1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS

28 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 522,16 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG 2 1. Lịch sử hình thành và phát triển 2 2. Tầm nhìn và sứ mệnh 3 3. Sản phẩm 3 Chương 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG 4 1. Chiến lược cạnh tranh của Samsung 4 1.1. Chiến lược chi phí thấp 4 1.2. Chiến lược khác biệt hóa 4 2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu của Samsung 5 2.1. Mua sắm đầu vào 5 2.2. Sản xuất và vận hành 6 2.3. Logistic và phân phối đầu ra 8 2.4. Marketing và bán hàng 9 Chương 3: ÁP LỰC TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 12 1. Áp lực giảm chi phí 12 2. Áp lực thích nghi với địa phương 13 Chương 4: THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC 15 1. Thành công của chiến lược 15 1.1. Bùng nổ mạnh mẽ 15 1.2. Hãng sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới 16 1.3. Thất bại tại thị trường Trung Quốc 17 2. Bài học từ Samsung 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình phát triển của các nước trên thế giới và các quan hệ kinh tế đó vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu, trong đó hàng hóa , vốn, tiền tệ , thông tin, lao động,... vận động thông thoáng; mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia và khu vực được vận hành theo luật chơi chung được xác lập giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế; sự phân công hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng; tính xã hội hóa của sản xuất ngày càng tăng; các nền kinh tế ngày càng có quan hệ mật thiết với nhau và tùy thuộc lẫn nhau. Nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa với tốc độ ngày càng nhanh vì những lý do cơ bản như: các quốc gia dần dần mở cửa thị trường để đón nhận vốn đầu tư của các công ty nước ngoài và trao đổi hàng hóa với nhau, hệ thống Internet phát triển nhanh chóng đã thu hẹp khoảng cách về mặt địa lý giữa các quốc gia trên thế giới; đồng thời, nhiều công ty có tham vọng phát triển liên tục đang nỗ lực chạy đua để chiếm được vị thế cạnh tranh mạnh ở khắp các châu lục trên thế giới. Các nhà quản trị, các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp đều nhận ra phải điều chỉnh và thích nghi với quá trình trên. Hay nói một cách khác, quá trình toàn cầu hóa thị trường, khai thác hiệu quả và lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm là hai nhân tố tạo ra sức ép với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong điều kiện cạnh tranh mới. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh và vận dụng lý thuyết đã học vào thực tiễn qua việc nghiên cứu công ty Samsung Electronics, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Samsung Electronics”. Theo đó, tiểu luận được kết cấu thành bốn chương với những nội dung cơ bản như sau: Chương I: Tổng quan về công ty Samsung Chương II: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Samsung Chương III: Áp lực trong kinh doanh quốc tế của Samsung Chương IV: Thành tựu và bài học Bài tiểu luận của nhóm em chắc chắn không thể tránh khỏi vẫn còn những thiếu sót do chưa vững vàng về kiến thức cũng như kinh nghiệm. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, nhận xét và góp ý của cô để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG Công ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Samsung là một công ty điện tử đa quốc gia của Hàn Quốc có trụ sở chính được đặt tại thành phố Suwon, tỉnh Gyeonggi. Samsung Electronicshiện đang điều hành rất nhiều các văn phòng đại diện, nhà máy lắp ráp sản phẩm và mạng lưới bán hàng trải rộng khắp 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu với số lượng nhân viên chính thức có thời điểm lên tới hàng trăm nghìn người. 1. Lịch sử hình thành và phát triển Samsung Electronicstiền thân là Samsung Electric Industries được thành lập vào năm 1969 ở Suwon, Hàn Quốc với các sản phẩm trong thời kỳ đầu là điện tử thiết bị điện gia dụng bao gồm truyền hình, máy tính, tủ lạnh, máy lạnh và máy giặt. Năm 1988, Samsung Electric Industries sáp nhập với Samsung Semiconductor Communications tạo thành Samsung Electronics, bán ra thiết bị điện thoại di động đầu tiên ở thị trường Hàn Quốc. Nhưng, doanh thu bán ra vào thời điểm đó rất thấp và bộ phận điện thoại di động của Samsung cũng phải đấu tranh thoát khỏi hình ảnh chất lượng bình dân và sản phẩm kém cho đến giữa những năm thập kỷ 90. Bước sang thế kỷ 21, Samsung chuyển từ nội địa sang thị trường tiêu dùng quốc tế. Bằng chiến lược kinh doanh, phát triển hợp lý, Samsung đã có hàng loạt đột phá công nghệ đặc biệt là trong lĩnh vực bộ nhớ được sử dụng phổ biến trong hầu hết các sản phẩm điện tử ngày nay. Tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung là nhà cung cấp hàng đầu cho Apple, với sản phẩm chính là vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩm iPhone 5s. Năm 2007, Samsung Electronicstrở thành nhà sản xuất di động lớn thứ hai trên thế giới, vượt qua Motorola lần đầu tiên. Năm 2009, Samsung đạt tổng doanh thu 117.4 tỷ đô la Mỹ, trở thành công ty công nghệ lớn nhất thế giới theo doanh thu bán hàng. Vào quý 1 năm 2012, công ty trở thành công ty di động bán chạy nhất khi vượt qua Nokia. Vào tháng 5 năm 2013, Samsung thử nghiệm thành công công nghệ mạng thế hệ thứ năm (5G). Vào tháng 4 năm 2013, Samsung Electronicsmới đưa vào Galaxy S series một loạt điện thoại thông minh: Galaxy S3, S4 được bán tại một số thị trường quốc tế với chip xử lý Exynos do công ty tự thiết kế, lắp ráp. Tính tới 1422020, Samsung đã cho ra mắt dòng điện thoại Galaxy Z Flip và Galaxy Fold với màn hình được gập theo chiều dọc và ngang. Tiếp nối thành công của Galaxy Fold trong năm vừa qua, Samsung tiếp tục sáng tạo để hướng đến nhóm đối tượng khách hàng sành điệu, trẻ trung và thời trang. Galaxy Z Flip ra đời còn là thông điệp khẳng định tinh thần tiên phong kiến tạo những điều không thể, nâng tầm trải nghiệm của người dùng lên một tầm cao mới. 2. Tầm nhìn và sứ mệnh • Tầm nhìn của Samsung: “Lan Truyền Cảm Hứng, Kiến Tạo Tương Lai”, cam kết mang đến những trải nghiệm kỹ thuật số hữu ích cho đời sống con người nhờ vào các sản phẩm công nghệ sáng tạo, có chất lượng tốt nhất. • Sứ mệnh của Samsung: Truyền cảm hứng thông qua những phát minh công nghệ tiên tiến, sản phẩm và ý tưởng thiết kế độc đáo, đồng thời hướng đến một tương lai với giá trị và cuộc sống cong người là nền tảng cốt lõi tạo nên sự thịnh vượng của xã hội. 3. Sản phẩm • Thiết bị di động (smartphone, máy tính bảng…) • TV và thiết bị âm thanh • Thiết bị gia dụng (tủ lạnh, máy giặt, điều hòa...) • Smarthome (điều khiển các thiết bị bằng điện thoại thông minh) • Màn hình • Linh kiện điện tử Chương 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG 1. Chiến lược cạnh tranh của Samsung Samsung hiện nay đang là một trong những nhà sản xuất và phân phối hàng đầu về điện thoại di động và các thiết bị điện tử trên thế giới. Với số lượng hơn 400 triệu thiết bị di động được bán ra hàng năm trên toàn thế giới, Samsung đã chứng minh được vị thế và sự phát triển vượt bậc trong ngành công nghệ thiết bị thông minh. Giải pháp 4G và thiết bị viễn thông cũng đang được Samsung mở rộng toàn cầu, giúp người dùng nắm bắt và chia sẻ mọi khoảnh khắc trong cuộc sống. Ngoài thiết bị di động, Samsung cũng luôn dẫn đầu trong việc sản xuất và tiêu thụ các thiết bị điện tử thông minh, đồ điện tử gia dụng và linh kiện điện tử. Để có được sự thành công như ngày hôm nay, Samsung đã luôn thực hiện tốt chiến lược cạnh tranh của mình đó là chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt hóa. 1.1. Chiến lược chi phí thấp Có thể nói rằng một trong những yếu tố làm nên thành công của Samsung Electronicslà sự kiểm soát hiệu quả chi phí sản xuất. Chi phí của Samsung thấp hơn 24% so với chi phí chung của các đối thủ cạnh tranh khác. Lợi thế của Samsung là thương lượng được mức giá tốt với các nhà cung cấp đồng thời thiết lập chuỗi cung ứng toàn cầu. Ông lớn này đã rất khôn ngoan khi đặt nhà máy sản xuất ở các nước có chi phí rẻ như Việt Nam (Thái Nguyên và Bắc Ninh) và mang đi bán ở thị trường có lợi nhuận cao hơn. Ngoài ra, để có thể tiết kiệm chi phí cho nhân lực, Samsung luôn tạo điều kiện tối đa để nhân viên có thể phát huy hết năng lực và năng suất làm việc của mình. Bắt đầu từ 2020, Samsung có chiến lược giảm chi phí sâu hơn nữa khi quyết định thuê (outsource) các nhà thầu Trung Quốc để sản xuất các mẫu điện thoại phân khúc thấp của mình. 1.2. Chiến lược khác biệt hóa Samsung áp dụng chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa rộng rãi, nghĩa là tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng việc cung cấp những sản phẩm độc đáo cho một thị trường lớn. Để làm được điều này, Samsung không ngừng phát triển sản phẩm của mình về công nghệ, mẫu mã, tính hữu dụng. Hơn nữa, chiến lược này được thể hiện qua phương thức marketingmix của công ty, khiến sản phẩm trở nên độc, lạ, khác biệt so với đối thủ. Từ đó tạo ra nhu cầu cũng như sự hài lòng ở đối tượng khách hàng tiêu dùng đồ điện tử, smartphone hay đồ điện gia dụng. 2. Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu của Samsung Samsung lựa chọn chiến lược tiêu chuẩn hoá toàn cầu để chinh phục thị trường quốc tế. Theo đó, công ty đã chuyên môn hoá các hoạt động của công ty từ khi mua sắm đầu vào cho đến khi sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. 2.1. Mua sắm đầu vào Mọi doanh nghiệp lớn trong ngành công nghệ đều làm việc với hàng nghìn nhà cung cấp trên khắp thế giới. Nó cần nguồn tài liệu từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Samsung Electronicslà một tập đoàn đa quốc gia có hơn 2500 đối tác trong chuỗi cung ứng. Đối với một công ty lớn với sự hiện diện bán hàng toàn cầu, điều cần thiết là phải quản lý hậu cần một cách chiến lược, vì hậu cần là xương sống của chuỗi cung ứng của họ. Chuỗi cung ứng của Samsung chủ yếu nằm ở châu Á. Ngoài ra, các nhà cung cấp của nó cũng được đặt tại Mỹ và Anh. Samsung chủ yếu được cung cấp nguyên liệu thô từ các nhà cung cấp ở Châu Á và các khu vực khác. Samsung Electronicsnỗ lực xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với các nhà cung cấp hoạt động tốt nhất dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau. Đây là lý do Samsung Electronicsáp dụng một quy trình công bằng và minh bạch trong việc vận hành hệ thống đăng ký nhà cung cấp cho các nhà cung cấp mới, đồng thời thực hiện đánh giá hàng năm để hỗ trợ các nhà cung cấp của Samsung Electronicscủng cố lợi thế cạnh tranh và giảm thiểu các rủi ro liên quan. Bất kỳ công ty nào sẵn sàng thảo luận về khả năng công nghệ khác biệt và muốn hợp tác kinh doanh với Samsung đều có thể đăng các đề xuất kinh doanh mới của mình trên Cổng thông tin nhà cung cấp của Samsung (www.secbuy.com) bất cứ lúc nào. Trung tâm Mua sắm Quốc tế (IPC) của Samsung đóng vai trò là trung tâm mua sắm và IPC cho phép Samsung Electronicsxác định các nhà cung cấp xuất sắc tại các khu vực chiến lược quan trọng trên toàn cầu. Samsung Electronicscó một chi nhánh hậu cần rất mạnh. Inbound Logistics cũng như đầu ra của nó được quản lý bởi các công ty con Logistics tích hợp của nó như Samsung SDS và Samsung ElectronicsLogitech (SELC). Samsung SDS được thành lập với tư cách là chi nhánh ICT của tập đoàn Samsung vào năm 1985. Mặt khác, SELC là một đại lý quản lý hậu cần tích hợp được tách ra từ bộ phận hậu cần của Samsung Electronicsvào năm 1998. Các công ty con hậu cần của nó đưa nguyên liệu thô đến các địa điểm sản xuất và RD. Cả hai công ty được đề cập ở trên đều sử dụng khả năng hậu cần và kỹ thuật số mạnh mẽ của mình để quản lý hậu cần đến cho Samsung. 2.2. Sản xuất và vận hành • Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Hiện nay Samsung Electronicscó 14 trung tâm RD tại 12 quốc gia và 7 trung tâm dành riêng cho AI tại Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Canada và Anh. Theo đó, các trung tâm R D, Samsung Electronicssử dụng năng lực cao của nhân viên địa phương mà còn sử dụng tính kinh tế của thuế. Khi công ty mở một trung tâm ở Thung lũng Silicon, chính phủ California đã giảm thuế để thu hút Samsung Electronics. Đây là một trường hợp mà chính phủ và doanh nghiệp làm việc cùng nhau — và mọi người đều có lợi. Thống đốc California Jerry Brown, trong một tuyên bố. (Forbes, tháng 11 năm 2013). Tháng 32020 Samsung cũng bắt đầu xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam, góp phần tạo hệ sinh thái Samsung ngày càng vững chắc. Khi “Chaebol” giữ trụ sở chính tại Suwon, đó là vì chính phủ Hàn Quốc giảm giá thuế rất lớn so với các công ty nước ngoài khác như Apple. Do đó, nó cho phép Samsung Electronicsgiảm thuế và chi phí giao hàng. Samsung có nhiều dòng sản phẩm phù hợp với các phân khúc từ giá rẻ đến cao cấp. Chỉ riêng điện thoại, Samsung Electronicscó đến 6 dòng máy với 26 mẫu sản phẩm. Trong khi đó, Apple chỉ ra đời 1 thế hệ iphone mới dành cho phân khúc cao cấp. Đây là yếu tố giúp Samsung thành công ở các thị trường mới nổi. Các sản phẩm của Samsung được sản xuất ra dưới một hệ tiêu chuẩn giống nhau, và có thay đổi nhỏ ở từng thị trường xuất khẩu nhưng nhìn chung các mặt hàng đều có kiểu mẫu, thiết kế và chất lượng tương xứng. Các sản phẩm của Samsung đều sử dụng hệ điều hành Android, tuy Samsung đang phát triển hệ điều hành riêng nhưng chưa đạt được thành công. Một yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của Samsung là tiêu chuẩn hóa các linh kiện được sử dụng trong nhiều mẫu sản phẩm khác nhau. Chẳng hạn, Samsung sử dụng cùng loại bảng mạch in cho cả TV LCD 32 inch tiêu thụ tại thị trường châu Âu và TV plasma 60 inch tiêu thụ tại thị trường Mỹ. Từ năm tới trở đi, tất cả các loại TV của Samsung sẽ đều có chung phần mềm. • Sản xuất: Samsung đã thành lập bảy trung tâm sản xuất ở nhiều nơi khác nhau trên toàn cầu, nơi nó sản xuất các sản phẩm mà nó bán. Vì Samsung là một thương hiệu toàn cầu, các sản phẩm được sản xuất tại các địa điểm sản xuất và lắp ráp của Samsung từ đó được chuyển đến các thị trường khác nhau trên toàn thế giới. Samsung Electronicsxây dựng các nhà máy sản xuất ở những nơi lý tưởng của mỗi châu lục tùy thuộc vào chi phí địa phương. Tại Châu Á, Samsung có các nhà máy tại Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ nhờ vào nguồn lao động giá rẻ. 60% sản lượng smartphone được sản xuất tại Việt Nam và cung ứng cho thị trường Bắc Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, năm 2019, nhà máy sản xuất của Samsung tại Trung Quốc đóng cửa do hãng không cạnh tranh được với các sản phẩm nội địa giá rẻ và có tỷ lệ nội địa hoá cao như Huawei, Oppo, Vivo và Xiaomi. Do đó, Samsung đã dời các nhà máy đến Việt Nam và Ấn Độ là những nơi sản xuất smartphone hiệu quả hơn. Samsung cũng đang vận hành một số cơ sở sản xuất tại quê nhà Hàn Quốc. Đó cũng là nơi mà hầu hết các thành phần mà thiết bị Samsung lấy từ các công ty anh em trong tập đoàn được sản xuất. Tuy nhiên, nhà máy sản xuất điện thoại thông minh của họ ở Hàn Quốc chỉ chiếm chưa đến 10% các lô hàng toàn cầu. Các đơn vị sản xuất ở đây chủ yếu dành cho thị trường nội địa của công ty. Samsung cũng vận hành một cơ sở sản xuất tại Brazil. Được thành lập vào năm 1999 với hơn 6,000 công nhân đang làm việc tại đây để cung cấp điện thoại thông minh cho tất cả các nước Mỹ Latinh. Với việc Brazil cũng có thuế nhập khẩu cao, sản xuất trong nước cũng cho phép Samsung cung cấp các sản phẩm của mình tại quốc gia này với mức giá cạnh tranh. Thời gian gần đây, Samsung Electronicsbắt đầu có sự thay đổi trong khâu sản xuất, điển hình là việc Samsung ra mắt smartphone ODM đầu tiên cho riêng thị trường Trung Quốc với tên gọi Galaxy A6s và gặt hái khá nhiều thành công. Các mẫu smartphone ODM được sản xuất bởi những công ty khác chứ không phải do Samsung tự sản xuất trong nhà máy của họ. Tuy nhiên, Samsung vẫn đảm nhiệm việc thiết kế cũng như kiểm soát chất lượng. Nhờ thuê đối tác ODM tại địa phương, Samsung tiết kiệm được chi phí nên giá sản phẩm cũng được giảm đi đáng kể. Giữ hoạt động sản xuất, R D và quản trị ở những vị trí cụ thể, Samsung Electronicssử dụng nhiều lợi thế của chiến lược toàn cầu.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

***

TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA

SAMSUNG ELECTRONICS

Hà Nội, tháng 9 năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG 2

1 Lịch sử hình thành và phát triển 2

2 Tầm nhìn và sứ mệnh 3

3 phẩmSản 3

Chương 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG 4

1 Chiến lược cạnh tranh của Samsung 4

1.1.Chiến lược chi phí thấp 4

1.2.Chiến lược khác biệt hóa 4

2 Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu của Samsung 5

2.1.Mua sắm đầu vào 5

2.2.Sản xuất và vận hành 6

2.3.Logistic và phân phối đầu ra 8

2.4.Marketing và bán hàng 9

Chương 3: ÁP LỰC TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS 12

1 lựcÁp giảm chi phí 12

2 lựcÁp thích nghi với địa phương 13

Chương 4: THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC 15

1 Thành công của chiến lược 15

1.1.Bùng nổ mạnh mẽ 15

1.2.Hãng sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới 16

1.3.Thất bại tại thị trường Trung Quốc 17

2 họcBài từ Samsung 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Toàn cầu hóa kinh tế là một quá trình phát triển của các nước trên thế giới và cácquan hệ kinh tế đó vượt khỏi biên giới quốc gia, hướng tới phạm vi toàn cầu, trong đóhàng hóa , vốn, tiền tệ , thông tin, lao động, vận động thông thoáng; mối quan hệkinh tế giữa các quốc gia và khu vực được vận hành theo luật chơi chung được xác lậpgiữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế; sự phân công hợp tác quốc tế ngày càngsâu rộng; tính xã hội hóa của sản xuất ngày càng tăng; các nền kinh tế ngày càng cóquan hệ mật thiết với nhau và tùy thuộc lẫn nhau

Nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hóa với tốc độ ngày càng nhanh vì những lý

do cơ bản như: các quốc gia dần dần mở cửa thị trường để đón nhận vốn đầu tư củacác công ty nước ngoài và trao đổi hàng hóa với nhau, hệ thống Internet phát triểnnhanh chóng đã thu hẹp khoảng cách về mặt địa lý giữa các quốc gia trên thế giới;đồng thời, nhiều công ty có tham vọng phát triển liên tục đang nỗ lực chạy đua đểchiếm được vị thế cạnh tranh mạnh ở khắp các châu lục trên thế giới Các nhà quản trị,các doanh nghiệp, các ngành công nghiệp đều nhận ra phải điều chỉnh và thích nghivới quá trình trên Hay nói một cách khác, quá trình toàn cầu hóa thị trường, khai tháchiệu quả và lợi ích từ việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm là hai nhân tố tạo ra sức ép vớidoanh nghiệp kinh doanh quốc tế trong điều kiện cạnh tranh mới

Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh và vận dụng lý thuyết

đã học vào thực tiễn qua việc nghiên cứu công ty Samsung Electronics, nhóm chúng

em đã quyết định chọn đề tài: “Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty SamsungElectronics” Theo đó, tiểu luận được kết cấu thành bốn chương với những nội dung

cơ bản như sau:

Chương I: Tổng quan về công ty Samsung

Chương II: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Samsung

Chương III: Áp lực trong kinh doanh quốc tế của Samsung

Chương IV: Thành tựu và bài học

Bài tiểu luận của nhóm em chắc chắn không thể tránh khỏi vẫn còn những thiếusót do chưa vững vàng về kiến thức cũng như kinh nghiệm Chúng em rất mong nhậnđược sự chỉ dẫn, nhận xét và góp ý của cô để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SAMSUNG

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Điện tử Samsung là một công ty điện tử đa quốcgia của Hàn Quốc có trụ sở chính được đặt tại thành phố Suwon, tỉnh Gyeonggi.Samsung Electronicshiện đang điều hành rất nhiều các văn phòng đại diện, nhà máylắp ráp sản phẩm và mạng lưới bán hàng trải rộng khắp 120 quốc gia và vùng lãnh thổtrên toàn cầu với số lượng nhân viên chính thức có thời điểm lên tới hàng trăm nghìnngười

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Samsung Electronicstiền thân là Samsung Electric Industries được thành lập vàonăm 1969 ở Suwon, Hàn Quốc với các sản phẩm trong thời kỳ đầu là điện tử thiết bịđiện gia dụng bao gồm truyền hình, máy tính, tủ lạnh, máy lạnh và máy giặt

Năm 1988, Samsung Electric Industries sáp nhập với Samsung Semiconductor &Communications tạo thành Samsung Electronics, bán ra thiết bị điện thoại di động đầutiên ở thị trường Hàn Quốc Nhưng, doanh thu bán ra vào thời điểm đó rất thấp và bộphận điện thoại di động của Samsung cũng phải đấu tranh thoát khỏi hình ảnh chấtlượng bình dân và sản phẩm kém cho đến giữa những năm thập kỷ 90

Bước sang thế kỷ 21, Samsung chuyển từ nội địa sang thị trường tiêu dùng quốc

tế Bằng chiến lược kinh doanh, phát triển hợp lý, Samsung đã có hàng loạt đột phácông nghệ đặc biệt là trong lĩnh vực bộ nhớ - được sử dụng phổ biến trong hầu hết cácsản phẩm điện tử ngày nay Tính đến tháng 10 năm 2013, Samsung là nhà cung cấphàng đầu cho Apple, với sản phẩm chính là vi xử lý A7 nằm bên trong sản phẩmiPhone 5s

Năm 2007, Samsung Electronicstrở thành nhà sản xuất di động lớn thứ hai trênthế giới, vượt qua Motorola lần đầu tiên Năm 2009, Samsung đạt tổng doanh thu117.4 tỷ đô la Mỹ, trở thành công ty công nghệ lớn nhất thế giới theo doanh thu bánhàng

Vào quý 1 năm 2012, công ty trở thành công ty di động bán chạy nhất khi vượtqua Nokia

Vào tháng 5 năm 2013, Samsung thử nghiệm thành công công nghệ mạng thế hệthứ năm (5G) Vào tháng 4 năm 2013, Samsung Electronicsmới đưa vào Galaxy S series

Trang 5

một loạt điện thoại thông minh: Galaxy S3, S4 được bán tại một số thị trường quốc tếvới chip xử lý Exynos do công ty tự thiết kế, lắp ráp.

Trang 6

Tính tới 14/2/2020, Samsung đã cho ra mắt dòng điện thoại Galaxy Z Flip vàGalaxy Fold với màn hình được gập theo chiều dọc và ngang "Tiếp nối thành côngcủa Galaxy Fold trong năm vừa qua, Samsung tiếp tục sáng tạo để hướng đến nhómđối tượng khách hàng sành điệu, trẻ trung và thời trang Galaxy Z Flip ra đời còn làthông điệp khẳng định tinh thần tiên phong kiến tạo những điều không thể, nâng tầmtrải nghiệm của người dùng lên một tầm cao mới".

2 Tầm nhìn và sứ mệnh

kết mang đến những trải nghiệm kỹ thuật số hữu ích cho đời sống con ngườinhờ vào các sản phẩm công nghệ sáng tạo, có chất lượng tốt nhất

nghệ tiên tiến, sản phẩm và ý tưởng thiết kế độc đáo, đồng thời hướng đếnmột tương lai với giá trị và cuộc sống cong người là nền tảng cốt lõi tạo nên

sự thịnh vượng của xã hội

3 Sản phẩm

bảng…)

 TV và thiết bị âm thanh

 Thiết bị gia dụng (tủ lạnh, máy giặt, điều

hòa )

 Smarthome (điều khiển các thiết bị bằng

điện thoại thông minh)

 Linh kiện điện tử

Trang 7

Chương 2: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG

1 Chiến lược cạnh tranh của Samsung

Samsung hiện nay đang là một trong những nhà sản xuất và phân phối hàng đầu

về điện thoại di động và các thiết bị điện tử trên thế giới

Với số lượng hơn 400 triệu thiết bị di động được bán ra hàng năm trên toàn thếgiới, Samsung đã chứng minh được vị thế và sự phát triển vượt bậc trong ngành côngnghệ thiết bị thông minh Giải pháp 4G và thiết bị viễn thông cũng đang đượcSamsung mở rộng toàn cầu, giúp người dùng nắm bắt và chia sẻ mọi khoảnh khắctrong cuộc sống

Ngoài thiết bị di động, Samsung cũng luôn dẫn đầu trong việc sản xuất và tiêuthụ các thiết bị điện tử thông minh, đồ điện tử gia dụng và linh kiện điện tử Để cóđược sự thành công như ngày hôm nay, Samsung đã luôn thực hiện tốt chiến lược cạnhtranh của mình đó là chiến lược chi phí thấp và chiến lược khác biệt hóa

1.1 Chiến lược chi phí thấp

Có thể nói rằng một trong những yếu tố làm nên thành công của SamsungElectronicslà sự kiểm soát hiệu quả chi phí sản xuất Chi phí của Samsung thấp hơn24% so với chi phí chung của các đối thủ cạnh tranh khác Lợi thế của Samsung làthương lượng được mức giá tốt với các nhà cung cấp đồng thời thiết lập chuỗi cungứng toàn cầu Ông lớn này đã rất khôn ngoan khi đặt nhà máy sản xuất ở các nước cóchi phí rẻ như Việt Nam (Thái Nguyên và Bắc Ninh) và mang đi bán ở thị trường cólợi nhuận cao hơn

Ngoài ra, để có thể tiết kiệm chi phí cho nhân lực, Samsung luôn tạo điều kiệntối đa để nhân viên có thể phát huy hết năng lực và năng suất làm việc của mình Bắtđầu từ 2020, Samsung có chiến lược giảm chi phí sâu hơn nữa khi quyết định thuê(outsource) các nhà thầu Trung Quốc để sản xuất các mẫu điện thoại phân khúc thấpcủa mình

1.2 Chiến lược khác biệt hóa

Samsung áp dụng chiến lược cạnh tranh khác biệt hóa rộng rãi, nghĩa là tạo ra lợithế cạnh tranh bằng việc cung cấp những sản phẩm độc đáo cho một thị trường lớn.Để

Trang 8

làm được điều này, Samsung không ngừng phát triển sản phẩm của mình về côngnghệ, mẫu mã, tính hữu dụng Hơn nữa, chiến lược này được thể hiện qua phươngthức marketing-mix của công ty, khiến sản phẩm trở nên độc, lạ, khác biệt so với đốithủ Từ đó tạo ra nhu cầu cũng như sự hài lòng ở đối tượng khách hàng tiêu dùng đồđiện tử, smartphone hay đồ điện gia dụng.

2 Chiến lược tiêu chuẩn hóa toàn cầu của Samsung

Samsung lựa chọn chiến lược tiêu chuẩn hoá toàn cầu để chinh phục thị trườngquốc tế Theo đó, công ty đã chuyên môn hoá các hoạt động của công ty từ khi muasắm đầu vào cho đến khi sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng

2.1 Mua sắm đầu vào

Mọi doanh nghiệp lớn trong ngành công nghệ đều làm việc với hàng nghìn nhàcung cấp trên khắp thế giới Nó cần nguồn tài liệu từ nhiều nơi khác nhau trên thếgiới Samsung Electronicslà một tập đoàn đa quốc gia có hơn 2500 đối tác trong chuỗicung ứng Đối với một công ty lớn với sự hiện diện bán hàng toàn cầu, điều cần thiết

là phải quản lý hậu cần một cách chiến lược, vì hậu cần là xương sống của chuỗi cungứng của họ Chuỗi cung ứng của Samsung chủ yếu nằm ở châu Á Ngoài ra, các nhàcung cấp của nó cũng được đặt tại Mỹ và Anh

Samsung chủ yếu được cung cấp nguyên liệu thô từ các nhà cung cấp ở Châu Á

và các khu vực khác Samsung Electronicsnỗ lực xây dựng quan hệ đối tác chiến lượcvới các nhà cung cấp hoạt động tốt nhất dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau Đây là lý doSamsung Electronicsáp dụng một quy trình công bằng và minh bạch trong việc vậnhành hệ thống đăng ký nhà cung cấp cho các nhà cung cấp mới, đồng thời thực hiệnđánh giá hàng năm để hỗ trợ các nhà cung cấp của Samsung Electronicscủng cố lợithế cạnh tranh và giảm thiểu các rủi ro liên quan Bất kỳ công ty nào sẵn sàng thảoluận về khả năng công nghệ khác biệt và muốn hợp tác kinh doanh với Samsung đều

có thể đăng các đề xuất kinh doanh mới của mình trên Cổng thông tin nhà cung cấpcủa Samsung (www.secbuy.com) bất cứ lúc nào Trung tâm Mua sắm Quốc tế (IPC)của Samsung đóng vai trò là trung tâm mua sắm và IPC cho phép SamsungElectronicsxác định các nhà cung cấp xuất sắc tại các khu vực chiến lược quan trọngtrên toàn cầu

Trang 9

Samsung Electronicscó một chi nhánh hậu cần rất mạnh Inbound Logistics cũngnhư đầu ra của nó được quản lý bởi các công ty con Logistics tích hợp của nó nhưSamsung SDS và Samsung ElectronicsLogitech (SELC) Samsung SDS được thànhlập với tư cách là chi nhánh ICT của tập đoàn Samsung vào năm 1985 Mặt khác,SELC là một đại lý quản lý hậu cần tích hợp được tách ra từ bộ phận hậu cần củaSamsung Electronicsvào năm 1998.

Các công ty con hậu cần của nó đưa nguyên liệu thô đến các địa điểm sản xuất

và R&D Cả hai công ty được đề cập ở trên đều sử dụng khả năng hậu cần và kỹ thuật

số mạnh mẽ của mình để quản lý hậu cần đến cho Samsung

2.2 Sản xuất và vận hành

 Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm:

Hiện nay Samsung Electronicscó 14 trung tâm R&D tại 12 quốc gia và 7 trungtâm dành riêng cho AI tại Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Canada và Anh Theo đó, các trung tâm

R & D, Samsung Electronicssử dụng năng lực cao của nhân viên địa phương mà còn

sử dụng tính kinh tế của thuế Khi công ty mở một trung tâm ở Thung lũng Silicon,chính phủ California đã giảm thuế để thu hút Samsung Electronics "Đây là mộttrường hợp mà chính phủ và doanh nghiệp làm việc cùng nhau — và mọi người đều

có lợi." Thống đốc California Jerry Brown, trong một tuyên bố (Forbes, tháng 11 năm2013) Tháng 3/2020 Samsung cũng bắt đầu xây dựng trung tâm nghiên cứu và pháttriển tại Việt Nam, góp phần tạo hệ sinh thái Samsung ngày càng vững chắc Khi

“Chaebol” giữ trụ sở chính tại Suwon, đó là vì chính phủ Hàn Quốc giảm giá thuế rấtlớn so với các công ty nước ngoài khác như Apple Do đó, nó cho phép SamsungElectronicsgiảm thuế và chi phí giao hàng

Samsung có nhiều dòng sản phẩm phù hợp với các phân khúc từ giá rẻ đến caocấp Chỉ riêng điện thoại, Samsung Electronicscó đến 6 dòng máy với 26 mẫu sảnphẩm Trong khi đó, Apple chỉ ra đời 1 thế hệ iphone mới dành cho phân khúc caocấp Đây là yếu tố giúp Samsung thành công ở các thị trường mới nổi Các sản phẩm củaSamsung được sản xuất ra dưới một hệ tiêu chuẩn giống nhau, và có thay đổi nhỏ ởtừng thị trường xuất khẩu nhưng nhìn chung các mặt hàng đều có kiểu mẫu, thiết kế

và chất lượng tương xứng Các sản phẩm của Samsung đều sử dụng hệ điều hành

Trang 10

Android, tuy Samsung đang phát triển hệ điều hành riêng nhưng chưa đạt được thànhcông Một yếu

Trang 11

tố quan trọng làm nên sự thành công của Samsung là tiêu chuẩn hóa các linh kiệnđược sử dụng trong nhiều mẫu sản phẩm khác nhau Chẳng hạn, Samsung sử dụngcùng loại bảng mạch in cho cả TV LCD 32 inch tiêu thụ tại thị trường châu Âu và TVplasma 60 inch tiêu thụ tại thị trường Mỹ Từ năm tới trở đi, tất cả các loại TV củaSamsung sẽ đều có chung phần mềm.

Samsung đã thành lập bảy trung tâm sản xuất ở nhiều nơi khác nhau trên toàncầu, nơi nó sản xuất các sản phẩm mà nó bán Vì Samsung là một thương hiệu toàncầu, các sản phẩm được sản xuất tại các địa điểm sản xuất và lắp ráp của Samsung từ

đó được chuyển đến các thị trường khác nhau trên toàn thế giới

Samsung Electronicsxây dựng các nhà máy sản xuất ở những nơi lý tưởng củamỗi châu lục tùy thuộc vào chi phí địa phương Tại Châu Á, Samsung có các nhà máytại Việt Nam, Trung Quốc và Ấn Độ nhờ vào nguồn lao động giá rẻ 60% sản lượngsmartphone được sản xuất tại Việt Nam và cung ứng cho thị trường Bắc Mỹ và châu

Âu Trong khi đó, năm 2019, nhà máy sản xuất của Samsung tại Trung Quốc đóng cửa

do hãng không cạnh tranh được với các sản phẩm nội địa giá rẻ và có tỷ lệ nội địa hoácao như Huawei, Oppo, Vivo và Xiaomi Do đó, Samsung đã dời các nhà máy đếnViệt Nam và Ấn Độ là những nơi sản xuất smartphone hiệu quả hơn Samsung cũngđang vận hành một số cơ sở sản xuất tại quê nhà Hàn Quốc Đó cũng là nơi mà hầuhết các thành phần mà thiết bị Samsung lấy từ các công ty anh em trong tập đoàn đượcsản xuất Tuy nhiên, nhà máy sản xuất điện thoại thông minh của họ ở Hàn Quốc chỉ

Trang 12

chiếm chưa đến 10% các lô hàng toàn cầu Các đơn vị sản xuất ở đây chủ yếu dànhcho thị trường

Trang 13

nội địa của công ty Samsung cũng vận hành một cơ sở sản xuất tại Brazil Đượcthành lập vào năm 1999 với hơn 6,000 công nhân đang làm việc tại đây để cung cấpđiện thoại thông minh cho tất cả các nước Mỹ Latinh Với việc Brazil cũng có thuếnhập khẩu cao, sản xuất trong nước cũng cho phép Samsung cung cấp các sản phẩmcủa mình tại quốc gia này với mức giá cạnh tranh.

Thời gian gần đây, Samsung Electronicsbắt đầu có sự thay đổi trong khâu sảnxuất, điển hình là việc Samsung ra mắt smartphone ODM đầu tiên cho riêng thịtrường Trung Quốc với tên gọi Galaxy A6s và gặt hái khá nhiều thành công Các mẫusmartphone ODM được sản xuất bởi những công ty khác chứ không phải do Samsung

tự sản xuất trong nhà máy của họ Tuy nhiên, Samsung vẫn đảm nhiệm việc thiết kếcũng như kiểm soát chất lượng Nhờ thuê đối tác ODM tại địa phương, Samsung tiếtkiệm được chi phí nên giá sản phẩm cũng được giảm đi đáng kể

Giữ hoạt động sản xuất, R & D và quản trị ở những vị trí cụ thể, SamsungElectronicssử dụng nhiều lợi thế của chiến lược toàn cầu

2.3 Logistic và phân phối đầu ra

Outbound Logistics là dòng chảy của hàng hóa và dịch vụ từ công ty ra bênngoài hay nói một cách đơn giản là sự di chuyển của hàng hóa và dịch vụ từ công ty rathị trường Samsung là công ty lớn nhất của Hàn Quốc Nó sản xuất và bán nhiều loạisản phẩm từ điện thoại thông minh đến điện tử tiêu dùng, chất bán dẫn, bộ nhớ flashNAND và tivi cũng như màn hình

Hiện nay, Samsung đã tích hợp các công ty con để đảm nhận toàn bộ chức nănghậu cần bao gồm cả hậu cần trong và ngoài nước Ngoài việc vận chuyển nguyên liệuthô từ các nhà cung cấp, các công ty con này còn đảm nhận cả khâu hậu cần ra nướcngoài Họ vận chuyển thành phẩm đến các nhà phân phối và đại lý trên khắp thế giới.Hai công ty con hậu cần hàng đầu của Samsung là Samsung ElectronicsLogitech(SELC) và Samsung SDC, cả hai đều ban đầu là một phần của tập đoàn cốt lõi củaSamsung Riêng Samsung ElectronicsLogitech vận chuyển các sản phẩm do SamsungElectronicssản xuất đến khoảng 120 quốc gia trên thế giới Ngoài ra, nó cũng cung cấp

hỗ trợ phân phối và bán hàng cho Samsung Electronicsđể bán và phân phối các sảnphẩm của mình cho khách hàng trên toàn thế giới

Trang 14

2.4 Marketing và bán hàng

Chiến lược Marketing của Samsung là một trong những chiến lược hiệu quả nhấttừng được tạo ra, bởi nó đã giúp Samsung vươn lên thành nhà sản xuất có thẩm quyền.Samsung đã duy trì hình ảnh thương hiệu mạnh như một thương hiệu công nghệ.(Đây là một trong những thương hiệu công nghệ lớn nhất dựa trên doanh thu thuần.)Trụ cột cốt lõi mà hình ảnh thương hiệu của Samsung là chất lượng sản phẩm và tậptrung vào đổi mới công nghệ Các điện thoại thông minh của Samsung được ưachuộng chủ yếu vì thiết kế chắc chắn và hiệu năng của chúng Vai trò của marketingtrong bối cảnh kinh doanh của Samsung bị hạn chế so với nghiên cứu và phát triển.Tuy nhiên, công ty đã cố gắng củng cố vị thế trên thị trường và hình ảnh thương hiệucủa mình thông qua việc không ngừng cống hiến cho chất lượng và sự đổi mới sảnphẩm

 Samsung đặt giá hớt váng cho các sản phẩm cao cấp và cạnh tranh giá cả vớicác đối thủ

- Chính sách chiến lược giá hớt váng của Samsung: Dòng điện thoại thông

minh của Samsung đang dẫn đầu thị trường cùng với iPhone của Apple.Tuy nhiên, Samsung luôn ra mắt những sản phẩm có những tính năngtương tự với những sản phẩm dẫn đầu thị trường của các hãng khác nhưngvới một mức giá rẻ hơn, từ đó sẽ thu hút khách hàng từ những đối thủ củamình Ví dụ, Galaxy S6 và S6 Edge là những thương hiệu sản phẩm mớicủa Samsung mang khẩu hiệu “Next is Now” và tuyên bố rằng họ là nhữngchiếc điện thoại thông minh đẹp nhất từng được tạo ra Không nghi ngờ gìnữa, S6 Edge (64 GB) được bán giá $180 sẽ trở thành hiện tượng trên toàncầu Nhưng, điều gì sẽ xảy ra khi các đối thủ cạnh tranh khác ra mắt mộtchiếc điện thoại thông minh với các tính năng giống hệt nhau? Đơn giản.Samsung sẽ giảm giá và dễ dàng thu hút đối tượng khách hàng củaSamsung từ đối thủ cạnh tranh

- Giá cả cạnh tranh: Đây là phần quan trọng và nổi bật trong chiến lược

marketing của Samsung Thực tế, Samsung đã đối mặt với những khó khăntrong việc vượt qua đối thủ cạnh tranh khác bằng cách sử dụng giá cả cạnhtranh Vì vậy, đối với Samsung, để chịu được sự cạnh tranh khốc liệt này,

Ngày đăng: 11/10/2021, 08:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

bảng…) - TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG ELECTRONICS
b ảng…) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w