1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý dự án tại BAN QUẢN lý dự án cải THIỆN điều KIỆN vệ SINH môi TRƯỞNG hải PHÒNG

75 345 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

Quản lý dự án đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, cóđịnh hướng quá trình đầu tư bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiệnđầu tư và vận hành kết qủa đầu tư cho đến khi tha

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

HOÀNG THỊ THANH

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỞNG HẢI

PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HẢI PHÒNG - 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

HOÀNG THỊ THANH

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỞNG HẢI

PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn “Một số biện pháp hoàn thiện về công tác

quản lý dự án tại Ban Quản lý dự cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng” là nghiên cứu của bản thân tôi, nội dung trong luận văn hình

thành và phát triển từ quan điểm của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa họccủa TS Đỗ Minh Thụy

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu là hoàn toàn trungthực, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Thanh

Trang 4

Tôi xin được cám ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Ban Quản lý dự cải thiệnđiều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi về tàiliệu, thông tin liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu.

Cuối cùng tôi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoànthành bản luận văn

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Thanh

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC 3

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3

1.1 Khái quát chung về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư 3

1.1.1 Dự án đầu tư 3

1.1.2 Quản lý dự án đầu tư 4

1.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư 5

1.2.1 Một số mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư 7

1.2.2 Trình tự quản lý dự án đầu tư 10

1.2.3 Các nội dung quản lý, giám sát thực hiện dự án đầu tư 11

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư 11

1.4 Nghiên cứu kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án đầu tư 13

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI 19

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH 19

MÔI TRƯỜNG HẢI PHÒNG 19

2.1 Tổng quan về ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng 19

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 19

2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý 20

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 21

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng 21

2.2.1 Thực trạng về mô hình công tác quản lý dự án 21

2.2.2 Thực trạng về trình tự quản lý dự án 24

2.2.3 Thực trạng công tác quản lý, giám sát dự án 26

Trang 6

Cống BTCT D1000mm, dài 22m: Đoạn cống này được đấu nối trực tiếp với trạm bơm

Chợ Hàng, nhà thầu chưa thi công được do chưa có mặt bằng 29

Cải tạo kênh Ba Tổng: Chưa thi công do chờ nghiên cứu phương án điều chỉnh vị trí hồ điều hòa Vĩnh Niệm 32

Ép cọc đại trà bể Aroten và đúc cọc đại trà các hạng mục khác 32

Ép cọc bể lắng sơ cấp 32

San lấp được 3.2 ha phần lõi nhà máy 32

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư tại BQL 43

2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án tại ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường HP 50

2.4.1 Thành tựu 50

2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 51

2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 52

CHƯƠNG 3 54

BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI QUẢN LÝ 54

DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HẢI PHÒNG 54

3.1 Định hướng và mục tiêu công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng 54

3.1.1 Định hướng 54

3.1.2 Mục tiêu 56

3.2 Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý dự tại Ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trưởng Hải Phòng 56

3.2.1 Hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư 56

3.2.2 Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư 57

3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thẩm định dự án đầu tư 57

3.2.4 Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư 58

3.2.5 Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án đầu tư 58

3.2.6 Hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây dựng 59

3.2.7 Nâng cao chất lượng đấu thầu, lựa chọn nhà thầu 59

3.2.8 Hoàn thiện công tác giám sát & kiểm soát tiến độ thi công 60

Trang 7

3.2.9 Hoàn thiện công tác giám sát & kiểm soát chi phí dự án 61

3.2.10 Hoàn thiện công tác giám sát & kiểm soát rủi ro 61

3.2.11 Hoàn thiện công tác giám sát & kiểm soát chất lượng dự án 61

3.2.12 Hoàn thiện bộ máy tổ chức QLDAĐT ở Ban QLDA 62

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 9

1.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 7

2.2 Mô hình công tác quản lý của Ban QLDA cải thiện điều

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đầu tư là hoạt động chính quyết định sự tăng trưởng và phát triển củadoanh nghiệp, trong đó công tác QLDA là khâu then chốt trong việc đảm bảohiệu quả đầu tư Vì vây, để đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu quả thì việchoàn thiện công tác QLDA trong các Ban QLDA ngày càng chú trọng và có

ý nghĩa hết sức quan trọng Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy công tác QLDA ở BanQuản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường trong những năm quabên cạnh những kết quả đạt được cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế Những hạnchế là nguyên nhân chính làm cho hiệu quả đầu tư các dự án của Thành phốđem lại chưa cao, nhưng hiện tại chưa có đề tài nào nghiên cứu để tìm giảipháp cho vấn đề này Xuất phát từ tình hình đó, bằng những kiến thức đã

được học tôi chọn đề tài “Hoàn thiện công tác Quản lý dự án tại Ban Quản

lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng” làm đề tài

nghiên cứu cho bản luận văn của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về QLDAĐT

ở Ban QLDA trong điều kiện hiện nay Trên cơ sở đó, đánh giá thực trạngcông tác QLDAĐT của Ban Quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môitrường Hải Phòng, rút ra những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của tồn tạihạn chế đó Xây dựng hệ thống những quan điểm cơ bản và đề xuất nhữnggiải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác QLDAĐT của Ban Quản lý dự

án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng Qua đó góp phần nângcao hiệu quả đầu tư

3 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung vào nghiên cứu công tác QLDAĐT của Ban Quản lý

dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng trong giai đoạn 2010

-2020 trên các lĩnh vực: Lập DAĐT; Thẩm định DAĐT; Lựa chọn nhà thầu;Giám sát và kiểm soát thi công XDCT (trong đó: đi sâu vào kiểm soát tiến độ)

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu: phân tích, so sánh, tổnghợp, khái quát hóa…

5 Đóng góp của luận văn

Về cơ sở khoa học: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận

về QLDAĐT tại các Ban QLDA trong giai đoạn hiện nay

Về cơ sở thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác QLDAĐT

của Ban Quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng Đưa ranhững tồn tại trong công tác QLDAĐT ở Ban QLDA và nguyên nhân của nhữngtồn tại đó

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã xây dựng hệ thống cácquan điểm và đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tácQLDAĐT của Ban Quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường HảiPhòng trong điều kiện hiện nay Các quan điểm được xây dựng cùng vớinhững tồn tại đã phân tích là định hướng để hoàn thiện công tác QLDAĐT.Các giải pháp đề xuất là những giải pháp trực tiếp đối với Ban Quản lý dự áncải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng từ hoàn thiện về nhận thứcđến tổ chức, nội dung và phương pháp QLDAĐT

6 Kết cấu luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác QLDAĐT

Chương 2: Thực trạng công tác QLDAĐT tại Ban Quản lý dự án cảithiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLDAĐT tại BanQuản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Khái quát chung về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư

Theo Tổ chức Quỹ tiền tệ thế giới : Dự án đầu tư là tổng thể các chínhsách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt đượcnhững mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định Theo Luật đầu tư thì dự

án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành cáchoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định.TheoLuật đấu thầu: Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phầnhay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó trongmột thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định

Như vậy Đầu tư là một quyết định bỏ vốn (tiền, trí tuệ, ) tronghiện tại nhằm mục đích thu được những lợi ích lâu dài trong tương lai Lợiích ở đây được hiểu là một phạm trù rất rộng, song suy cho cùng thì lợi ích

đó không ngoài lợi ích tài chính và lợi ích kinh tế xã hội

1.1.1 Dự án đầu tư

Khái niệm Dự án đầu tư:

Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạtđược sự tăng trưởng về số lượng, duy trì, cải tiến hoặc nâng cao chấtlượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong khoản thời gian xác định

Yêu cầu cơ bản của một Dự án đầu tư:

Để đảm bảo tính khả thi, một Dự án đầu tư đòi hỏi phải đảm bảo yêucầu chủ yếu: Tính pháp lý; Tính khoa học; Tính khả thi; Tính hiệu quả; Tính

đồng nhất

Các giai đoạn hình thành Dự án đầu tư:

Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự ánnào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện đầu tư; Kết thúcxây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng

Trang 13

1.1.2 Quản lý dự án đầu tư

Khái niệm về Quản lý dự án:

Quản lý nói chung là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lývào các đối tượng quản lý để điều khiển đối tượng nhằm đạt được các mụctiêu đã đề ra

Quản lý dự án đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, cóđịnh hướng quá trình đầu tư (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiệnđầu tư và vận hành kết qủa đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạora) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiệu quả kinh

tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụngsáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận độngđặc thù của đầu tư nói riêng

Đặc trưng của QLDA:

Là một tổ chức tạm thời, hoạt động trong môi trường có sự"va chạm”,tương tác phức tạp, thường xuyên đối mặt với sự thay đổi , đồng thời quản

lý tập hợp các hồ sơ và bản vẽ thiết kế, trong đó bao gồm các tài liệu pháp

lý, quy hoạch tổng thể, kiến trúc, kết cấu, công nghệ tổ chức thi công ….Vìvậy, có thể nói QLDA là quản lý sự thay đổi

Mục tiêu cơ bản của QLDA:

Phải hoàn thành các công việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật vàchất lượng, trong phạm vi ngân sách và tiến độ thời gian cho phép

Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược pháttriển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia Trên góc độ từng cơ

sở, doanh nghiệp có vốn đầu tư: Mục tiêu của quản lý đầu tư suy cho cùng lànhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tư thấpnhất trong một thời gian nhất định

Tác dụng và hạn chế của QLDA:

Tác dụng: Liên kết tất cả các hoạt động của dự án, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc giải quyết mối quan hệ giữa nhóm QLDA với các bên hữu quan;

Trang 14

tăng cường hợp tác và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án;sớm phát hiện những vướng mắc nảy sinh để điều chỉnh kịp thời Từ đó tạo

ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao

Hạn chế: Dễ làm nảy sinh mâu thuẫn; Trong thực tế, các nhà QLDAthường thiếu quyền hạn so với mức độ trách nhiệm được giao Do vậy, QLDAphụ thuộc vào thiện chí của nhà quản lý trong tổ chức mẹ; Vấn đề hậu của dự

án như: bố trí lại lao động, giải phóng nguồn lực

Tiến trình Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình:

Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định,phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệtBáo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiếtkhác liên quan đến chuẩn bị dự án;

Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đấthoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếucó); khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng;cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phépxây dựng ); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi côngxây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khốilượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao côngtrình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các côngviệc cần thiết khác;

Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụnggồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng

1.2 Các nội dung quản lý dự án đầu tư

Lập dự án đầu tư:

Đây là giai đoạn đầu tiên của công tác QLDAĐT [5] Là công việchết sức phức tạp, mang tính tổng hợp cao, đòi hỏi nhiều kiến thức sâu,rộng trên từng lĩnh vực tổ chức – kinh tế- kỹ thuật Vì vậy, khi Lập dự án đầu

Trang 15

tư lập DAĐT đòi hỏi phải có nhiều chuyên gia am hiểu từng lĩnh vực cụ thể,trong trường hợp cần thiết có thể có sự giúp đỡ và tư vấn của các cơ quanchuyên môn về dịch vụ đầu tư

Để một DAĐT hạn chế được rủi ro và đạt kết quả cao nhất có thể,buộc nhà các nhà đầu tư phải tính toán-cân nhắc nhiều phương án Quá trìnhsoạn thảo DAĐT được tiến hành nghiên cứu qua 3 mức độ:

- Nghiên cứu cơ hội đầu tư

- Nghiên cứu tiền khả thi

- Nghiên cứu khả thi Thẩm định và ra quyết định đầu tư, Thiết kế - Dựtoán Đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây dựng và đàm phán ký kết hợp đồng thựchiện dự án Lập kế hoạch triển khai thực hiện Giám sát, đánh giá và kiểm soát

dự án Kết thúc, hiệm thu bàn giao quyết toán Cơ quan vận hành khai thác,Quản lý rủi ro, Quản lý chất lượng, Phản hồi, Thay đổi, Hành động điều chỉnh

Thẩm định dự án đầu tư và ra quyết định đầu tư:

Thẩm định dự án thực chất là là quá trình xem xét, phân tích, so sánh,đánh giá dự án lại một cách độc lập khách quan, có cơ sở khoa học và toàndiện trên các nội dung của DAĐT đã lập hoặc so sánh, đánh giá các phương

án của một hay nhiều dự án nhằm xem xét tính hợp lý, tính hiệu quả và tínhkhả thi của dự án để Chủ đầu tư đủ cơ sở ra quyết định Thẩm định DAĐTthường sử dụng các phương pháp: trình tự; so sánh các chỉ tiêu; dựa trên

sự phân tích độ nhạy của dự án; xem xét rủi ro

Quản lý đấu thầu:

Đấu thầu là cách thức lựa chọn nhà thầu tốt nhất các yêu cầu của Bênmời thầu thông qua khả năng cạnh tranh của các nhà thầu, góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng

Nội dung quản lý đấu thầu bao gồm các hoạt động liên quan đến đấuthầu như: cơ sở pháp lý cho đấu thầu, kế hoạch cho hoạt động đấu thầu, tổchức đấu thầu, chỉ đạo đấu thầu, kiểm tra – thanh tra đấu thầu

Giám sát và kiểm soát thực hiện thi công XDCT:

Trang 16

Quá trình giám sát và kiểm soát dự án là một quá trình thống nhất, gồmcác giai đoạn: theo dõi, đo lường, phân tích, điều chỉnh tình hình thực hiệncho phù hợp với kế hoạch đề ra nhằm đạt được các mục tiêu dự án

Nội dung giám sát & kiểm soát dự án gồm nhiều nội dung, nhưng trongQLDA thì những nội dung quan trọng nhất cần ñược theo dõi kiểm soát là:Tiến độ thi công; Chi phí; Chất lượng và Rủi ro dự án

1.2.1 Một số mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư

Một số nguyên tắc cơ bản khi xây dựng bộ máy tổ chức QLDA:

Để bảo đảm tính khoa học và hiệu quả của bộ máy quản lý, cần đượctuân thủ các nguyên tắc: Thống nhất về mặt chức năng; Tinh gọn; Mối quan

hệ giữa quyền hạn và trách nhiệm; Báo cáo một thủtrưởng; Giám sát và lãnhđạo; Tầm hạn kiểm soát; Linh hoạt

Các mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư:

- Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án:

Đây là mô hình quản lý dự án mà chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án(tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm tr ướcpháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiệncác công việc dự án theo sự uỷ quyền Mô hình này thường được áp dụngcho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môncủa chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹnăng và kinh nghiệm quản lý dự án Chủ đầu tư được lập và sử dụng bộ máy

có năng lực chuyên môn của mình để quản lý dự án

Hình 1.1 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

CHỦ ĐẦU TƯ

Tổ chức thực Hiện dự án 2 quản lý Dự án Chuyên gia

(Tư vấn )

Tổ chức thực Hiện dự án 3

Tổ chức thực

Hiện dự án 1

Trang 17

- Mô hình Giám đốc điều hành dự án:

Mô hình này là mô hình tổ chức trong đó chủ đầu tư giao cho ban quản

lý điều hành dự án chuyên ngành làm Giám đốc điều hành hoặc thuê tổ chức

có năng lực chuyên môn để diều hành dự án Chủ đầu tư không đủ điều kiệntrực tiếp quản lý thực hiện dự án thì phải thuê tổ chức chuyên môn hoặc giaocho ban quản lý chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành dự án; chủ đầu tưphải trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt tổ chức điềuhành dự án Giám đốc điều hành dự án là một pháp nhân có năng lực và cóđăng ký về tư vấn đầu tư và xây dựng

Hình 1.2 Mô hình Giám đốc điều hành dự án

- Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng:

Đối với dự án tổ chức chức năng, Dự án được giao cho một bộ phận chứcnăng nhằm được đảm bảo cho nó thành công hoặc được hỗ trợ thực hiện

CHỦ ĐẦU TƯ – CHỦ

DỰ ÁN

Các chủ đầu tư Giám đốc điều hành

Trang 18

(Nguồn: Phòng tổ chức BQL dự án )

Hình 1.3 Mô hình quản lý dự án theo chức năng

- Mô hình chìa khoá trao tay:

Mô hình này là hình thức tổ chức trong đó nhà quản lý không chỉ là đạidiện toàn quyền của chủ đầu tư - chủ dự án mà còn là " chủ" của dự án Hìnhthức chìa khoá trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấuthầu để chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát thiết kế,mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khaithác, sử dụng Tổng thầu thực hiện dự án có thể giao thầu lại việc khảo sát,thiết kế hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ

Đối với các dự án sử dụng các nguồn vốn ngân sách Nhà nước, vốn tíndụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, khi

áp dụng hình thức chìa khoá trao tay chỉ thực hiện đối với các dự án nhóm C,các trường hợp khác phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép Chủ đầu tư cótrách nhiệm tổ chức nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn thành đưavào sử dụng

GIÁM ĐỐC

Phó giám đốc

Kỹ thuật

Phó giám đốc GPMB

Phó giám đốc Nhân sự

Trang 19

Hình 1.4 Mô hình chìa khóa trao tay

1.2.2 Trình tự quản lý dự án đầu tư

Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định,phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi ; lập, thẩm định, phê duyệt Báocáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng đểxem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khácliên quan đến chuẩn bị dự án;

Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đấthoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếucó); khảo sát xây dựng; lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng ;cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phépxây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu [8] và ký kết hợp đồng xây dựng; thicông xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toánkhối lượng hoàn thành; nghiệm thu công trình xây dựng hoàn thành; bàn giao

CHỦ ĐẦU TƯ – Chủ dự án

Thuê tư vấn hoặc tự lập dự án

Chọn tổng thầu ( Chủ nhiệm điều hành dự án )

Thầu phụ

Gói thầu 2

Trang 20

công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện cáccông việc cần thiết khác;

Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sửdụng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công trìnhxây dựng [7]

1.2.3 Các nội dung quản lý, giám sát thực hiện dự án đầu tư

Quản lý các nguồn lực và chi phí của dự án:

Nguồn lực phân phối cho dự án bao gồm tiền vốn, lao động, máy mócthiết bị, nguyên vật liệu và trong quản lý dự án, thời gian được xem là mộtyếu tố nguồn lực rất quan trọng, đặc biệt khi xem xét mối quan hệ của nó vớicác yếu tố nguồn lực khác

Quản lý rủi ro trong đầu tư xây dựng:

Rủi ro đầu tư là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên (bất trắc) có thể đolường bằng xác suất, là những bất trắc gây nên các mất mát thiệt hại

Quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư:

Đây là quá trình quản lý dự án đầu tư bao gồm: Thiết lập mạngcông việc, xác định thời gian thực hiện từng công việc cũng như toàn bộ dự

án và quản lý tiến trình thực hiện các công việc dự án trên cơ sở các nguồnlực cho phép và những yêu cầu về chất lượng đã định

Quản lý chất lượng dự án đầu tư:

Là tập hợp các hoạt động của chức năng quản lý, là một quá trình nhằmđảm bảo cho dự án thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu đề ra

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư

Các nhân tố luật pháp:

Mọi hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng ngoàiviệc chịu tác động của quy luật kinh tế thị trường cần tuân thủ luật pháp vàhoạt đông trong khuôn khổ luật pháp Đối với doanh nghiệp, mỗi dự án đầu tưhoạt động trong môi trường kinh tế của một quốc gia cần tuân thủ những quyđịnh của hệ thống luật pháp nước đó Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp và

Trang 21

dự án vận hành trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thìnhững đặc trưng của hệ thống luật pháp xã hội chủ nghĩa sẽ ảnh hưởng đếnnhững hành vi cụ thể về tổ chức, quản lý của các doanh nghiệp và dự án đó.

Đối với một dự án cụ thể hoạt động trong một ngành, một lĩnh vực nhấtđịnh, trước hết về phương diện tổ chức, quản lý, nhà đầu tư cần phải nghiêncứu, xem xét hệ thống pháp luật hiện hành của nhà nước, các quy định riêngcủa từng ngành, từng địa phương trong mối quan hệ ràng buộc về mặt tổchức, sản xuất, lao động, bảo vệ môi trường, quan hệ sinh hoạt xã hội cũngnhư những mặt thuận lợi và trở ngại cho việc huy động các nguồn lực của dự

án ở hiện tại và trong tương lai Thoát ly nhân tố luật pháp hoặc không dựkiến đầy đủ các yếu tố luật pháp trong quá trình lập dự án sẽ mang lại nhữnghậu quả không nhỏ trong quá trình tổ chức, điều hành bộ máy quản lý dự ánsau này

Các nhân tố về tổ chức:

Nhân tố tổ chức không chỉ ảnh hưởng đến nội dung công tác tổ chứcquản lý dự án mà ngay cả đối với sự hình thành bộ máy quản trị vận hạnh kếtquả đầu tư trong tương lai

Nhân tố tổ chức là các nhân tố được quy định bằng những quy ướcchuẩn mực hiện hành mang tính ràng buộc về mặt tổ chức Những nhân tố tổchức có ảnh hưởng đến nội dung tổ chức quản trị dự án mà chúng ta thườnggặp như những hình thức tổ chức xã hội (tập trung hóa, chuyên môn hóa, liênkết hóa và hợp tác hóa), các hình thức tổ chức liên doanh, liên kết, hợp tácđầu tư…

Chẳng hạn, một dự án định hướng đầu tư vào ngành sản xuất xe máy ởkhâu lắp ráp Trong trường hợp này, việc tổ chức bộ máy quản trị của doanhnghiệp phải chú ý đến nhân tố chuyên môn hóa ở khâu lắp ráp và nhân tố hợp tác

ở khâu cung ứng bán xe máy thành phẩm trong mối quan hệ với bên ngoài

Cũng cần thấy rằng, những nhân tố luật pháp, kinh tế, tổ chức trong quátrình ảnh hưởng đến tổ chức quản trị dự án thường xảy ra đồng thời và đan

Trang 22

xen lẫn nhau Vì vậy, khi nghiên cứu lập dự án trên phương diện quản trịkhông nên quá nhấn mạnh một nhân tố nào đó mà xem nhẹ các nhân tố khác.Điều đó sẽ dẫn đến những sai phạm khó tránh khỏi trong việc xây dựng bộmáy điều hành dự án trong quá trình vận hành sau này.

Các nhân tố kinh tế:

Bên cạnh các nhân tố luật pháp và tổ chức thì một số nhân tố kinh tế cóthể ảnh hưởng đến khía cạnh tổ chức, quản lý và nhân sự của một dự án.Trình độ phát triển kinh tế, quan hệ sở hữu có ảnh hưởng trực tiếp đến khíacạnh tổ chức của một dự án Rõ ràng do hạn chế về trình độ phát triển, nănglực quản lý của các chủ đầu tư tại các khu vực kém phát triển sẽ hạn chế ápdụng các mô hình và công cụ quản lý tiên tiến Quyền sở hữu tài sản và vốntrong hầu hết các trường hợp đều có thể ảnh hưởng đến mô hình quản lý điềuhành cụ thể của một dự án đầu tư Bên cạnh đó, sự tác động của các biến sốkinh tế vĩ mô (tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp) trong chừng mực nhất định

có thể ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức và quản lý Các nhân tố này có thể xảy

ra trong phạm vị một quốc gia hoặc trên phạm vi toàn cầu

1.4 Nghiên cứu kinh nghiệm trong công tác quản lý dự án đầu tư

Đối với Chủ đầu tư:

Chủ đầu tư, là người chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng công trìnhxây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn các Nhà thầu, ký kết hợp đồngkinh tế, giám sát và nghiệm thu chất lượng công trình từ khâu Lập dự án,Khảo sát, Thiết kế, Thi công đến nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khaithác sử dụng và thanh quyết toán công trình

Hầu hết các chủ đầu tư đều thành lập các Ban QLDA khi có côngtrình còn lại các Ban QLDA hầu hết là kiêm nhiệm, đặc biệt đối với BanQLDA cấp xã hầu hết không có chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực xây dựng,

sự hiểu biết về xây dựng cũng như công tác quản lý chất lượng xây dựng cònnhiều hạn chế.Khi lựa chọn nhà thầu các chủ đầu tư chưa kiểm tra, kiểm soátđầy đủ thông tin về năng lực, kinh nghiệm của các nhà thầu đủ năng lực thực

Trang 23

sự và có kinh nghiệm tham gia thực hiện dự án Phương thức lựa chọn nhàthầu chưa phù hợp, việc lựa chọn đơn vị trúng thầu chủ yếu căn cứ vào giá dựthầu thấp nhất mà chưa tính một cách đầy đủ đến yếu tố đảm bảo chất lượng,đến hiệu quả đầu tư của Dự án.Một số công trình việc tổ chức đấu thầu chỉmang tính chất hình thức, thủ tục.

Đối với Tư vấn xây dựng:

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp tư vấn xây dựng ra đời vàphát triển rất nhanh về số lượng Nhưng những đơn vị thực sự có năng lựckhông nhiều, phần lớn các doanh nghiệp năng lực hoạt động chuyên môn hạnchế, thiết bị, công nghệ của các đơn vị tư vấn chậm đổi mới, dẫn đến chấtlượng hồ sơ khảo sát, hồ sơ thiết kế, công tác giám sát, chất lượng chưa cao,còn nhiều sai sót Đánh giá về hoạt động và chất lượng một số lĩnh vực Tưvấn xây dựng, còn một số tồn tại cụ thể như sau:

- Về công tác khảo sát: Hiện tượng không lập nhiệm vụ khảo sát diễn

ra khá phổ biến ở công trình tuyến huyện, tuyến xã, hồ sơ khảo sát của nhiềucông trình không có Nhật ký khảo sát, không có nhiệm vụ và phương án khảosát được chủ đầu tư phê duyệt Một số công trình khảo sát địa chất chưa phùhợp về vị trí hố khoan, số lượng hố khoan và chiều sâu khoan Các số liệu thínghiệm, phân tích chỉ tiêu cơ lý một số công trình không do phòng thí nghiệmhợp chuẩn thực hiện, số liệu khảo sát chưa phù hợp với thực tế, chủ trì khảosát chưa đảm bảo điều kiện năng lực theo quy định của NĐ12/CP

- Về công tác thiết kế: Trên địa bàn các huyện Hầu hết các công trình

có quy mô nhỏ: Phần thuyết minh tính toán kết cấu mang tính hình thức(không tính toán nội lực, không khảo sát đánh giá lưu lượng xe và tải trọng xekhi thiết kế đường, cầu; Thực hiện không đúng hoặc không đủ các điều kiệnđịa chất thủy văn khi thiết kế các công trình cầu, tràn, đê, đập) Một số cầu,cống, hoặc các bộp hận thường xuyên tiếp xúc với nước thiết kế với cường độ

bê tông thấp M150.Các cầu, cống thiết kế định hình mà không thiết kế theotình hình thực tế Hồ sơ không chỉ định rõ cường độ cốt thép sử dụng và

Trang 24

không chỉ định rõ cốt liệu đá trong bê tông Cá biệt, một số công trình, số liệukhảo sát trong hồ sơ không đúng với hiện trạng thực tế Hồ sơ thiết kế không

có nhiệm vụ thiết kế được chủ đầu tư phê duyệt Hầu hết các hồ sơ thiết kếchưa lập quy trình bảo trì cho công trình, đơn vị thiết kế không thực hiệngiám sát tác giả theo quy định Một số hồ sơ thiết kế Chủ trì thiết kế chưa đảmbảo điều kiện năng lực theo quy định của NĐ 12/CP

- Về công tác thẩm tra thiết kế, dự toán: Theo Nghị định

209/2004/NĐ-CP, Công tác thẩm tra thiết kế dự toán là do các doanh nghiệp Tư vấn thực

hiện, nhưng trách nhiệm thực hiện của tư vấn thẩm tra chưa thực hiện nghiêmtúc theo quy định của Pháp luật xây dựng [11] Những sai sót trong thiết kế tưvấn thẩm tra không phá thiện được Nhiều công trình tư vấn thẩm tra ký kếthợp đồng với chủ đầu tư thẩm tra toàn bộ từ khâu thiết kế bản vẽ thi công đến

dự toán công trình, nhưng thực tế chỉ thẩm tra phần dự toán, không có hoặc nêukhông đẩy đủ các nội dung thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công Một số công trìnhchủ đầu tư không lưu hồ sơ năng lực về tư vấn thẩm tra Chủ trì thẩm tra khôngđảm bảo điều kiện năng lực theo quy định Nhiều công trình thực hiện công tácthẩm tra chỉ mang tính thủ tục,hình thức, chưa chú trọng đến chất lượng thẩmtra, các Chủ đầu tư chưa kiểm tra chặt chẽ điều kiện năng lực của đơn vị tư vấnthẩm tra Công tác kiểm tra, kiểm soát về lĩnh vực này đối với cơ quan quản lýchưa được quan tâm đúng mức Tuy nhiên, theo Nghị định 15/2013/NĐ-CP, cóhiệu lực từ ngày 15/4/2013, công tác thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công đã đượcgiao cho các cơ quan chuyên môn về xây dựng để thực hiện kiểm soát chấtlượng hồ sơ ngay từ giai đoạn trước khi thẩm định, phê duyệt Việc này cơ bản

đã khắc phục được hầu hết các tồn tại lâu nay đã nêu trên

- Về công tác tư vấn giám sát: Sau khi đấu thầu, công trình triển khai

thi công Như vậy,chất lượng xây lắp công trình được quyết định một phầnchủ yếu ở khâu giám sát thi công, tư vấn giám sát giúp các Chủ đầu tư giámsát và quản lý thực hiện dựán với nhiệm vụ: Kiểm soát chất lượng công trình;Kiểm soát khối lượng; Kiểm soát tiến độ, giúp Chủ đầu tư trong việc phát

Trang 25

hiện những bất hợp lý trong thiết kế, dự toán, trong tổ chức thi công, giúpChủ đầu tư nghiệm thu, thanh quyết toán đưa công trình vào sử dụng.

- Thực trạng hiện nay tư vấn giám sát trên địa bàn các huyện, yếu vềnăng lực, hiểu biết về Pháp luật xây dựng còn hạn chế, đặc biệt là nhận thứcđược tầm quan trọng của công tác Quản lý chất lượng CTXD[6];

- Tư vấn giám sát chưa bám vào nhiệm vụ giám sát và hợp đồng giámsát để thực hiện công tác giám sát thi công Chưa giúp Chủ đầu tư kiểm trađiều kiện năng lực của các nhà thầu so với Hồ sơ trúng thầu (Bộ máy chỉ đạothi công, nhân lực, máy móc, thiết bị thi công, biện pháp thi công công trình,

an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy và chất lượng vật tư, vật liệu đưa vàoxây dựng ) Chưa kiểm tra, kiểm soát được Hồ sơ quản lý chất lượng: Ghichép Nhật ký giám sát chưa thể hiện được đầy đủ công tác quản lý chất lượngcủa chủ đầu tư; Không nhận xét hoặc không thường xuyên đánh giá chấtlượng sau mỗi ngày hoặc mỗi ca làm việc trong nhật ký công trình; khôngkiểm tra kiểm soát các tài liệu làm căn cứ nghiệm thu dẫn đến các Biên bảnnghiệm thu không đảm bảo quy định hiện hành Hầu hết các công trình Biênbản nghiệm thu công việc, giai đoạn thiếu các căn cứ nghiệm thu, và cácthông số kỹ thuật thi công thực tế của đối tượng nghiệm thu, cá biệt còn cónhững công trình áp dụng sai tiêu chuẩn kỹ thuật Hồ sơ quản lý chất lượngchưa được quan tâm, chưa thể hiện được chất lượng thi công công trình Côngtác lập hồ sơ quản lý chất lượng chỉ mang tính hình thức, chưa phản ánh đượccác thông số kỹ thuật thực tế của công trình

Các doanh nghiệp Tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ giám sát không kiểmtra, kiểm soát và theo dõi chặt chẽ, hoạt động của cán bộ được cử làm côngtác này, việc lưu trữ hồ sơ quản lý chất lượng (Nhật ký giám sát, các báo cáochất lượng, các văn bản đề xuất, kiến nghị, các thay đổi bổ sung, các biên bảnnghiệm thu) hầu hết chưa được các đơn vị tư vấn giám sát quan tâm;

Một số đơn vị tư vấn giám sát bố trí cán bộ giám sát không đúngchuyên ngành phù hợp, chưa có chứng chỉ hành nghề giám sát, bố trí một tư

Trang 26

vấn giám sát đồng thời trong cùng một thời điểm, giám sát nhiều công trình,cán bộ giám sát không phải là hợp đồng lao động dài hạn của đơn vị.

Việc không tuân thủ qui định về điều kiện và năng lực hoạt động của

Tư vấn giám sát theo NĐ12/CP dẫn đến chất lượng công tác giám sát chưacao, giám sát chưa làm hết trách nhiệm, chất lượng công trình vẫn chưa đượckiểm soát theo hồ sơ thiết kế được duyệt một cách đầy đủ;

- Về lĩnh vực thí nghiệm: Hầu hết các phòng thí nghiệm được kiểm tra

chưa thực hiện nghiêm túc công tác quản lý theo quy định như: Chưa áp dụngkịp thời các Tiêu chuẩn kỹ thuật về thí nghiệm vật liệu xây dựng Một sốphòng thí nghiệm không tổ chức lấy mẫu thí nghiệm tại hiện trường,không cómẫu lưu tại phòng thí nghiệm Bố trí cán bộ thí nghiệm chưa qua các lớp đàotạo thí nghiệm viên, cá biệt còn có đơn vị Trưởng phòng thí nghiệm chưađược đào tạo qua lớp quản lý phòng thí nghiệm

Công tác quản lý chất lượng của Các doanh nghiệp xây lắp:

- Các doanh nghiệp xây lắp trên địa bàn Thành phố, một số doanhnghiệp lớn đã có cố gắng nhiều trong việc tổ chức bộ máy cán bộ và đầu tưtrang thiết bị phục vụ sản xuất, còn phần lớn các doanh nghiệp năng lực hoạtđộng của cán bộ thi công còn hạn chế, công nhân kỹ thuật hầu hết là hợp đồngthời vụ,chưa được đào tạo bài bản, máy móc thiết bị thi công chưa đảm bảođược so với Hồ sơ Dự thầu

- Hệ thống quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp có qui mô lớn thựchiện tốt, các doanh nghiệp nhỏ không thành lập hệ thống QLCL hoặc có thànhlập cũng chỉ là hình thức, chất lượng chưa cao.Nhiều doanh nghiệp bố trí chỉhuy trưởng công trình và cán bộ kỹ thuật, thiết bị thi công chưa đúng với hồ

sơ dự thầu, chưa thực hiện nghiêm túc các cam kết trong hợp đồng xây lắp.Việc lập hồ sơ quản lý chất lượng còn mang tính đối phó như: Ghi chép nhật

ký công trình chưa đảm bảo quy định Công tác nghiệm thu nội bộ còn mangtính hình thức Công tác thí nghiệm vật tư, vật liệu, cấu kiện bán thành phẩm

Trang 27

để xác định chất lượng còn mang tính đối phó Không lập bản vẽ hoàn cônghoặc lập bản vẽ hoàn công không đúng quy định.

- Chất lượng thi công: thi công một số công việc chưa đảm bảo Hồ sơthiết kế được duyệt như:

Đối với công trình giao thông: Nhiều công trình thi công độ dốc ngangmặt đường, độ dốc dọc, độ dốc mái taluy, thành phần hạt của các loại cấpphối đá dăm, đá dăm tiêu chuẩn chưa đảm bảo yêu cầu thiết kế Bố trí các khe

co giãn của các đường bê tông chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Mặt đườngmột số vị trí còn lún, nứt cục bộ, sạt lở mái taluy Nhiều công trình không lưuđầy đủ các mốc, cao độ gây khó khăn cho công tác kiểm tra và nghiệm thucông trình Không chú trọng thi công hệ thống thoát nước mặt đường (tronggiai đoạn hoàn thành đưa vào sử dụng) và nền đường (trong giai đoạn thicông) Thi công các vị trí tiếp giáp giữa đường và cống, cầu, tràn, lề đườngkhông đảm bảo chất lượng Đây là các nguyên nhân lớn góp phần làm giảmchất lượng của công trình giao thông

Đối với công trình Thủy lợi: Thi công các khớp nối của các công trìnhđập, tràn, các khe lún, các lớp đá dăm đệm phần kè mái, độ dốc mái chưađảm bảo yêu cầu thiết kế; Quy trình thi công các lớp đất đắp chưa đảm bảoyêu cầu kỹ thuật Các công trình kênh,mương hầu hết thi công bằng gạch rỗngchưa đảm bảo Tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành Thi công công tác đắp đấtkhông đảm bảo trình tự kỹ thuật (chiều dày lớp đắp, máy móc đầm nén vàphương pháp đầm…) Đặc biệt là các vị trí mái taluy

- Công tác thí nghiệm vật tư, vật liệu, cấu kiện

Trang 28

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH

MÔI TRƯỜNG HẢI PHÒNG 2.1 Tổng quan về ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới tiến lên công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, hòa nhập với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới Trongnhững năm vừa qua, nền kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh, đều đặn hứa hẹnmột sự tăng bền vững trong nhiều năm tới Trong báo cáo tổng kết kinh tế thếgiới năm 2003 của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam được đánh giá là Quốc gia

có sự tăng trưởng kinh tế mạnh nhất khu vực các nước ASEAN với tỷ lệ tăngtrưởng lớn hơn 7%/ năm và đứng thứ hai của châu Á

Khu vực đô thị nước ta hiện chỉ chiếm khoảng gần 30% dân số cả nướcnhưng lại đóng góp tới trên 50% tổng sản phẩm quốc nội Do vậy, phát triển

đô thị luôn là một ưu tiên trong chiến lược phát triển quốc gia

Trong một thời gian dài, Chính phủ và các tổ chức tài trợ quốc tế đã ưutiên đầu tư cho việc phát triển cấp nước đô thị, một hạng mục công trình hạtầng thiết yếu của các đô thị, những năm gần đây, các lĩnh vực thoát nước và

vệ sinh môi trường đô thị đã được ưu tiên hơn Nhiều dự án đã được triển khaitrên khắp đất nước Việt Nam như các dự án môi trường nước tại Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh( vay vốn JIBIC và WB), Quang Ninh, Đà Nẵng,Đồng Hới, Quy Nhơn, Thanh Hóa và một số dự án vốn vay của Phần Lan,Đức, Úc, Bỉ

Tại Thành phố Hải Phòng, nhờ có chính sách ưu tiên phát triển hạ tầng

cơ sở, trong đó giao thông, điện , cấp thoát nước và vệ sinh môi trường cần đitrước một bước, những năm qua nhiều dự án đầu tư đã và đang triển khai thựchiện như dự án Cấp nước 1A, dự án thoát nước 1B, dự án quản lý và xử lýchất thải rắn Thành phố Hải Phòng Để xúc tiến triển khai một chương trình

Trang 29

dài hạn với qui mô lớn nhằm cải thiện môi trường và chống ngập lụt trongthành phố , theo đề nghị UBND Thành phố Hải Phòng và thỏa thuận giữa haichính phủ Việt nam và Nhật Bản đã cử đoàn nghiên cứu phối hợp với các cơquan hữu trách của Hải Phòng tiến hành nghiên cứu lập và Quyết định phêduyệt “ Qui hoạch tổng thể cải thiện điều kiện Vệ sinh thành phố Hải phòng “đến năm 2020[14] Ngày 25 tháng 10 năm 2006 Ủy ban nhân dân TP HảiPhòng phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần thóat nước mưa và thoátnước thải và Ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Thànhphố Hải Phòng chính thức được thành lập.

2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý

(Nguồn: Phòng tổ chức BQL dự án )

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động của Ban QLDA

ỦY BAN NHÂN DÂN TP

Phòng

Tổ chức – Hành chính

Phòng TC–

KT

Phòng Đền bù,

Sở NN

và phát triển nông thôn

Sở Tài Chính

Trang 30

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ

Nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường toàn thành phố, thu gom

và xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn xả ra các nguồn nước mặt của thànhphố đạt Tiêu chuẩn xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TCVN 7222 –2002[2], xử lý bậc 2, cột 2 – Bảng 2

Cải tạo và mở rộng hệ thống thoát nước mưa nhằm giảm thiểu ngập lụttrong 04 quận nội thành bằng cách tính toán để các công trình đầu mối thoátnước mưa đảm bảo đủ công suất với các trận mưa có chu kỳ lập lại 02 nămđối với khu vực thành phố cũ, và 05 năm đối với khu vực còn lại khi xảy ratriều cường có chu kỳ lặp lại là 10 năm

Đảm bảo năng lực quản lý, vận hành hệ thống thoát nước

Tạo môi trường thành phố xanh, sạch , đẹp góp phần thu hút đầu tưtrong nước và ngoài nước cho thành phố Góp phần hoàn thiện và phát triển

cơ sở hạ tầng, tạo cảnh quan đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chungcủa thành phố Hải Phòng đến năm 2020

2.2 Thực trạng công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng

2.2.1 Thực trạng về mô hình công tác quản lý dự án

Khái quát về tổ chức quản lý của đơn vị:

Ban Quản lý dự án Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng(sau đây gọi tắt là Ban Quản lý dự án - Ban QLDA) được thành lập theoQuyết định số: 3544/QĐ-UBND ngày 24/12/2006 của Ủy ban nhân dân thànhphố Hải Phòng, là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộchi phí hoạt động, trực thuộc Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng; là cơquan đại diện cho Chủ đầu tư tổ chức, triển khai thực hiện các hoạt động của

Dự án Thoát nước mưa, thoát nước thải và quản lý chất thải rắn thành phốHải Phòng theo Biên bản thẩm định Dự án đã đựơc ký kết giữa Uỷ ban nhândân thành phố Hải Phòng với Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA); có

tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Ngân hàng và

Trang 31

Kho bạc Nhà nước để hoạt động; chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dânThành phố về mọi hoạt động của Dự án

Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý dự án Cải thiện điều kiện vệ sinh môitrường Hải Phòng, gồm có:

- Các chức danh chủ chốt của Ban QLDA bao gồm: Giám đốc BanQLDA, 02 Phó Giám đốc chuyên trách, Kế toán trưởng hoặc Phụ trách kế toánBan QLDA do Uỷ ban nhân dân Thành phố bổ nhiệm theo quy định của phápluật và quy định về phân cấp, uỷ quyền quản lý cán bộ của Uỷ ban nhân dânThành phố

- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ban QLDA gồm:

Phó Giám đốc

Phụ trách kỹ thuật

Phó Giám đốc Phụ trách đền bù, GPMB

Phòng kỹ

thuật

Phòng K.Hoạch Đấu Thầu

Phòng TC- HC Phòng

Tài chính

Kế toán

Phòng Đền

Bù và GPMB

Trang 32

Mô hình quản lý dự án Ban Quản lý dự án cải thiện điều kiện vệsinh môi trường Hải Phòng đang được áp dụng theo mô hình “Chủ đầu tưtrực tiếp quản lý thực hiện dự án” trong các mô hình đã được trình bày tạimục 1.3 chương 1 Trong mô hình trên, chủ đầu tư (Ban QLDA) trực tiếpquản lý và thực hiện dự án Ban QLD (trực thuộc Ủy ban nhân dân ThànhPhố Hải Phòng ) triển khai thực hiện dự án do Chủ tịch Ủy ban nhândân Thành Phố phê duyệt

Nhận xét về mô hình công tác quản lý dự án:

Đặc điểm của mô hình: Đối với dự án đầu tư do tịch Ủy ban nhân dânThành Phố phê duyệt sẽ được giao cho các phòng Ban thuộc Ban QLDA đểtriển khai thi công dự án Dự án hoàn thành các phòng Ban tổ chứcnghiệm thu bàn giao công trình theo địa bàn của các Quận, Huyện vận hànhkhai thác sử dụng

Ưu điểm của mô hình quản lý dự án: Với mô hình tổ chức phân tán nhưtrên, Ban QLDA có thuận lợi rất lớn trong việc chủ động thực hiện các dự ánđầu tư, bám sát địa bàn để nhanh chóng triển khai dự án , hơn nữa còn thuậnlợi trong việc giám sát chi phí phù hợp thực tiễn ở địa phương Việc giảiquyết các phát sinh trong quá trình thực hiện dự án được thực hiện kịp thời.Các thủ tục liên quan đến chính quyền địa phương như đền bù giải phóngmặt bằng, xin giấy phép xây dựng

Nhược điểm của mô hình: Do các dự án đầu tư tại Hải phòng thuộccác lĩnh vực đầu tư về cơ sở hạ tầng, giao thông, kiến trúc, thiết bị khôngcòn nhiều như những thời gian trước đây, nên trong mô hình quản lý dự ánđầu tư tại Hải phòng vẫn tồn tại nhiều Ban QLD trực thuộc UBND TP HảiPhòng để thực hiện các dự án tập trung theo từng chuyên ngành không cònhợp lý

Trang 33

Lập dự án đầu tư - Nghiên cứu

cơ hội đầu tư, - Nghiên cứu tiền

khả thi

- Nghiên cứu khả thi

Thẩm định và ra quyết định thành lập

Kết thúc, nghiệm thu bàn giao

Trang 34

hợp cần thiết có thể có sự giúp đỡ và tư vấn của các cơquan chuyên môn vềdịch vụ đầu tư

Để một DAĐT hạn chế được rủi ro và đạt kết quả cao nhất có thể,buộc nhà các nhà đầu tư phải tính toán – cân nhắc nhiều phương án Quátrình soạn thảo DAĐT được tiến hành nghiên cứu qua 3 mức độ:

- Nghiên cứu các cơ hội đầu tư

- Nghiên cứu tiền khả thi

- Nghiên cứu khả thi [13]

Thẩm định dự án đầu tư và ra quyết định đầu tư:

Thẩm định dự án thực chất là là quá trình xem xét, phân tích, so sánh,đánh giá dự án lại một cách độc lập khách quan, có cơ sở khoa học và toàndiện trên các nội dung của DAĐT đã lập hoặc so sánh, đánh giá các phương

án của một hay nhiều dự án nhằm xem xét tính hợp lý, tính hiệu quảvà tínhkhả thi của dự án để Chủ đầu tư đủ cơ sở ra quyết định Thẩm định DAĐTthường sử dụng các phương pháp: trình tự; so sánh các chỉ tiêu; dựa trên sựphân tích độ nhạy của dự án; xem xét rủi ro

Quản lý đấu thầu:

Đấu thầu là cách thức lựa chọn nhà thầu tốt nhất các yêu cầu của Bênmời thầu thông qua khả năng cạnh tranh của các nhà thầu, góp phần nâng caohiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng Nội dung quản lý đấu thầu bao gồmcác hoạt động liên quan đến đấu thầu [12] như: cơ sở pháp lý cho đấu thầu,

kế hoạch cho hoạt động đấu thầu, tổ chức đấu thầu, chỉ đạo đấu thầu, kiểmtra – thanh tra đấu thầu

Giám sát và kiểm soát thực hiện thi công XDCT:

Quá trình giám sát và kiểm soát dự án là một quá trình thống nhất, gồmcác giai đoạn: theo dõi, đo lường, phân tích, điều chỉnh tình hình thực hiệncho phù hợp với kế hoạch đề ra nhằm đạt được các mục tiêu dự án

Trang 35

Nội dung giám sát & kiểm soát dự án gồm nhiều nội dung, nhưng trongQLDA thì những nội dung quan trọng nhất cần được theo dõi kiểm soát là:Tiến độ thi công; Chi phí; Chất lượng và Rủi ro dự án.

2.2.3 Thực trạng công tác quản lý, giám sát dự án

Công tác lập dự án đầu tư:

Các dự án đều xuất phát từ ý tưởng của lãnh đạo, sau đó giao choPhòng Kế hoạch – Kỹ thuật thuê Tư vấn bên ngoài lập Riêng giai đoạnnghiên cứu cơ hội đầu tư gần như bỏ qua, không lập Nhìn chung nội dungcác Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Báo cáo NCKT do các Đơn vị tư vấn lậptheo các quy định hiện hành như nghị định 16,112 và nay là Nghị địnhsố12/2009/NĐ-CP ; Kết quả lập dự án đa phần là chậm hơn so với kế hoạch

và phải điều chỉnh nhiều lần

Công tác thẩm định dự án đầu tư và ra quyết định đầu tư:

Giao cho Phòng Kếhoạch – Kỹ thuật đảm nhiệm thẩm định Đối vớicác dự án lớn, phức tạp về kỹ thuật thì Tổng công ty thành lập Hội đồng thẩmđịnh, có mời các chuyên gia của cơ quan bên ngoài tham gia đóng góp ý kiến.Trên cơ sở kết quả thẩm định, Phòng Kế Hoạch – Kỹ Thuật trình Gíam Đốcxem xét trình Chủ tịch UBND TP phê duyệt DAĐT

Đội ngũ cán bộ thẩm định chủ yếu là cán bộ Phòng KH – KT, nhìnchung đã tốt nghiệp đại học, có thâm niên và kinh nghiệm Tuy nhiên chưađược đào tạo bài bản về kỹ thuật thẩm định, phân tích DAĐT, còn thiếuchuyên nghiệp Chủyếu là thực hiện kiêm nhiệm

Nội dung thẩm định: Nội dung thẩm định dự án được đánh giá trên 5phương diện: pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh tế tài chính, tổ chức thựchiện QLDA, hiệu quả đầu tư Nhìn chung, do nhận thức chưa sâu sắc về vaitrò công tác thẩm định dự án, mặt khác trình độ chuyên môn còn hạn chế nênmột số gói thầu của DA vẫn còn tình trạng mang tính hình thức, chạy theo

Trang 36

phong trào, sốliệu mang tính chất để phê duyệt hơn là chú trọng đến hiệu quảthực sự của dự án

Phương pháp thẩm định: trong phương pháp so sánh truyền thống cán

bộ thẩm định tiến hành kiểm tra về phương pháp, cơ sở để tính dựa trên cơ sở

hồ sơ dự án do tư vấn lập Sau đó, các chỉ tiêu tài chính được đưa ra so sánhvới các dự án tương tự đang hoạt động để đánh giá; Còn đối với các phươngpháp hiện đại như phân tích độ nhạy, dự báo, phân tích rủi ro thì chỉ mới được

áp dụng ở một số dự án nhưng cũng chỉ áp dụng ở mức độ đơn giản

Công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu xây dựng:

Công tác lập HSMT và đánh giá HSDT được giao Tổ chuyên gia đấuthầu của Dự án thực hiện (nhân sự chủ chốt Tổ chuyên gia là các cán bộ củaPhòng KH–KT làm kiêm nhiệm, trong đó Trưởng phòng KH–KT làm Tổtrưởng) HSDT được các thành viên trong Tổ chuyên gia đấu thầu chịu tráchnhiệm đánh giá nội dung HSDT mà mình chịu trách nhiệm theo phương pháp

“Đạt”, “Không đạt” và dựa vào các tiêu chí của HSMT được duyệt Sau đóchuyển cho thư ký tổng hợp, đồng thời Tổ chuyên gia sẽ tiến hành cuộc họpđánh giá chung về tất cả các HSDT, trên cơ sở đó chuyển đến Hội đồng thẩmđịnh (Ban lãnh đạo DA) xem xét trước khi đưa ra kết quả cuối cùng để trìnhChủtịch UBND TP phê duyệt

Nhìn chung về công tác đấu thầu đã đảm bảo ở mặt nội dung vàhình thức Tuy nhiên công tác lập HSMT còn chiếm quá nhiều thời gian,nhiều bất cập ; Chưa tổ chức được bộ máy giám sát thực sự, do đó chấtlượng báo cáo giám sát, đánh giá chỉ dừng lại ở mức độ liệt kê, sơ sài

Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong đấu thầu chưa có

bộ máy thanh tra độc lập mà chỉ có Ban thanh tra nhân dân hoạt động kiêmnhiệm cho mọi hoạt động chung của đơn vị; Chưa nghiêm khắc trong xử lý

vi phạm trong hoạt động đấu thầu, do vậy chất lượng (minh bạch) đấu thầuchưa thực sự được phát huy, nâng cao

2.2.3.1 Thực trạng quản lý các nguồn lực và chi phí của dự án

Trang 37

Dự án cải thiện điêu kiện vệ sinh môi trường được chia thành 02 hợpphần: Hợp phần thoát nước mưa, hợp phần thoát nước thải và hợp phần quản

Vốn ODA: 1.613,71 tỷ đồng tương đương 11,296 tỷ Yên

Vốn đối ứng: 305,757 tỷ đồng tương đương 2,139 tỷ Yên

Vốn vay ODA ( do Chính phủ Việt Nam vay Ngân hàng Hợp tác quốc

tế Nhật bản cấp phát cho thành phố hải Phòng): dùng cho xây lắp, thiết bị, lãivay trong quá trình xây dựng và chi phí dự phòng

Vốn đối ứng( Ngân sách địa phương): để chi trả đền bù, giải phóngmặt bằng, tư vấn trong nước, quản lý dự án, chi khác, các khoản thuế vàchi phí dự phòng

Hợp phần thoát nước mưa, hợp phần thoát nước thải:

Các gói thầu sử dụng vốn đối ứng: Tổng số có 22 gói thầu, trong đó 16gói đã hoàn thành, 4 gói đang thực hiện là Bảo hiểm các hạng mục công trìnhxây dựng; Kiểm toán cho toàn bộ Dự án; Kiểm định chất lượng công trình vàLập báo cáo đánh giá dự án đầu tư

Các gói thầu sử dụng vốn ODA: bao gồm 7 gói thầu, trong đó 01 góithầu đã hoàn thành là gói thầu Tư vấn 1 - Thiết kế chi tiết và 06 gói thầu đangthực hiện, cụ thể như sau:

Gói thầu Al: Xây dựng tuyến cống nước thải: Tuyến 1, tuyến 4, tuyến 5đường dẫn tói Nhà máy xử lý nước thải Vĩnh Niệm

Tình hình thi công:

Ngày đăng: 02/07/2016, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, Báo cáo tình hình giải ngân dự án số 275/BC-BQL ngày 27/9/2015 của Ban QLDA Khác
[2] Bộ Khoa học và Công nghệ (2002), TCVN 7222-2002 yêu cầu chung về môi trường đối với các trạm xử lý nước thải sinh hoạt của Bộ Khoa học và Công nghệ Khác
[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất Khác
[4] Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quyết định số 1114/QĐ-BTNMT ngày 30/8/2004 của Bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường ở mức tổng thể của dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn 1 Khác
[5] Chính phủ ( 2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP Nghị định về quản lý dự án đầu tư Khác
[6] Chính phủ (2004), Nghị định 209/2004/NĐ–CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
[7] Chính phủ (2010), Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về bảo trì công trình xây dựng Khác
[8] Chính phủ (2014 ), Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2014 của Chính Phủ về quy định chi tiết ban hành một số điêu của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu Khác
[10] Hiệp định vay vốn số VNXII-4 ngày 31/3/2005 giữa chính phủ Việt Nam và Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản Khác
[11] Quốc Hội (2003), Luật Xây dựng số 16 /2003/QHH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc Hội về Luật xây dựng Khác
[12] Quốc Hội (2013), Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 26/11/2013 của Quốc Hội về Luật đấu thầu Khác
[13] Thủ tướng (2008), Quyết định số 48/2008/ QĐ-TTg ngày 03 tháng 04 năm 2008 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành hướng dẫn lập báo cáo nghiên cứu khả thi Khác
[14] Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng (2005), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể 2109/2005/QĐ-UB ngày 13/9/2005 của UBND TP Hải Phòng Khác
[15] Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng (2006), Quyết định số 2333/QĐ- UBND ngày 25/10/2006 về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần thoát nước mưa và Hợp phần thoát nước thải thuộc dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn Hải Phòng giai đoạn I Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w