Chức năng của lực lượng cảnh sát biển việt nam hiện nay

157 263 0
Chức năng của lực lượng cảnh sát biển việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC KHÁNH CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh ĐoanPGS.TS Nguyễn Minh Đoan Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận án trung thực Những kết Luận án chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ARF ASEAN Từ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt Asian Regional Forum Diễn đàn khu vực châu Á Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Cơ quan Điều phối an ninh biển Indonesia BAKORKAMLA CGA Coast Guard Agency Cơ quan Quản lý Cảnh sát biển COC Code Of Conduct Bộ quy tắc ứng xử biển Đông CHXHCN CLC 92 DOC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa International Convention on Công ước quốc tế trách nhiệm dân Civil Liability for Oil Pollution Damage 1992 dự tổn thất ô nhiễm dầu năm 1992 Declaration on Conduct of the Parties in the Bien Dong Sea Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông EEZ Exclusive economic zone FUND 92 International Oil Pollution Compensation Fund 1992 IMO International Maritime Organization IOPC International Oil Pollution Compensation JCG Japan Coast Guard Vùng đặc quyền kinh tế Công ước Quỹ bồi thường ô nhiễm dầu năm 1992 Tổ chức hàng hải quốc tế Tổ chức bồi thường ô nhiễm dầu Cảnh sát biển Nhật Bản Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt JMSA Japan Marine Security Agency Cơ quan An toàn Hàng hải Nhật Bản LLCSB Lực lượng cảnh sát biển MMEA Malaysian Maritime Enforcement Agency MSPA PQS ReCAAP SPCG Maritime security patrol area SAR Khu vực tuần tra an ninh hàng hải Phi quân Regional Cooperation Agreement on Combating Piracy and Armed Robbery against Ships in Asia Singapore Police Coast Guard International Convention for SOLAS Cục tuần tra hải phận Malaysia the Safety of Life at Sea, 1960 Search and rescue Singapore Police SCG Hiệp ước hợp tác vùng đối phó với cướp biển cướp có vũ trang với tàu thuyền châu Á Cảnh sát biển Singapore Cơng ước Quốc tế An tồn sống biển Tìm kiếm cứu nạn Cảnh sát biển Singapore Coast Guard United Arab Emirates Các tiểu vương quốc Ả rập thống UNCLOS United Nations Convention on the Law of the Sea Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển USCG United States Coast Guard UAE Cảnh sát biển Hoa Kỳ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tổ chức lực lượng Cảnh sát biển 1.2 Những cơng trình nghiên cứu chức thực chức lực lượng Cảnh sát biển 1.3 Những cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chức lực lượng Cảnh sát biển 16 1.4 Đánh giá chung cơng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến đề tài 18 1.5 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển luận án 20 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN 25 2.1 Sự cần thiết việc đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh trật tự, an tồn biển hình thành lực lượng Cảnh sát biển 25 2.2 Khái niệm, đặc điểm chức lực lượng Cảnh sát biển 32 2.3 Nội dung, phương thức thực chức lực lượng Cảnh sát biển 45 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định thực chức lực lượng Cảnh sát biển 62 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 69 3.1 Quá trình hình thành, phát triển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam việc xác định chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 69 3.2 Thực trạng thực chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 77 CHƢƠNG 4: NHU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 98 4.1 Nhu cầu xác định thực hiệu chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 98 4.2 Quan điểm xác định thực hiệu chức LLCSB Việt Nam giai đoạn 102 4.3 Giải pháp xác định thực hiệu chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 108 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Biển coi phổi trái đất, không gian sinh tồn nhân loại tương lai Biển chứa đựng cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn, phong phú, phục vụ sống người phát triển kinh tế, quốc phòng quốc gia ven biển Vì thế, xu “tiến biển” để khai thác làm chủ biển chiến lược vươn lên quốc gia giới giai đoạn Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng triệu km2 gấp ba lần diện tích đất liền, phong phú khống sản, hải sản; có gần ba nghìn đảo nổi, chìm nằm rải rác dọc theo bờ biển, hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa nằm Biển Đơng, án ngữ tuyến hàng hải quốc tế, đồng thời tạo thành liên hồn cơng phịng thủ cơng đánh chặn đối phương; thuận lợi cho việc áp dụng nghệ thuật quân phòng thủ quốc gia từ xa Vì thế, biển Việt Nam có vị trí quan trọng quốc phòng - an ninh phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, biển Việt Nam nằm trọn Biển Đông, chịu ảnh hưởng lớn từ yêu sách chủ quyền biển, đảo quốc gia khu vực Biển Đơng, tạo nên tình hình tranh chấp đa phương song phương, chứa đựng mâu thuẫn kinh tế, đối ngoại, quốc phịng an ninh Những mâu thuẫn ln diễn phức tạp gay gắt xoay quanh vấn đề lớn, là: yêu sách tranh chấp chủ quyền đảo, bãi cạn; xác định quyền chủ quyền quyền tài phán biển; quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa khó khăn, phức tạp quản lý, bảo vệ biển đảo, đòi hỏi Việt Nam cần tăng cường khả bảo vệ, quản lý biển, đảo Tổ quốc Bên cạnh đó, ảnh hưởng pháp luật quốc tế đại, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 quy định mở rộng quyền tài phán quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ) thềm lục địa không vượt chiều rộng 350 hải lý, tính từ đường sở quốc gia ven biển Các quốc gia ý thức cần thiết phải xây dựng thể chế thực quyền lực nhà nước để quản lý khu vực khơi, tăng cường khả giám sát, bảo đảm an ninh, an toàn hàng hải thực thi pháp luật biển, thúc đẩy nhanh việc thành lập sử dụng LLCSB thông lệ, xu hướng lớn với nhiều lý bảo vệ chủ quyền quốc gia, pháp luật, trị, kinh tế biển quốc gia khu vực châu Á giới Từ tình hình trên, để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước biển Năm 1998, LLCSB Việt Nam thành lập, lực lượng chuyên trách Nhà nước thực chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà CHXHCN Việt Nam thành viên vùng biển thềm lục địa nước CHXHCN Việt Nam Mặc dù LLCSB Việt Nam hình thành phát triển nhiều phương diện 19 năm qua; kết hoạt động lực lượng góp phần bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam, giữ gìn ổn định an ninh, trật tự an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật biển Tuy nhiên, trước tình hình tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ngày phức tạp nhạy cảm, căng thẳng ngày leo thang Biển Đông nay; gia tăng lực, tổ chức lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia khu vực Biển Đông theo hướng tăng sức mạnh đến “tiệm cận quân sự”, điều làm cho hiệu thực chức LLCSB Việt Nam chưa cao, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, Tổ quốc chưa mong muốn Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu chức lực lượng quản lý, bảo vệ biển nói chung, chức LLCSB Việt Nam nói riêng cịn chưa nhiều tồn diện Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: Ch c n ng c a l c lư ng C nh sát i n Việt Nam nay” nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: lý luận chức LLCSB Việt Nam (khái niệm, nội dung phương thức thực hiện, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức năng); thực trạng thực chức LLCSB Việt Nam; quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: hệ thống hoá lý giải vấn đề lý luận chức LLCSB số nước giới Việt Nam nay; nghiên cứu thực trạng thực chức LLCSB Việt Nam từ thành lập đến (1998-2016); đánh giá ưu điểm hạn chế trình thực chức này; xem xét kinh nghiệm quốc tế tham khảo trình thực chức Việt Nam; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận án thực sở lý luận khoa học phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta tổ chức hoạt động máy Nhà nước; Luận án thực sở vận dụng phương pháp vật biện chứng triết học Mác – Lênin kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học khác để làm rõ nội dung nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp để luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp so sánh, thống kê sử dụng để cung cấp số liệu cần thiết, đối chiếu, so sánh, làm rõ nội dung liên quan, đặt tổng thể hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động LLCSB Việt Nam lịch sử phát triển nó; so sánh với việc thực chức LLCSB số nước khác giới để tìm kinh nghiệm trình thực chức LLCSB Việt Nam Phương pháp lịch sử - cụ thể sử dụng để phân tích, đánh giá, bình luận thực trạng chức năng, tổ chức LLCSB Việt Nam từ thành lập đến Phương pháp khái quát hoá sử dụng để rút kết luận vấn đề có tính chất chung, bao qt thành tựu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, thành tựu đạt trình thực chức LLCSB Việt Nam Phương pháp khảo sát thực tế sử dụng để góp phần tổng kết thực tiễn thực chức LLCSB Việt Nam Phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn sử dụng luận án để đưa bình luận, quan điểm, kết luận nội dung nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức LLCSB nói chung, LLCSB Việt Nam nói riêng, luận án đặt mục đích nghiên cứu toàn diện chức LLCSB Việt Nam Trong đó, luận án lý luận chức LLCSB Việt Nam nay; đánh giá thực trạng xác định chức thực chức LLCSB Việt Nam thời gian qua; tham khảo kinh nghiệm thực chức LLCSB số nước giới đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Phân tích, luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chức LLCSB Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức chức năng; yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức LLCSB Việt Nam 136 KẾT LUẬN Biển đại dương chiếm diện tích 71% diện tích bề mặt giới, có vai trị quan trọng to lớn kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng quốc gia ven biển Một xu tất yếu quốc gia giới đẩy mạnh hoạt động hướng từ đất liền biển, coi kinh tế biển cánh tay nối dài kinh tế đất liền Bên cạnh giá trị kinh tế, biển cịn có giá trị đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng quốc gia ven biển Biển đóng vai trị chắn, tác chiến phịng thủ từ xa, kiểm soát tuyến hoạt động hàng hải địa bàn quan trọng bậc trận bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia ven biển Mặt khác, kiểm soát quản lý tốt vùng biển trọng yếu tạo “bàn đạp” để mở rộng ảnh hưởng, uy hiếp, xâm lấn lãnh thổ quốc gia ven biển khác Biển Việt Nam nằm Biển Đông chứa đựng thuận lợi, khó khăn thách thức; vùng biển có tiềm tài nguyên thiên nhiên, xuất nhiều yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Để quản lý, bảo vệ biển Việt Nam, Nhà nước giao cho quyền địa phương cấp, lực lượng quân đội lực lượng khác, có LLCSB Việt Nam thực chức Về lý luận, LLCSB Việt Nam có bốn chức bản, chủ yếu Trong đó, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia chức nòng cốt; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật chức bản, quan trọng, thường xuyên LLCSB Việt Nam Để thực chức này, LLCSB Việt Nam phải sử dụng phương thức vận động quân chúng, trinh sát thu thập thơng tin, tuần tra, kiểm sốt, vũ trang Thời gian qua, kết thực chức LLCSB Việt Nam đạt số thành tựu là: kịp thời tham mưu Đảng, Nhà nước đối sách, giải pháp đấu tranh chống xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia; ngăn ngừa, đấu tranh làm giảm đi, hạn chế tượng xâm phạm khai thác tài nguyên thiên nhiên, xâm lấn hạ đặt giàn khoan để thăm dò khảo sát thềm lục địa tổ chức, cá nhân nước vùng biển Việt Nam; tổ chức phịng chống có hiệu vi phạm, tội phạm lĩnh vực an ninh hàng hải, buôn lậu, gian lận thương mại vùng biển Việt Nam, khu vực biển Tây Nam, vịnh Bắc bộ; đấu tranh có hiệu hành vi cướp biển, cướp có vũ trang khu vực châu Á Bên cạnh thành tựu nêu, việc thực chức LLCSB thời gian qua tồn số hạn chế, mà chủ yếu là: nắm bắt tình hình, tham mưu xử lý tình an ninh chủ quyền có lúc chưa kịp thời, giai đoạn đầu thành lập LLCSB Việt Nam; thực thẩm quyền hình sự, xử lý hành 137 đấu tranh chống tội phạm, vi phạm chưa toàn diện, thường xuyên hành vi lĩnh vực pháp luật quy định; có nhiệm vụ chưa triển khai liệt thực nhiệm vụ bảo vệ ô nhiễm môi trường biển, thông báo cấp độ an ninh hàng hải Trong thời gian tới, việc thực chức LLCSB Việt Nam phải tiến hành sở quan điểm là: thực chức LLCSB Việt Nam nhằm hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn mà Đảng Nhà nước giao cho LLCSB Việt Nam; đáp ứng nhu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, đảo tổ quốc điều kiện tranh chấp Biển Đơng ngày phức tạp khó lường; phù hợp với xu hướng hợp tác, phát triển quốc gia khu vực giới Để nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam thời gian tới, cần phải thực đồng giải pháp mà chủ yếu là: - Xây dựng, hoàn thiện pháp luật lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia tình hình Biển Đơng nay; - Xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ đại; - Đổi nội dung, phương thức thực chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam tình hình nay; - Nâng cao hiệu hoạt động phối hợp lực lượng thực thi pháp luật biển; - Mở rộng hợp tác quốc tế lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng Cảnh sát biển khu vực châu Á giới; - Thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh việc thực pháp luật liên quan đến hoạt động lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Nguyễn Quốc Khánh (12/2016), Nâng cao chất lượng hoạt động LLCSB Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 251 tháng 8/2016, tr.79-81 Nguyễn Quốc Khánhh(2016), Pháp luật Việt Nam thống nguyên tắc, sách quản lý tổng hợp vùng biển hải đảo, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, tr.316-323 Nguyễn Quốc Khánh (2/2017), LLCSB Việt Nam với vai trò bảo vệ chủ quyền biển, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 253 (2/2017), tr.84-88 139 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT I VĂN KIỆN ĐẢNG Ban chấp hành TW Đảng, 2013, Nghị số 28/2013/NQ-TW ngày 25/10/2013, khóa XI, Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình định hướng xây dựng Quân đội đến năm 2020 năm Ban chấp hành TW Đảng, 2005, Nghị số 09/2007/NQ-TW ngày 09/02/2007, khóa X, ban hành Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị, 2005, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, 2005, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hàng Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cảnh sát biển Việt Nam lần IV Báo cáo trị Đảng ủy Cục Cảnh sát biển Đại hội Đại biểu Đảng Cục Cảnh sát biển lần thứ III II ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN 16 Bùi Thị Kim Cúc (2008), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành LLCSB Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 PGS.TS Nguyễn Trường Cửu, 2012, Đề tài cấp Bộ, “Chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển”, Bộ Quốc phòng, Hà Nội 18 TS Nguyễn Thái Dương, 2012, Đề tài cấp Bộ, “ uan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát nhân dân lực lượng Cảnh sát biển phòng, chống tội phạm biển - Thực trạng giải pháp”, Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an 19 Nguyễn Thị Minh Đức (2013), Hoàn thiện pháp luật Biển Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Phạm Văn Đồng (2013), Thực pháp luật xử lý vi phạm hành Vùng Cảnh sát biển 1, luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Giang Đơng (2013), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành LLCSB Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học luật Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Khánh (2005), Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền LLCSB Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Ths Phạm Đức Lĩnh, 2012, Đề tài cấp Bộ, “Nghiên cứu hoạt động phối hợp quản lý nhà nước an ninh, trật tự, an toàn biển tình hình mới”, Bộ Quốc phịng, Hà Nội 24 Bùi Xuân Phái (2016), Chức quản lý môi trường Nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Việt Nam nay, luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Phúc (2011), Hồn thiện pháp luật lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 141 26 Trần Quốc Toàn (2014), Hoàn thiện pháp luật trật tự, an toàn xã hội nước ta nay, luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 27 Trần Cơng Trục (1996), Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam, luận án phó tiến sỹ khoa học luật học, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Viện Chiến lược Bộ Quốc phòng (2012), Đề tài cấp Nhà nước, “Nghiên cứu tổ chức, xây dựng lực lượng hoạt động phi quân góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới”, Bộ Quốc phịng, Hà Nội III SÁCH, BÁO, BÁO CÁO 29 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Báo cáo Tổng kết công tác tuyên truyền biển, đảo năm 2007, Phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội 31 Bộ Ngoại giao, Bộ Thủy sản (2004), Sổ tay Giới thiệu Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Việt Nam Trung uốc (Tài liệu dùng cho nhân dân xã, huyện ven biển), Hà Nội 32 Bộ Nội vụ (2014), uyết định số 2374/ Đ-BNV Ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên cao cấp ngày 31/12/2013, Hà Nội 33 Bộ Cơng thương (2011), Báo cáo tình hình tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh trật tự khu vực biên giới biển từ năm 2011 đến tháng 6/2012, Hà Nội 34 Bộ Ngoại giao (2012), Báo cáo tuần tra, kiểm soát bảo vệ an ninh, trật tự khu vực biên giới biển, Hà Nội 35 Bộ Quốc phòng (2013), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ,“Nghiên cứu hoạt động phối hợp quản lý nhà nước an ninh, trật tự, an toàn biển tình hình mới”, Hà Nội 36 Bộ Quốc phòng (2012), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ nghiên cứu chiến lược năm 2012, “Nghiên cứu tổ chức, xây dựng lực lượng hoạt động phi quân góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới”, Hà Nội 37 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (2015), Kỷ yếu Sự kiện Trung uốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD-981 vùng biển Việt Nam, tổng hợp nghiên cứu, Sách lưu hành nội bộ, Hà Nội 142 38 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết công tác giai đoạn 2014 – 2016, Hà Nội 39 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (2013), Tổng kết 15 năm thành lập lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, Hà Nội 40 Tổng cục Thủy sản, truy cập trang web: http://www.fistenet.gov.vn/c-thuy-sanviet-nam/tuyen-truyen-bien-111ao/ket-qua-10-nam-trien-khai-thuc-hienhiep-111inh-hop-nghe-caviet-trung 41 Bộ Nội vụ (2011), Chuyên đề Hành Cải cách hành chính, Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chun viên khối Đảng, đồn thể, Hà Nội 42 TS Đỗ Hịa Bình, TS Phạm Thị Thu Hương, Th.S Lê Đức Hạnh (2016), Thuật ngữ Pháp luật quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 43 Phạm Hồng Binh (2013), Phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 81 (9/2013), Hà Nội 44 Bogaturov Aleksey Demosfenovich, Averkov Voktor Viktorovich, 2016, Lịch sử quan hệ quốc tế, Sách dịch tham khảo nội bộ, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 45 Brice M.Claget, Văn phòng Luật sư Covington Burling washington D.C, (2014), sách dịch, Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung uốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đơng, Sách dịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 46 C.Mác – Ph.Ăngghen (1970), tuyển tập, Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 47 Trịnh Kính Cao, Phạm Phi Phi (2001), Bàn chức phủ phối hợp quản lý biển Báo Đại học Hải dương Trung Quốc, số năm 2012, tr.20-25 48 Đại tá, PGS.TS KHQS Trần Nam Chuân, Viện Chiến lược Bộ Quốc phòng, uản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, biển đảo quốc gia, Báo Biên phòng số ngày 15/01/2016, tr30-33 49 Trung tướng, GS.TS Nguyễn Đình Chiến; Đại tá, PGS.TS Văn Đức Thanh, Sách chuyên khảo (2016), Chiến tranh Hịa bình lịch sử đương đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 50 TS Trần Thái Dương (2004), Chức kinh tế Nhà nước, lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 143 51 GS.TS Nguyễn Bá Diến (2009), sách chuyên khảo, Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Tr 69 52 GS TS Nguyễn Bá Diến (2014), Hợp tác giải tranh chấp Biển Đông – Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc gia, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường Đại học Luật, Hà Nội 53 Dimitry M.Mosyakov, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á, Úc Châu Đại Dương, Viện nghiên cứu Phương Đông, Viện Hàn Lâm khoa học Nga (RAN), (2016), Những thách thức an ninh Biển Đông, Tham luận Hội thảo Biển Đơng tổ chức Học viện Tư pháp Tịa án tối cao Liên bang Nga ngày 21/3/2016 54 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam nay, Sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 55 Nguyễn Trường Giang (2012), Vụ tranh chấp Malaysia Singapo chủ quyền đảo đá trắng, đá “South Ledge” “Middle Rocks”, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 56 TS Nguyễn Văn Hiển (2014), Viện khoa học pháp lý/Bộ Tư pháp, Bàn hệ thống pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 57 TS Nguyễn Phương Hòa (2017), Một số vấn đề tổ chức hoạt động lực lượng dân quân tự vệ biển, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số ngày 20/3/2017, tr 16-19 58 Hunter Marston (2015), nghiên cứu viên Chương trình Nghiên cứu Đơng Nam Á, Trung tâm Nghiên cứu quốc tế chiến lược (CSIS), Mỹ, Việt Nam tích cực củng cố lực biển, Đăng https://foreignpolicy.com/author/hunter-martson/ 59 Hồ Chí Minh (1995), Nhà nước pháp luật, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2005), Bàn Nhà nước pháp luật, (in lần thứ 2), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 TS Helmut Tuerk – nguyên Thẩm phán Phó chủ tịch Tòa án Luật biển Quốc tế, Áo (2015), Chia s cách tiếp cận Châu u Châu Á tranh 144 chấp lãnh thổ, tham luận Hội thảo Các vấn đề Biển Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS) Học viện ngoại giao tổ chức với hỗ trợ Liên minh Châu Âu 64 Kim Vĩnh Minh (2016), “Ba bước chiến lược chiến lược xây dựng cường quốc biển Trung uốc”, Tải từ mạng: http://money.163.com/13/0812/10/962P7CNK00253B0H.html 65 Liên Hợp quốc, 1982, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 (Bản dịch tiếng Việt), Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 66 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng sa Trường sa, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 67 Lữ Sắc Lôi: Thảo luận vấn đề quản lý tổng hợp biển Tạp chí phần mềm Trung Quốc, số năm 2001, tr.14- 16 68 Quý Lâm (2016), Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa quy định biển, đảo, Nhà xuất giới, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Lẫm, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ giáo dục – đào tạo (2001), Từ điển giải thích Thuật ngữ pháp lý thơng dụng, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 70 GS.TS Li Jin Ming, Học viện Nghiên cứu Nam Dương, Viện Quan hệ Quốc tế, Đại học Hạ Môn, Trung Quốc (2009), Vấn đề an ninh Biển Đông hợp tác khu vực, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Học viện Ngoại giao Hội Luật gia Hà Nội 71 GS Masahiro Akiyama, chủ tịch tổ chức Nghiên cứu sách đại dương Nhật Bản (2014), “Lực lượng bảo vệ bờ biển giới nguy đe dọa an ninh hàng hải lên”, Sách dịch tham khảo, mục tư liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế 72 GS.TS Đinh Văn Mậu, GS.TS Lê Sỹ Thiệp, TS Nguyễn Trịnh Kiểm, Học viện Hành (2013), Phần III, uản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực, Tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành nhà nước chương trình Chun viên chính, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 73 TS Nguyễn Thanh Minh (2016), Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam, Chống cướp biển, cướp có vũ trang Châu Á - Thái Bình Dương, vấn đề đặt ra, Website: nghiencuuquocte.org, mục tư liệu học thuật chuyên ngành nghiên cứu quốc tế 145 74 Trần Hữu Duy Minh (2017), Khoa Luật, Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, Nhìn lại ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế vấn đề biển Đông Việt Nam Trung uốc, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Học viện ngoại giao, Số 1, tr108 75 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2009) uan điểm Trung uốc chủ quyền biển Nam Trung Hoa tranh chấp với Việt Nam vấn đề hai quần đảo Trường sa, Hồng sa từ góc nhìn giới, Đề tài khoa học, Đại học Luật Hà Nội 76 Nhà xuất Lao Động (2015), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, 1992, 1980, 1959, 1946), Hà Nội 77 Nhà xuất Từ điển bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Hà Nội, tr 545 78 Nhà xuất Paris (1999), Từ điển tiếng Pháp Lepetit Lasousse, tr 57 79 TS Đặng Xuân Phương, TS Nguyễn Lê Tuấn (2014), uản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 80 Nguyễn Hữu Quỳnh (2003), Từ điển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 81 Đặng Đình Quý (2009), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Biển Đông – Hợp tác an ninh phát triển khu vực, đồng tổ chức học viện Ngoại giao Hội Luật gia Hà Nội, (2009), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 82 TS Lê Quý Quỳnh, Trần Thị Phương Thảo (2015), Phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 103 (7/2015), Hà Nội 83 Thiếu tướng, PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược quốc phòng, Bộ Quốc phòng (2017), uan điểm “kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ uốc”, Tạp chí Cộng sản, số ngày 17/1/2017, tr20-24 84 Lưu Hải Qn: Về việc tìm tịi mơ hình chấp pháp tổng hợp biển Tạp chí kinh tế Phương Nam, số năm 2004, tr.19- 22 85 GS Rahim Hussin, Nguyên Phó Tổng thư ký, Hội đồng An ninh Quốc gia, Văn phòng Thủ tướng Malaysia (2013), Đánh giá an ninh biển Đông Nam Á, tham luận Hội thảo Các vấn đề Biển Công ước Liên Hợp Quốc Luật 146 Biển (UNCLOS) Học viện ngoại giao tổ chức với hỗ trợ Liên minh Châu Âu 86 Đỗ Tiến Sâm (2015), Kỷ yếu nghiên cứu sách, pháp luật lực lượng thực thi pháp luật biển, Tr.10 87 Đỗ Tiến Sâm, (2016), Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, xây dựng Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Tr 11 88 Đỗ Tiến Sâm, (2016), Chính sách số quốc gia khu vực giới lực lượng thực thi pháp luật biển, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu xây dựng Luật CSB Việt Nam Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển 89 Sam Bateman, Cố vấn chương trình an ninh biển, Trường nghiên cứu chiến lược RSIS, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore, (2016) CUES lực lượng bảo vệ bờ biển, Diễn đàn Đông Á, Hà Nội 90 TS Phạm Quang Sáng, (2011) “Thực trạng giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ 21”, chuyên đề “Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn 2011-2020″ Viện Nghiên cứu người, Hà Nội 91 Phạm Trang, Quang Chuyên, Bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc tình hình mới, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số ngày 19/9/2011, tr 25-29 92 GS.TS Lê Minh Tâm (2000), “Quyền hành pháp chức quyền hành pháp”, Tạp chí Luật học số 6/2000, tr 46 93 TS Trương Minh Tuấn (2014), Việt Nam với mục tiêu phát triển kinh tế biển, đảo bền vững “thế kỷ đại dương, Tạp chí Tuyên giáo số 1/2014, http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1672 94 Văn Tất Thu (2010), “Vị trí, vai trị ngun tắc cơng tác tham mưu Văn phòng bộ, quan ngang thuộc Chính phủ”, Tạp chí tổ chức nhà nước số 1/2010 Tr 10 95 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, Trang 53 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề biển Đơng, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 147 98 Văn Tất Thu (2010), Vị trí, vai trị ngun tắc cơng tác tham mưu Văn phịng bộ, quan ngang thuộc Chính phủ, Tạp chí tổ chức nhà nước số 1/2010 Tr 10 99 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 100 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng Tr 440 101 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội Tr 289 102 V.I Lênin (1974, 1975), Toàn tập, tập 4, 6, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 103 V I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 104 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nhà xuất Tiến bộ, Mátxcơva 105 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Bộ Quốc phịng (2016), Xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn kiện Đại hội XII Đảng, Nhà xuất trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 106 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật (2010), Lý luận chung nhà nước pháp luật, tài liệu ôn thi tuyển sinh Cao học luật 107 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 108 PGS.PTS Nguyễn Xuân Yêm (1997), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 109 GS Zou Keyuan (2009), Trường Đại học Luật Lancashire, Anh, Trấn áp nạn cướp biển Biển Đông hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới, Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần thứ Hà Nội TIẾNG ANH 110 Ahmad Faez Bin Mat Ghani, MMEA: The Challenges as a Sole Enforcement Agency in Malaysian Waters and Its Impact to the Maritime Safety and Security System in Malaysia 111 Ahmad Faez Bin Mat Ghani, MMEA: Ship to Ship Transfer Operation: The Practices, Regulations and Risk Assessment 112 Akihiro Okoshi, Proper procedure for use of weapons by Coast guard officer, Japan Coast guard 148 113 Akihiro Okoshi, The Crime of Obstruction of Performance of Public Duty in JAPAN, Japan Coast guard 114 Arbie T Caspillo, Challenges that Philippine Coast Guard faces in its ervent desire to safeguard the nation against threats and hazards within the philippine maritime domain, Philipines Coast Guard 115 Arbie T Caspillo, The importance of places of refuge and other alternative countermeasures to prevent large - scale oil spill pollution at sea, Philipines Coast Guard 116 Bach Huy Binh, Perspectives for the Vietnam marine police academy and school with the aim of improving the human resources in order to meet the mission of protecting maritime interests, Vietnam Marine Police 117 Bach Huy Binh, The challenges and solutions for improving the organizational structure and equipment in order to enhance the capacity of law enforcement of the vmp in the coming years, Vietnam Marine Police 118 Canny Evalina, The effectiveness of one-sector main task in directorate general of sea transportation branches, Directorate of Sea and Coast Guard, Indonesian ministry of Transportation 119 Canny Evalina, The strengths and weaknesses of MALSINDO and ReCAAP in fighting piracy at the strait of, Directorate of Sea and Coast Guard, Indonesian ministry of Transportation 120 Ensign Noemie Guirao, Enforcing the capabilities of Philippine Coast guard in Maritime law enforcement operations through knowledge empowerment of PCG operatives aboard ship, CAYABYAB PCG 121 Ferrancullo Eric, Establishment of a Philippine Coast Guard Research and Development Center as a Tool for a Technology Driven) 122 Harry Ganda Wijaya, Second Inspector, Modus operandi of the illicit drugs/narcotics and people smuggling and its countermeasures in Japan, Indonesia Marine police (IMP) 123 Harry Ganda Wijaya, Second Inspector, The challenge of Indonesia National police changing military pardigm to civilian paradigm to advance the duties to save, serve and protect the cociety 124 Japan Coast Guard Law of 1999 149 125 Marwyn S Samuels, Contest for the South China Sea, New York, NY: Methuen, 1982 126 Marlon Suarin Aviles, Regional and domestic strategic response against piracy, Philipines Coast Guard 127 Marlon Suarin Aviles, The importance of patrol ship capabilities in the Philippine maritime life, Philipines Coast Guard 128 Mohd Shahril Anwar Bin Mohd Yusop, Maritime environmental issue; ocean debris analysis, impacts and solutions, Malaysian Maritimme Enforcement Agency (MMEA) 129 Mohd Shahril Anwar Bin Mohd Yusop, Security against piracy and sea robbery in sabah; analysis, challenges and strategies for mmea as the sole law enforcement agency at sea – Malaysian Maritimme Enforcement Agency (MMEA) 130 Phillipines Coast Guard Law of 2009 131 Dr Prabhakaran Paleri, Coast guard of the world and emerging maritime threats, Ocean policy Research Foundation (Ship & Ocean Foundation) 132 La Tran Quang, Improvement of the capacity in search and rescue of vietnam mrcc by establishing special rescue team and strengthened international cooperation, Vietnam Marine rescue coordination center 133 La Tran Quang, Response to minimize the damege caused by marine incident involving hazardous noxious substances, Vietnam Marine rescue coordination center 134 Phillip C Saunders (2008), “China‟s Role in Asia”, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia, (Maryland & Littlefield Publishers) 135 Richard Christian, Port state Control Officer - Marine Inspector (Dual) KPLP – Directorate General of Sea Transportation, Ministry of Transportation of Indonesia, Evaluating foreign going ship accidents in Kurushima Kaikyo 136 Richard Christian, The piracy in merchant fleet marsec, Port state Control Officer - Marine Inspector (Dual) KPLP – Directorate General of Sea Transportation, Ministry of Transportation of Indonesia 150 137 Rear Admiral J Scott Burhoe, Superintendent United States Coast Guard Academy, The United States Coast Guard Academy, New London, Connecticut 138 Senge P (1990) The Fifth Discipline: The art and practice of the learning organization, Century Business/Doubleday 139 Pedler et al (1991) The Learning Company: a strategy for sustainable development McGraw-Hill 140 Rowden R.W (2001) The Learning Organisation & Strategic Change, S.A.M Advanced Management Journal, Summer 2001, Vol 66, Issue pg 117p 141 Xem Carter S, Shelton M The Performance Equation - What makes truly reat, sustainable performance", Apter Development LLP (2009) 142 Sydney Kassim David, Enhancing Rescue & Emergency services system, Malaysia Royal Police 143 Title 14 of the United States Code 144 Takahiro Kato, Analysis of the Territorial Dispute in South China Sea, Japan Coast Guard 145 Takahiro Kato, The Research of Auxiliary System of JCG, Japan Coast Guard 146 Tan Ah Bik, The Japan national contingency plan to countermeasures oil spill disaster, Malaysia Maritime Enforcement Agency 147 Tridea Sulaksana, Insufficient number of Personnel Indonesia Marine Security, Coordinating board (BAKORKAMLA) 148 Trieda Sulaksana, Indonesia Marine Security, Coordinating board (BAKORKAMLA), Global trend of Coast guard system in 21st century 149 U.S Coast Guard, Mobile Training & Education Teams (eighth edition) 150 Yasunori Okamoto, Piracy in the Gulf of Aden and Concerns on Procedures, Japan Coast Guard ... VÀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 69 3.1 Quá trình hình thành, phát triển lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam việc xác định chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ... chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chương 3: Thực trạng xác định thực chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chương 4: Nhu cầu, quan điểm, giải pháp xác định thực hiệu chức lực lượng Cảnh sát. .. trạng thực chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam 77 CHƢƠNG 4: NHU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Ngày đăng: 01/11/2017, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan