm vụ: sản xuất, sửa chữa thờng xuyên máymóc, thiết bị Mỗi một xí nghiệp sản xuất chính luôn có một
số đội đi theo ca sản xuất, ngoài ra còn duy trì các hoạt
động gia công, các phụ tùng thay thế, dự trữ sửa chữa phụtùng theo kế hoạch
Ngoài ra Công ty còn có hệ thống cửa hàng giới thiệu sảnphẩm và bán thành phẩm của Công ty, hệ thống nhà kho cóchức năng dự trữ bảo quản nguyên vật liệu, trang thiết bịphục vụ sản xuất đồng thời dự trữ bảo quản sản phẩm làm ra
2 Một số đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu của Công ty bánh kẹo Hải Hà ảnh hởng đến công tác quản lý
và sử dụng nguyên vật liệu
a Đặc điểm quy trình công nghệ:
Quy trình chế tạo sản phẩm của Công ty bánh kẹo Hải
Hà là một nhân tố có ảnh hởng lớn tới việc sử dụng hợp lý vàtiết kiệm nguyên vật liệu tại Công ty Với đặc điểm trangthiết bị máy móc của Công ty nên quy trình công nghệ đều
đợc kết hợp máy móc lẫn thủ công nhng máy móc là chủ yếu,sản phẩm bánh kẹo của Công ty bao gồm nhiều loại bánh kẹo,
ở mỗi loại có đặc trng riêng do thành phần cấu thành nênchúng không hoàn toàn giống nhau Song do chúng có đặc thùchung nên chúng đợc phân thành các nhóm sản phẩm nh: sảnphẩm kẹo cứng, sản phẩm kẹo mềm, bánh bích quy, bánhkem xốp và chúng đợc sản xuất trên dây chuyền tơng ứng
Nh vậy trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất
ra nhiều sản phẩm khác nhau nhng có sự tách biệt về thờigian, ví dụ nh dây chuyền sản xuất bánh bích quy có thể sản
Trang 37xuất ra các loại bánh nh bánh dạ lan hơng, bánh cẩm chớng,bánh violet Dây chuyền sản xuất kẹo mềm có thể sản xuất
ra các loại kẹo nh kẹo dứa mềm, kẹo dâu mềm, kẹo cốmmềm Hiện nay Công ty có 4 dây chuyền công nghệ Trong
xí nghiệp sản xuất bánh có 2 dây chuyền sản xuất mới, hiện
đại là dây chuyền sản xuất bánh kem xốp (nhập từ Italia) vàdây chuyền sản xuất bánh bích quy (nhập của Đan Mạch).Trong xí nghiệp kẹo cũng có 2 dây chuyền sản xuất là dâychuyền sản xuất kẹo cứng và dây chuyền sản xuất kẹomềm
Quy trình công nghệ của Công ty sản xuất sản phẩmtheo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín, sản xuất với
mẻ lớn và công tác sản xuất đợc tiến hành theo hớng cơ giới hoámột phần thủ công Vì vậy mà việc sử dụng hợp lý và tiếtkiệm nguyên vật liệu cha đợc triệt để vẫn còn một lợngnguyên vật liệu rơi vãi không thể thu hồi đợc Do chu kỳ sảnxuất ngắn và đối tợng sản xuất lại là bánh kẹo nên khi kếtthúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành vì vậy mà đặc
điểm sản xuất của Công ty là không có sản phẩm dở dang.Quá trình sản xuất khép kín nên tạo điều kiện cho việc sửdụng hợp lý nguyên vật liệu Khi có phế liệu phế phẩm thì đangay vào mẻ đang chế biến vừa không làm giảm chất có íchtrong nguyên vật liệu vừa đảm bảo về số lợng, không bị rơivãi, không phải vận chuyển nhiều lần Quy trình sản xuấttheo đúng kỹ thuật còn làm giảm tiêu hao nguyên vật liệu vànâng cao chất lợng của sản phẩm
Cụ thể có một số quy trình công nghệ sau:
Quy trình sản xuất kẹo mềm
Nguyên liệu gồm có : đờng, nớc, nha, phụ gia
37
Nguyên vật liệu
Hoà tan
Tạo hình Bao gói
Đóng thành phẩm
Khôi phục
Kẹo đầu
đuôi
Nấu Làm nguội
Đánh trộn các phế
liệu
Trang 39 Quy trình sản xuất kẹo cứng Nguyên vật liệu gồm có: đờng, nớc, nha, phụ gia
Quy trình sản xuất bánh
Nguyên vật liệu gồm có: bột mì, nớc, đờng, phụ
liệuNhào trộnTạo hình
N ớng bánhLàm nguội
Đóng thành phẩm
Nguyên vật liệu
Hoà tanNấuLàm nguộiTạo hìnhBao gói
Đóng thành phẩm
Bơm nhânNấu nhân
Nguyên liệu
Làm nguộiLàm nguộiTạo hìnhTạo hình
Nấu nhân
Trang 40Nh vậy, nguyên vật liệu đa vào ban đầu của quy trìnhsản xuất là khâu khá quan trọng, nếu nguyên vật liệu đa vàokhông đủ về số lợng, chất lợng không đảm bảo và không
đồng bộ thì sản phẩm tạo ra sẽ kém về chất lợng, dovậy đảmbảo đầy đủ hợp lý nguyên vật liệu ở khâu này rất quan trọng
b Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật ở Công ty bánh kẹo Hải Hà baogồm nhà xởng, máy móc thiết bị, các công trình kiến trúc đ-
ợc nâng cấp và trang bị các máy móc hiện đại của Italia, Bỉ,Nhật Bản, Hàn Quốc
Qua gần 40 năm sản xuất và kinh doanh từ những trangthiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hiện nay một phần đã đợc trang bịmáy móc hiện đại cho ra những sản phẩm chất lợng cao Vàonhững năm mới thành lập, máy móc thiết bị của Công ty còn ởdạng thô sơ sản xuất thủ công nh chảo nấu kẹo, máy cán cắtkẹo những năm 1977-1980 do sản xuất phát triển Công ty
đầu t thêm máy móc thiết bị cho sản xuất
Máy móc thiết bị của Công ty bánh kẹo Hải Hà mới, hiện
đại và đồng bộ nên sản phẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chấtlợng, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng đồng thời làm tăngnăng suất lao động, làm giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩyphần nào tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Hiện nay, máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệcủa Công ty đợc phân bố ở các xí nghiệp nh sau:
- Xí nghiệp kẹo gồm 3 phân xởng có công suất 6200tấn/ năm với hai dây chuyền sản xuất kẹo cứng các loại vàdây chuyền sản xuất kẹo gôm, xí nghiệp còn đợc trang bịmột máy gói kẹo cứng, hai máy gói kẹo mềm của đức và haimáy gói kẹo mềm của Ba Lan
- Xí nghiệp bánh có hai dây chuyền sản xuất bánhBiscut, một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và một dâychuyền làm bột gạo