1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ P&G

26 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 136,51 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN P&G 2 1.1. Giới thiệu chung về tập đoàn P&G 2 1.1.1. Giới thiệu chung 2 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính của P&G 2 1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3 1.2.1. Lịch sử hình thành 3 1.2.2. Quá trình phát triển 4 1.3. Triết lý kinh doanh 5 1.3.1. Tầm nhìn 5 1.3.2. Sứ mệnh 6 1.3.3. Nguyên tắc hoạt động của công ty 6 CHƯƠNG II. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA P&G 7 2.1. Chiến lược quốc tế 7 2.1.1. Bối cảnh áp dụng chiến lược 7 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 7 2.1.3. Kết luận 7 2.2. Chiến lược đa nội địa 8 2.2.1. Bối cảnh áp dụng chiến lược 8 2.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 9 2.2.3. Kết luận 12 2.3. Chiến lược xuyên quốc gia 12 2.3.1. Bối cảnh áp dụng chiến lược 12 2.3.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 12 2.3.3. Kết luận 16 2.4. Đánh giá chung về các chiến lược kinh doanh quốc tế của P&G 16 CHƯƠNG III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18 VÀ LIÊN HỆ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18 3.1. Bài học kinh nghiệm 18 3.2. Liên hệ với doanh nghiệp Việt Nam 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, khi xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, giao thương quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Vì vậy, mỗi quốc gia và các tập đoàn luôn tận dụng lợi thế cạnh tranh của mình để tìm cách thâm nhập vào thị trường quốc tế nhằm đạt được mục đích kinh doanh, phát triển quy mô tập đoàn trên khắp các châu lục. Do đó, việc xây dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp với quy mô thị trường đóng góp không nhỏ vào thành công của mỗi tập đoàn. Thực tế, nhiều doanh nghiệp nhờ có chiến lược kinh doanh quốc tế đúng đắn đã thành công vượt bậc trong việc chiếm lĩnh thị trường, vượt qua các đối thủ cạnh tranh cùng ngành. P&G là một trong những tập đoàn từng bước khẳng định chính mình và dần trở thành một thương hiệu có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên sân chơi toàn cầu do có sự lựa chọn đúng đắn về các chiến lược qua từng kỳ thời kỳ phát triển, biến động khác nhau của thị trường. Nhận thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh quốc tế đối với các doanh nghiệp và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược dẫn đến thành công của P&G, cùng với các kiến thức đã học, chúng em quyết định nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Chiến lược Kinh doanh quốc tế của tập đoàn P&G” Bài tiểu luận của nhóm em gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về tập đoàn P&G Chương 2: Chiến lược Kinh doanh quốc tế của P&G Chương 3: Bài học kinh nghiệm và liên hệ với các doanh nghiệp Việt Nam Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài tiểu luận của nhóm không thể tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, nhóm em rất mong cô thông cảm và nhận xét, góp ý cho bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Chúng em cũng xin cảm ơn sự hướng dẫn, giảng dạy và gợi ý về hướng phân tích của cô trong suốt quá trình học tập đã giúp chúng em rất nhiều trong việc hoàn thiện bài tiểu luận này. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN P&G 1.1. Giới thiệu chung về tập đoàn P&G 1.1.1. Giới thiệu chung Tập đoàn Procter & Gamble (P&G) là tập đoàn đa quốc gia chuyên về nhóm ngành hàng tiêu dùng đến từ Hoa Kỳ có trụ sở nằm tại trung tâm Cincinati – Bang Ohio. Đây được coi là nhà sản xuất những sản phẩm, nhãn hiệu hàng tiêu dùng hàng đầu trên thế giới với số lượng đa dạng cùng với đó là doanh thu với con số vô cùng ấn tượng. Biểu đồ 1: Doanh thu thuần của P&G giai đoạn 2016 – 2020 Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Báo cáo thường niên P&G 2020 Có thể thấy, doanh thu thuần của P&G tăng đều qua các năm. Chính bởi yếu tố trên mà hãng được coi là “ông lớn” của ngành hàng FMCG trên thế giới, là tập đoàn nổi tiếng về sáng kiến kinh doanh cũng như quản trị thương hiệu, quảng cáo sản phẩm và được Hiệp hội các công ty sản xuất hàng tiêu dùng bầu chọn đứng vị trí số 1 trong suốt 23 năm. 1.1.2. Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính của P&G P&G là tập đoàn chuyên sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng với nhiều mặt hàng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên toàn thế giới. Về sản phẩm, P&G sản xuất nhiều loại sản phẩm, hàng hoá khác nhau. Bắt đầu từ những bánh xà phòng và cây nến, dòng sản phẩm của họ đã mở rộng đángkể. Trải qua hơn một thế kỷ, P&G là một trong những công ty đứng đầu về số lượng nhãn hiệu sản phẩm sản xuất được nhãn hiệu P&G đến tay người tiêu dùng trên toàn thế giới 3 tỷ lần mỗi ngày. Để có được thành công ấy, P&G đã cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao tạo ra giá trị lớn, ngày càng cải thiện hơn cho cuộc sống của người tiêu dùng. Đến nay P&G có hơn 300 nhãn hàng, được chia thành các nhóm hàng sau: • Personal & Beauty: Olay, Head&Shoulder, Pantene,… • Health care: Oral-B, Align,.. • Home care: Duracell, Tide, Downy, Pringles,.. • Baby & Family: Luvs, Pampers, Charmin,... • Pet care & Nutrition: Eukanuba, Iams,… Trong đó, năm 2020, nhóm mặt hàng Beauty chiếm 19% trong tổng doanh thu, Health care chiếm 13%, Home care chiếm 33%, Baby và Family chiếm 26% và riêng nhóm hàng Grooming với các mặt hàng như Gillette chiếm tới 9%. Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, P&G tập trung phát triển một số sản phẩm chủ yếu làm thế mạnh, chẳng hạn như chất tẩy rửa Tide, giấy vệ sinh Charmin, bỉm Pamper, dầu gội Rejoice, Pantene… đem lại lợi luận hàng tỷ USD cho tập đoàn hàng năm. Mặc dù vậy, P&G vẫn tiếp tục duy trì chiến lược cải tiến sản phẩm không ngừng, mong muốn đem lại những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng. Chính vì vậy, P&G luôn tiên phong đi đầu trong việc đổi mới sản phẩm. Về hệ thống chi nhánh, hiện tại, công ty có quy mô rộng lớn với gần 200 chi nhánh ở các nước rải khắp các châu lục trên toàn thế giới như Canada, Brazil, Pháp, Thụy Sĩ, Việt Nam, Singapore,… 1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 1.2.1. Lịch sử hình thành Tập đoàn P&G được thành lập ngày 31/10/1837 bởi hai anh em có tên là William Procter người Anh là người sản xuất nến và James Gamble người Ireland là chủ hãng xà phòng. Cả hai đều là dân nhập cư vào Mỹ và cùng dừng chân tại thành phố Cincinnati, bang Ohaio, Mỹ - một trung tâm công nghiệp và thương mại sầm uất. Số phận đưa đẩy và cả hai cùng làm con rể tại một gia đình. Người bố vợ đã khuyên hai con rể cùng hợp tác và thành lập nên P&G với trụ sở tại Ohio, Hoa Kỳ. Thời gian đầu công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với 14 công ty sản xuất kẹo và xà bông khác. Mỹ cũng đang gặp khủng hoảng về tài chính khi hàng loạt các ngân hàng phải đóng cửa. William và James vẫn đồng lòng cố gắng duy trì và phát triển công ty. Vào những năm 1850, bất chấp tin đồn về cuộc nội chiến sắp nổ ra, họ vẫn xây dựng một nhà máy mới để mở rộng sản xuất. Họ còn là những người xây dựng phòng thí nghiệm nghiên cứu sản phẩm đầu tiên tại Mỹ. Đến năm 1890, công ty đã sở hữu nguồn vốn hàng triệu đô la và sản xuất được hơn 30 loại xà bông. 1.2.2. Quá trình phát triển - Năm 1887, P&G bắt đầu chương trình phân phối lợi nhuận cho công nhân dựa vào phần vốn góp của họ vào công ty, điều này gắn liền với sự sống còn của họ với sự thành công của công ty. Chương trình này được đề xuất bởi William Cooper Procter. Thông qua việc chia cho các công nhân cổ phần trong công ty, ông nghĩ rằng họ sẽ ít có khả năng đi vào các cuộc đình công. - Năm 1890, P&G tăng thêm vốn điều lệ để mở rộng công ty. William Alexander Procter đã thành lập phòng nghiên cứu tại Ivorydale để nghiên cứu và phát triển quá trình sản xuất xà phòng. Đó là một trong những phòng nghiên cứu về sản phẩm đầu tiên ở America. - Sau khi William Alexander Procter qua đời. Năm 1907, William Cooper Procter trở thành giám đốc điều hành của P&G - Năm 1911, P&G giới thiệu Crisco, là một trong những loại dầu thực vật đầu tiên trên thế giới. - Năm 1915, P&G xây dựng nhà máy đầu tiên ngoài nước Mỹ. Công ty đặt tại Canada với 75 công nhân, sản xuất Ivory và Crisco. - Năm 1935, công ty mở rộng kinh doanh toàn cầu, Philippine Manufacturing Company là công ty đầu tiên được thành lập ở các nước Châu Á. - Năm 1946, P&G giới thiệu sản phẩm giặt tẩy Tide, một sản phẩm hơn hẳn những sản phẩm hiện đang có mặt trên thị trường. Tide đã vượt lên dẫn đầu thị trường vào năm 1950. - Năm 1960, P&G mở văn phòng đầu tiên ở Frankfurt, Đức với 15 nhân công. Trong năm này P&G cũng giới thiệu sản phẩm nước xả vải Downy, sản phẩm làm mềm vải đầu tiên của P&G. - Năm 1992, P&G nhận World Environment Center Gold Medal cho những thành tựu về kinh doanh quốc tế mà công ty đạt được. Giới thiệu sản phẩm Pantene sau đó sản phẩm này trở thành loại dầu gọi phát triển nhanh nhất thế giới. - Năm 1993, doanh thu công ty là 30 tỷ USD và 50% trong số đó là ở các nước khác trên thế giới. Procter & Gamble đã mua lại một số công ty khác qua đó đa dạng hóa dòng sản phẩm và tăng lợi nhuận một cách đáng kể. - Năm 1995, P&G nhận được Medal of Technology, là huân chương cao quí nhất của nước Mỹ dành cho những thành tựu đạt được, những phát minh, áp dụng khoa học công nghệ để cải thiện đời sống cho hàng tỷ người trên toàn thế giới. - Năm 1996, Procter and Gamble lại một lần nữa thu hút dư luận khi lấn sân sang thị trường thuốc và thực phẩm. - Năm 2000, Alan G. Lafley trở thành CEO mới của P&G và thay đổi hoàn toàn cấu trúc và định hướng của công ty, mở ra một chương mới trong lịch sử cho tập đoàn này. - Tháng 1 năm 2005, P&G tuyên bố đã mua được công ty Gillette, hình thành nên tập đoàn sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới, đẩy Unilever xuống vị trí thứ hai. 1.3. Triết lý kinh doanh 1.3.1. Tầm nhìn P&G luôn nỗ lực trở thành tập đoàn đóng góp cho sự phát triển của đất nước và góp phần làm cho cuộc sống người dân tốt đẹp hơn mỗi ngày. Các hoạt động sản xuất và xây dựng công ty tại các quốc gia luôn gắn liền với các mục tiêu của tập đoàn đặt ra, luôn cố gắng trở thành một động lực tốt và một động lực cho sự tăng trưởng, cho thế giới và cho mọi thế hệ mai sau. 1.3.2. Sứ mệnh “Vì một cuộc sống tốt đẹp” – P&G cam kết sẽ cung cấp những sản phẩm có thương hiệu và dịch vụ có chất lượng và giá trị ưu việt nhằm cải thiện đời sống của người tiêu dùng toàn cầu. 1.3.3. Nguyên tắc hoạt động của công ty - Chúng tôi thể hiện sự tôn trọng đối với tất cả các cá nhân - Lợi ích của Công ty và Cá nhân là không thể tách rời - Chúng tôi tập trung một cách chiến lược vào công việc của mình - Đổi mới là nền tảng cho sự thành công của chúng tôi - Chúng tôi coi trọng sự thành thạo nghề nghiệp - Chúng tôi tìm cách trở thành người giỏi nhất - Chúng tôi tập trung bên ngoài - Hỗ trợ nhau là luôn cần thiết CHƯƠNG II. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA P&G 2.1. Chiến lược quốc tế 2.1.1. Bối cảnh áp dụng chiến lược Năm 1930, P&G bắt đầu phân phối các sản phẩm ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, Mỹ vẫn là thị trường hoạt động chính đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho công ty. Hedley & Co.Ltd (Anh) công ty con đầu tiên được P&G thành lập tại nước ngoài, dưới sự định hướng của công ty mẹ (Theo Bloomberg, 2007). 2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức Các công ty con được thành lập ở nước ngoài của P&G nhìn chung chỉ kinh doanh một số mặt hàng nhất định với cấu trúc thứ bậc theo sản phẩm. Các vị trí chủ chốt của công ty con như giám đốc nhãn hàng, chủ yếu là từ công ty mẹ cử sang. Các vị trí không mấy quan trọng sẽ do người lao động địa phương đảm nhiệm. 2.1.2.2. Marketing Các chiến lược marketing của các công ty con sẽ đi theo định hướng chiến lược của công ty mẹ và có nội dung được bê y nguyên từ công ty mẹ. Từ chiến lược giá (price) cho tới sản phẩm (product) và xúc tiến (promotion), đều bị áp theo khuôn mẫu của thị trường Mỹ dù cho đặc điểm về dân số, thu nhập bình quân đầu người và thị hiếu giữa các thị trường là hoàn toàn khác biệt. 2.1.2.3. Văn hóa kinh doanh P&G đã sai lầm khi bỏ qua yếu tố quan trọng về văn hóa, chỉ tập trung vào kinh doanh tại nước ngoài giống như cách mà họ đang vận hành tại thị trường Mỹ. Sự khác biệt về văn hóa kinh doanh khiến cho P&G gặp rất nhiều bất lợi khi xâm nhập vào thị trường nước ngoài đầy cạnh tranh. 2.1.3. Kết luận Những đặc điểm trong kinh doanh trên là cơ sở để ta có thể nhận định rằng P&G đã thực hiện chiến lược quốc tế trong kinh doanh quốc tế ở giai đoạn này. Bước đầu, chiến lược đem lại một số thành công nhất định cho P&G. Đặc biệt là thị trường tiêu thụ được mở rộng một cách nhanh chóng, sản phẩm của P&G được phân phối trên toàn cầu và có rất nhiều nơi trên thế giới ưa chuộng sản phẩm của P&G. Sản phẩm được phân bổ rộng khắp quốc tế và được đón nhận rất tốt nên tạora lợi nhuận đáng kể cho P&G. Doanh số đã lên tới 230 triệu USD vào năm 1937, con số tạo ra mức đột phá cho công ty này. Tuy nhiên, định hướng chiến lược bộc lộ tương đối nhiều điểm yếu kém và sự xuất hiện của các rào cản thương mại, thuế quan… từ các nhà bán lẻ địa phương khiến cho doanh số của P&G dần giảm đi qua các năm. Điển hình là những năm thập niên 90, doanh số đã sụt giảm nhanh chóng, khiến cho chiến lược này này đang dần được thay thế bằng một chiến lược khác hiệu quả hơn. Thất bại của P&G khi xâm nhập vào thị trường BaLan năm 1991 là một ví dụ điển hình cho thấy hạn chế của chiến lược quốc tế. Vào mùa hè năm 1991, sản phẩm Vidal Sassoon Wash&Go và nước gội đầu “all in one” đã được P&G đưa vào thị trường Ba Lan. P&G, khi đưa sản phẩm được ưa chuộng hàng đầu tại Mỹ này khi qua thị trường Ba Lan, đã tiếp thị ồ ạt với quy mô chưa từng thấy theo kiểu Mỹ tại Ba Lan. Chiến dịch lúc đầu dường như hiệu quả, chiếm lĩnh 30% thị trường dầu gội đầu tại quốc gia này. Tuy nhiên, đến năm 1992, doanh thu của P&G đột ngột giảm mạnh. Nguyên nhân là do sự đồn đại về chất lượng sản phẩm không tốt, gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt tới người sử dụng. Phân tích sự thất bại tại thị trường Ba Lan, P&G đã không tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về văn hóa của thị trường này. Trái ngược với thị hiếu yêu thích những sản phẩm được quảng cáo khắp nơi ở thị trường Mỹ thì người Ba Lan lại cho rằng, chỉ những sản phẩm ế ẩm thì mới cần đến nhiều quảng cáo ở trên TV. Vì vậy mà chiến dịch quảng cáo sản phẩm thường xuyên, rẩm rộ tại thị trường Ba Lan khiến cho công ty vừa bị tốn kém, vừa bị giảm bớt độ tin cậy. Bên cạnh đó, người Ba Lan nghĩ rằng sản phẩm Vidal Sassoon Wash&Go chỉ dành cho giới thượng lưu và rất khó để có thể sử dụng. Trước những hạn chế của chiến dịch quốc tế, P&G đã lên phương án chuyển sang chiến lược đa địa phương, nhằm đáp ứng được nhu cầu của địa phương và khắc phục những yếu kém của chiến lược quốc tế. 2.2. Chiến lược đa nội địa 2.2.1. Bối cảnh áp dụng chiến lược Vào những năm 1950, công ty P&G gặp phải không ít khó khăn về việc xuất khẩu sản phẩm sang các quốc gia khác. Một trong những khó khăn đó chính là rủiro về tỷ giá – việc sản phẩm xuất khẩu sang các quốc gia khác nhau dẫn tới việc sử dụng nhiều ngoại tệ trong thanh toán, chuyển đổi hay bất cứ sự thay đối tỷ giá nào cũng ít nhiều ảnh hưởng đến giá thành, doanh thu và lợi nhuận của công ty. Hơn nữa sự phụ thuộc quá lớn của các chi nhánh vào công ty mẹ làm cho các công ty con khó có thể điều chinh sao cho phù hợp với từng đặc thù địa phương mình. Không những khó khăn về xuất khẩu sản phẩm sang thị trường khác mà còn các đối thủ đã và đang chuẩn bị gia nhập ngành tại thị trường nước ngoài thấu hiểu tâm lý khách hàng hơn cũng như những điều chinh phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng sẽ làm giảm đags kể năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi họ chi tìm đến P&G ban đầu chi vì hiếu kỳ, muốn thử sản phẩm mới nhưng rồi nhận ra không phù hợp với nhu cầu và văn hóa của họ. Hơn nữa, P&G xem nhẹ việc tối giản chi phí làm cho sản phẩm mất tính cạnh tranh hơn. Ví dụ như ngay trên sân nhà của mình là Mỹ, P&G cũng bắt đầu đi vào trạng thái bão hòa, đó là chưa kể áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt trên chính thị trường Mỹ, đòi hỏi P&G phải phát triển thêm thị trường mới hơn nữa, một mặt vừa phân tán rủi ro, mặt khắc thì khai thác tốt hơn những thị trường khác. Trước yêu cầu phải phát triển hơn nữa hay chấp nhận chịu thua cuộc, P&G đã lựa chọn thay đổi chiến lược, chuyển từ chiến lược quốc tế sang chiến lược đa nội địa nhằm đáp ứng những nhu cầu và áp lực từ địa phương. 2.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 2.2.2.1. Vận hành Về cơ cấu và định hướng của công ty con: P&G tập trung lắng nghe ý kiến, yêu cầu của các giám đốc từng khu vực, những người luôn hiểu rõ nhu cầu địa phương nhằm nắm rõ các hoạt động kinh doanh. Đây cũng là lý do mà việc thực hiện chiến lược marketing ở mỗi khu vực được thực hiện rất tốt. Chẳng hạn, đầu năm 1990, P&G đã mua lại Max Factor, mỹ phẩm Alen Betrix và dây chuyền sản xuất dầu thơm từ Revlon. Nhưng kết quả mà họ đạt được là mức tăng trưởng thấp 2 đến 3%/ năm, lúc đó, dầu thơm đã trở thành 1 họat động kinh doanh không hấp dẫn như P&G đã mong muốn. Tuy nhiên, họ đã thấy được cơ hội để thay đổi, họ bắt đầu định nghĩa khách hành ở mội khu vực một cách rõ ràng và cẩn thận hơn. Họ dùng hình ảnh những nhân vật nổi tiếng ở các khu vực để quảng bá hình ảnh sản phẩm của họ ở khu vực đó, và đến năm 2007, P&G đã trở thành công ty dầu thơm lớn nhất thế giới với doanh thu tăng 25 lần trong 15 năm nhờ một chiến lược đa địa phương thích hợp. Và quan trọng hơn, sau khi đạt được thành tựu đó, với sản phẩm dầu thơm, họ đã thiết kế trang web riêng cho mỗi khu vực để tạo dựng mối quan hệ khách hàng than thiết, cũng như là nắm rõ nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi ở mỗi khu vực, nhờ đó, họ có thể cải tiến sản phẩm nhanh chóng và luôn giử được vị thế dẫn đầu về sản phẩm dầu thơm này. Và một điểm chung dễ thấy trong sự thành công và vượt qua khủng hoảng là họ có một chiến lược hết sức tập trung vào ngành nghề cốt lõi của mình, nơi họ có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh nhất. Cơ cấu tổ chức của công ty con dù có những tinh chinh nhưng cấu trúc toàn cầu của công ty vẫn tập trung vào một số ngành mũi nhọn của mình và chủ yếu là sản phẩm chăm sóc cá nhân. Bên cạnh đó, định hướng của công ty con sẽ do chính chi nhánh đó quyết định, miễn sao định hướng này đáp ứng tối đa những nhu cầu đặc thù của địa phương và phù hợp với định hướng chung của P&G. Hơn nữa, các chi nhánh khác nhau xây dựng hình ảnh có thể khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo được thương hiệu của P&G, tất cả vì sự phát triển chung của công ty. Về kế hoạch sản xuất: Chủ yếu sẽ do nhà máy của P&G tại địa phương đó trực tiếp sản xuất hay đặt hàng một nhà máy khác nhưng cũng của P&G nhưng lại nằm ở một quốc gia khác. Dù ở hình thức hay cách thức như thế nào thì thành phẩm, sản phẩm vẫn phải đảm bảo phù hợp với thị hiếu của khách hàng, người tiêu dùng tại thị trường đó. Ví dụ như việc P&G đưa sản phẩm Febreze vào thị trường Nhật Bản nhưng đã bị người tiêu dùng ở Nhật Bản từ chối sử dụng. Một trong những nguyên nhân chính ở đây là sản phẩm này không phù hợp với sở thích và phong cách của con người nơi đây. Chính vì thế mà P&G phải nghiên cứu lại sản phẩm này để thay đổi phù hợp với thị hiếu khách hàng nơi đây. Họ đã thay đổi chất nhầy của sản phẩm, chuyển từ mùi hương thơm gắt sang dịu hơn, thay đổi chai với kiểu dáng tinh tế hơn mà người Nhật cảm thấy thoải mái khi để nó trong nhà. Họ cũng thay đổi dạng tia thành sương mù. Họ cũng đã thay đổi mọi thứ nhưng cái chính vẫn là công nghệ sản phẩm và sự thành công của nó là trở thành hiện tượng ở Nhật Bản.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

***

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI:

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA P&G

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN P&G 2

1.1 Giới thiệu chung về tập đoàn P&G 2

1.1.1 Giới thiệu chung 2

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính của P&G 2

1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3

1.2.1 Lịch sử hình thành 3

1.2.2 Quá trình phát triển 4

1.3 Triết lý kinh doanh 5

1.3.1 Tầm nhìn 5

1.3.2 Sứ mệnh 6

1.3.3 Nguyên tắc hoạt động của công ty 6

CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA P&G 7

2.1 Chiến lược quốc tế 7

2.1.1 Bối cảnh áp dụng chiến lược 7

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 7

2.1.3 Kết luận 7

2.2 Chiến lược đa nội địa 8

2.2.1 Bối cảnh áp dụng chiến lược 8

2.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 9

2.2.3 Kết luận 12

2.3 Chiến lược xuyên quốc gia 12

2.3.1 Bối cảnh áp dụng chiến lược 12

2.3.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 12

2.3.3 Kết luận 16

2.4 Đánh giá chung về các chiến lược kinh doanh quốc tế của P&G 16

CHƯƠNG III BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18

VÀ LIÊN HỆ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 18

3.1 Bài học kinh nghiệm 18

3.2 Liên hệ với doanh nghiệp Việt Nam 19

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, khi xu hướng toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, giaothương quốc tế ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới Vì vậy,mỗi quốc gia và các tập đoàn luôn tận dụng lợi thế cạnh tranh của mình để tìm cáchthâm nhập vào thị trường quốc tế nhằm đạt được mục đích kinh doanh, phát triểnquy mô tập đoàn trên khắp các châu lục Do đó, việc xây dựng một chiến lược kinhdoanh phù hợp với quy mô thị trường đóng góp không nhỏ vào thành công của mỗi tập

đoàn.Thực tế, nhiều doanh nghiệp nhờ có chiến lược kinh doanh quốc tế đúng đắn

đã thành công vượt bậc trong việc chiếm lĩnh thị trường, vượt qua các đối thủ cạnhtranh cùng ngành P&G là một trong những tập đoàn từng bước khẳng định chínhmình và dần trở thành một thương hiệu có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên sân chơitoàn cầu do có sự lựa chọn đúng đắn về các chiến lược qua từng kỳ thời kỳ pháttriển, biến động khác nhau của thị trường

Nhận thấy được tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh quốc tế đối vớicác doanh nghiệp và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược dẫn đến thànhcông của P&G, cùng với các kiến thức đã học, chúng em quyết định nghiên cứu và

lựa chọn đề tài “Chiến lược Kinh doanh quốc tế của tập đoàn P&G”

Bài tiểu luận của nhóm em gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về tập đoàn P&G

Chương 2: Chiến lược Kinh doanh quốc tế của P&G

Chương 3: Bài học kinh nghiệm và liên hệ với các doanh nghiệp Việt Nam

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài tiểu luận của nhóm khôngthể tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, nhóm em rất mong cô thông cảm và nhận xét,góp ý cho bài tiểu luận của nhóm được hoàn thiện hơn

Chúng em cũng xin cảm ơn sự hướng dẫn, giảng dạy và gợi ý về hướng phântích của cô trong suốt quá trình học tập đã giúp chúng em rất nhiều trong việc hoànthiện bài tiểu luận này

Trang 4

Trang 5

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN P&G 1.1 Giới thiệu chung về tập đoàn P&G

1.1.1 Giới thiệu chung

Tập đoàn Procter & Gamble (P&G) là tập đoàn đa quốc gia chuyên về nhómngành hàng tiêu dùng đến từ Hoa Kỳ có trụ sở nằm tại trung tâm Cincinati – BangOhio Đây được coi là nhà sản xuất những sản phẩm, nhãn hiệu hàng tiêu dùng hàngđầu trên thế giới với số lượng đa dạng cùng với đó là doanh thu với con số vô cùng

ấn tượng

Biểu đồ 1: Doanh thu thuần của P&G giai đoạn 2016 – 2020

Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: Báo cáo thường niên P&G 2020

Có thể thấy, doanh thu thuần của P&G tăng đều qua các năm Chính bởi yếu

tố trên mà hãng được coi là “ông lớn” của ngành hàng FMCG trên thế giới, là tậpđoàn nổi tiếng về sáng kiến kinh doanh cũng như quản trị thương hiệu, quảng cáosản phẩm và được Hiệp hội các công ty sản xuất hàng tiêu dùng bầu chọn đứng vịtrí số 1 trong suốt 23 năm

1.1.2 Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm chính của P&G

P&G là tập đoàn chuyên sản xuất và kinh doanh hàng tiêu dùng với nhiềumặt hàng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên toàn thế giới

Trang 6

Về sản phẩm, P&G sản xuất nhiều loại sản phẩm, hàng hoá khác nhau Bắt

đầu từ những bánh xà phòng và cây nến, dòng sản phẩm của họ đã mở rộng đángkể.Trải qua hơn một thế kỷ, P&G là một trong những công ty đứng đầu về số lượng nhãnhiệu sản phẩm sản xuất được nhãn hiệu P&G đến tay người tiêu dùng trên toàn thếgiới 3 tỷ lần mỗi ngày Để có được thành công ấy, P&G đã cung cấp những sản phẩm

có chất lượng cao tạo ra giá trị lớn, ngày càng cải thiện hơn cho cuộc sống củangười tiêu dùng Đến nay P&G có hơn 300 nhãn hàng, được chia thành các nhómhàng sau:

• Personal & Beauty: Olay, Head&Shoulder, Pantene,…

• Health care: Oral-B, Align,

• Home care: Duracell, Tide, Downy, Pringles,

• Baby & Family: Luvs, Pampers, Charmin,

• Pet care & Nutrition: Eukanuba, Iams,…

Trong đó, năm 2020, nhóm mặt hàng Beauty chiếm 19% trong tổng doanh thu,Health care chiếm 13%, Home care chiếm 33%, Baby và Family chiếm 26% vàriêng nhóm hàng Grooming với các mặt hàng như Gillette chiếm tới 9%

Trong suốt thời gian hình thành và phát triển, P&G tập trung phát triển một

số sản phẩm chủ yếu làm thế mạnh, chẳng hạn như chất tẩy rửa Tide, giấy vệ sinhCharmin, bỉm Pamper, dầu gội Rejoice, Pantene… đem lại lợi luận hàng tỷ USDcho tập đoàn hàng năm Mặc dù vậy, P&G vẫn tiếp tục duy trì chiến lược cải tiếnsản phẩm không ngừng, mong muốn đem lại những sản phẩm tốt nhất cho ngườitiêu dùng Chính vì vậy, P&G luôn tiên phong đi đầu trong việc đổi mới sản phẩm

Về hệ thống chi nhánh, hiện tại, công ty có quy mô rộng lớn với gần 200

chi nhánh ở các nước rải khắp các châu lục trên toàn thế giới như Canada, Brazil,Pháp, Thụy Sĩ, Việt Nam, Singapore,…

1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

1.2.1 Lịch sử hình thành

Tập đoàn P&G được thành lập ngày 31/10/1837 bởi hai anh em có tên làWilliam Procter người Anh là người sản xuất nến và James Gamble người Ireland làchủ hãng xà phòng Cả hai đều là dân nhập cư vào Mỹ và cùng dừng chân tại thànhphố Cincinnati, bang Ohaio, Mỹ - một trung tâm công nghiệp và thương mại sầm uất

Trang 7

Số phận đưa đẩy và cả hai cùng làm con rể tại một gia đình Người bố vợ đã khuyênhai con rể cùng hợp tác và thành lập nên P&G với trụ sở tại Ohio, Hoa Kỳ.

Thời gian đầu công ty phải đối mặt với nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh với

14 công ty sản xuất kẹo và xà bông khác Mỹ cũng đang gặp khủng hoảng về tài chínhkhi hàng loạt các ngân hàng phải đóng cửa William và James vẫn đồng lòng cốgắng duy trì và phát triển công ty Vào những năm 1850, bất chấp tin đồn về cuộc nộichiến sắp nổ ra, họ vẫn xây dựng một nhà máy mới để mở rộng sản xuất Họ còn lànhững người xây dựng phòng thí nghiệm nghiên cứu sản phẩm đầu tiên tại Mỹ Đếnnăm 1890, công ty đã sở hữu nguồn vốn hàng triệu đô la và sản xuất được hơn 30loại xà bông

1.2.2 Quá trình phát triển

- Năm 1887, P&G bắt đầu chương trình phân phối lợi nhuận cho công nhândựa vào phần vốn góp của họ vào công ty, điều này gắn liền với sự sống còncủa họ với sự thành công của công ty Chương trình này được đề xuất bởiWilliam Cooper Procter Thông qua việc chia cho các công nhân cổ phầntrong công ty, ông nghĩ rằng họ sẽ ít có khả năng đi vào các cuộc đình công

- Năm 1890, P&G tăng thêm vốn điều lệ để mở rộng công ty WilliamAlexander Procter đã thành lập phòng nghiên cứu tại Ivorydale để nghiêncứu và phát triển quá trình sản xuất xà phòng Đó là một trong những phòngnghiên cứu về sản phẩm đầu tiên ở America

- Sau khi William Alexander Procter qua đời Năm 1907, William CooperProcter trở thành giám đốc điều hành của P&G

- Năm 1911, P&G giới thiệu Crisco, là một trong những loại dầu thực vật đầutiên trên thế giới

- Năm 1915, P&G xây dựng nhà máy đầu tiên ngoài nước Mỹ Công ty đặt tạiCanada với 75 công nhân, sản xuất Ivory và Crisco

- Năm 1935, công ty mở rộng kinh doanh toàn cầu, Philippine ManufacturingCompany là công ty đầu tiên được thành lập ở các nước Châu Á

- Năm 1946, P&G giới thiệu sản phẩm giặt tẩy Tide, một sản phẩm hơn hẳnnhững sản phẩm hiện đang có mặt trên thị trường Tide đã vượt lên dẫn đầuthị trường vào năm 1950

Trang 8

- Năm 1960, P&G mở văn phòng đầu tiên ở Frankfurt, Đức với 15 nhân công.Trong năm này P&G cũng giới thiệu sản phẩm nước xả vải Downy, sảnphẩm làm mềm vải đầu tiên của P&G.

- Năm 1992, P&G nhận World Environment Center Gold Medal cho nhữngthành tựu về kinh doanh quốc tế mà công ty đạt được Giới thiệu sản phẩmPantene sau đó sản phẩm này trở thành loại dầu gọi phát triển nhanh nhất thếgiới

- Năm 1993, doanh thu công ty là 30 tỷ USD và 50% trong số đó là ở các nướckhác trên thế giới Procter & Gamble đã mua lại một số công ty khác qua đó

đa dạng hóa dòng sản phẩm và tăng lợi nhuận một cách đáng kể

- Năm 1995, P&G nhận được Medal of Technology, là huân chương cao quínhất của nước Mỹ dành cho những thành tựu đạt được, những phát minh, ápdụng khoa học công nghệ để cải thiện đời sống cho hàng tỷ người trên toànthế giới

- Năm 1996, Procter and Gamble lại một lần nữa thu hút dư luận khi lấn sânsang thị trường thuốc và thực phẩm

- Năm 2000, Alan G Lafley trở thành CEO mới của P&G và thay đổi hoàn toàncấu trúc và định hướng của công ty, mở ra một chương mới trong lịch sử chotập đoàn này

- Tháng 1 năm 2005, P&G tuyên bố đã mua được công ty Gillette, hình thànhnên tập đoàn sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới, đẩyUnilever xuống vị trí thứ hai

1.3 Triết lý kinh doanh

1.3.1 Tầm nhìn

P&G luôn nỗ lực trở thành tập đoàn đóng góp cho sự phát triển của đất nước

và góp phần làm cho cuộc sống người dân tốt đẹp hơn mỗi ngày Các hoạt động sảnxuất và xây dựng công ty tại các quốc gia luôn gắn liền với các mục tiêu của tậpđoàn đặt ra, luôn cố gắng trở thành một động lực tốt và một động lực cho sự tăngtrưởng, cho thế giới và cho mọi thế hệ mai sau

Trang 9

1.3.2 Sứ mệnh

“Vì một cuộc sống tốt đẹp” – P&G cam kết sẽ cung cấp những sản phẩm cóthương hiệu và dịch vụ có chất lượng và giá trị ưu việt nhằm cải thiện đời sống củangười tiêu dùng toàn cầu

1.3.3 Nguyên tắc hoạt động của công ty

- Chúng tôi thể hiện sự tôn trọng đối với tất cả các cá nhân

- Lợi ích của Công ty và Cá nhân là không thể tách rời

- Chúng tôi tập trung một cách chiến lược vào công việc của mình

- Đổi mới là nền tảng cho sự thành công của chúng tôi

- Chúng tôi coi trọng sự thành thạo nghề nghiệp

- Chúng tôi tìm cách trở thành người giỏi nhất

- Chúng tôi tập trung bên ngoài

- Hỗ trợ nhau là luôn cần thiết

Trang 10

CHƯƠNG II CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA P&G

2.1 Chiến lược quốc tế

2.1.1 Bối cảnh áp dụng chiến lược

Năm 1930, P&G bắt đầu phân phối các sản phẩm ra thị trường quốc tế Tuynhiên, Mỹ vẫn là thị trường hoạt động chính đem lại nguồn doanh thu chủ yếu chocông ty Hedley & Co.Ltd (Anh) công ty con đầu tiên được P&G thành lập tại nước

ngoài, dưới sự định hướng của công ty mẹ (Theo Bloomberg, 2007).

2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

2.1.2.1.Cơ cấu tổ chức

Các công ty con được thành lập ở nước ngoài của P&G nhìn chung chỉ kinhdoanh một số mặt hàng nhất định với cấu trúc thứ bậc theo sản phẩm Các vị trí chủchốt của công ty con như giám đốc nhãn hàng, chủ yếu là từ công ty mẹ cử sang.Các vị trí không mấy quan trọng sẽ do người lao động địa phương đảm nhiệm

2.1.2.2.Marketing

Các chiến lược marketing của các công ty con sẽ đi theo định hướng chiếnlược của công ty mẹ và có nội dung được bê y nguyên từ công ty mẹ Từ chiến lượcgiá (price) cho tới sản phẩm (product) và xúc tiến (promotion), đều bị áp theo khuônmẫu của thị trường Mỹ dù cho đặc điểm về dân số, thu nhập bình quân đầu người vàthị hiếu giữa các thị trường là hoàn toàn khác biệt

2.1.2.3.Văn hóa kinh doanh

P&G đã sai lầm khi bỏ qua yếu tố quan trọng về văn hóa, chỉ tập trung vàokinh doanh tại nước ngoài giống như cách mà họ đang vận hành tại thị trường Mỹ

Sự khác biệt về văn hóa kinh doanh khiến cho P&G gặp rất nhiều bất lợi khi xâmnhập vào thị trường nước ngoài đầy cạnh tranh

Trang 11

lợi nhuận đáng kể cho P&G Doanh số đã lên tới 230 triệu USD vào năm 1937, con

số tạo ra mức đột phá cho công ty này

Tuy nhiên, định hướng chiến lược bộc lộ tương đối nhiều điểm yếu kém và sựxuất hiện của các rào cản thương mại, thuế quan… từ các nhà bán lẻ địa phươngkhiến cho doanh số của P&G dần giảm đi qua các năm Điển hình là những nămthập niên 90, doanh số đã sụt giảm nhanh chóng, khiến cho chiến lược này này đangdần được thay thế bằng một chiến lược khác hiệu quả hơn

Thất bại của P&G khi xâm nhập vào thị trường BaLan năm 1991 là một ví dụđiển hình cho thấy hạn chế của chiến lược quốc tế

Vào mùa hè năm 1991, sản phẩm Vidal Sassoon Wash&Go và nước gội đầu

“all in one” đã được P&G đưa vào thị trường Ba Lan P&G, khi đưa sản phẩm được

ưa chuộng hàng đầu tại Mỹ này khi qua thị trường Ba Lan, đã tiếp thị ồ ạt với quy

mô chưa từng thấy theo kiểu Mỹ tại Ba Lan Chiến dịch lúc đầu dường như hiệuquả, chiếm lĩnh 30% thị trường dầu gội đầu tại quốc gia này Tuy nhiên, đến năm

1992, doanh thu của P&G đột ngột giảm mạnh Nguyên nhân là do sự đồn đại vềchất lượng sản phẩm không tốt, gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt tới người sửdụng

