LUẬN văn THẠC sĩ nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cảnh sát biển việt nam hiện nay

97 25 0
LUẬN văn THẠC sĩ   nâng cao năng lực thực thi pháp luật của cảnh sát biển việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ chủ quyền an ninh biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc là nhiệm vụ và trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, trong đó, Cảnh sát biển Việt Nam là lực lượng nòng cốt, chuyên trách của Nhà nước. Để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh, an toàn, trật tự và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam cùng các điều ước quốc tế trên các vùng biển, thềm lục địa của Việt Nam, đòi hỏi lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam phải có đầy đủ phẩm chất và năng lực chuyên môn, nhất là năng lực thực thi pháp luật. Trong điều kiện hiện nay, trước diễn biến phức tạp của tình hình biển Đông, nâng cao năng lực thực thi pháp luật của Cảnh sát biển Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN QUY ĐỊNH NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 1.1 Thực chất nâng cao lực thực thi pháp luật 10 Cảnh sát biển Việt Nam Những nhân tố quy định nâng cao lực thực 10 thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng yêu cầu nâng cao lực thực thi pháp 22 luật Cảnh sát biển Việt Nam Giải pháp nâng cao lực thực thi pháp luật 35 1.2 2.2 Cảnh sát biển Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 65 79 81 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ chủ quyền an ninh biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc nhiệm vụ trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân tồn qn, đó, Cảnh sát biển Việt Nam lực lượng nòng cốt, chuyên trách Nhà nước Để thực chức quản lý nhà nước an ninh, an toàn, trật tự bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế vùng biển, thềm lục địa Việt Nam, đòi hỏi lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam phải có đầy đủ phẩm chất lực chuyên môn, lực thực thi pháp luật Trong điều kiện nay, trước diễn biến phức tạp tình hình biển Đơng, nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết lý luận thực tiễn Trải qua gần 20 năm xây dựng, phấn đấu trưởng thành, lãnh đạo, đạo trực tiếp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam lớn mạnh tổ chức lực lượng, trang bị kỹ thuật ngày đại, có mặt vùng biển chủ quyền xung yếu; đủ khả độc lập thực thi quyền tài phán quốc gia phối hợp có hiệu với lực lượng chức làm nhiệm vụ trì an ninh trật tự, quyền chủ quyền quốc gia vùng biển, đảo Tổ quốc Trong trình thực nhiệm vụ, cán bộ, chiến sĩ phải thường xuyên đối mặt với tình phức tạp biển, đặt cho lực lượng Cảnh sát biển trách nhiệm nặng nề Để đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo (nhất đấu tranh trực diện thực địa) đòi hỏi cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển phải đề cao lịng u nước, tự tơn dân tộc, kiên quyết, khôn khéo, linh hoạt, vững vàng trước âm mưu, thủ đoạn xâm phạm chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Đồng thời, trình đấu tranh, phải quán triệt, chấp hành nghiêm chủ trương, quan điểm Đảng, không để xảy xung đột, bất lợi Trên sở đó, kiên giữ vững chủ quyền lãnh thổ giải đắn, hài hòa quan hệ quốc tế, quan hệ hữu nghị truyền thống với nước láng giềng Đó nhiệm vụ trị trọng tâm công tác lãnh đạo, đạo Đảng ủy, Bộ Tư lệnh cấp ủy, huy cấp lực lượng Cảnh sát biển Tuy nhiên, trình thực nhiệm vụ, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam bộc lộ hạn chế định, lực đấu tranh chống gian lận thương mại biển biểu xâm phạm chủ quyền quốc gia Tình hình đặt vấn đề cấp thiết phải nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Đặc biệt, tình hình biển Đơng ngày diễn biến phức tạp, có nhiều nhân tố bất ổn định Các lực thù địch tiến hành hoạt động ngăn chặn, chống phá, xâm lấn với nhiều thủ đoạn khác Tàu thuyền số nước khu vực tiếp tục có hoạt động trái phép xâm phạm vùng biển nước ta để thăm dị dầu khí, đánh bắt trộm hải sản, cướp biển, Do đó, việc xây dựng Cảnh sát biển Việt Nam trở thành lực lượng chuyên trách Nhà nước quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo thực vững mạnh mặt yêu cầu tất yếu khách quan, nội dung, giải pháp quan trọng thực Chiến lược biển Việt Nam Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Tình hình đặt cần thiết phải nghiên cứu vấn đề “Nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam nay” cách bản, hệ thống, góp phần quản lý, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến lực nâng cao lực cho đội ngũ cán quân đội Năng lực nâng cao lực đội ngũ cán nói chung cán quân đội nói riêng vấn đề Đảng, nhà nước nhà khoa học quan tâm Những năm gần đây, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến khía cạnh khác lực đọi ngũ cán như: Trần Danh Bích: “Xây dựng cấu hợp lý đội ngũ cán Quân đội nhân dân Việt Nam giai đoạn mới” [4]; Đào Văn Tiến, “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [55] Mỗi cơng trình, tác giả đề cập lý giải nhiều vấn đề vị trí, vai trò, yêu cầu, cấu, nội dung phải nâng cao mặt cho đội ngũ cán bộ, vấn đề lực tổ chức, hoạt động thực tiễn phạm vi, góc độ đối tượng nghiên cứu khác Những kết nghiên cứu có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn vào việc xây dựng đội ngũ cán quân đội đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, quy, tinh nhuệ bước đại; yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nghiệp giáo dục, đào tạo thời kỳ Xung quanh vấn đề có nhiều đề tài khoa học đề cập tới như: Tổng cục trị, “Nâng cao lĩnh trị lực hoạt động thực tiễn cán chủ trì Cơng tác đảng, cơng tác trị đơn vị sở” [56] Cơng trình khoa học làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn việc nâng cao lĩnh trị hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ trì trị, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao lĩnh trị cho đội ngũ cán chủ trì hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; Nguyễn Bá Dương, “Tăng tính thực tiễn đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường quân đội” [22] Tác giả làm rõ, nâng cao chất lượng hoạt động thực tiễn có tác dụng thúc đẩy nâng cao trình độ lực người, từ đặt yêu cầu khách quan, nhân tố tác động, dự báo xu hướng phát triển đề giải pháp thực tốt nhiệm vụ đặt cho người hoạt động thực tiễn Làm rõ việc nâng cao lực cán cấp phân đội hoạt động cụ thể đơn vị sở, góp phần to lớn vào việc thực chức trách, nhiệm vụ người cán quân đội nay; Nguyễn Văn Hữu, “Nâng cao lực giáo dục trị đội ngũ cán trị đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam” [36] Tác giả giới thiệu vấn đề lý luận, thực tiễn lực giáo dục trị nâng cao lực giáo dục lý luận trị đội ngũ cán trị đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam Trong đó, tác giả nhấn mạnh cần thiết nâng cao lực người cán trị việc giáo dục lý luận trị đơn vị sở trước yêu cầu xây dựng Quân đội thời kỳ mới, đồng thời phương hướng giải pháp nâng cao lực giáo dục đội ngũ cán trị sở nay; Vũ Quang Tạo, “Nâng cao lực thực tiễn cho đội ngũ cán đòi hỏi cấp bách nay” [51]; Nguyễn Văn Huy, “Nâng cao lực thực tiễn người Chính trị viên Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [34] Các cơng trình tập trung luận giải lực tổ chức, hoạt động thực tiễn người cán tổng thể thuộc tính hợp thành khả giúp người cán hoạt động thực tiễn có hiệu theo yêu cầu nhiệm vụ, chức trách Trong tác giả nhấn mạnh lực thực tiễn người cán thể việc xác định mục đích hoạt động; sử dụng có hiệu lực lượng, phương tiện; phát hiện, giải mâu thuẫn; kiểm tra đánh giá kết quả, tình cảm gắn bó Những yếu tố có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn tác động đến việc nâng cao lực hoạt động thực tiễn người cán Qua đó, tác giả bàn đến giải pháp nâng cao lực thực tiễn người cán thông qua việc đảm bảo chế sách; giáo dục đào tạo, phát huy vai trò nhân tố chủ quan người cán * Các cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến nâng cao ý thức pháp luật lực thực thi pháp luật cán Xung quanh vấn đề có cơng trình, đề tài tiêu biểu như: Tổng cục Chính trị, “Đổi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam” [56] Đề tài khẳng định vị trí, vai trị vấn đề đổi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nội dung quan trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Quân đội góp phần nâng cao ý thức pháp luật quân nhân Trên sở phân tích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam; Phạm Văn Bằng, “Xây dựng mơi trường văn hóa pháp luật đơn vị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân nay” [3] Tác giả đưa quan niệm văn hóa pháp luật bao gồm tổng thể giá trị nhân đạo, tiến hệ thống quy phạm thiết chế pháp luật sáng tạo lịch sử, giá trị thẩm thấu vào nhận thức, tình cảm, hành vi cá nhân trở thành thói quen nhu cầu thường trực ứng xử pháp luật; Đào Duy Tấn, “Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay” [52] Tác giả phân tích sâu sắc đặc điểm, sở lý luận, vấn đề đặt trình hình thành ý thức pháp luật Đồng thời đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật Việt Nam nay; Đào Trí Úc, “Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật” [61] Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn việc xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật nhân dân ta năm đầu thời kỳ đổi mới, tác giả đưa số giải pháp nhằm xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật nước ta nay; Vũ Văn Thường, “Bồi dưỡng văn hóa pháp luật cho học viên đào tạo sĩ quan nhà trường Quân đội nay” [54] Tác giả phân tích đặc điểm học viên đào tạo sĩ quan nhà trường Quân đội; làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, xác định nguyên tắc đề xuất giải pháp bồi dưỡng văn hóa pháp luật cho học viên đào tạo sĩ quan nhà trường Quân đội Trong đó, tác giả quan niệm cấu trúc văn hóa pháp luật học viên đào tạo sĩ quan nhà trường Quân đội bao gồm: ý thức, hành vi chấp hành pháp luật học viên hoạt động học tập, rèn luyện, phấn đấu theo mơ hình, mục tiêu đào tạo; Nguyễn Việt Hường, “Phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay” [35] Tác giả làm rõ thực chất số vấn đề có tính quy luật phát triển ý thức pháp luật; đánh giá thực trạng phát triển ý thức pháp luật; đề xuất số giải pháp phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Sĩ quan Chính trị Các cơng trình đánh giá cách khách quan, cụ thể, tỉ mỉ nhiều vấn đề khác nhau, có kết hoạt động giáo dục, đào tạo, rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật, lực hoạt động chủ thể Chỉ mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân, nhân tố tác động, dự báo xu hướng vận động mối quan hệ theo vấn đề, đề số giải pháp để khắc phục hạn chế, yếu lãnh đạo, huy tổ chức quản lý điều hành Tồn cơng trình luận giải cách khoa học vấn đề thực tiễn, lực, nâng cao lực, nâng cao ý thức pháp luật theo góc độ khác liên quan tới đề tài Tuy nhiên, chưa có tác giả bàn “Nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam nay” Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ thực chất nhân tố quy định nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng, xác định yêu cầu nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Bản chất nhân tố quy định nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu Là cán bộ, chiến sĩ lực lượng trực tiếp bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền thực thi tài phán vùng biển, đảo thềm lục địa Việt Nam Thời gian khảo sát từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng ủy Quân Trung ương, Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển nâng cao lực thực thi pháp luật * Cơ sở thực tiễn Đề tài dựa vào báo cáo tổng kết đơn vị, kết điều tra, khảo sát tác giả thực tế nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp nhận thức khoa học chung như: phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; lơgíc lịch sử phương pháp chuyên gia, kết hợp với số phương pháp xã hội học Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam; cung cấp sở khoa học cho lực lượng thực thi pháp luật biển nói chung; sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nhà trường quân đội - Luận văn sử dụng vào q trình nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thực thi pháp luật đơn vị Cảnh sát biển, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội giai đoạn Kết cấu đề tài Đề tài gồm có: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương THỰC CHẤT VÀ NHÂN TỐ CƠ BẢN QUY ĐỊNH NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 1.1 Thực chất nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam 1.1.1 Quan niệm lực, lực thực thi pháp luật lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam * Quan niệm lực Phạm trù lực có nhiều cách tiếp cận khác Theo Từ điển Tiếng việt, lực hiểu là: “1 Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [60, tr.565] Theo Từ điển Giáo dục học, lực là: “Khả hình thành phát triển, cho phép người đạt thành công hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp” [59, tr.278] Dưới góc độ triết học, lực tổng hợp phẩm chất cần thiết cá nhân đáp ứng với yêu cầu hành động định, đảm bảo cho hành động nhanh chóng, thành thạo đạt hiệu Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có mà phần lớn cơng tác, tập luyện mà có” [42, tr.280] Có thể nói rằng, lực khơng phải tư chất bẩm sinh túy vốn có người, tự động bảo đảm cho người đạt kết hoạt động mà lực kết phối hợp tư chất bẩm sinh với rèn luyện, tu dưỡng học tập thông qua hoạt động thực tiễn người Năng lực hình thành phát triển hoạt động thực tiễn người, kết trình giáo dục, tự giáo dục, tự phấn đấu rèn luyện cá nhân Tư chất bẩm sinh tiền đề lực, đặc điểm tâm sinh lý bẩm sinh, có đặc điểm 10 hệ thần kinh, não, cấu tạo gen, người Những tư chất cần phải ý, tạo điều kiện để phát triển có thơng qua rèn luyện thực tiễn tạo nên sức mạnh thực hữu hiệu người Từ tiếp cận khác trên, hiểu: Năng lực tổng thể thuộc tính hợp thành khả nhận thức khả hoạt động người nhiệm vụ xác định đạt hiệu cao Theo đó, lực người bao gồm khả nhận thức khả hành động để cải biến thực, vừa dạng tiềm năng, tiềm tàng, vừa bộc lộ qua hành động thực tế Năng lực chủ thể xác định, cộng đồng, tổ chức hay người việc tác động có hiệu cải tạo đối tượng tự nhiên, xã hội tư Năng lực phân thành cấp độ (cao, thấp) khác như: lực thông thường, tài thiên tài Năng lực thông thường biểu phổ biến người lao động, tài lại biểu vượt trội người Cho nên, nói đến hạn chế lực biểu người khơng hồn thành công việc phụ trách Để hành động cải tạo giới cải tạo thân, người phải nhận thức, muốn nhận thức phải có lực Theo C.Mác: “Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới” [39, tr.12] Như vậy, lực tổng hòa yếu tố vật chất tinh thần tạo cho người (cộng đồng, cá nhân) khả nhận thức hành động cải biến hồn cảnh sống (tự nhiên xã hội) Vì lực vừa có yếu tố thuộc vốn có, bẩm sinh, tiềm ẩn bên chủ thể, vừa sản phẩm trình nghiên cứu, học tập, rèn luyện tích cực, phấn đấu khơng mệt mỏi trình hoạt động thực tiễn chủ thể, giúp cho chủ thể đạt kết cao lĩnh vực định Do tính phong phú mn vẻ lực, nên người lực chung cịn có lực riêng như: Năng lực giảng dạy; lực nghiên cứu khoa học; lực hoạt động 11 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Chính phủ (2013), Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 86/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 21 Nguyễn Văn Dụ (1997), “Một số vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán trị quân đội ta nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (số 9), tr 21 - 22 22 Nguyễn Bá Dương (2003), “Tăng tính thực tiễn đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 3), tr - 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TƯ ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng uỷ Cảnh sát biển Việt Nam (2015), Báo cáo trị số 47/BC-ĐU ngày 27/4/2015 Ban chấp hành Đảng Cảnh sát biển Việt Nam đại hội đại biểu Đảng lần thứ IV nhiệm kỳ 2015 - 2020 84 32 Đảng uỷ Quân Trung ương (1998), Nghị 94/NQ-ĐUQSTƯ ngày 29/4/1998 xây dựng đội ngũ cán quân đội thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Đảng uỷ Quân Trung ương (2012), Nghị 769/NQ-QUTƯ ngày 21/12/2012 xây dựng đội ngũ cán quân đội giai đoạn 2013 - 2020 năm tiếp theo, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Huy (2013), Nâng cao lực thực tiễn người Chính trị viên Quân đội Nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 35 Nguyễn Việt Hường (2005) Phát triển ý thức pháp luật học viên Trường Sĩ quan Chính trị nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Hữu (2007), Nâng cao lực giáo dục trị đội ngũ cán trị đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Hà Nội 37 V.I.Lênin (1920), “Nhiệm vụ Đồn niên”, V.I.Lênin toàn tập, Tập 41, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 38 C.Mác Ph.Ăngghen (1845), “Gia đình thần thánh”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 39 C.Mác (1845), “Luận cương Phoi Bắc”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr - 12 40 Hồ Chí Minh (1942), “Phép dùng binh Tơn Tử”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 41 Hồ Chí Minh, (1947), “Thư gửi bạn niên”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 42 Hồ Chí Minh, (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 43 Hồ Chí Minh, (1947), “Thư gửi bạn niên”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 44 Hồ Chí Minh (1951), “Tinh thần trách nhiệm”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 45 Hồ Chí Minh (1955), “Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc Trường Đại học nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 46 Hồ Chí Minh (1958), “Thư gửi cán chiến sĩ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 22/12/1958”, Hồ Chí Minh 85 tồn tập, Tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 47 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cánh mạng”, Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 48 Hồ Chí Minh (1961), “Bài nói chuyện với cán bộ, đảng viên Nghệ An hoạt động lâu năm”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 49 Phạm Văn Nhuận (Chủ biên, 2008), Giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Quân đội nay, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Vũ Việt Phương (2007), “Hồ Chí Minh với việc xây dựng thực thi pháp luật”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 12), tr 20 - 21 51 Vũ Quang Tạo (2012), Nâng cao lực thực tiễn cho đội ngũ cán đòi hỏi cấp bách nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 52 Đào Duy Tấn (2001), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 12/2008/QĐ-TTg ngày 17/01/2008 Ban hành quy chế phối hợp thực Hiệp định hợp tác chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu, thuyền châu Á 54 Vũ Văn Thường (2008), Bồi dưỡng văn hóa pháp luật cho học viên đào tạo sĩ quan nhà trường Quân đội nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 55 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 56 Tổng cục Chính trị (1998), Đổi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 57 Tổng cục trị (2005) Nâng cao lĩnh trị lực hoạt động thực tiễn cán chủ trì Cơng tác đảng, cơng tác trị đơn vị sở, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Đình Tu (1996), Nâng cao lĩnh trị sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án phó Tiến sĩ khoa học quân sự, Hà Nội 59 Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2001 60 Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 1994 86 61 Đào Trí Úc (chủ nhiệm), 2007), Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 03/2008/UBTVQH12 ngày 26/01/2008 lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 63 Đinh Ngọc Vượng (2008), “Tư tưởng Hàn Phi pháp luật thực thi pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 1), tr 17 - 18 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tháng 04 năm 2015 Đồng chí kính mến! Để góp phần nâng cao lực thực thi pháp luật cảnh sát biển Việt Nam nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số nội dung Nhất trí với phương án nào, đồng chí đánh dấu P vào vng bên cạnh Đồng chí khơng ghi, ký tên vào phiếu Theo đồng chí, lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam gồm yêu tố sau đây? (Tùy chọn số lượng phương án) - Nhận thức pháp luật Việt Nam luật biển quốc tế 1 - Năng lực nắm bắt tình hình, nhiệm vụ cấp thực  nhiệm vụ - Năng lực quán triệt nhiệm vụ đề kế hoạch thực chủ thể 3 - Năng lực khơi dậy, huy động, tổ chức sử dụng lực lượng, công cụ,  phương tiện thực nhiệm vụ - Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh hoạt động  thực tiễn - Bản lĩnh trị thực nhiệm vụ 6 Theo đồng chí, thái độ, động cơ, ý chí tâm Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật mức nào? (Chọn phương án) - Tốt  - Khá 2 - Trung bình  - Khó trả lời 4 Theo đồng chí, lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam mức nào? (Chọn phương án) - Tốt  - Khá 2 - Trung bình  - Khó trả lời 4 Theo đồng chí, quan tâm Đảng, Nhà nước, Quân đội đơn vị nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam mức nào? (Chọn phương án) - Rất quan tâm 1 - Quan tâm chưa thường xuyên 2 - Chưa quan tâm 3 - Khó trả lời 4 88 Theo đồng chí, yếu tố sau quy định đến nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam nay? (Tùy chọn số lượng phương án) - Sự quan tâm Đảng, Nhà nước Quân đội 1 - Cơ chế, sách Đảng, Nhà nước 2 - Sự phối hợp lực lượng hệ thống trị 3 - Cơng tác giáo dục, đào tạo cán 4 - Chất lượng giáo dục ý thức pháp luật chủ thể lãnh đạo, quản lý 5 - Môi trường hoạt động lực lượng Cảnh sát biển 6 Theo đồng chí, yếu tồ tác động đến lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam? (Tùy chọn số lượng phương án) - Diễn biến tình hình quốc tế ngày phức tạp 1 - Tình hình phức tạp biển Đơng 2 - Tình hình kinh tế, trị - xã hội đất nước 3 - Môi trường thực nhiệm vụ khó khăn, ác liệt 4 - Yêu cầu nhiệm vụ tình hình 5 Theo đồng chí, nguyên nhân làm hạn chế lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam nay? (Tùy chọn số lượng phương án) - Thiếu quan tâm đồng cấp, ngành 1 - Tính tích cực tự giác lực lượng thực thi nhiệm vụ chưa cao 2 - Trình độ chun mơn cán bộ, chiến sĩ cịn hạn chế 3 - Nhận thức chức năng, nhiệm vụ cịn hạn chế 4 - Chất lượng cơng tác giáo dục, rèn luyện chưa cao 5 - Trang thiết bị, vật chất đảm bảo thiếu chưa đồng 6 - Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường 7 89 Theo đồng chí, biện pháp sau góp phần nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam nay? (Tùy chọn số lượng phương án) - Xây dựng mơi trường trị xã hội đồng thuận 1 - Nâng cao nhận thức cho lực lượng chức năng, nhiệm vụ 2 - Phát huy tính tích cực, tự giác cán bộ, chiến sĩ trình thực  thi pháp luật - Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật Việt Nam luật biển quốc tế 4 - Xây dựng lực lượng vững mạnh trị, tư tưởng 5 - Tiếp tục hồn thiện chế sách Đảng, Nhà Nước, Quân đội 6 - Bảo đảm trang bị, vũ khí, phương tiện kỹ thuật đầy đủ đồng 7 - Phát huy vai trò lãnh đạo, huy lực lượng 8 - Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, lực lượng thực  nhiệm vụ - Tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực thực thi pháp luật  10 Ngoài ý kiến trên, đồng chí ghi thêm ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Xin đồng chí cho biết, đồng chí là: - Cán qn 1 - Đồn viên 5 - Cán trị 2 - Sĩ quan 30 tuổi 6 - Cán khác 3 - Quân nhân chuyên nghiệp 7 - Đảng viên 4 - Hạ sĩ quan, binh sĩ 8 Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Phụ lục 90 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY - Đơn vị điều tra: Bộ Tham mưu; Phịng Điều tra hình sự; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển - Số lượng phiếu điều tra: 250 phiếu - Đối tượng điều tra: Cán trị: 50; Cán quân sự: 50; Hạ sĩ quan: 50; Binh sĩ: 50; Trợ lý quan: 50 (Dùng cho bảng đây) 2.1 Thái độ, động cơ, ý chí tâm Cảnh sát biển Việt Nam thực thi pháp luật Mức độ đánh giá Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % Tổng số % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ 78,40 14,80 6,00 0,80 78,00 15,00 7,00 0,00 78,00 16,00 6,00 0,00 75,00 18,00 7,00 0,00 77,00 15,00 6,00 2,00 84,00 10,00 4,00 2,00 Tốt Khá Trung bình Khó trả lời 2.2 Nhận thức cấu trúc lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % Tổng số Mức độ đánh giá % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ Nhận thức pháp luật Việt Nam luật biển quốc tế Năng lực nắm bắt tình hình, nhiệm vụ cấp thực nhiệm vụ Năng lực quán triệt nhiệm vụ đề 76,40 78,00 78,00 75,00 77,00 74,00 75,80 75,00 76,00 78,00 75,00 75,00 85,20 87,00 86,00 87,00 86,00 80,00 91 kế hoạch thực chủ thể Năng lực khơi dậy, huy động, tổ chức sử dụng lực lượng, công cụ, phương tiện thực nhiệm vụ Năng lực phát giải vấn đề nảy sinh hoạt động thực tiễn Bản lĩnh trị thực nhiệm vụ 80,60 80,00 80,00 80,00 82,00 81,00 81,80 84,00 83,00 80,00 81,00 81,00 82,00 81,00 81,00 85,00 83,00 81,00 2.3 Nhận thức vai trò thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % Tổng số Mức độ đánh giá % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ Đặc biệt quan trọng Quan trọng Bình thường Khó trả lời 78,20 77,00 78,00 75,00 77,00 84,00 14,40 6,20 1,20 13,00 8,00 2,00 16,00 6,00 0,00 18,00 7,00 0,00 15,00 6,00 2,00 10,00 4,00 2,00 Nguồn: Tác giả luận văn điều tra thực tế tháng năm 2015 92 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY - Đơn vị điều tra: Bộ Tham mưu; Phịng Điều tra hình sự; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển - Số lượng phiếu điều tra: 250 phiếu - Đối tượng điều tra: Cán trị: 50; Cán quân sự: 50; Hạ sĩ quan: 50; Binh sĩ: 50; Trợ lý quan: 50 (Dùng cho bảng đây) 3.1 Sự quan tâm Đảng, Nhà nước, Quân đội đơn vị nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Mức độ đánh giá Rất quan tâm Quan tâm chưa thường xuyên Chưa quan tâm Khó trả lời Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % Tổng số % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ 81,80 84,00 83,00 80,00 81,00 81,00 12,00 11,00 11,00 15,00 13,00 10,00 5,40 0,80 5,00 0,00 6,00 0,00 4,00 1,00 5,00 1,00 7,00 2,00 3.2 Những yếu tố quy định đến nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Phương án trả lời Sự quan tâm Đảng, Nhà nước quân đội Cơ chế, sách Đảng, Nhà nước Sự phối hợp Tổng số % Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBCT CBQS HSQ 85,60 88,00 86,00 86,00 85,00 83,00 83,20 81,00 83,00 82,00 84,00 86,00 81,20 81,00 81,00 82,00 81,00 81,00 Binh sĩ TLCQ 93 lực lượng hệ thống trị Cơng tác giáo dục, đào tạo cán Chất lượng giáo dục ý thức pháp luật chủ thể lãnh đạo, quản lý Môi trường hoạt động lực lượng Cảnh sát biển 87,00 89,00 91,00 87,00 88,00 80,00 87,20 90,00 86,00 89,00 88,00 83,00 82,40 81,00 81,00 83,00 82,00 85,00 3.3 Những yếu tồ tác động đến lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Phương án trả lời Diễn biến tình hình quốc tế ngày phức tạp Tình hình phức tạp biển Đơng Tình hình kinh tế, trị - xã hội đất nước Môi trường thực nhiệm vụ khó khăn, ác liệt Yêu cầu nhiệm vụ tình hình Tổng số % Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ 87,00 89,00 91,00 87,00 88,00 80,00 87,20 90,00 86,00 89,00 88,00 83,00 82,40 81,00 81,00 83,00 82,00 85,00 78,80 78,00 79,00 77,00 80,00 80,00 89,50 92,00 90,00 90,00 86,00 89,00 Nguồn: Tác giả luận văn điều tra thực tế tháng năm 2015 94 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY - Đơn vị điều tra: Bộ Tham mưu; Phịng Điều tra hình sự; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1; Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển - Số lượng phiếu điều tra: 250 phiếu - Đối tượng điều tra: Cán trị: 50; Cán quân sự: 50; Hạ sĩ quan: 50; Binh sĩ: 50; Trợ lý quan: 50 (Dùng cho bảng đây) 4.1 Nguyên nhân làm hạn chế lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Phương án trả lời Thiếu quan tâm đồng cấp, ngành Tính tích cực tự giác lực lượng thực thi nhiệm vụ chưa cao Trình độ chun mơn cán bộ, chiến sĩ hạn chế Nhận thức chức năng, nhiệm vụ cịn hạn chế Chất lượng cơng tác giáo dục, rèn luyện chưa cao Trang thiết bị, vật chất đảm bảo thiếu chưa đồng Sự tác động mặt trái kinh tế thị trường Tổng số % Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ 74,40 72,00 72,00 74,00 78,00 76,00 73,60 74,00 73,00 77,00 70,00 74,00 83,00 83,00 86,00 82,00 82,00 82,00 74,80 78,00 74,00 77,00 70,00 75,00 84,80 83,00 80,00 86,00 82,00 87,00 74,80 78,00 73,00 72,00 70,00 81,00 80,40 76,00 81,00 84,00 79,00 82,00 95 4.2 Những biện pháp góp phần nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Phương án trả lời Xây dựng mơi trường trị xã hội đồng thuận Nâng cao nhận thức cho lực lượng chức năng, nhiệm vụ Phát huy tính tích cực, tự giác cán bộ, chiến sĩ trình thực thi pháp luật Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật Việt Nam luật biển quốc tế Xây dựng lực lượng vững mạnh trị, tư tưởng Tiếp tục hồn thiện chế, sách Đảng, Nhà nước, Quân đội Bảo đảm trang bị, vũ khí, phương tiện kỹ thuật đầy đủ đồng Phát huy vai trò lãnh đạo, huy lực lượng Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, lực lượng thực nhiệm vụ Tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao lực thực thi pháp luật Tổng số % Tỉ lệ đánh giá theo loại đối tượng % CBCT CBQS HSQ Binh sĩ TLCQ 74,20 72,00 74,00 72,00 76,00 77,00 73,80 73,00 75,00 76,00 73,00 82,00 76,00 73,00 76,00 77,00 75,00 79,00 74,60 74,00 76,00 72,00 73,00 78,00 74,80 76,00 74,00 73,00 76,00 75,00 74,40 75,00 76,00 72,00 78,00 71,00 74,60 78,00 77,00 72,00 74,00 72,00 75,80 77,00 76,00 75,00 73,00 78,00 85,00 92,00 90,00 86,00 79,00 78,00 90,60 94,00 92,00 87,00 91,00 89,00 Nguồn: Tác giả luận văn điều tra thực tế tháng năm 2015 96 Phụ lục KẾT QUẢ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN KẾT QUẢ HỌC TẬP (%) TRUNG GIỎI KHÁ BÌNH KẾT QUẢ RÈN LUYỆN (%) TRUNG TỐT KHÁ BÌNH 2011 16,20 73,00 10,80 78,25 19,32 2,16 2012 15,80 73,70 11,50 76,53 17,25 5,43 2013 17,30 68,10 16,60 86,23 11,34 2,12 2014 17,50 69,10 13,40 85,19 12,90 1,28 NĂM Nguồn: Bộ Tham mưu Cảnh sát biển Việt Nam, tháng năm 2015 97 98 ... NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 1.1 Thực chất nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam 1.1.1 Quan niệm lực, lực thực thi pháp luật lực thực thi pháp. .. SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng yêu cầu nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam 2.1.1 Thực trạng nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam Để đánh giá thực. .. pháp nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ thực chất nhân tố quy định nâng cao lực thực thi pháp luật Cảnh sát biển Việt Nam - Phân tích đánh giá thực

Ngày đăng: 09/10/2021, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Vi phạm của tàu cá nước ngoài. Tàu cá nước ngoài thường xuyên xâm phạm vùng biển Việt Nam đánh bắt hải sản trái phép và các vi phạm khác: trao đổi mua bán hàng hóa; gây ô nhiễm môi trường; theo dõi, giám sát các hoạt động của tàu thuyền Việt Nam. Trong khu vực Vịnh Bắc Bộ, tàu cá Trung Quốc không có giấy phép đã vượt qua đường phân định, cá biệt có tàu còn vào sâu trong vùng biển gần bờ để đánh bắt hải sản trái phép. Tại khu vực cửa Vịnh, khu vực Hoàng Sa, tàu cá Trung Quốc thường xuyên vượt qua đường trung tuyến để khai thác hải sản trái phép có lúc lên đến hàng chục tàu vi phạm. Tại khu vực vùng biển Việt Nam - Campuchia, thường xuyên có các tàu cá loại nhỏ của Campuchia vượt qua vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia để đánh bắt, mua bán, trao đổi hải sản trái phép.

