MỤC LỤCCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ty CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BÁNH MỨT KẸO CÔNG TUYỀN...3 ...10 Như vậy nguyên vật liệu đưa vào ban đầu của quy trình sản xuất là khâu quan trọng nhất
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ty CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM BÁNH MỨT KẸO CÔNG TUYỀN 3
10
Như vậy nguyên vật liệu đưa vào ban đầu của quy trình sản xuất là khâu quan trọng nhất ,nếu nguyên vật liệu đưa vào không đủ về số lượng, chất lượng, không đảm bảo và không đồng bộ thì sản phẩm tạo ra sẽ kém về chất lượng do vậy đảm bảo đầy đủ hợp lý nguyên vật liệu ở khâu này rất quan trọng 12
1.4.2, Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 12
-Về mặt chất lượng:hầu hết cán bộ chủ chốt của công ty đều tốt nghiệp đại học và làm đúng chuyên môn của mình.Đội ngũ công nhân của công ty đều có tay nghề cao.bậc thợ trung bình của công nhân đều là 5/7.Vì vậy công ty phải tổ chức quản lý lao động tốt xử lý những vi phạm kỷ luật nghiêm minh, có khen thưởng động viên đối với những công nhân làm tốt công việc của mình đặc biệt là trong quản lý và sử dụng nguyên liệu 13
15
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN BÁNH MỨT KẸO CÔNG TUYỀN 15
2.1-Cơ sở lí luận chung 15
2.1.1-Khái niệm về nguyên vật liệu,quản lý nguyên vật liệu 15
2.1.2-Phân loại nguyên vật liệu 16
2.1.3-Vị trí của nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh 17
2.1.4,Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu .18
2.1.5,Nội dung của công tác quản lí nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp 19
2.1.6-Kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp 26
3.1, Thành tựu 43
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và là phương tiện
sản xuất của Công ty, vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp chocông ty tiết kiệm được nhiều chi phí Mặt khác quản lý nguyên vật liệu còn giúp chocông ty sử dụng nguyên vật liệu tốt trong thi công và trong sản xuất bảo dảm sảnphẩm mà công ty làm ra đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật của công ty Công cụdụng cụ là phương tiện tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm nó tác động đến chấtlượng của sản phẩm, công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất thi công đầy đủ và đảmbảo tiêu chuẩn chất lượng giúp người công nhân nâng cao năng suất lao động đảm bảođúng tiến độ yêu cầu của nhà quản lý Trong những năm gần đây do sự biến động củanền kinh tế đặc biệt là sự biến động của giá cả thị trường thường là tăng cao khônglường Vì vậy mà chi phí về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tăng cao làm ảnhhưởng không nhỏ tới nguồn vốn lưu động của công ty, vì vậy việc quản lý và hạch toánchặt chẽ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ giúp cho công ty năng động hơn trongviệc giảm chi phí giá thành các hợp đồng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Do
đó em đã chọn đề tài nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để thực tập
Chuyên đề thực tập của em tại Công ty CPCBTP bánh mứt kẹo Công Tuyềnđược trình bày thành 3 phần:
Chương I: Tổng quan về công ty cổ phần chế biến thực phẩm bánh mứt kẹoCông Tuyền
Chương II: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu củacông ty CPCBTP bánh mứt kẹo Công Tuyền
Chương III: Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng nguyên vậtliệu của công ty CPCBTP bánh mứt kẹo Công Tuyền
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Phạm Thu Trang đã trực tiếp hướng dẫn emhoàn thành chuyên đề này.Xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong Công tyCPCBTP Bánh Mứt Kẹo Công Tuyền đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo em trong thời gianthực tập tại công ty…!
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG ty CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM BÁNH MỨT KẸO CÔNG TUYỀN1.1 Quá trình ra đời và phát triển của công ty
1.1.1, Giới thiệu chung về Công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần chế biến thực phẩm bánh mứt kẹo Công Tuyền.Vốn điều lệ: 25.000.000.000 VNĐ
Địa chỉ: 339 Quán Rẽ - Mỹ Đức – An Lão – Hải Phòng
Tại Ngân hàng: NN & PTNT An Lão, Hải Phòng
Giấy CNĐKKD do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp ngày:11/07/2006
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, kinh doanh bánh mứt kẹo
- Sản phẩm chủ lực của công ty: bánh Carder Custard Cake, Emoka Custard,Chocolate.pie, bánh quy các loại Đặc biệt là bánh trung thu với hương vị cổ truyền,một sản phẩm có uy tín trên thị trường nhiều năm nay được người tiêu dùng đánhgiá cao về chất lượng sản phẩm Sản phẩm của công ty với chất lượng đảm bảo, giáthành hợp lý Công ty đã được bộ y tế trao tặng danh hiệu đơn vị đạt vệ sinh an toànthực phẩm vì sức khỏe cộng đồng và nhiều cúp vàng cao quý
Số cán bộ và nhân viên trong công ty: 140 người, thu nhập bình quân 3triệu/ng/tháng
Thời gian hoạt động: vô thời hạn
Trang 41.1.2 Lịch sử hình thành và sự phát triển của công ty
Công ty CPCBTP Bánh mứt kẹo Công Tuyền được thành lập năm 2006 vàgiấy phép kinh doanh số 0200680761 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố HảiPhòng cấp ngày 11/07/2006, là nền tảng phát triển của thành phố Hải Phòng
Công ty có tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, cócon dấu riêng và có tài khoản ngân hàng
Từ khi thành lập đến nay, công ty đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể dobiết vận dụng, nắm bắt những điểm mạnh cũng như khắc phục những điểm yếu
Trải qua hàng chục năm hoạt động và phát triển Công ty đã có những bướcphát triển không ngừng khẳng định được vị thế, thương hiệu trên thị trường kháchhàng trong nước Sản phẩm được ưa chuộng trên khắp 64 tỉnh thành cả nước vớinhững máy móc dây chuyền công nghệ hiện đại, cùng với đội ngũ lãnh đạo giàukinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ thuật được đào tạo chuyênnghiệp có năng lực và lực lượng công nhân viên có tay nghề giỏi Công ty đã từngbước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững vị thế, chất lượng đảm bảo mẫu
mã đa dạng phong phú Những năm gần đây, kinh tế thế giới và trong nước có nhiều
biến động nhưng công ty vẫn hoạt động ổn định
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Căn cứ vào giấy CNĐKKD Công ty CP CBTP bánh mứt kẹo Công Tuyền cóchức năng nhiệm vụ như sau:
- Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà Công ty đã ký
- Tự chủ quản lý tài sản, quản lý nguồn vốn cũng như quản lý cán bộ côngnhân viên Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công bằng xã
Trang 5hội, chăm lo đời sống cho người lao động, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ quản lý.
- Thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động an toàn trong sản xuất
1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Phòng kế toánPhòng nhân sự
Phó giám đốc công ty
Phòng kinh doanh
Xưởng sản xuất
Trang 6+ Khó kiểm soát thị trường.
+ Có hiện tượng quá tổng hợp nội dung hoạt động 1 chức năng
- Khả năng ứng dụng
+ Cơ cấu này phù hợp với những tổ chức hoạt động đơn lĩnh vực , đơn sảnphẩm, đơn thị trường
+ Cơ cấu tổ chức phù hợp với những tổ chức vừa và nhỏ
1.2.2, Nhiệm vụ chức năng của từng bộ phận
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty: là cơ quan có chức
năng và quyền hạn cao nhất của công ty, có nhiệm vụ đè ra các chiến lược và kếhoạch dài hạn, đề ra các phương hướng phát triển của công ty
- Phó Giám đốc công ty: có nhiệm vụ quản lý và chỉ đạo thực hiện sản xuất,kinh doanh của các đơn vị được giao, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch hội đồngquản trị công ty về tình hình và kết quả hoạt động của công ty
- Phòng nhân sự: Thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động, quy hoạch cán bộ,sắp xếp nhân lực theo yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chứctuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu nguồn lực của công ty cho phù hợp với nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh từng giai đoạn Xét khen thưởng, kỉ luật, xây dựng kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên
- Phòng kế toán: Thực hiện công tác kế toán, huy động sử dụng nguồn lựccủa công ty đúng mục đích, hiệu quả Hướng dẫn các chế độ, quy trình hạch toánđến các bộ phận liên quan, giám sát các hoạt động tài chính của công ty
- Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo từngtháng, quý, năm Báo cáo tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh để Chủ tịch hộiđồng quản trị và Phó Giám đốc có kế hoạch phù hợp với xu thế của thị trường.Tham mưu kịp thời cho lãnh đạo công ty các chiến lược sản xuất kinh doanh ngắnhạn và đạt hiệu quả
Trang 71.3-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 1.1- kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012 , 2013, 2014, 2015
2012 (1) 2013 (2) 2014 (3)
2015 (4) Số tuyệt Đối
Số tương Đối
Số tuyệt Đối
Số tương Đối
Số tuyệt Đối
Số tương Đối
Trang 8Nhận xét kết quả hoạt động kinh doanh của công ty :
Theo bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từnăm 2012 tới 2015 tương đối tốt, doanh thu tăng đáng kể qua các năm Cụ thể:
-Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 tăng 8,6% so với năm
2012 tương ứng tăng 275tr Năm 2014 tăng 7,9% so với năm 2013 tương ứng là 274 tr.Năm 2015 tăng 14,41% so với năm 2014 tương ứng là 54tr
-Lợi nhuận sau thuế năm 2013 tăng 1,5% so với năm 2012 tương ứngtăng 2trđ Năm 2014 tăng 2,2% so với năm 2013 tương ứng tăng 3 trđ Năm
2015 tăng 7,97% so với năm 2014 tương ứng tăng 11 trđ
-Thu nhập bình quân đầu người của người lao động năm 2013 tăng5,45% so với năm 2012 tương ứng tăng 0,2 trđ Năm 2014 tăng 3,3% so vớinăm 2013 tương ứng là 0,1 trđ Năm 2015 tăng 5,88% so với năm 2014 tươngứng tăng 0,2 trđ
-Nộp ngân sánh nhà nước năm 2013 tăng 3,16% so với năm 2012 tươngứng tăng 1,7 trđ Năm 2014 tăng 1,08% so với năm 2013 tương ứng tăng 0,6trđ Năm 2105 tăng 7,86% so với 2014 tương ứng tăng 4,4 trđ
Do doanh thu hàng năm đều tăng đồng thời thì lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp cũng tăng cho nên thu nhập bình quân đầu người của người laocũng được tăng dần nên hàng năm, điều này tạo điều kiện cải thiện cuộc sốngngười lao động cũng như đem lại những thành tựu nhất định dành cho công ty.Tuy nhiên thì doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn chưa tăng 1cách đồng đều vẫn có sự tụt giảm như năm 2013 tăng 8,6% so với năm 2012nhưng năm 2014 lại chỉ tăng có 7,9% so với năm 2013 Sang tới năm 2015 thìlại tăng mạnh lên tới 14,41% so với năm 2014 Bên cạnh đó thì khi mà doanhthu từ hoạt động sản xuất tăng mạnh như thế nhưng lợi nhuận thu về so vớidoanh thu thu về tương ứng từng năm vẫn chưa được tốt điển hình như năm
2013 tăng so với năm 2012 là 8,6% nhưng lợi nhuận lại chỉ tăng 1,5%.Vì vậycông ty cần phải có những biện pháp quản lý cũng như sử dụng nguyên vậtliệu 1 cách hiệu quả để đem lại hiệu quả tối ưu nhất cho công ty
Trang 9Những kết quả mà công ty đạt được trong những năm gần đây khá caonhưng trong nền kinh tế thị trường thì công ty cần phải năng động hơn nữa Vìvậy, Qua nhận xét trên có thể thấy được quy mô sản xuất kinh doanh của công
ty CPCBTP bánh mứt kẹo Công Tuyền đang được mở rộng, phát triển qua cácnăm, do vậy yêu cầu quản lý lao động và sản xuất tại công ty phải được tổchức chặt chẽ hiệu quả ở từng khâu sản xuất, từng bộ phận
1.4, Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty.
1.4.1- Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình chế tạo sản phẩm của công ty cổ phần chế biến thực phẩmbánh mứt kẹo Công Tuyền là 1 nhân tố có ảnh hưởng lớn tới việc sử dụng hợp
lý và tiết kiệm nguyên vật liệu tại công ty Với đặc điểm máy móc, trang thiết
bị của công ty nên quy trình công nghê đều ược kết hợp giữa thủ công và lẫnmáy móc nhưng máy móc là chủ yếu , sản phẩm bánh kẹo của công ty gồmnhiều loại , ở mỗi loại có đặc trưng riêng do thành phần cấu thành nên chúngkhông hoàn toàn giống nhau.Song do chúng có đặc thù chung nên chúng đượcphân thành các nhóm như : bánh bích quy, bánh trứng, bánh trung thu…… vàđược sản xuất trên dây chuyền tương ứng Quy trình sản xuất sản phẩm củacông ty theo công nghê giản đơn , chế biến liên tục, khép kín, sản xuất với mẻlớn và công tác sản xuất được tiến hành theo hướng cơ giới hóa 1 phần thủcông Vì vậy việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu chưa được triệt
để vẫn còn 1 lượng nguyên vật liệu rơi vãi không thể thu hồi được Do chu kỳsản xuất ngắn và đối tượng sản xuất lại là bánh kẹo nên khi kết thúc ca máycũng là khi sản phẩm hoàn thành vì vậy đặc điểm sản xuất của công ty làkhông có sản phẩm dở dang Quá trình sản xuất khép kín nên tạo điều kiệncho việc sử dụng hợp lý nguyên vật liệu.Khi có phế liệu phế phẩm thì đưangay vào mẻ đang chế biến vừa không làm giảm chất có ích trong nguyên vậtliệu vừa đảm bảo số lượng không bị rơi vãi , không phải vận chuyển nhiềulần.Quy trình sản xuất theo đúng kĩ thuật còn làm giảm tiêu hao nguyên vậtliệu và nâng cao chất lượng của sản phẩm
Trang 101 số quy trình công nghệ như :
᛫ Quy trình sản xuất bánh bích quy
Nguyên vật liệu gồm có : nước, đường ,bột mì, phụ gia
Trang 11᛫Quy trình sản xuất kẹo mềm
Nguyên vật liệu: đường , nước, nha, phụ gia
Trang 12Như vậy nguyên vật liệu đưa vào ban đầu của quy trình sản xuất làkhâu quan trọng nhất ,nếu nguyên vật liệu đưa vào không đủ về số lượng, chấtlượng, không đảm bảo và không đồng bộ thì sản phẩm tạo ra sẽ kém về chấtlượng do vậy đảm bảo đầy đủ hợp lý nguyên vật liệu ở khâu này rất quantrọng
1.4.2, Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Cơ sở vật chất kĩ thuật ở công ty bao gồm : nhà xưởng, máy móc thiết
bị, các công trình kiến trúc được nâng cấp
Qua 10 năm sản xuất và kinh doanh từ những trang thiết bị cũ kỹ và lạchậu, hiện nay 1 phần đã được trang bị máy móc hiện đại cho ra những sảnphẩm chất lượng cao.Vào những năm mới thành lập ,máy móc thiết bị củacông ty còn ở dạng thô sơ sản xuất thủ công như chảo nấu kẹo, máy cắt kẹo
… những năm 2004- 2006 gần đây sản xuất phát triển Công ty đầu tư thêmmáy móc thiết bị sản xuất
Máy móc thiết bị của công ty bánh mứt kẹo Công Tuyền mới , hiện đại
và đồng bộ nên sản phẩm sẩn xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường đồng thời làm tăng năng suất lao động, làm giảm giáthành sản phẩm,thúc đẩy phần nào tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Hiện nay máy móc thiết bị được phân bố ở các xưởng như sau:
- Xí nghiệp bánh có 2 dây chuyền sản xuất bánh Custard , 1 dâychuyền sản xuất bánh bích quy các loại
- 1 dây chuyền sản xuất sản xuất bánh trung thu tiêu biểu
Như vậy máy móc thiết bị là 1 nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty nói chung và ảnh hưởng trực tiếp tớivấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu của công ty nói riêng.Hiênnay do còn 1 số dây chuyền máy móc thiết bị lạc hậu nên nên việc sử dụngnguyên vật liệu còn lãng phí vượt định mức, số lượng phế phẩm còn nhiều bêncạnh đó 1 số máy móc trang thiết bị được đầu tư mới nhưng lại thiếu đồng bộgây khó khăn cho việc thực hiên vấn đề này
Trang 131.4.3, Đặc điểm về lao động
Con người luôn là yếu tố trung tâm quyết định đến hoạt động sản xuấtkinh doanh nói chung và việc sủ dụng họp lý nguyên vật liệu nói riêng Trongquá trình hình thành và phát triển công ty đã chú ý tới lực lượng lao động đểphù hợp với tình hình sản xuất và điều hành máy móc thiết bị mới.đặc biệttrong những năm gần đây lực lượng lao động của công ty không ngừng nângcao cả về số lượng và chất lượng
-Về mặt số lượng: hiện nay công ty có tất cả 140 công nhân lao động.-Về mặt chất lượng:hầu hết cán bộ chủ chốt của công ty đều tốt nghiệpđại học và làm đúng chuyên môn của mình.Đội ngũ công nhân của công tyđều có tay nghề cao.bậc thợ trung bình của công nhân đều là 5/7.Vì vậy công
ty phải tổ chức quản lý lao động tốt xử lý những vi phạm kỷ luật nghiêmminh, có khen thưởng động viên đối với những công nhân làm tốt công việccủa mình đặc biệt là trong quản lý và sử dụng nguyên liệu
Lương cơ bản của công nhân là 3trđ/tháng
1.4.4, Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng nguyên vật liệu
Là 1 doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo ,hàng năm công ty phải sử dụng 1khối lượng lớn nguyên liệu như :đường, sữa,bột mì,hương liệu… mạchnha,sữa bột, bơ,hương liệu Do vậy điều kiện cung ứng bị thất thường giá cảchịu sự biến động lớn của các nhân tố kinh tế và chính trị
Để giảm bớt những thiệt hại nói trên Công ty đã chủ động ký kết cáchợp đồng cung ứng dài hạn với 1 số công ty chuyên sản xuất cung ứng nguyênvật liệu mà công ty cần dùng, các hợp đồng được quy định rõ ràng về chấtlượng quy cách, số lượng,chủng loại của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất bánh kẹo của công ty chiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm, cụ thể là bánh custard chiếm 73,4 %trong tổng giá thành sản phẩm,bánh quy là 71,2%, bánh trung thu là 64,5% ,vìvậy việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên liệu có ý nghĩa rất quantrọng.Đặc điểm là hầu hết các nguyên liệu là khó bảo quản, dễ hư hỏng ,giảm
Trang 14chất lượng, do đó công ty phải đặc biệt quan tâm tới công tác bảo quản nguyênvật liệu
1.4.5, Đặc điểm về vốn và nguốn vốnVốn là 1 yếu tố rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh oanh của mộtcông ty Nó có ảnh hưởng lớn tới quy mô , hoạt động sản xuất kinh oanh củacông ty Điều này đặc biệt quan trọng với 1 công ty sản xuất như công ty cổphần bánh mứt kẹo Công Tuyền Sau đây là bảng cơ cấu nguồn vốn của côngty:
Đvt:
triệu đồng
2013(1)
Năm2014(2)
Năm2015(3)
Số tuyệtđối
Số tươngđối
Số tuyệtđối
Số tươngđốiA.Nợ phải trả 8.979 9.821 10.798 842 9,3% 977 9.9%I.Nợ ngắn hạn 8.522 9.443 10.500 921 10.8% 1.057 11.19%
-Nợ dài hạn của công ty cũng có xu hướng giảm Năm 2014 giảm15% nợ so với năm 2013 tương ứng làm giảm khoản nợ là 69 triệu đồng Năm
2015 giảm 23,1% nợ so với năm 2014 tương ứng giảm 90 triệu đồng
-Nguồn vốn, quỹ tăng , giảm chưa được đồng đều, được thể hiện rõnhư năm 2014 so với năm 2013 giảm 1,19% tương ứng giảm 214 triệu đồng ,
Trang 15nhưng tới năm 2015 thì lại tăng tới 8,15% so với năm 2014 tương ứng tăng
và độ rủi ro ở mức chấp nhận,kết hợp với một hệ thống quản lí năng động vàthích ứng nhanh với các vấn đề phát sinh.Ngoài ra cần làm tốt các công tác lọc
và thẩm định các dự án đầu tư,loại bỏ các dự án không hiệu quả nhằm tiếtkiệm nguồn vốn và tránh lãng phí vốn đầu tư
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
BÁNH MỨT KẸO CÔNG TUYỀN
2.1-Cơ sở lí luận chung.
– Vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
2.1.1-Khái niệm về nguyên vật liệu,quản lý nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu là đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vậthoá, là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Nó làthành phần chủ
Trang 16yếu cấu tạo nên thành phẩm, là đầu vào của quá trình sản xuất vàthường gắn liền
với các doanh nghiệp sản xuất Nguyên vật liệu là tài sản lưu độngthuộc nhóm
hàng tồn kho, được mua sắm từ nguồn vốn lưu động để phục vụ choquá trình sản
xuất kinh doanh
-Quản lý nguyên vật liệu là chức năng phối hợp chịu trách nhiệm lập kếhoạch ,tiếp nhận,cất trữ, vận chuyển và kiểm soát nguyên vật liệu nhằm sửdụng tốt nhất các nguồn lực phục vụ cho khách hàng ,đáp ứng mục tiêu củadoanh ngiệp
2.1.2-Phân loại nguyên vật liệu
Phân loại nguyên vật liệu là việc làm thường xuyên nhằm mục đích tạo
sự thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng Do vậy việc phân loại nguyênvật liệu được tiến hành linh hoạt tùy theo mục đích khác nhau theo tiêu thứcnhất định :
a, căn cứ vào tính chất,mức độ tác động của lao động vào đối tượng laođộng , nguyên vật liệu được phân thành :
-Nguyên liệu nguyên thủy: là loại mà mức độ tác động của con ngườicòn thấp,chỉ dừng lại ở khai thác và sơ chế.Ví dụ như than
-Nguyên liệu dưới dạng bán thành phẩm : là loại đã qua những côngđoạn chế biến của con người,nó có thể là đầu vào của quá trình tiếp theo hoặc
là sử dụng ngay cho 1 số mục ích như vải có thể dùng ngay hoặc trở thànhnguyên liệu dùng trong nhà máy
b, căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm,
nguyên vật liệu được chia thành :nguyên vật liệu chính và các lọai vật liệu phụ
-Nguyên vật liệu chính tạo thành thực thể sản phẩm như bông tạothành sợi, để từ sợi tạo thành thực thể của vải, kim loại tạo thành thực thể củamáy móc,thiết bị…
Trang 17-Các loại vật liệu phụ: bao gồm nhiều loại ,có loại được thêm vàonguyên liệu chính dẫn đến làm thay đổi tính chất của của nguyên vật liệuchính,cũng có loại vật liệu phụ tạo điều kiện cho sự hoạt động bình thườngcủa tư liệu lao động và hoạt động lao động của con người.
c,Căn cứ vào nguồn tạo thành ,nguyên liệu được phân ra thành :
-Nguyên liệu “công nghiệp” : nguyên liệu “công nghiệp” lại được phânthành nguyên liệu khoáng sản với 2 đặc điểm cơ bản không có khả năng táisinh và thường phân bố trong lòng đất ,nguồn nguyên liệu tổng hợp và nhântạo có khả năng mở rộng vô hạn về quy mô và những đặc tính kĩ thuật ,dựatrên cơ sở các thành tựu khoa học và công nghệ chế biến
-Nguồn nguyên liệu do các ngành nông lâm ngư nghiệp khai thác vàsản xuất ra các nguyên liệu “động thực vật” với những đặc điểm cơ bản như
có khả năng tái sinh nhưng khả năng tái sinh phụ thuộc vào môi trường tựnhiên cũng như khả năng đưa tiến bộ khoa học ứng dụng vào các ngànhnày,được phân bố rộng rãi trên khắp bề mặt trái đất
d,Ngoài ra nguồn nguyên liệu cũng còn được phân tích và xem xét ởkhía cạnh là nguồn nguyên liệu trong nước và nguyên liệu nhập khẩu
2.1.3-Vị trí của nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu là 1 trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, trực tiếp cấutạo nên thực thể của sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bịgián đoạn hoặc không tiến hành được Chất lượng của nguyên vật liệu ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn.Vì vậy, vấn
đề đặt ra với yếu tố này trong công tác quản lý là phải cung ứng đúng tiến
độ ,số lượng,chủng loại,quy cách Chỉ trên cở sở đó mới đảm bảo nâng cao chỉ
số kinh tế- kĩ thuật ,sản xuất có lãi,chu kỳ sống của sản phẩm kéo dài Nguyênvật liệu có vai trò quan trọng trong sản xuất,nó thể hiện ở các mặt sau:
-Xét về mặt quá trình sản xuất kinh doanh : quá trình sản xuất kinhdoanh bắt đầu từ khi mua các yếu tố đầu vào ( sức laođ ộng,máy móc thiết bị,nguyên vật liệu) đến khi đưa chúng vào sản xuất và cuối cùng là đưa sản phẩm
ra thị trường Như vậy xét về chu kỳ sản xuất kinh doanh, thì nguyên vật liệu
Trang 18nằm ở khâu đầu tiên,nó chi phối ảnh hưởng và chịu sự ảnh hưởng của cáckhâu tiếp theo.
-Xét về mặt vật chất,nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngsản phẩm Do vậy đảm bảo chất lượng là 1 biện pháp góp phần nâng cao chấtlượng sản phẩm
-Xét về mặt tài chính: vốn bỏ ra nguyên liệu thường chiếm 1 phần lớntrong tổng số vốn lưu động ( khoảng từ 40% tới 60% trong vốn lưu động Do
đó quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn laođộng và vốn kinh doanh
-Xét về chi phí sử dụng tiết kiệm hợp lí và tiết kiệm nguyên vật liệu làbiện pháp cơ bản để hạ giá thành
Nguyên vật liệu còn lien quan mật thiết,có tính nhân quả tới tới kếhoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nguyên vật liệu còn là quá trình ầu vàocủa quá trình sản xuất kinh oanh ,việc cung cấp kịp thời úng số lượng,chấtlượng chủng loại với giá cả hợp lý sẽ taọ iều kiện thuận lợi cho quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm
2.1.4,Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
-Quy mô sản xuất ở các doanh ngiệp : nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp
tới khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng, và do đó ảnh hưởng tới khổi lượngnhu cầu nguyên liệu Quy mô sản xuất càng lớn thì khối lượng nguyên liệutiêu dùng càng nhiều và nhu cầu nguyên vật liệu càng tăng
-Cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất: thay đổi theo nhu cầu thị trường
và sự tiến bộ của khoa học-kĩ thuật.Đặc biệt là thay đổi theo trình độ sử dụngnguyên vật liệu tiêu dùng và cải biến chất lượng sản phẩm từ những nguyênvật liệu tiêu dùng ĐIều này ảnh hưởng tới cơ cấu nguyên vật liệu tiêu dùng
-Tiến bộ khoa học kĩ thuật sản xuất nhân tố này phản ánh tiến bộ khoa
học trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng nguyên liệu chế tạo ra những sản phẩm
có tính kĩ thuật cao, sử dụng vật liệu mới và sử dụng có hiệu quả nguồnnguyên liệu mới
Trang 19-Cung nguyên liệu hàng hóa trên thị trường :thể hiện khả năng nguyên
vật liệu có trên thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu củacác đơn vị tiêu dùng Cung nguyên liệu tác động tới cầu nguyên liệu thông quagiá cả
-Quy mô thị trường nguyên liệu: thể hiện số lượng doanh nghiệp tiêu
dùng nguyên liệu và quy cách chủng loại nguyên liệu mà doanh nghiệp có nhucầu tiêu dùng trên thị trường
-Các nhân tố xã hội phản ánh mục tiêu cải thiện điều kiện lao độngtrong các ngành sản xuất, ảnh hưởng của các nhân tố này được xác định bằng
các chỉ tiêu như :trình độ cơ giới hóa, tự động hóa sản xuất và cải thiện điều
kiện lao động
-Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp tiêu dùng nguyên liệu.-Giá thu mua nguyên vật liệu của đối thủ cạnh tranh
-Tính mùa vụ của nguyên liệu
2.1.5,Nội dung của công tác quản lí nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp
2.1.5.1-Công tác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
-Khái niệm định mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
Là lượng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất 1 đơn vị sản phẩmhoặc để hoàn thành 1 công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kĩthuật nhất định của thời kì kế hoạch Mặt khác,có thể hiểu định mức tiêu dùngnguyên vật liệu là lượng vật liệu cần thiết tối thiểu để sản xuất ra 1 đơn vị sảnphẩm hoặc hoàn thành 1 công việc nào đó trong điều kiện tổ chức,kĩ thuật nhấtđịnh của kỳ kế hoạch
Trang 20+ Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là mục tiêu cụ thể để thúc ẩycán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ,ngăn ngừamọi lãng phí có thể xảy ra.
+ Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là cơ sở xây dựng kế hoạch muanguyên vật liệu điều hòa cân đối lượng nguyên vật liệu cần dùng trong doanhnghiệp Từ đó,xác định đúng đắn các mối quan hệ mua bán và ký kết hợpđồng giữa các doanh nghiệp với nhau, và giữa các doanh nghiệp với các đơn
vị kinh doanh vật tư
+ Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là căn cứ trực tiếp để cấp phátnguyên vật liệu hợp lý, kịp thời cho các phân xưởng,bộ phận sản xuất,nơi làmviệc đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành kịp thời,cân đối, nhẹnhàng,và liên tục
+ Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là thước đo đánh gía trình độ tiến bộkhoa học kĩ thuật và ứng dụng kĩ thuật mới,công nghệ mới vào sản xuất
+ Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có vị trí rất quan trọng trong sảnxuất và kinh doanh ,đối với mọi cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp,phảinhận thấy rằng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là 1 chỉ tiêu động ,phảiluôn đượcđổi mới và hoàn thiện sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật ,sự đổi mới
và hoạn thiện các mặt quản lý và trình độ tay nghề của công nhân khôngngừng được nâng cao
2.1.5.2-Cơ cấu của định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Gồm 2 phần :
-Phần tiêu dùng thuần túy là phần tiêu dùng có ích , nó là phần nguyênliệu trực tiếp tạo thành thực thể sản phẩm,là nội dung chủ yếu của định mứctiêu dùng nguyên vật liệu Phần tiêu dùng thuần túy biểu hiện ở trọng lượngròng của sản phẩm sau khi chế biến,nó được tính theo thiết kế sản phẩm,theocác công thức lý thuyết,hoặc trực tiếp cần sản phẩm,không tính đến các phếliệu hoặc các hao phí bỏ đi
-Phần tổn thất có tính chất công nghê là phần hao phí cần thiết trongviệc sản xuất sản phẩm Phần tổn thất này biểu hiện dưới dạng phế liệu, phế phẩm
Trang 21cho phép đo những điều kiện cụ thể của kĩ thuật sản xuất, quy trình công nghệ, đặcđiểm máy móc thiết bị, trình độ công nhân, chất lượng nguyên vật liệu
2.1.5.3-PHương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu có ý nghĩaquyết định đến chất lượng của các định mức đã được xác định Tùy theonhững đặc điểm kinh tế kĩ thuật và theo những điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp mà lựa chọn các phương pháp xây dựng thích hợp có 1 sốphương pháp như sau :
+ Phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp xây dựng cơ cấuđịnh mức dựa vào 2 căn cứ đó là các số liệu thống kê về định mức tiêu dùngnguyên vật liệu của kỳ bảo cáo và những kinh nghiệm của công nhân tiên tiến.Trên cơ sở đó dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định định mức
Phương pháp này đơn giản,dễ vận dụng,có thể tiến hành nhanhchóng, kịp thời phục vụ sản xuất,tuy nhiên nó chưa được chính xác và khoahọc Áp dụng ở những doanh nghiệp có mặt hàng sản xuất không ổn định
+PHương pháp thực nghiệm là phương pháp dựa vào kết quả thínghiệm của các phòng thí nghiệm hoặc tại hiện trường kết hợp với những điềukiện sản xuất nhất định để kiểm tra, sửa đổi các kết quả tính toán hoặc tiếnhành sản xuất thử trong 1 thời gian nhằm xác định mức tiêu dùng nguyên vậtliệu cho kỳ kế hoạch
So với phương pháp thống kê thì phương pháp thực nghiệmchính xác,khoa học hơn, tuy nhiên có nhược điểm là chưa tiến hành phân tíchtoàn diện các nhân tố ảnh hưởng đến mức, trong trường hợp nhất định phươngphấp thực nghiệm còn phụ thuộc vào các điều kiện thí nghiệm, chưa thật phùhợp với điều kiện sản xuất Áp dụng ở những doanh nghiệp thuộc ngành hóachất, luyện kim,thực phẩm,dệt……
+Phương pháp phân tích là phương pháp khoa học ,có đầy đủ căn cứkhoa học kỹ thuật và được coi là phương pháp chủ yếu để xây dựng định mứctiêu dùng nguyên vật liệu,với việc phân tích toàn diện các yếu tố ảnh tới tiêuhao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm kết hợp với việc tính
Trang 22toán về kinh tế kĩ thuật mức tiêu dùng nguyên vật liệu để xác định mức tiêudùng nguyên vật liệu cho kỳ kế hoạch Khi cần thiết có thể làm thí nghiệmhoặc tổ chức thao diễn kỹ thuật để kiểm tra lại.Phương pháp này được tiếnhành qua 3 bước :
* Bước 1: thu thập và nghiên cứu các tài liệu có lien quan
* Bước 2: phân tích từng thành phần trong cơ cấu định mức và cácnhân tố ảnh hưởng
* Bước 3: tổng hợp các thành phần trong cơ cấu định mức ,tính hệ số
và đề ra phương pháp phấn đấu giảm định mức
2.1.5.4-Công tác tiếp nhận nguyên vật liệu
Tiếp nhận là bước chuyển giao giữa bộ phận mua vận chuyển với bộphận quản lý nguyên vật liệu trong nội bộ doanh nghiệp ,là cơ sở để hạch toánchính xác phí lưu thông và giá cả nguyên vật liệu Tổ chức tiếp nhận tốt sẽ tạođiều kiện cho thủ kho nắm chắc số lượng, chất lượng, và chủng loại nguyênvật liệu,kịp thời phát hiện tình trạng nguyên vật liệu, hạn chế hiện tượng nhầmlẫn,tham ô,thiếu trách nhiệm có thể xảy ra Vì vậy tổ chức tiếp nhận cần thựchiện 2 nhiềm vụ sau :
- Một là phải tiếp nhận 1 cách chính xác số lượng,chấtlượng,chủng loại nguyên vật liệu theo đúng nội dung điều khoản đã kí kết hợpđồng ,kinh tế, hóa đơn,phiếu giao hàng, phiếu vận chuyển,thời hạn thực hiện
- Hai là phải vận chuyển 1 cách nhanh chóng nhất để đưa nguyênvật liệu từ điểm tiếp nhận vào kho của doanh nghiệp,tránh hư hỏng,mất mát
và đảm bảo sãn sàng cấp phát cho sản xuất
Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu còn có ý nghĩa trong công tác sửdụng đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu tốt là góp phần tránh lãng phí khi sửdụng biểu hiện khi nguyên vật liệu kém phẩm chất bị loại khỏi dây chuyền Đểthực hiện tốt nhiệm vụ này cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau :
- Mọi nguyên vật liệu phải có đủ giấy tờ hợp lệ
Trang 23- Mọi nguyên vật liệu tiếp nhận phải qua thủ tục kiểm nhận vàkiểm nghiệm xác định chính xác số lượng,chất lượng,chủng loại Phải có biênbản xác nhận về kiểm tra.
- Khi tiếp nhận thủ kho ghi số thực nhận,cùng với người giaohàng ký vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thẻ kho, chuyển phiểu nhậpkho cho bộ phận kế toán nhận vào sổ giao nhận chứng từ
2.1.5.5-Công tác bảo quản nguyên vật liệu
Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên,nhiên,vật liệu,máy móc thiết bị,dụng cụ trước khi đưa vào sản xuất , đồng thời là nơi tập trung thành phẩmcủa doanh nghiệp trước khi tiêu thụ.Cần có nhiều loại kho khác nhau để phùhợp với từng đối tượng lưu trữ
- Nếu căn cứ vào công dụng của kho: người ta chia kho thành khonguyên vật liệu chính,kho nguyên vật liệu phụ,kho nhiên liệu,kho nửa thànhphẩm
- Nếu căn cứ vào phương pháp bảo quản: người ta chia thành khotrong nhà và kho ngoài trời
Xét về mặt tổ chức sản xuất ,kho là điểm xuất phát và là điểm cuối
cùng của quá trình sản xuất Do đó việc tổ chức và bảo quản các loại kho vàtrước hết là các loại kho nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :
- Bảo quản toàn vẹn về số lượng và chất lượng .nguyên vậtliệu,ngăn ngừa và hạn chế hư hỏng,mất mát
- Nắm vững lực lượng nguyên vật liệu trong kho ở bất cứ thờiđiểm nào về số lượng,chất lượng,chủng loại và địa điểm, sẵn sang cấp phát kịpthời theo nhu cầu sản xuất
- Sau khi tiếp nhận thủ kho nhanh chóng sắp xếp các loại nguyênvật liệu trong kho sao cho đảm bảo 2 nguyên tắc :
+ dễ tìm,dễ thấy,dễ lấy
+ nguyên vật liệu nhập trước-xuất trước
Nguyên vật liệu nhập sau-xuất sau
Trang 24Xuất phát từ các nhiệm vụ trên,nội dung chủ yếu của công tác bảo quản là :+ Một là : cán bộ kho phải có hệ thống sổ sách để theo dõi,quản lýnguyên vật liệu ,sổ sách phải theo nguyên tắc cập nhập , ghi sổ theo nguyêntắc lũy kế sao cho dòng cuối cùng của sổ phản ánh lượng nhập,xuất, tồn đếnthời điểm đó.
+Hai là : việc cung ứng nguyên vật liệu có đảm bảo hay không về sốlượng hay chất lượng thì định kỳ 10 đến 15 ngày thủ kho phải thống báo sốlượng tồn kho và tình trạng của từng nguyên vật liệu tồn kho để trưởng phòngvật tư biết làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tiến độ mua nguyên vật liệu
+Ba là : kho phải có hệ thống nội quy, quy chế như : nội quy ra,vào,nội quy về bảo quản,nội quy về nhập,xuất nguyên vật liệu, nội quy phònghỏa hoạn,nội quy kiểm tra định kỳ và các quy chế như quy chế khenthưởng,quy chế về xử lý nguyên vật liệu thừa, mất, hư hỏng Nhằm đưa côngtác bảo quản đi vào nề nếp
2.1.5.6-Công tác cấp phát nguyên liệu
Cấp phát nguyên liệu là hình thức chuyển nguyên vật liệu từ kho tới các
bộ phận sản xuất Cấp phát nguyên liệu 1 cách chính xác kịp thời,cho các bộphận sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để và có hiệu quảcông suất thiết bị và thời gian lao động của công nhân ,máy móc thiết bị làmcho sản xuất được tiến hành liên tục ,từ đó làm tăng chất lượng sản phẩm đồngthời làm giảm giá thành sản phẩm Tổ chức tốt việc cấp phát nguyên vật liệucòn là điều kiện tốt cho việc thực hiện chế độ trả lương theo sản phẩm và chế
độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp Trong thực tế người ta sửdụng 2 hình thức cấp phát là :
- Cấp phát theo yêu cầu của phân xưởng hoặc đơn vị sử dụng :
hình thức cấp pháp này chủ yếu dựa vào nhu cầu của các đơn vị, phòng vật tưlập phiếu cấp phát để các đơn vị lên kho nhận nguyên vật liệu Ưu điểm củahình thức này là gắn chặt công tác sản xuất với cấp phát nhưng bộ phận cấpphát của kho chỉ biết được yêu cầu của bộ phận sản xuất trong thời gianngắn,việc cấp phát kiểm tra tình hình sử dụng gặp nhiều khó khăn ,thiêu kế
Trang 25hoạch và thiếu chủ động cho bộ phận cấp phát.Hình thức này phù hợp với cácdoanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất không ổn định và các doanh nghiệp thuộcloại hình sản xuất đơn chiếc., hàng loạt nhỏ.
- Cấp phát theo hạn mức là hình thức cấp phát quy định cả số
lượng và thời gian nhằm tạo ra sự chủ động cho cả bộ phận sử dụng và bộphận cấp phát Thực tế cho thấy, hình thức cấp phát này đạt hiêu quả cao, giúpcho việc giám sát ,hạch toán tiêu dùng nguyên vật liệu chính xác ,bộ phận cấpphát có thể chủ động triển khai việc chuẩn bị nguyên vật liệu 1 cách có kếhoạch , giảm bớt giấy tờ,đỡ thao tác tính toán DO vậy hình thức này được ápdụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao ở các doanh nghiệp có mặt hàng sảnxuất ổn định ,có hệ thống định mức tiên tiến,hiện thực,có kế hoạch sản xuất,
Ngoài 2 hình thức cấp phát cơ bản trên ,trong thực tế còn có hình thứccấp phát “bán nguyên liệu,mua thành phẩm” Đây là bước phát triển cao củacông tác quản lý nguyên vật liệu nhắm phát huy đấy đủ quyền chủ động sángtạo trong các bộ phận sử fụng nguyên vật liệu, hạch toán chính xác,giảm sựthất thoát tới mức tối thiểu Với bất kỳ hình thức nào muốn quản lý tốt nguyênvật liệu cần thực hiện tốt công tác ghi chép ban đầu ,hạch toán chính xác việccấp phát nguyên vật liệu,thực hiện tốt các quy định của nhà nước và của doanhnghiệp
2.1.5.7-Công tác theo dõi sử dụng và thu hồi phế liệu phế phẩm
Giữa bộ phận sử dụng và bộ phận quản lý nguyên vật liệu phải có sựtrao đổi thường xuyên để thực hiện được việc hạch toán và đánh giá tình hình
sử dụng nguyên vật liệu đối chiếu giữa lượng nguyên vật liệu nhận về với sốlượng sản phẩm giao nộp nhờ đó mới chỉ đảm bảo được việc sử dụng hợp lý
và tiết kiệm nguyên vật liệu ,đảm bảo hạch toán đầy đủ,chính xác nguyên vậtliệu và giá thành.khi tiến hành thanh quyết toán phải tính riêng cho từng loạinguyên vật liệu ,thời gian tiến hành thanh toán phụ thuộc vào độ dài của chu
kỳ sản xuất
Nội dung của biểu thanh quyết toán phải phản ánh được :
- Lượng nguyên vật liệu nhận trong tháng hoặc trong quý