Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG V: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG KHÁC TRÊN Ô TÔ 3 5.1 Hệ thống điện thân xe 3 5.1.1 Hệ thống điều hòa không khí 3 5.1.1.1 Tổng quan về hệ thống 3 5.1.1.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống 4 5.1.2 Hệ thống gạt nước và rửa kính 26 5.1.2.1 Tổng quan về hệ thống 26 5.1.2.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống .28 5.1.3 Hệ thống đèn chiếu sáng .33 5.1.3.1 Tổng quan về hệ thống 33 5.1.3.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống .35 5.1.4 Hệ thống tín hiệu, cảnh báo 42 5.1.4.1 Tổng quan về hệ thống 42 5.1.4.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống .44 5.1.5 Hệ thống khóa cửa 48 5.1.5.1 Tổng quan về hệ thống 48 5.1.5.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống .49 LỜI KẾT 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 1 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô LỜI MỞ ĐẦU Ô tô là một phương tiện vận tải quan trọng của hệ thống giao thông đường bộ Trong cuộc sống, ô tô được sử dụng hết sức đa dạng và linh hoạt để chuyên chở người, hàng hóa với các khoảng cách khác nhau, trên nhiều loại địa hình: đường hoàn thiện hay đường không hoàn thiện Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô là bài giảng trình bày về cấu tạo, cách chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa của các hệ thống, cụm, bộ phận, chi tiết của ô tô con, ô tô khách, ô tô tải, ô tô chuyên dụng Các kết cấu đề cập trong tài liệu được định hướng theo tính cơ bản và hiện đại Bài giảng này được dùng làm giáo trình cho sinh viên ngành Cơ khí ô tô của Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội và là tài liệu tham khảo cho các cấp độ học viên trong và ngoài chuyên ngành liên quan tới công nghệ ô tô Bài giảng cũng có thể dùng trong các khóa đào tạo Cao đẳng, Trung cấp, Công nhân kỹ thuật của chuyên ngành ô tô máy kéo và có thể là tài liệu tự học cho cán bộ kỹ thuật trong và ngoài chuyên ngành, nhằm xây dựng các hiểu biết về chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô Bài giảng này được xây dựng trên cơ sở chọn lọc từ: sách Cấu tạo ô tô, Lý thuyết ô tô và tài liệu kỹ thuật sửa chữa tham khảo của các hãng ô tô hiện đang dùng ở nước ta Bài giảng gồm 5 chương, bao gồm các nội dung: những vấn đề chung về chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô; chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa động cơ; hệ thống truyền lực; chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống gầm; chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống khác trên ô tô Nhiệm vụ riêng của em là “Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống khác trên ô tô” phần 5.1: Hệ thống điện thân xe Sau ba tháng miệt mài làm việc đề tài của em đã hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.S Trương Mạnh Hùng Em xin chân thành cảm ơn thầy cùng quý thầy cô trong bộ môn Cơ khí ô tô, đã giúp đỡ để em hoàn thiện đề tài của mình một cách tốt nhất Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài của em vẫn còn nhiều thiếu xót Rất mong quý thầy cô góp ý và sửa chữa để đề tài của em được hoàn thiện hơn Sinh viên thực hiện Đỗ Duy Đức GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 2 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô CHƯƠNG V: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC HỆ THỐNG KHÁC TRÊN Ô TÔ 5.1 Hệ thống điện thân xe 5.1.1 Hệ thống điều hòa không khí 5.1.1.1 Tổng quan về hệ thống a Công dụng Điều hòa không khí là một hệ thống quan trọng trên xe Nó điều khiển nhiệt độ, độ ẩm và tuần hoàn không khí trong xe, lọc sạch không khí trong xe Điều hòa không khí cũng giúp loại bỏ các chất cản trở tầm nhìn như sương mù, băng đọng bên mặt trong của kính xe b Phân loại Hệ thống điều hòa không khí được phân loại theo vị trí lắp đặt, theo chức năng và theo phương pháp điều khiển ● Theo vị trí lắp đặt: kiểu taplo, kiểu khoang hành lý, kiểu kép 1 2 3 Hình 5.1: Phân loại điều hòa không khí theo vị trí lắp đặt 1.kiểu taplo; 2.kiểu khoang hành lý; 3.kiểu kép ● Theo chức năng: + Loại đơn: Chỉ dùng để sưởi ấm hoặc làm lạnh + Loại cho tất cả các mùa ● Theo phương pháp điều khiển: + Loại điều khiển bằng cơ khí + Loại điều khiển tự đông: điều khiển bằng bộ khuếch đại và bằng bộ vi xử lý c Cấu tạo một số hệ thống điều hòa không khí thường dùng Một hệ thống điều hòa không khí có cấu tạo gồm các bộ phận chính: máy nén, giàn ngưng, giàn bay hơi, van giãn nở, bình chứa/bộ hút ẩm, ly hợp từ, quạt gió, đường ống dẫn môi chất làm lạnh,… Ngoài ra với hệ thống điều hòa không khí điều khiển tự động còn có thêm các cảm biến nhiệt độ, bộ khuếch đại hoặc bộ vi xử lý, các thiết bị bảo vệ máy nén, van an toàn, thiết bị bù không tải,… Hình 5.2: Hệ thống điều hòa không khí điều khiển nhiệt độ tự động EATC 1.Công tắc điều hòa; 2.Van xả áp suất cao của máy nén; 3.Quạt tản nhiệt giàn nóng; 4.Công tắc ngắt áp suất của điều hòa; 5.Cảm biến nhiệt độ; 6.Công tắc nhiệt độ; 7.Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh; 8.Ống thổi gió sạch (quạt lồng sóc); 9.Bộ điều khiển; 10.Puly máy nén Các xe ô tô đời mới hiện nay đều sử dụng hệ thống điều hòa không khí điều khiển nhiệt độ tự động EATC (Electronic Automatic Temperature Control), có trang bị bộ vi xử lý để GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 3 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô giúp hệ thống duy trì được nhiệt độ định sẵn một cách ổn định, đồng thời có thể điều khiển được nhiệt độ ở phía ghế tài xế và khu vực ghế hành khách một cách độc lập Hệ thống này có khả năng phân phối luồng không khí đến các hàng ghế sau mà không ảnh hưởng đến luồng không khí thổi đến hàng ghế phía trước (hình 5.2) Hình 5.3: Kết cấu của máy nén 1,12.piston; 2.phớt làm kín trục; 3.đầu nối trục ly hợp; 4,9.đĩa van; 5.trục máy nén; 6.đĩa nghiêng; 7.bi đũa; 8.lò xo; 10.van điện từ; 11.cuộn điện từ Hình 5.4: Nguyên lý hoạt động của máy nén 5.1.1.2 Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống a Chẩn đoán ● Kiểm tra nhanh hệ thống: + Kiểm tra sức căng của dây đai: kiểm tra vết nứt và mức hư hỏng của dây curoa, độ căng của dây curoa + Kiểm tra lượng môi chất qua kính quan sát: nếu nhìn thấy lượng lớn bọt khí qua kính quan sát thì có nghĩa là lượng môi chất không đủ và cần bổ sung thêm môi chất cho đủ mức cần thiết Nếu không nhìn thấy các bọt khí qua kính quan sát ngay cả khi giàn nóng được làm mát bằng cách dội nước lên nó, có nghĩa là giàn nóng có quá nhiều môi chất và cần tháo bớt + Kiểm tra rò rỉ tại các ống nối: nếu vết dầu xuất hiện tại khớp nối ống thì môi chất có thể bị rò Hãy làm sạch vết dầu và tiến hành kiểm tra rò rỉ + Kiểm tra bụi bẩn tắc nghẽn trong bộ lọc khí: khiến cho lượng khí thổi không đủ GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 4 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô + Kiểm tra bu-lông bắt máy nén và bu-lông bắt giá đỡ: lỏng bu-lông gây ra tiếng ồn gần máy nén + Kiểm tra tiếng ồn bên trong máy nén + Kiểm tra cánh tản nhiệt của giàn nóng: nếu cánh tản nhiệt của giàn nóng bị bẩn thì áp suất của giàn nóng sẽ giảm mạnh + Kiểm tra tiếng ồn gần quạt giàn lạnh: quay motor quạt giàn lạnh tới các vị trí LO, MED và HI Nếu có tiếng ồn không bình thường hoặc sự quay của motor không bình thường thì phải thay thế motor của quạt giàn lạnh Trước khi thay cần kiểm tra xem có vật thể lạ kẹt trong quạt giàn lạnh hay không ● Kiểm tra áp suất bằng cách sử dụng đồng hồ đo áp suất: việc kiểm tra áp suất của môi chất trong khi điều hòa làm việc cho phép xác định những khu vực có vấn đề Điều kiện đo: nước làm mát động cơ ở nhiệt độ sau khi được hâm nóng, núm chon luồng không khí để ở vị trí FACE, cửa mở, công tắc dòng khí vào để ở vị trí gió trong, tốc độ động cơ 1500 vòng/phút, nhiệt độ không khí vào là 25-35OC, tốc độ quạt gió ở mức HI, cài đặt nhiệt độ ở vị trí lạnh nhất 1 2 Hình 5.5: Lắp bộ đồng hồ áp suất vào hệ thống 1.lắp đồng hồ vào phía áp suất cao; 2.lắp đồng hồ vào phía áp suất thấp + Hệ thống làm việc bình thường : nếu hệ thống làm việc bình thường thì giá trị áp suất đồng hồ được chỉ ra như sau : Hình 5.6: Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh làm việc bình thường Phía áp suất thấp : từ 0,15 đến 0,25 Mpa (1,5 đến 2,5 kG/cm²) Phía áp suất cao : từ 1,37 đến 1,57 Mpa (14 đến 16 kG/cm²) GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 5 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô + Lượng môi chất không đủ : áp suất đồng hồ ở cả hai phía áp suất thấp và áp suất cao đều thấp hơn mức bình thường Hình 5.7: Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh thiếu gas Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Áp suất thấp ở cả vùng áp - Thiếu môi chất - Kiểm tra rò gas và cao và áp thấp - Rò rỉ gas sửa chữa - Bọt có thể thấy ở mắt gas - Nạp thêm gas - Lạnh yếu + Thừa môi chất hoặc việc làm mát giàn nóng không đủ : áp suất đồng hồ ở cả hai phía áp suất thấp và áp suất cao đều cao hơn mức bình thường Hình 5.8: Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh thừa gas hay giải nhiệt kém Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Áp suất cao ở cả vùng áp cao và - Thừa môi chất - Điều chỉnh đúng lượng áp thấp - Giải nhiệt giàn môi chất - Không có bọt ở mắt gas mặc dù nóng kém - Vệ sinh giàn nóng tốc độ hoạt động thấp (thừa môi - Kiểm tra hệ thống làm chất) mát (quạt giải nhiệt) - Lạnh yếu GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 6 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô + Có hơi ẩm trong hệ thống làm lạnh : áp suất đồng hồ ở mức bình thường khi điều hòa làm việc, sau một thời gian phía áp suất thấp của đồng hồ chỉ độ chân không tăng dần, sau vài giây đến vài phút áp suất đồng hồ trở về giá trị bình thường và chu kỳ này được lặp lại Do hơi ẩm lọt vào gây ra sự lặp đi lặp lại chu kỳ đóng băng và tan băng gần van giãn nở Hình 5.9: Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh có hơi ẩm Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Không lọc được ẩm - Hệ thống điều hòa hoạt - Thay bình chứa hoặc động bình thường sau khi bật: lọc gas Sau một thời gian phía áp - Hút chân không triệt thấp giảm tới áp suất chân để trước khi nạp gas, không (Tại thời điểm này, điều này giúp hút ẩm tính năng làm lạnh giảm) ra khỏi hệ thống lạnh + Sụt áp trong máy nén : áp suất đồng hồ ở phía áp suất thấp cao hơn giá trị bình thường, áp suất đồng hồ ở phía áp suất cao thấp hơn giá trị bình thường Hình 5.10: Giá trị đồng hồ báo khi máy nén của hệ thống lạnh làm việc yếu Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Áp suất phía áp thấp cao, phía áp cao - Máy nén bị - Kiểm tra và sửa chữa thấp hư máy nén - Khi tắt máy điều hòa, ngay lập tưc áp suất ở phần áp thấp và áp cao bằng nhau - Khi sờ thân máy nén thấy không nóng - Không đủ lạnh GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 7 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô + Tắc nghẽn trong chu trình làm lạnh : khi môi chất không thể tuần hoàn thì áp suất đồng hồ ở phía áp suất thấp chỉ áp suất chân không, áp suất đồng hồ ở phía áp suất cao chỉ giá trị thấp hơn giá trị bình thường Hình 5.11: Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh bị tắc nghẽn Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Khi tắt nghẽn hoàn toàn, giá trị - Bẩn hoặc ẩm đóng băng - Làm rõ nguyên nhân áp suất ở phần áp thấp giảm ngay thành khối tại van tiết gây tắt Thay thế chi xuống giá trị chân không ngay lập lưu, van EPR và các lỗ tiết bị nghẹt tức (không thể làm lạnh) làm ngăn dòng môi chất - Hút triệt chân không - Khi có xu hướng tắt nghẽn, giá - Rò rỉ gas bên trong đầu trong hệ thống lạnh trị áp suất ở phần áp thấp sẽ giảm cảm ứng nhiệt dần xuống giá trị chân không + Có không khí ở trong hệ thống làm lạnh : áp suất đồng hồ ở cả hai phía áp suất thấp và áp suất cao đều cao hơn mức bình thường Hình 5.12: Giá trị đồng hồ báo khi hệ thống lạnh bị lọt khí Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Khí xâm nhập - Giá trị áp suất phía áp cao và phía - Thay môi chất áp thấp đều cao - Hút triệt để chân - Tính năng làm lạnh giảm tương không ứng với việc tăng áp suất bên thấp - Nếu lượng môi chất đủ, sự sủi bọt tại mắt gas giống như lúc hoạt động bình thường GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 8 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô + Độ mở của van giãn nở quá lớn : áp suất đồng hồ ở phía áp suất thấp cao hơn mức bình thường, làm giảm hiệu quả làm lạnh Hình 5.13: Giá trị đồng hồ báo khi van tiết lưu của hệ thống lạnh mở quá lớn Triệu chứng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục - Áp suất ở phần áp thấp - Hư van tiết - Kiểm tra và sửa chữa tăng, tính năng làm lạnh lưu đầu cảm ứng nhiệt giảm Áp suất ở phần áp cao hầu như không thay đổi Hình 5.14: Qui trình chẩn đoán pan hệ thống điều hòa nhiệt độ GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 9 SVTH: Đỗ Duy Đức Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng bài giảng chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô b Bảo dưỡng hệ thống ● Bảo dưỡng hằng ngày : được thực hiện trực tiếp bởi người sử dụng xe, bao gồm các thao tác kỹ thuật đơn giản nhằm đảm bảo cho hệ thống điều hòa không khí hoạt động hiệu quả, ổn định đồng thời phát hiện kịp thời các sự cố gặp phải + Vệ sinh cửa hút gió : Vị trí : trên trần trong khoang xe Thời gian bảo dưỡng : thường xuyên, ít nhất 1 lần/tuần Yêu cầu : tháo cửa hút gió xuống, dùng khí nén hoặc dùng nước sạch để xịt vệ sinh + Vệ sinh lưới chắn bụi : Vị trí : ôm sát giàn lạnh, đằng sau cửa gió hút Thời gian bảo dưỡng : cần được vệ sinh 2 lần/tháng Yêu cầu : tháo cửa gió hút xuống, dùng tay gỡ tấm lưới ra giặt khô cho hết bụi + Cân chỉnh dây curoa : Vị trí : tại động cơ của xe Thời gian bảo dưỡng : cần được kiểm tra và căng lại trước mỗi chuyến đi Yêu cầu : lực căng dây curoa lớn hay bé có ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ sử dụng của curoa và có ảnh hưởng nhất định đến gối đỡ trục của máy nén khí Độ võng mỗi mét khoảng cách 2 puly curoa là 16mm Căn cứ vào số liệu này căn chỉnh dây cho thích hợp + Giàn lạnh và giàn nóng : Vị trí : trên nóc xe, phía sau, đầu xe Thời gian bảo dưỡng : 3 tháng phải vệ sinh giàn một lần Yêu cầu : giàn nóng sau một thời gian sử dụng có bụi bẩn bám vào các nan tỏa nhiệt, hạn chế độ thoát nhiệt của giàn, làm cho hiếu suất làm lạnh của hệ thống giảm đi Do đó phải có thao tác thường xuyên kiểm tra và làm sạch các na tỏa nhiệt cũng như làm sạch giàn nóng (dùng khí nén, xịt nước để làm sạch) để luôn đảm bảo độ thống thoáng cho giàn nóng Với giàn lạnh, dùng khí nén và giẻ vệ sinh giàn cho sạch Giàn lạnh có sạch thì không khí lưu thông trong khoang xe mới trong lành, không có mùi khó chịu Chú ý làm sạch và kiểm tra đường ống thoát nước của giàn xem có dễ thoát không Chú ý : khi tháo, bu-lông của nắp giàn cần được để vào khay, tránh trường hợp thất thoát + Quạt giàn nóng và quạt giàn lạnh : Vị trí : trong giàn nóng, giàn lạnh Thời gian bảo dưỡng : sau thời gian sử dụng khoảng 2500 giờ (hoặc thấy quạt chạy có hiện tượng bất thường) Yêu cầu : tra dầu mỡ vào vòng bi, bạc Thay chổi than nếu mòn gần hết Khi lắp lại quạt phải có keo hoặc gioăng lót vào vị trí mép lắp ghép quạt, kiểm tra xem chiều quay của cánh quạt có đúng không, sau đó cho quạt chạy thử để đảm bảo đã lắp đúng + Puly trung gian : Vị trí : tại động cơ của xe, puly truyền chuyển động giữa puly trục cơ và puly máy nén Thời gian bảo dưỡng : sau thời gian sử dụng 3 tháng Yêu cầu : bơm mỡ bôi trơn qua vú mỡ ● Bảo dưỡng định kỳ : việc bảo dưỡng được thực hiện theo định kỳ sẽ nâng cao độ bền cho hệ thống, kịp thời xử lý hệ thống khi có sự cố, hỏng hóc ngoài tầm kiểm soát của người sử dụng + Xả gas hệ thống lạnh : trước khi tháo tách một bộ phận ra khỏi hệ thống lạnh, ta phải xả sạch môi chất làm lạnh ra khỏi hệ thống Gas xả ra phải được thu hồi và chứa trong bình chứa chuyên dùng Muốn xả gas đúng kỹ thuật, bảo vệ môi trường, ta cần sử dụng thiết bị chuyên dùng gọi là trạm xả gas và thu hồi gas, trạm này được đặt trên một xe đẩy tay gồm GVHD: Th.s Trương Mạnh Hùng 10 SVTH: Đỗ Duy Đức ... khơng hồn thiện Chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô giảng trình bày cấu tạo, cách chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống, cụm, phận, chi tiết ô tô con, ô tô khách, ô tô tải, ô tô chuyên dụng Các... truyền lực; chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống gầm; chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khác ô tô Nhiệm vụ riêng em ? ?Xây dựng giảng chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống khác ô tô? ?? phần 5.1:... ngành ô tô máy kéo tài liệu tự học cho cán kỹ thuật chuyên ngành, nhằm xây dựng hiểu biết chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa ô tô Bài giảng xây dựng sở chọn lọc từ: sách Cấu tạo ô tô, Lý thuyết ô tô