Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của x• hội, nhu cầu của con người càng ngày càng cao về mọi mặt. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp sản xuất ra luôn phải theo kịp, phải đáp ứng được nhu cầu của con người. Với sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt của thị trường, các doanh nghiệp muốn đứng vững, muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn đổi mới, cải tiến hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố kết hợp, trong đó yếu tố đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp Nhà Nước nằm trong Tổng Công ty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng, công ty Gạch ốp Lát Hà Nội cũng đang dần từng bước tự hoàn thiện mình để hoà chung với guồng quay của nền kinh tế mở, những sản phẩm mà Công ty sản xuất ra đ• và đang cùng những sản phẩm từ những ngành nghề khác, xây dựng một nước Việt Nam đang trên đà công nghiệp hoá hiện đại hoá. Sản phẩm gạch ốp tường và lát nền của công ty đ• dần thay thế được các sản phẩm ngoại nhập, chiếm lĩnh thị trường trong nước và từng bước thâm nhập thị trường quốc tế. Để đạt được những bước tiến ban đầu khả quan đó, công ty đ• tìm tòi, hoàn thiện hệ thống quản lý của mình, trong đó công tác quản lý nguyên vật liệu đ• đóng góp tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp sau quá trình nghiên cứu các môn học về kinh tế nói chung và chuyên ngành quản trị nói riêng tại khoa Quản trị Kinh doanh tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trong đề tài này em xin trình bày 3 nội dung chủ yếu:
Mục lục Trang Lời mở đầu 3 Chơng I: Tăng cờng quản trị nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 4 1. Vấn đề chung về nguyên vật liệu 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Vai trò 5 1.3. Phân loại 6 2. Quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 7 2.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu hao NVL 7 2.2. Xây dựng kế hoạch cung ứng NVL 11 2.3. Lựa chọn ngời cung cấp 19 2.4. Xây dựng và quản trị hệ thống kho tàng 20 2.5. Tổ chức vận chuyển 26 3. Tăng cờng quản trị NVL là biện pháp cơ bản giảm CFKD 28 3.1. ý nghĩa 28 3.2. Các phơng pháp chủ yếu 29 3.3. Một số chỉ tiêu 30 Chơng II: Phân tích tình hình quản trị nguyên vật liệu tại công ty gạch ốp lát Hà nội 33 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 33 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới công tác quản trị nguyên vật liệu của công ty 35 2.1. Đặc điểm sản phẩm và dây chuyền công nghệ 35 2.2. Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực quản trị nhân sự 38 2.3. Đặc điểm về công tác tài chính 43 3. Phân tích tình hình thực tế công tác quản trị và sử dụng NVL của Công ty 45 3.1. Phân loại nguyên vật liệu của Công ty 45 1 3.2. Thực tế công tác quản trị NVL tại công ty 47 3.3. Tình hình sử dụng NVL tại công ty 55 3.4. Một số đánh giá về công tác quản trị NVL tại Công ty 60 3.5. Nguyên nhân của những tồn tại 61 Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị và dụng NVL 63 1. Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu NVL (MRP) 63 1.1. Thực chất và yêu cầu của hoạch định nhu cầu NVL 63 1.2. Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu NVL 65 1.2.1. Những yếu tố cơ bản của hệ thống MRP 65 1.2.2. Trình tự lấy kế hoạch nhu cầu NVL 66 1.3. Xây dựng kế hoạch dự trữ tối u 66 2. Đổi mới và hoàn thiện phơng pháp xây dựng định mức 68 3. Không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng NVL 70 3.1. Đầu t chiều sâu vào máy móc thiết bị 70 3.2. Nâng cao hệ thống kho tàng, đảm bảo chất lợng cho NVL 71 3.3. Quản trị và nâng cao trình độ về nhân sự 72 3.4. Sử dụng NVL thay thế 74 3.5. Triệt để thu hồi và tận dụng phế phẩm tại các công đoạn 76 4. Đổi mới hình thức cấp phát nguyên vật liệu 78 Phần kết luận 80 Mục lục tham khảo 81 Lời mở đầu 2 Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của xã hội, nhu cầu của con ngời càng ngày càng cao về mọi mặt. Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sản phẩm, hàng hoá của các doanh nghiệp sản xuất ra luôn phải theo kịp, phải đáp ứng đợc nhu cầu của con ng- ời. Với sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt của thị trờng, các doanh nghiệp muốn đứng vững, muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn luôn đổi mới, cải tiến hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố kết hợp, trong đó yếu tố đầu vào là một trong những yếu tố quan trọng, có ảnh hởng rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp Nhà Nớc nằm trong Tổng Công ty Thuỷ Tinh và Gốm Xây Dựng, công ty Gạch ốp Lát Hà Nội cũng đang dần từng bớc tự hoàn thiện mình để hoà chung với guồng quay của nền kinh tế mở, những sản phẩm mà Công ty sản xuất ra đã và đang cùng những sản phẩm từ những ngành nghề khác, xây dựng một nớc Việt Nam đang trên đà công nghiệp hoá hiện đại hoá. Sản phẩm gạch ốp tờng và lát nền của công ty đã dần thay thế đợc các sản phẩm ngoại nhập, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và từng bớc thâm nhập thị trờng quốc tế. Để đạt đợc những bớc tiến ban đầu khả quan đó, công ty đã tìm tòi, hoàn thiện hệ thống quản lý của mình, trong đó công tác quản lý nguyên vật liệu đã đóng góp tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp sau quá trình nghiên cứu các môn học về kinh tế nói chung và chuyên ngành quản trị nói riêng tại khoa Quản trị Kinh doanh tổng hợp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trong đề tài này em xin trình bày 3 nội dung chủ yếu: Chơng I: tăng cờng quản trị nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp CHƯƠNG II: Phân tích tình hình quản trị nguyên vật liệutại công ty gạch lát hà nội Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị và sử dụng nguyên vật liệu 3 chơng I tăng cờng quản trị nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản để giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 1. Vấn đề chung về nguyên vật liệu 1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu là cách gọi tắt của nguyên liệu và vật liệu. Cả nguyên liệu và vật liệu là bộ phận quan trọng chủ yếu của t liệu sản xuất. Đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Chúng là đối tợng lao động đã trải qua lao động của con ngời để khai thác và sản xuất ra chúng. Hay nói cách khác có sự kết tinh lao động của con ngời trong nguyên vật liệu. Nghiên cứu sự khác nhau giữa nguyên vật liệu và đối tợng lao động nói chung có ý nghĩa rất quan trọng. Để có cơ sở nguyên vật liệu phát triển thì phải phát triển các ngành khai thác và chế biến tài nguyên thiên nhiên. Nếu không thì tài nguyên thiên nhiên chỉ là tiềm năng. Ta lấy ví dụ nh, ở một số địa phơng của nớc ta có chứa những khoáng sản kim loại quý, nhng chúng ta vẫn cha có điều kiện khai thác. Nh vậy thì chúng vẫn cha trở thành nguyên vật liệu cho ngành luyện kim hoặc hoá chất, . Trong sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu đợc vận động theo một quá trình liên tục qua nhiều khâu. Còn trong phạm vi một doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bắt đầu từ kho và kết thúc cũng tại kho dới dạng kết tinh trong thành phẩm qua một quá trình chế biến trên dây chuyền công nghệ. 4 Sơ đồ 1. Đờng vận động của nguyên vật liệu 1.2. Vai trò Xuất phát từ khái niệm trên chúng ta thấy nguyên vật liệu có một vai trò rất quan trọng, thể hiện dới một số khía cạnh sau: - Cũng nh con ngời và máy móc, nếu thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc. - Nguyên vật liệu trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm, vì vậy chất lợng của nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm. - Vốn nguyên vật liệu chiếm từ 40-60% tổng số vốn lu động. Điều này sẽ dẫn đến phải đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả nếu nh muốn sử dụng vốn lu động hiệu quả. 5 Kho nguyên vật liệu Các công đoạn sản xuất Kho thành phẩm Phế liệu phế phẩm Huỷ bỏ - Đứng trên phơng diện kinh doanh nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng từ 60-80% trong cơ cấu giá thành. Điều này có nghĩa là, để phấn đấu hạ giá thành thì phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu. Nói tóm lại, nguyên vật liệu có thể làm gián đoạn sản xuất, rút ngắn chu kỳ sống của sản phẩm cũng