Phân tích sự thất bại tại thị trường Ba Lan, P&G đã không tìm hiểu, nghiêncứu kỹ về văn hóa của thị trường này Trái ngược với thị hiếu yêu thích những sảnphẩm được quảng cáo khắp nơi ở thị trường Mỹ thì người Ba Lan lại cho rằng, chỉnhững sản phẩm ế ẩm thì mới cần đến nhiều quảng cáo ở trên TV Vì vậy mà chiếndịch quảng cáo sản phẩm thường xuyên, rẩm rộ tại thị trường Ba Lan khiến chocông ty vừa bị tốn kém, vừa bị giảm bớt độ tin cậy Bên cạnh đó, người Ba Lan nghĩrằng sản phẩm Vidal Sassoon Wash&Go chỉ dành cho giới thượng lưu và rất khó để

có thể sử dụng

Trước những hạn chế của chiến dịch quốc tế, P&G đã lên phương án chuyểnsang chiến lược đa địa phương, nhằm đáp ứng được nhu cầu của địa phương vàkhắc phục những yếu kém của chiến lược quốc tế

2.2 Chiến lược đa nội địa

2.2.1 Bối cảnh áp dụng chiến lược

Vào những năm 1950, công ty P&G gặp phải không ít khó khăn về việc xuấtkhẩu sản phẩm sang các quốc gia khác Một trong những khó khăn đó chính là rủiro

Trang 12

về tỷ giá – việc sản phẩm xuất khẩu sang các quốc gia khác nhau dẫn tới việc sửdụng nhiều ngoại tệ trong thanh toán, chuyển đổi hay bất cứ sự thay đối tỷ giá nàocũng ít nhiều ảnh hưởng đến giá thành, doanh thu và lợi nhuận của công ty Hơn nữa sựphụ thuộc quá lớn của các chi nhánh vào công ty mẹ làm cho các công ty con khó cóthể điều chinh sao cho phù hợp với từng đặc thù địa phương mình Không nhữngkhó khăn về xuất khẩu sản phẩm sang thị trường khác mà còn các đối thủ đã vàđang chuẩn bị gia nhập ngành tại thị trường nước ngoài thấu hiểu tâm lý khách hànghơn cũng như những điều chinh phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng sẽ làmgiảm đags kể năng lực cạnh tranh của sản phẩm khi họ chi tìm đến P&G ban đầu chi

vì hiếu kỳ, muốn thử sản phẩm mới nhưng rồi nhận ra không phù hợp với nhu cầu

và văn hóa của họ Hơn nữa, P&G xem nhẹ việc tối giản chi phí làm cho sản phẩmmất tính cạnh tranh hơn Ví dụ như ngay trên sân nhà của mình là Mỹ, P&G cũngbắt đầu đi vào trạng thái bão hòa, đó là chưa kể áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắttrên chính thị trường Mỹ, đòi hỏi P&G phải phát triển thêm thị trường mới hơn nữa,một mặt vừa phân tán rủi ro, mặt khắc thì khai thác tốt hơn những thị trường khác.Trước yêu cầu phải phát triển hơn nữa hay chấp nhận chịu thua cuộc, P&G đã lựa chọnthay đổi chiến lược, chuyển từ chiến lược quốc tế sang chiến lược đa nội địa nhằmđáp ứng những nhu cầu và áp lực từ địa phương

2.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

2.2.2.1.Vận hành

Về cơ cấu và định hướng của công ty con:

P&G tập trung lắng nghe ý kiến, yêu cầu của các giám đốc từng khu vực,những người luôn hiểu rõ nhu cầu địa phương nhằm nắm rõ các hoạt động kinh doanh.Đây cũng là lý do mà việc thực hiện chiến lược marketing ở mỗi khu vực được thựchiện rất tốt Chẳng hạn, đầu năm 1990, P&G đã mua lại Max Factor, mỹ phẩm AlenBetrix và dây chuyền sản xuất dầu thơm từ Revlon Nhưng kết quả mà họ đạt được

là mức tăng trưởng thấp 2 đến 3%/ năm, lúc đó, dầu thơm đã trở thành 1 họat độngkinh doanh không hấp dẫn như P&G đã mong muốn Tuy nhiên, họ đã thấy được cơhội để thay đổi, họ bắt đầu định nghĩa khách hành ở mội khu vực một cách rõ ràng

và cẩn thận hơn Họ dùng hình ảnh những nhân vật nổi tiếng ở các khu vực đểquảng bá hình ảnh sản phẩm của họ ở khu vực đó, và đến năm 2007, P&G đã trởthành công

Trang 13

ty dầu thơm lớn nhất thế giới với doanh thu tăng 25 lần trong 15 năm nhờ một chiếnlược đa địa phương thích hợp Và quan trọng hơn, sau khi đạt được thành tựu đó,với sản phẩm dầu thơm, họ đã thiết kế trang web riêng cho mỗi khu vực để tạo dựngmối quan hệ khách hàng than thiết, cũng như là nắm rõ nhu cầu của khách hàngluôn thay đổi ở mỗi khu vực, nhờ đó, họ có thể cải tiến sản phẩm nhanh chóng vàluôn giử được vị thế dẫn đầu về sản phẩm dầu thơm này Và một điểm chung dễthấy trong sự thành công và vượt qua khủng hoảng là họ có một chiến lược hết sứctập trung vào ngành nghề cốt lõi của mình, nơi họ có nhiều kinh nghiệm và thếmạnh nhất.

Cơ cấu tổ chức của công ty con dù có những tinh chinh nhưng cấu trúc toàncầu của công ty vẫn tập trung vào một số ngành mũi nhọn của mình và chủ yếu là sảnphẩm chăm sóc cá nhân Bên cạnh đó, định hướng của công ty con sẽ do chính chinhánh đó quyết định, miễn sao định hướng này đáp ứng tối đa những nhu cầu đặcthù của địa phương và phù hợp với định hướng chung của P&G Hơn nữa, các chinhánh khác nhau xây dựng hình ảnh có thể khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo đượcthương hiệu của P&G, tất cả vì sự phát triển chung của công ty

và sự thành công của nó là trở thành hiện tượng ở Nhật Bản

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w