  • Vi phạm của tàu thuyền nước ngoài về điều tra, thăm dò, nghiên cứu khoa học. Những năm gần đây, lực thực thi pháp luật thường xuyên phát hiện các loại tàu của Trung Quốc thường xuyên đi lại trong vùng biển Việt Nam để nghiên cứu, thăm dò và ngăn cản, làm thiệt hại tài sản đối với hoạt động điều tra, thăm dò, nghiên cứu khoa học của tàu thuyền Việt Nam với tính chất vi phạm rất nghiêm trọng. Điển hình như vụ tàu Bình Minh 02, tàu ViKinh 02 và giàn khoan Hải Dương 981.

  • Tội phạm về ma túy. Hai tuyến biên giới Việt nam - Lào và Việt Nam - Trung Quốc, bọn buôn lậu ma túy đã vận chuyển bằng mọi phương tiện như ô tô, tàu thuyền từ Lào và Trung Quốc vào Việt nam. Trên biển, các đối tượng buôn bán ma túy lợi dụng các hoạt động thương mại, điều kiện tự nhiên như cảng biển, cửa biển làm địa bàn trung chuyển để đưa các loại ma túy từ nước ngoài vào nội địa Việt Nam hoặc vận chuyến ma túy từ tỉnh này đi tỉnh khác.

  • Vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Trên vùng biển Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam có dấu hiệu gia tăng cả về số vụ và số đối tượng hoạt động phạm tội, vi phạm trên biển, nhất là nhóm các hành vi: mua bán, vận chuyển xăng dầu, khoáng sản, thuốc lá, gỗ và hàng hóa khác trái phép qua biên giới. Các đối tượng sử dụng nhiều phương thức, thủ đoạn hoạt động khác nhau, có tính chất tinh vi, liều lĩnh như: thường xuyên thay đổi tên và số phương tiện, tuyến hành trình; sử dụng phương tiện có công suất máy lớn; cho phương tiện chạy lòng vòng trên biển để tránh sự kiểm soát của lực lượng chức năng, sau đó vượt biên để xuất hoặc nhập lậu; quay vòng hồ sơ, hóa đơn, chứng từ vận chuyển trong nước để đối phó với lực lượng chức năng khi bị kiểm tra trên biển.

  • Vi phạm của tàu cá Việt Nam. Tình hình tàu cá Việt Nam vi phạm các quy định về thủy sản vẫn khá phổ biến, các hành vi vi phạm chủ yếu là các quy định về bảo vệ nguồn lợi và khai thác thủy sản; các quy định về quản lý tàu cá và thuyền viên. Nguyên nhân vi phạm chủ yếu do một mặt nhận thức pháp luật của ngư dân còn hạn chế, mặt khác do chưa có đủ điều kiện kinh tế để trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết của tàu cũng như đào tạo, huấn luyện thủy thủ theo đúng quy định. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2015, đã có 148 tàu và 1.225 ngư dân của các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Quảng Ngãi, Bình Định..., bị các nước Malaysia, Brunây, Campuchia, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc..., bắt giữ và xử lý [15, tr.24].

  • Nguồn: Tác giả luận văn điều tra thực tế tháng 4 năm 2015

  • Nguồn: Tác giả luận văn điều tra thực tế tháng 4 năm 2015

  • KẾt quẢ hỌc tẬp, rèn luyỆn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan