1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng của cảnh sát biển việt nam trong bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo hiện nay

115 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Nằm bên bờ Biển Đông, biển, đảo Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với các nước trong khu vực và thế giới. Ngoài các nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhất là dầu mỏ và các tuyến đường vận tải thương mại huyết mạch, vùng biển, đảo còn là một trong những hướng trọng điểm về phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng an ninh, tạo thế phòng thủ chiến lược đối với Việt Nam. Đây cũng là nơi nhạy cảm về chính trị, kinh tế và quốc phòng an ninh, đang là tâm điểm va chạm, cạnh tranh giữa các nước lớn và các nước trong khu vực. Trong những năm gần đây, việc giải quyết tranh chấp biên giới, biển, đảo giữa nước ta với các quốc gia láng giềng có chiều hướng tích cực, góp phần giữ vững môi trường ổn định tại khu vực. Tuy nhiên, tình hình “...Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực và trên Biển Đông tiếp tục diễn ra gay gắt, phức tạp” 32, tr.73, không chỉ đe dọa chủ quyền, an ninh lãnh thổ và lợi ích của Việt Nam, mà còn đe dọa đến sự ổn định chính trị và môi trường hòa bình để xây dựng đất nước.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIỂN, ĐẢO HIỆN NAY 10 1.1 Một số vấn đề lý luận chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo 1.2 Thực trạng chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng 10 Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo số vấn đề đặt 30 Chương MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIỂN, ĐẢO HIỆN NAY 51 2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động 51 đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo KẾT LUẬN DAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ PHỤ LỤC 61 86 88 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm bên bờ Biển Đông, biển, đảo Việt Nam có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng nước khu vực giới Ngoài nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dầu mỏ tuyến đường vận tải thương mại huyết mạch, vùng biển, đảo hướng trọng điểm phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phòng - an ninh, tạo phòng thủ chiến lược Việt Nam Đây nơi nhạy cảm trị, kinh tế quốc phòng - an ninh, "tâm điểm va chạm, cạnh tranh" nước lớn nước khu vực Trong năm gần đây, việc giải tranh chấp biên giới, biển, đảo nước ta với quốc gia láng giềng có chiều hướng tích cực, góp phần giữ vững mơi trường ổn định khu vực Tuy nhiên, tình hình “ Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp” [32, tr.73], không đe dọa chủ quyền, an ninh lãnh thổ lợi ích Việt Nam, mà cịn đe dọa đến ổn định trị mơi trường hịa bình để xây dựng đất nước Cảnh sát biển Việt Nam (CSBVN) lực lượng vũ trang nhân dân Nước CHXH Việt Nam, đặt lãnh đạo ĐCSVN, thống lĩnh Chủ tịch nước, quản lý thống Chính phủ, BQP trực tiếp tổ chức, quản lý điều hành hoạt động; có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia an ninh trật tự, an toàn vùng biển Tổ quốc Bởi vậy, hoạt động ĐNQP CSBVN vừa mang tính Nhà nước, vừa mang tính quốc phịng - an ninh, góp phần tích cực nâng cao chất lượng đối ngoại quốc phòng, tăng cường hợp tác quốc tế, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển kinh tế đất nước Được quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, lực lượng CSBVN tích cực, chủ động triển khai hoạt động đối ngoại, đạt nhiều kết quan trọng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thực tế chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo cịn có hạn chế, bất cập nội dung, phương thức, chế hoạt động phối hợp hiệu thực tế Một phận cán bộ, chiến sỹ nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động đối ngoại quốc phòng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo; chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ Cảnh sát biển thực công tác đối ngoại; lực tổ chức thực hoạt động đối ngoại quốc phòng phận cán bộ, chiến sỹ bộc lộ hạn chế định Vì vậy, nghiên cứu Chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo vấn đề bản, cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cơng tác đối ngoại có vai trị quan trọng nước ta, góp phần bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, tranh thủ điều kiện quốc tế để xây dựng, phát triển đất nước phát huy ảnh hưởng trường quốc tế Trên tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại bảo vệ Tổ quốc XHCN, Đảng, Nhà nước ta vận dụng sáng tạo, cụ thể hóa tư tưởng quan điểm, đường lối, nghị quyết, pháp luật, pháp lệnh trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua thời kỳ Vấn đề nhiều nghành, nhiều nhà khoa học quân đội nghiên cứu nhiều cách tiếp cận góc độ khác Nghiên cứu đối ngoại; đối ngoại quốc phòng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về hoạt động đối ngoại có cơng trình tiêu biểu như: Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh (Chủ biên), (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Sách tham khảo, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách tập hợp cơng trình nhà nghiên cứu lĩnh vực đối ngoại nhằm luận giải nội hàm chủ trương, định hướng quan trọng đường lối, sách đối ngoại thời kỳ đổi mới, đặc biệt phát triển tư đối ngoại Đảng ta qua văn kiện Đại hội XI, ngồi tác giả cịn đưa cách tiếp cận phương pháp triển khai để đạt mục tiêu quốc gia phát triển, an ninh nâng cao vị đất nước, chủ trương hoạt động đối ngoại bối cảnh nay; PGS, TS Đinh Xuân Lý (2013), Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (1945 - 2012), Nxb ĐHQG, Hà Nội Tác giả sâu tìm hiểu chủ trương, sách đối ngoại, kết hoạt động đối ngoại công đấu tranh giành độc lập, thống Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới; Tạ Việt Hùng (Chủ biên), (2012), Sự phát triển đường lối đối ngoại ĐCSVN Nghị Đại hội lần thứ XI, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Chính trị; Bộ Ngoại giao, Ban nghiên cứu Lịch sử ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Kiêm Viện (2015), "Tư quan hệ đối ngoại theo tinh thần dự thảo văn kiện trình Đại hội XII Đảng", Tạp chí Lao động Cơng đồn, số (581) Nghiên cứu cơng tác đối ngoại quốc phòng, đối ngoại quân Nguyễn Huy Hiệu (2008), Một số vấn đề công tác đối ngoại quốc phòng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Thanh Lân (Chủ biên), (2009) Hoạt động đối ngoại quân số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội Cuốn sách tuyển chọn tham luận Hội thảo khoa học với chủ đề “Nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nội dung sách trình bày rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quân thời kỳ Nguyễn Quang Đạm (2009), Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh trình hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng Bàn đối ngoại quốc phịng cịn có báo khoa học như: Nguyễn Chí Vịnh (2014), "Tăng cường đối ngoại quốc phịng, góp phần thực thắng lợi Chiến lược bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Quốc phịng tồn dân điện tử ngày 23/12/2014; Nguyễn Chí Vịnh, (2016) "Đối ngoại quốc phòng - Thành tựu vấn đề đặt thời kỳ hội nhập phát triển ", Báo Quân đội Nhân dân online ngày 20/07/2016; Nguyễn Chí Vịnh (2015), "Những định hướng lớn cơng tác đối ngoại quốc phịng năm 2015", Tạp chí Quốc phịng tồn dân điện tử ngày 16/02/2015; Vũ Hồng Khanh (2014), "Đẩy mạnh công tác đối ngoại quốc phòng chiến lược bảo vệ Tổ quốc", Báo QĐND điện tử ngày 19/02/2014; Nguyễn Đức Thắng (2014), "Đối ngoại quốc phòng với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tình hình mới", Tạp chí cộng sản điện tử ngày 27/06/2014; Nguyễn Chí Dũng, Đinh Cơng Huấn (2011), "Qn triệt thực đường lối, quan điểm đối ngoại quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI", Tạp chí khoa học quân sự, số (144) Các quan điểm đạo cơng trình khoa học nêu sâu nghiên cứu, phân tích, luận giải, khẳng định vai trị to lớn hoạt động đối ngoại nói chung, ĐNQP nói riêng, từ phương hướng, yêu cầu, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động ĐNQP nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Nghiên cứu vấn đề bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, biển, đảo Tổng cục Chính trị (2012), Cơng tác đảng, cơng tác trị tác chiến bảo vệ biển, đảo Quân chủng Hải quân thời kỳ đầu chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Sách chuyên khảo, Nxb QĐND, Hà Nội Cuốn sách khái quát tình hình biển, đảo nay; đồng thời, tác giả đề mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung biện pháp cơng tác đảng, cơng tác trị tác chiến bảo vệ biển, đảo Quân chủng Hải quân thời kỳ đầu chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Trần Công Trục (Chủ biên), (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Sách tham khảo, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội; Nguyễn Thanh Tuấn (2013), Tình hình tranh chấp chủ quyền biển Đông - Chủ trương, giải pháp Đảng Nhà nước ta, Tài liệu tập huấn giảng viên KHXH&NV Học viện, Trường sĩ quan, Đại học, Cao đẳng năm 2013, Lưu hành nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), 100 câu hỏi - đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Cuốn sách gồm phần: Phần 1: Hỏi - đáp vị trí, vai trị tiềm biển, đảo Việt Nam; Phần 2: Hỏi - đáp vấn đề liên quan đến quyền bảo vệ quyền Việt Nam Biển Đông; Phần 3: Hỏi - đáp xây dựng phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đảo Việt Nam Bên cạnh đó, sách cịn cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 trích dẫn tài liệu, đồ cổ việc khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Tổng cục 2, Bộ Quốc phòng (2014), Nghiên cứu chủ quyền, an ninh biên giới, đất liền, biển, đảo vùng trời Việt Nam, Sách lưu hành nội Ngồi ra, cịn có nhiều viết, tham luận đăng tải website, tạp chí khoa học quân đội như: Nguyễn Hoàng Giáp (2011), "Một số vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 22/4/2011; Hoàng Xuân Chiến (2013), "Tuyên truyền, giáo dục cho toàn dân nhiệm vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia tình hình mới", Tạp chí Khoa học Quân sự, số (12); Phạm Huy Tập (2015), "Nâng cao chất lượng công tác đảng, cơng tác trị quản lý, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo Tổ quốc", Tạp chí Giáo dục lý luận trị số (1); Nguyễn Ngọc Hồi (2015), "Tuyên ngôn Độc lập với vấn đề bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nay", Tạp chí Giáo dục lý luận trị số (4); Phạm Thị Nhung (2015), "Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam ", Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 20/06/2015 Như vậy, góc độ, phạm vi, mức độ khác từ sách xuất bản, luận án, đến báo khoa học, tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đối ngoại nghiệp bảo vệ Tổ quốc, chủ quyền, an ninh biên giới, biển đảo Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Vì vậy, đề tài độc lập tác giả, khơng trùng lặp với cơng trình khoa hoc cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo từ đề xuất số yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân vấn đề đặt với việc nâng cao chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo - Xác định yêu cầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất lượng hoạt động ĐNQP CSBVN bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu quan chức Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Vùng Cảnh sát biển Các số liệu điều tra, khảo sát, báo cáo phục vụ cho luận văn giới hạn từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa hệ thống phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập trung phương pháp: Phương pháp kết hợp lôgic lịch sử; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp điều tra xã hội học phương pháp xin ý kiến chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học hệ thống giải pháp để đơn vị CSBVN vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ĐNQP bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo, huy, quan, đơn vị CSBVN trình thực thi nhiệm vụ; ngồi dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu khoa học, giảng dạy tuyên truyền chủ đề liên quan đến bảo vệ Tổ quốc chủ quyền, an ninh biển, đảo cho cán bộ, chiến sĩ đơn vị Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục báo khoa học tác giả liên quan đến đề tài Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIỂN, ĐẢO HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo 1.1.1 Hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo * Quan niệm bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Trong số 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có khoảng 30 nước khơng có biển Vai trị biển đại dương quốc gia ngày quan trọng mâu thuẫn nước vùng lãnh thổ dễ nảy sinh ngày gay gắt Đây đòi hỏi cấp thiết cần có luật pháp để điều chỉnh mối quan hệ nước, góp phần xây dựng phát triển hợp tác quốc tế, bảo đảm trì hồ bình an ninh dân tộc giới Sau năm trù bị, Hội nghị quốc tế Luật biển kéo dài năm (từ năm 1973 - 1982), qua 11 khoá họp cuối ngày 30.04.1982 thồng qua Công ước Luật biển với 320 điều khoản, phụ lục nghị Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Năm 1982: Biển phần đại dương bị ngăn cách lục địa, đảo vùng cao đáy, có đặc điểm riêng chế độ thuỷ văn, khí tượng, khí hậu Tùy theo mức độ ngăn cách với đại dương đặc điểm chế độ thủy văn, biển chia thành ba loại: Biển nội địa (biển kín), biển ven bờ đại dương biển bao quanh đảo Biên giới quốc gia biển biên giới quốc gia phân định lãnh thổ quốc gia biển quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau; ranh giới phía ngồi lãnh hải quốc gia ven biển quốc gia quần đảo xác lập phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế; thể hải đồ có tỷ lệ thích hợp bảng kê tọa độ địa lý điểm ghi rõ hệ thống trắc địa sử dụng Về chế độ đảo, điều 121 Công ước thống quy định:1) Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước 2) Với điều kiện phải tuân thủ khoản 3, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác 3) Những đảo đá khơng thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng, khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi vùng biển quốc gia vùng nội thuỷ lãnh hải với vùng trời bên trên, vùng đáy biển lòng đất đáy biển Quyền chủ quyền quyền sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Quyền tài phán quốc gia quyền quốc gia việc phán quyết, xét xử vấn đề nước vấn đề thuộc chủ quyền quyền lợi quốc gia liên quan đến nước khác sở luật pháp nước sở luật pháp quốc tế có giá trị hiệu lực mặt pháp lý nước tham gia ký kết thừa nhận Phân định vùng biển Công ước thông nhất, quy định sau: Vùng nước nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền [23, tr.5] Đường sở đường từ tính chiều rộng vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế 10 6.5 Mức độ xử lý vấn đề nảy sinh cách nhanh chóng, xác, kịp thời, sát với đặc điểm, nhiệm vụ; giữ vững chủ quyền, an ninh biển, đảo, trì mơi trường hịa bình, quan hệ hữu nghị, hợp tác với chủ thể quan hệ quốc tế Giá trị Có Khơng Tổng Tần xuất 151 49 200 % 75.5 24.5 100.0 Giá trị % 75.5 24.5 100.0 Cộng dồn % 75.5 100.0 Chất lượng thực hoạt động đối ngoại quốc phòng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo đơn vị đồng chí Tần xuất Giá trị Tốt Khá tốt Có số nội dung chưa tốt Bình thường Khó đánh giá Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 23 11.5 11.5 11.5 118 59.0 59.0 70.5 37 18.5 18.5 89.0 21 200 10.5 0.5 100.0 10.5 0.5 100.0 99.5 100.0 Đánh giá chất lượng nội dung hoạt động đối ngoại quốc phòng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo 8.1 Nội dung hợp tác với lực lượng thực thi pháp luật nước Tần xuất Giá trị Rất quan trọng Khá quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 18 9.0 9.0 9.0 120 42 60.0 21.0 60.0 21.0 69.0 90.0 19 9.5 9.5 99.5 200 0.5 100.0 0.5 100.0 100.0 100 8.2 Tính đa dạng, phong phú hợp tác quốc tế nâng cao lực cho đối ngoại cho cán bộ, chiến sỹ Cao Khá cao Trung bình Thấp Khó trả lời Tổng Tần xuất 19 105 48 25 200 % 9.5 52.5 24.0 12.5 1.5 100 Giá trị % 9.5 52.5 24.0 12.5 1.5 Cộng dồn % 9.5 62.0 86.0 98.5 100.0 100.0 8.3 Tính thiết thực việc nâng cao lực đối ngoại cho cán bộ, chiến sỹ Tần xuất Giá trị Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khó trả lời Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 157 78.5 78.5 78.5 35 200 17.5 0.0 4.0 100.0 17.5 0.0 4.0 100.0 96.0 96.0 100.0 Về trình độ, lực lực lượng chuyên trách, phiên dịch viên thực nhiệm vụ đối ngoại Tần xuất Giá trị Tốt Khá Trung bình Yếu Khó trả lời Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 27 13.5 13.5 13.5 138 16 17 200 69.0 8.0 8.5 1.0 100.0 69.0 8.0 8.5 1.0 100.0 82.5 90.5 99.0 100.0 101 10 Đánh giá lực lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành hoạt động đối ngoại quốc phòng bảo vệ chủ quyển, an ninh biển, đảo lãnh đạo, huy đơn vị Giá trị Rất tốt Tốt tốt Bình thường Khó đánh giá Tổng Tần xuất 73 81 29 200 % 4.5 36.5 40.5 14.5 4.0 100.0 Giá trị % 4.5 36.5 40.5 14.5 4.0 100.0 Cộng dồn % 4.5 41.0 81.5 96.0 100.0 Giá trị % Cộng dồn % 11 Về trình độ, lực xử lý tình cán bộ, chiến sỹ Tần xuất Giá trị Tốt Khá Trung bình Yếu Khó trả lời Tổng % 27 13.5 13.5 13.5 138 16 17 200 69.0 8.0 8.5 1.0 100.0 69.0 8.0 8.5 1.0 100.0 82.5 90.5 99.0 100.0 12 Công tác phối hợp, hiệp đồng tổ chức hoạt động đối ngoại bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo đơn vị đồng chí với quan, ban, ngành lực lượng thực thi nhiệm vụ biển, đảo Tần xuất Giá trị Tốt Khá Trung bình Thấp Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 68 34.0 34.0 34.0 83 34 15 200 41.5 17.0 7.5 100.0 41.5 17.0 7.5 100.0 75.5 92.5 100.0 102 13 Năng lực thực hoạt động đối ngoại thân Tần xuất Giá trị Tốt 13 % 6.5 Giá trị % Cộng dồn % 6.5 6.5 Khá tốt 26 13.0 13.0 Có số nội 137 68.5 68.5 dung chưa tốt Bình thường 18 9.0 9.0 Khó đánh giá 3.0 3.0 Tổng 200 100.0 100.0 14 Trình độ, khả sử dụng ngoại ngữ cán bộ, chiến sỹ Tần xuất Giá trị Tốt 11 % 5.5 Giá trị % 19.5 88.0 97.0 100.0 Cộng dồn % 5.5 5.5 Khá tốt 18 9.0 9.0 Biết khó 156 78.0 78.0 vận dụng Bình thường 4.5 4.5 Chưa tốt 3.0 3.0 Tổng 200 100.0 100.0 15 Đ/c chưa hài lòng với vấn đề 14.5 92.5 97.0 100.0 15.1 Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động đối ngoại quốc phòng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tần xuất Giá trị Có 128 % 64.0 Giá trị % 64.0 Cộng dồn % 64.0 Không 72 36.0 36.0 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 15.2 Năng lực xử lý tình đối ngoại quốc phịng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo cán bộ, chiến sỹ Tần xuất Giá trị Có Khơng Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 130 65.0 65.0 65.0 70 200 35.0 100.0 35.0 100.0 35.0 103 15.3 Sự phối hợp hoạt động Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng khác tổ chức hoạt động đối ngoại Giá trị Có Khơng Tổng Tần xuất 111 89 200 % 55.5 44.5 100.0 Giá trị % 55.5 44.5 100.0 Cộng dồn % 55.5 100.0 15.4 Năng lực, trách nhiệm cấp ủy, người huy thực hoạt động đối ngoại bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tần xuất Giá trị Có Khơng Sai số Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 61 30.5 30.5 30.5 138 200 69.0 0.5 100.0 69.0 0.5 100.0 99.5 100.0 C 16 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo 16.1 Phải quán triệt, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Thực phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tần xuất % Giá trị % Cộng dồn % Đồng ý 154 77.0 77.0 77.0 Không đồng ý 46 23.0 23.0 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 16.2 Phải đảm bảo giữ vững chủ quyền, an ninh biển, đảo đôi với xây đựng biên giới biển hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Tần xuất Giá trị Đồng ý Không đồng ý Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 183 91.5 91.5 91.5 17 200 8.5 100.0 8.5 100.0 100.0 104 16.3 Phải gắn với xây dựng trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân tiến hành cách chủ động, linh hoạt, đa dạng, sáng tạo hiệu Tần xuất Giá trị Đồng ý Không đồng ý Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 192 96.0 96.0 96.0 200 4.0 100.0 4.0 100.0 100.0 16.4 Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng biển, đảo Tần xuất % Giá trị % Cộng dồn % Giá Đồng ý 187 93.5 93.5 93.5 trị Không đồng ý 13 6.5 6.5 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 17 Những giải pháp 17.1 Nâng cao trình độ nhận thức, trách nhiệm, phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ đối ngoại quốc phòng cho cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tần xuất Giá trị Có Khơng Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 144 72.0 72.0 72.0 56 200 28.0 100.0 28.0 100.0 100.0 17.2 Xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam vững mạnh tồn diện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo tình hình Tần xuất Giá trị Có Khơng Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 103 51.5 51.5 51.5 97 200 48.5 100.0 48.5 100.0 100.0 105 17.3 Tiếp tục đổi nội dung, hình thức phương pháp hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo Tần xuất Giá trị Có Khơng Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 57 28.5 28.5 28.5 143 200 71.5 100.0 71.5 100.0 100.0 17.4 Tăng cường phối hợp Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng liên quan trình triển khai thực hoạt động đối ngoại quốc phòng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Tần xuất % Giá trị % Cộng dồn % Giá Có 108 54.0 54.0 54.0 trị Không 92 46.0 46.0 100.0 Tổng 200 100.0 100.0 17.5 Chú trọng công tác nghiên cứu, dự báo tình hình, kịp thời tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng vấn đề liên quan đến hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tần xuất Giá trị Có Khơng Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 116 58.0 58.0 58.0 84 200 42.0 100.0 42.0 100.0 100.0 18 Thông tin nhân 18.1 Đơn vị Tần xuất Giá trị Cơ quan Bộ Tư lệnh CSB Vùng Cảnh sát biển Tổng % Giá trị % Cộng dồn % 100 50.0 50.0 50.0 100 200 50.0 100.0 50.0 100.0 100.0 18.2 Quân hàm 106 Giá trị Binh nhì, binh Hạ sĩ, trung sĩ, thượng sĩ Cấp úy Cấp tá Tổng Tần xuất 80 20 60 40 200 % Giá trị % 65.0 65.0 10.0 10.0 20.0 20.0 5.0 5.0 100.0 100.0 Cộng dồn % 65.0 75.0 95.0 100 18.3 Phân loại Giá trị Sĩ quan trị Sĩ quan huy tham mưu Sĩ quan hậu cần, kỹ thuật Phiên dịch viên Quân nhân chuyên nghiệp Hạ sĩ quan, binh sĩ Tổng 18.5 Kết hoàn thành nhiệm vụ Tần xuất Giá trị Xuất sắc Tốt 170 Khá 24 Tổng 200 Tần xuất % 25 12.5 20 10.0 2.5 15 7.5 35 17.5 100 75.0 200 100.0 % 3.0 85.0 12.0 100.0 Giá trị Cộng dồn % % 12.5 12.5 10.0 22.5 2.5 25.0 7.5 32.5 15.5 50.0 75.0 100.0 100.0 Giá trị % 3.0 85.0 12.0 100.0 Cộng dồn % 3.0 88.0 100.0 107 Phụ lục 3: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CỦA CẢNH SÁT BIỂN (Năm 2015) TT Đối tượng Quân số học tập % (1) (2) (3) Diện cán quản lý (Sỹ quan; QNCN; CCQP) 1097 1081 1081 865 130 (100%) (98,5%) (100%) (80%) (12,1%) HSQ-BS năm thứ HSQ-BS năm thứ QNCN CNVQP Đảng viên Đảng viên Đối tượng đảng Tổng hợp chung 5205 So sánh kỳ năm trước 5205/ 5105 (99.2%) 5162/ 5051 1.9% 1.11% 10 - Tăng - Giảm Quân số kiểm tra % Quân số đạt yêu cầu trở lên % Quân số khá, giỏi % Quân số giỏi % Quân số không đạt % Ghi (4) (5) (6) (7) (8) (9) Kết 151 148 148 118 22 (100%) (98%) (100%) (79,7%) (14,9%) 210 207 207 165 (100%) (98,6%) (100%) (79,7%) 30 (14,5%) 1346 1326 1326 1061 198 (100%) (98,5%) (100%) (80%) (14,9%) 19 18 18 14 02 (100%) (94,7%) (100%) (77.8%) (11%) 2225 2225 2225 1891 334 (100%) (100%) (100%) (84,9%) (15%) 89 89 89 73 16 (100%) (100%) (100%) (82,0%) (17,9%) 68 68 68 57 10 (100%) (100%) (100%) (83,8%) (14,7%) 5162 5162 (100%) 4244 5162/ 5051 (82,2%) 4244/ 4204 1.11% 0.92% 742 (14,4%) 742/ 847 0 0 0 0 0 12.4% (Nguồn Phịng Tun huấn - Cục Chính trị - Cảnh sát biển) 108 Phụ lục 4: SỐ LƯỢNG TÀU CÁ VÀ NGƯ DÂN BỊ NƯỚC NGỒI KIỂM SỐT, BẮT GIỮ, XỬ LÝ TỪ 2010 ĐẾN 2015 TT Năm Số vụ Số tàu Số người 2010 154 223 1.748 2011 112 221 1.970 2012 108 197 1.507 2013 128 217 1.952 2014 190 260 1.998 Từ đầu năm 2015 đến 182 323 2.395 874 1.427 11.453 Tổng cộng (Nguồn Phòng Bảo đảm hàng hải an ninh hàng hải Cảnh sát biển) 109 Phụ lục 5: TÌNH HÌNH TAI NẠN TÀU CÁ VÀ NGƯ DÂN TA TT Nội dung Thông tin Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng Số vụ Số tàu Người chết Mất tích Người bị thương Tàu bị chìm Tàu bị hỏng hóc Tàu bị cháy Từ đường dây nóng Việt Nam-Trung Quốc Số vụ Số tàu Người chết Mất tích Người bị thương Tàu bị chìm Tàu bị hỏng hóc Tàu bị cháy Tàu đâm va Tàu mắc cạn Năm 2015 Ghi 540 515 110 123 14 170 126 83 38 22 17 20 46 11 (Nguồn Phòng Bảo đảm hàng hải an ninh hàng hải Cảnh sát biển) 107 Phụ lục 6: TÌNH HÌNH TÀU CÁ NƯỚC NGỒI VI PHẠM VÙNG BIỂN VIỆT NAM TT I II Nội dung Năm 2015 Tàu cá Trung Quốc (lượt/chiếc) 4.794 - Vịnh Bắc Bộ 2.263 - Cửa Vinh Hoàng Sa biển Miền Trung 657 - Khu vực Trường Sa phía Nam 1.874 Tàu cá quốc gia khác (vụ/tàu/ngư dân) Ghi 05/24/92 Cam- pu- chia 04/21/92 Thái Lan 01 vụ/03 tàu Vi phạm khu vực vùng biển Tây Nam Bộ (Nguồn Phòng Bảo đảm hàng hải an ninh hàng hải Cảnh sát biển) 108 Phụ lục 7: ĐẤT NƯỚC VÀ HẢI PHẠN VIỆT NAM (Nguồn https://biengioihaidao.wordpress.com) 109 Phụ lục 8: SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN THEO CÔNG ƯỚC CỦA LIEN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 110 (Nguồn https://biengioihaidao.wordpress.com) 111 ... Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo 1.1.1 Hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát biển Việt Nam bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo * Quan niệm bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, ... VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIỂN, ĐẢO HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh. .. CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM TRONG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, AN NINH BIỂN ĐẢO HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động đối ngoại quốc phòng Cảnh sát

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w