nh làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, hoặc tạo ra một kết quả hoàn toàn ngợc lại với những điều vừa kể trên. 1.3. Phân loại Đứng trên từng mục đích nghiên cứu và căn cứ khác nhau chúng ta có thể phân loại nguyên vật liệu theo các loại khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại thông dụng: 1.3.1. Căn cứ vào tính chất, mức độ tác động của lao động vào đối t ợng lao động Dựa trên tiêu chí này chúng ta có thể phân thành hai loại sau: - Nguyên liệu: là những loại mà mức độ tác động của con ngời còn thấp, chỉ dừng lại ở khai thác và sơ chế, ví dụ nh các loại quặng, . - Vật liệu: là loại đã qua những công đoạn chế biến của con ngời. Nó có thể là đầu vào của quá trình sản xuất tiếp theo hoặc là sử dụng ngay cho một số mục đích, ví dụ nh vải có thể tiêu dùng ngay hoặc trở thành vật liệu cho ngành may. 1.3.2. Căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm - Vật liệu chính: là những loại mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ trở thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm, nh sợi thành vải, lá thuốc lá thành điếu thuốc, . - Vật liệu phụ: có tác động phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi vị, hoặc phục vụ cho lao động hay sự hoạt dộng của các t liệu lao động, ví dụ nh thuốc nhuộm vải, hơng liệu cho mùi vị của điếu thuốc, . 1.3.3. Căn cứ vào nguồn tạo thành 6 Dựa trên tiêu thức này chúng ta có: - Nguyên vật liệu "công nghiệp": bao gồm nguyên vật liệu khoáng sản với hai đặc điểm cơ bản không có khả năng tái sinh và thờng phân bố trong lòng đất, và nguồn nguyên vật liệu tổng hợp nhân tạo có khả năng mở rộng vô hạn cả về quy mô và đặc tính kỹ thuật dựa trên cơ sở của thành tựu khoa học công nghệ. - Nguyên vật liệu "động thực vật ": do các ngành nông lâm, ng nghiệp sản xuất ra, chúng có khả năng tái sinh, song tốc độ tái sinh phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các ngành này. Ngoài ba cách phân loại chủ yếu trên, chúng ta còn có thể phân loại nguyên vật liệu thành nguyên vật liệu trong nớc và nguyên vật liệu nhập khẩu, . Nghiên cứu các loại nguyên vật liệu này sẽ giúp chúng ta hoạch định cho mình những kế hoạch nguồn nguyên vật liệu thích hợp. 2. Quản trị nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 2.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu hao NVL Khi nói đến sử dụng nguyên vật liệu thì vấn đề quan tâm đầu tiên đó là định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Vì lẽ này mà trớc khi xem xét tình hình sử dụng nguyên vật liệu, chúng ta sẽ xem xét vấn đề định mức và công tác xây dựng định mức qua một số nội dung sau. 2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của định mức 2.1.1.1. Khái niệm Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là lợng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc nào đó trong những điều kiện nhất định về tổ chức và kỹ thuật của kỳ kế hoạch. 2.1.1.2. ý nghĩa 7 Từ khái niệm trên chúng ta có thể nhận biết đợc vai trò của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, thể hiện qua một số mặt sau: - Nó là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu, điều hoà cân đối lợng nguyên vật liệu cần dùng trong doanh nghiệp. - Là căn cứ trực tiếp để cấp phát nguyên vật liệu một số cách hợp lý, kịp thời cho các phân xởng, bộ phận sản xuất, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục. - Là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, tính toán giá thành, nhu cầu vốn lu động và huy đông nguồn vốn một cách chính xác, hiệu quả. - Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu, ngăn ngừa những lãng phí có thể xảy ra. - Ngoài ra nó còn là thớc đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các phong trào cải tiến kỹ thuật, . Tóm lại, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có một vai trò vô cùng quan trọng. Hơn thế nữa nó còn là một chỉ tiêu động, đòi hỏi phải thờng xuyên đợc đổi mới và hoàn thiện theo sự tiến bộ của kỹ thuật, công tác quản lý, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề của công nhân, . 2.1.2. Công tác quản lý định mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 2.1.2.1. Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Để xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu thì tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể lựa chọn một trong các phơng pháp sau: Ph ơng pháp thống kê kinh nghiệm : là phơng pháp dựa vào hai căn cứ: các số liệu thống kê về mức tiêu dùng nguyên vật liệu của kỳ báo cáo và những kinh nghiệm của những công nhân tiên tiến, rồi dùng phơng pháp bình quân gia quyền để xác định định mức. 8 Phơng pháp này có u nhợc điểm sau: - Ưu điểm: đơn giản, dễ vận dụng, có thể tiến hành nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho sản xuất. - Nhợc điểm: tính chính xác và khoa học không cao. Ph ơng pháp thực nghiệm : là phơng pháp dựa vào kết quả của phòng thí nghiệm kết hợp với những điều kiện sản xuất nhất định để kiểm tra sửa đổi các kết quả đã tính toán, hoặc tiến hành sản xuất thử nhằm xác định mức cho kỳ kế hoạch. - Ưu điểm: có tính chính xác và khoa học hơn phơng pháp thống kê. - Nhợc điểm: cha phân tích toàn diện các yếu tố ảnh hởng đến định mức và còn phụ thuộc vào điều kiện phòng thí nghiệm, có thể không phù hợp với điều kiện sản xuất. Ngoài ra chi phí cả về mặt vật chất lẫn thời gian đều tơng đối cao. Ph ơng pháp phân tích : thực chất của phơng pháp này là kết hợp việc tính toán về kinh tế kỹ thuật với việc phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lợng tiêu hao nguyên vật liệu. Chính vì vậy nó phải đợc tiến hành qua ba bớc sau: Bớc 1: Thu thập và nghiên cứu các tài liệu đến mức, đặc biệt là các tài liệu về thiết kế sản phẩm, đặc tính nguyên vật liệu, chất lợng máy móc thiết bị, trình độ tay nghề công nhân, . và số liệu thống kê về tình hình thực hiện mức của kỳ báo cáo. Bớc 2: Phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức, và các nhân tố ảnh hởng để tìm giải pháp xoá bỏ mọi lãng phí, tiết kiệm mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Bớc 3: Tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định mức, tính hệ số sử dụng và đề ra biện pháp phấn đấu giảm mức trong kỳ kế hoạch. Phơng pháp này có những u nhợc điểm sau: 9 - Ưu điểm: Có tính khoa học và chính xác cao, đa ra một mức tiêu dùng hợp lý nhất. Hơn nữa khi sử dụng phơng pháp này định mức tiêu dùng luôn luôn nằm trong trạng thái đợc cải tiến. - Nhợc điểm: Nó đòi hỏi một lợng thông tin đơng đối lớn, toàn diện và chính xác. Điều này có nghĩa là công tác thông tin trong doanh nghiệp phải đợc tổ chức tốt. Một điều dễ nhận thấy khác đó là với một lợng thông tin nh vậy đòi hỏi phải có đội ngũ xử lý thông tin có trình độ và năng lực cao. Nhng dù nói thế nào thì đây vẫn là phơng pháp tiên tiến hiệu quả nhất. 2.1.2.2. Đa định mức vào sản xuất và theo dõi tình hình thực hiện Kết quả của bớc công việc trên sẽ đợc đa vào áp dụng trong thực tế. Nhng trớc hết nó phải đợc thông qua hội đồng định mức và đợc giám đốc chuẩn y. Việc giao định mức cho công nhân trực tiếp sản xuất đợc tiến hành khi có sự chứng kiến của thủ trởng đơn vị giao mức, cán bộ định mức và công nhân thực hiện định mức. Sau khi ngời công nhân nhận định mức thì các bộ phận liên quan phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ tiến hành nh: cung cấp đúng đủ kịp thời nguyên vật liệu, đảm bảo tình trạng của trang thiết bị, . Trong khi ngời công nhân tiến hành sản xuất thì cán bộ định mức phải có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện và tiến hành phân tích tình hình thực hiện theo định kỳ. Việc phân tích này phải tìm ra đợc cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan của việc vợt mức, đạt mức và không đạt mức và đa ra các giải pháp khắc phục kịp thời. Kết quả của công tác này sẽ là căn cứ cho công tác điều chỉnh định mức. 2.1.2.3. Sửa đổi định mức Nh đã nói ở trên, định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là một chỉ tiêu động, nó đòi hỏi phải thờng xuyên đổi mới và hoàn thiện theo tình hình mới. Để tiến hành đợc công tác này phải dựa vào các căn cứ sau: - Các điều kiện sản xuất thay đổi: ví dụ nh đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, . 10