Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức QUẢN lý các CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG của tổ CHỨC

26 49 0
Quản lý chức năng hoạt động của tổ chức   QUẢN lý các CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG của tổ CHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Đề tài : Quản lý sản phẩm Nhóm : Lưu Đình Quang Phàn Thị Phương Đinh Kiều Oanh Phạm Tiến Đạt Vũ Văn Sơn Lê Thị Thùy Dung Chanthavone Xiongyer NỘI DUNG CHI TIẾT I Lý luận Sản phẩm quản lý sản phẩm 1.1 Sản phẩm 1.1.1 Khái niệm sản phẩm theo quan điểm marketing Sản phẩm theo quan điểm marketing tất chào bán thị trường với mục đích thu hút ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn khách hàng Sản phẩm hàng hóa bao hàm vật thể vơ hình hữu hình, yếu tố vật chất phi vật chất 1.1.2.Các yếu tố cấu thành sản phẩm Gồm: yếu tố vật chất yếu tố phi vật chất Có cấp độ: sản phẩm ý tưởng, sản phẩm thực sản phẩm bổ sung  Sản phẩm ý tưởng: chất cốt lõi sản phẩm, lợi ích bản, giá trị mà người mua nhận từ việc sử dụng sản phẩm Song có lợi ích khơng phải giá trị sử dụng chủ yếu sản phẩm lại người tiêu dung sử dụng để chọn mua sản phẩm Ví dụ : giá trị sản phẩm khẳng định địa vị người mua  Sản phẩm thực: yếu tố hữu hình sản phẩm, yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm Những yếu tố này, cảm nhận giác quan, nhận thức so sánh với sản phẩm khác Sản phẩm thực hữu hình hóa sản phẩm ý tưởng  Sản phẩm bổ sung: toàn dịch vụ kèm theo sản phẩm , để người mua lựa chọn sản phẩm có mức độ đồng thị trường ngày tăng 1.1.3 Phân loại - Theo hình thức tồn sản phẩm: + Hàng hóa vật chất + Hàng hóa phi vật chất (dịch vụ ) - Theo hình thời gian sử dụng + Hàng hóa lâu bền: nhà, xe, nội thất… + Hàng hóa khơng lâu bền: thực phẩm, quần áo,… - Theo thói quen mua hàng + Hàng hóa sử dụng thường ngày + Hàng hóa mua ngẫu hứng + Hàng hóa mua khẩn cấp + Hàng hóa mua có lựa chọn + Hàng hóa cho nhu cầu đặc biệt + Hàng hóa cho nhu cầu thụ động - Theo tư liệu sản xuất + Vật liệu chi tiết + Tài sản cố định + Vật liệu phụ dịch vụ 1.2.Quản lý sản phẩm 1.2.1.Khái niệm: Quản lý sản phẩm một q trình bao qt tồn trình sản phẩm, hình thành ý tưởng cho sản phẩm kết thúc sản phẩm thoái trào rút lui khỏi thị trường 1.2.2.Vai trò: - Bao quát tồn chu trình sản phẩm, định hướng hình thành phát triển sản phẩm - Đảm bảo cho trình sản phẩm thực kế hoạch với hiệu cao Quá trình quản lý sản phẩm (tiếp cận quản lý theo trình) 2.1 Quá trình lập kế hoạch sản phẩm Bước 1: Nghiên cứu phân tích thị trường Đây hoạt động thường xuyên doanh nghiệp Hoạt động sản xuất hàng hóa ln gắn liền với nhu cầu thay đổi thường xuyên thị trường Nghiên cứu, nắm bắt thay đổi sở để tổ chức có ý tưởng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thi trường, đảm bảo cho thành công sản phẩm Bước 2: Xây dựng ý tưởng sản phẩm Ý tưởng sản phẩm cần hình thành dựa sở nghiên cứu nhu cầu thị trường, đảm bảo cho sản phẩm có tính thực tế bám sát nhu cầu khách hàng Để có ý tưởng hồn thiện cho sản phẩm cần phải trải qua trình sàng lọc, bao gồm: - Phát ý tưởng: - Sàng lọc ý tưởng - Phản biện - Phát triển ý tưởng triển vọng Ý tưởng sản phẩm sản phẩm ý tưởng – cấp độ quan trọng cấp độ cấu thành sản phẩm, mang lại giá trị cốt lõi cho sản phẩm Bước 3: Xây dựng kế hoạch triển khai cho sản phẩm ý tưởng Sau sản phẩm ý tưởng lựa chọn, bước trình xây dựng kế hoạch chiến lược sản phẩm kế hoạch tác nghiệp cho sản phẩm xây dựng Đây q trình quan trọng mang tính định hướng cho tồn q trình phát triển sản phẩm, đó, kế hoạch cần thiết phải xây dựng sở hiểu rõ ý tưởng sản phẩm, nắm bắt tốt nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng cần quan tâm ý thức khả nguồn lực tổ chức 2.2 Quá trình tổ chức thực thi kế hoạch sản phẩm Đây trình xếp nguồn lực người gắn liền với người nguồn lực khác nhằm thực thành công kế hoạch Bản chất, trình phân chia cơng việc, xếp nguồn lực phối hợp hoạt động nhằm thực mục tiêu chung Theo đó, nội dung q trình tập trung chủ yếu vào việc thiết kế cấu tổ chức để thực thi kế hoạch sản phẩm Bao gồm: Bước 1: Phân tích yếu tố ảnh hưởng lên cấu tổ chức xác định mô hình cấu tổng quát dựa sở kế hoạch sản phẩm xây dựng Nhà quản lý cần phải nghiên cứu kỹ kế hoạch sản phẩm mới, đặc thù sản phẩm để từ nhận định xác ảnh hưởng lên cấu cho sản phẩm Từ trình phân tích cần phải nhận định yếu tố làm sở xác định mơ hình cấu tổng qt, như: mơ hình phân chia quyền hạn, công việc; chế phối hợp; thẩm quyền; tầm quản lý Bước : Xác định tập hợp chức năng, nhiệm vụ, công việc Kết giai đoạn danh mục chức năng, nhiệm vụ, công việc cần thiết để thực mục tiêu kế hoạch sản phẩm Q trình phân tích kế hoạch sản phẩm giúp chức năng, nhiệm vụ công việc mà tổ chức cần phải thực Đây điều cần thiết giúp chun mơn hóa cơng việc tốt Bước : Xây dựng phận phân hệ cấu Đây thực chất q trình tổng hợp hóa Mục tiêu hợp nhóm cơng việc có thuộc tính giống Rồi từ đó, sở định trước đó, giai đoạn tiến hành công việc tiếp theo, bao gồm: - Bộ phận hóa cơng việc - Hình thành cấp bậc quản lý - Giao quyền hạn Bước : Xây dựng chế phối hợp Quá trình sản phẩm cần phải trải qua nhiều bước với phận phân hệ chun trách khác nhau, đó, khơng thể thiếu phối hợp phận tổ chức để thông tin thông suốt đảm bảo tiến độ sản phẩm Giai đoạn xác định công cụ phối hợp sử dụng, cách thức vận hành cơng cụ chế giám sát kết phối hợp Bước : Thể chế hóa cấu Đây khâu cuối trình tổ chức thực thi kế hoạch sản phẩm Thể chế hóa rõ ràng giúp cho người biết, hiểu làm cho có hiệu lực hơn, tiền đề để thực thi bước q trình sản phẩm Các cơng cụ để thực mục tiêu sử dụng như: - Sơ đồ cấu tổ chức cho sản phẩm - Bảng mơ tả vị trí cơng tác cấu - Sơ đồ quyền hạn định 2.3 Quá trình lãnh đạo thực kế hoạch sản phẩm 2.3.1 Phát triển sản phẩm Bước 1: Thiết kế chi tiết sản phẩm Với cấp độ cấu thành sản phẩm, bao gồm: sản phẩm theo ý tưởng, sản phẩm thực sản phẩm bổ sung Quá trình lập kế hoạch sản phẩm xây dựng sản phẩm theo ý tưởng(những lợi ích sp), trình thiết kế chi tiết sản phẩm triển khai cấp độ lại sản phẩm - Thiết kế sản phẩm thực Sản phẩm thực bao gồm: bố cục bên ngồi, đặc tính sản phẩm, bao gói, nhãn hiệu chất lượng sản phẩm Đây yếu tố phản ánh có mặt thực tế sản phẩm Trong thực tế tìm mua lợi ích bản, khách hàng dựa vào yếu tố Và nhờ yếu tố mà nhà sản xuất khẳng định diện thị trường, phân biệt hàng hóa hãng với hàng hóa khác - Thiết kế sản phẩm bổ sung Sản phẩm bổ sung(dịch vụ sau bán hàng) bao gồm: lắp đặt, tín dụng, bảo hành, sửa chữa…Đây yếu tố để đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhận thức người tiêu dùng sản phẩm Quá trình phát triển cao dịch vụ hậu đóng vai trị quan trọng Do thiết kế chi tiết sản phẩm cần ý thức vai trò quan trọng sản phẩm bổ sung thành công sản phẩm Bước 2: Sản xuất sản phẩm mẫu Quá trình sản xuất sản phẩm mẫu thực sản phẩm Sản phẩm mẫu sản xuất theo thiết kế trước đó, bao gồm sản phẩm theo ý tưởng sản phẩm thực Bước 3: Thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá sản phẩm mẫu(Thử nghiệm chỗ), hoàn thiện sản phẩm(nếu cần) - Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm Tùy loại hình sản phẩm có đặc thù khác nhau, mục tiêu kế hoạch tổ chức khác quy định khác nhà nước mà tiêu chí đánh giá sản phẩm khác Các tiêu chí xây dựng để làm đánh giá sản phẩm có đạt yêu cầu hay không - Thử nghiệm đánh giá sản phẩm Đây trình thử nghiệm chỗ, thực phịng thí nghiệm, phịng nghiên cứu v v, tùy sản phẩm đặc thù doanh nghiệp Quá trình thử nghiệm đo lường thông số sản phẩm mẫu Và trình đánh giá thực sở tiêu chí tiêu xây dựng - Hồn thiện sản phẩm (nếu cần) Q trình đánh giá sản phẩm mẫu trước có thê số hạn chế, thiếu sót sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn thiết kế Và tất yếu, sản phẩm cần phải sửa chữa cho phù hợp Bước 4: Thử nghiệm thị trường hoàn thiện sản phẩm Thử nghiệm thị trường giai đoạn sản phẩm xác định nhãn hiệu, bao bì chương trình marketing sơ để đưa vào điều kiện thực tế thị trường Thử nghiệm thị trường cho phép người làm marketing thu kinh nghiệm hoạt động marketing cho sản phẩm mới, rút vấn đề cần tiếp tục xử lý tìm hiểu nguồn thơng tin sâu rộng hơn, trước tiến hành tung sản phẩm thị trường quy mô lớn tốn nhiều Mục đích chủ yếu thử nghiệm thị trường thử nghiệm sản phẩm hồn cảnh thực tế thị trường Những thử nghiệm cho phép doanh nghiệp kiểm nghiệm toàn kế hoạch marketing cho sản phẩm đó, bao gồm chiến lược định vị sản phẩm, quảng cáo, phân phối, định giá, lập nhãn hiệu, làm bao bì ngân sách marketing Doanh nghiệp sử dụng thử nghiệm thị trường để tìm hiểu phản ứng người tiêu dùng trung gian phân phối vấn đề xử lý, sử dụng mua lại sản phẩm Các kết thử nghiệm thị trường sử dụng để tiên lượng doanh số khả sinh lời xác Cần lưu ý số lần thử nghiệm thị trường cần thiết thay đổi tùy theo sản phẩm Quyết định thử nghiệm hay không số lần thử nghiệm bao nhiêu, mặt tùy thuộc vào kinh phí đầu tư xác suất gánh chịu phí tổn giới thiệu sản phẩm, mặt khác tùy vào chi phí thử nghiệm áp lực thời gian Các phương pháp thử nghiệm thị trường có ưu khuyết điểm riêng nên cần đưọc lựa chọn cho phù hợp với loại sản phẩm tình hình thị trường Bước 5: Quyết định sản xuất tung sản phẩm thị trường Việc thử nghiệm sản phẩm thị trường giúp cho ban lãnh đạo có đủ liệu để tới định cuối tung sản phẩm thị trường sản xuất hàng hóa để chuẩn bị cho sản phẩm thức tiệp cận thị trường 2.3.2 Sản phẩm tiếp cận thị trường Sản phẩm đưa tiếp cận thị trường lúc bắt đầu chu kì sống Quản lý giai đoạn quản lý giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Chu kỳ sống sản phẩm thuật ngữ mô tả biến đổi doanh số tiêu thụ kể từ sản phẩm tung thị trường phải rút lui khỏi thị trường Chu kỳ sống sản phẩm xem xét cho mặt hàng cụ thể, nhóm chủng loại, chí nhãn hiệu sản phẩm Chu kỳ sống hay vòng đời sản phẩm bao gồm giai đoạn mà sản phẩm tồn từ lúc xuất lúc biến thị trường Chu kỳ sống dài ngắn doanh nghiệp mong mỏi sản phẩm doanh nghiệp tồn lâu dài sinh lợi Mỗi hàng hóa q trình phát triển, phải trải qua số giai đoạn định là: giai đoạn Tung thị trường, giai đoạn Phát triển, giai đoạn Sung mãn, giai đoạn Suy thoái Quản lý sản phẩm giai đoạn Tung thị trường: Giai đoạn tung thị trường bắt đầu sản phẩm đem bán thị trường Cần phải có thời gian để trải sản phẩm số thị trường đảm bảo vận chuyển cho đại lý, nên nhịp độ tăng trưởng mức tiêu thụ chậm Trong giai đoạn này, lợi nhuận âm hay thấp mức tiêu thụ thấp, chi phí phân phối khuyến lớn Chỉ có số đối thủ cạnh tranh họ sản xuất kiểu mẫu sản phẩm đó, thị trường chưa có địi hỏi tinh tế sản phẩm Các công ty tập trung vào việc bán sản phẩm cho người mua sẵn sàng mua nhất, thường nhóm có thu nhập cao Giá có xu hướng cao, vì: chi phí cao suất tương đối thấp; vấn đề cơng nghệ sản xuất chưa làm chủ hồn tồn; cần có mức độ cao để hỗ trợ cho chi phí khuyến mại lớn cần thiết trước để đạt phát triển"  Đặc điểm: - Tăng trưởng chậm - Lợi nhuận âm thấp - Chi phí phân phối khuyến mại lớn - Ít đối thủ cạnh tranh  Chiến lược : - Tập trung vào nhóm khách hàng sẵn sàng mua - Động viên khuyến khích trung gian marketing - Tăng cường quảng cáo xúc tiến bán - Hoàn thiện chất lượng sản phẩm 2.Quản lý sản phẩm giai đoạn Phát triển: Giai đoạn phát triển đánh dấu mức tiêu thụ tăng nhanh Những người tiên phong thích sản phẩm người tiêu dùng đến sớm bắt đầu mua sản phẩm Các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường bị hấp dẫn hội mở rộng sản xuất lợi nhuận cao Họ tung tính chất sản phẩm phát triển thêm cửa hàng phân phối Giá giữ nguyên hay có giảm xuống đơi chút nhu cầu tăng nhanh Các cơng ty trì chi phí khuyến mức cũ hay có tăng đơi chút để đối phó với cạnh tranh mà tiếp tục huấn luyện thị trường Mức tiêu thụ tăng nhanh nhiều làm hạ thấp tỷ lệ khuyến doanh số bán Trong giai đoạn lợi nhuận tăng nhanh chi phí khuyến phân bổ cho khối lượng hàng lớn chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm giảm nhanh so với nhịp độ giảm giá nhờ hiệu "đường cong kinh nghiệm" Nhịp độ tăng trưởng chuyển từ nhịp độ nhanh dần sang chậm dần Các công ty phải theo dõi điểm bắt đầu nhịp độ chậm dần để chuẩn bị chiến lược  Đặc điểm: - Mức tiêu thụ bắt đầu tăng mạnh - Các đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường nhiều - Lợi nhuận tăng nhanh  Đặc điểm: - Nhịp độ tăng mức tiêu thụ bắt đầu chững lại - Cạnh tranh gay gắt - Lợi nhuận bắt đầu suy giảm  Chiến lược - Cải biến thị trường, tìm thị trường cho sản phẩm - Cải biến sản phẩm, thay đổi số yếu tố, dặc tính sản phẩm - Cải biến công cụ marketing 4.Quản lý sản phẩm giai đoạn Suy thối: Cuối mức tiêu thụ hầu hết dạng sản phẩm nhãn hiệu suy thoái Tốc độ suy thoái mức tiêu thụ chậm, trường hợp bột yến mạch, hay nhanh Mức tiêu thụ tụt xuống đến số khơng hay chững lại mức thấp Mức tiêu thụ suy giảm số lý do, tiến cơng nghệ, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi, mức độ cạnh tranh nội địa nước gia tăng Tất điều dẫn đến tình trạng dư thừa lực sản xuất, phải cắt giảm giá thêm thiệt hại lợi nhuận  Đặc điểm: - Mức tiêu thụ bắt đầu giảm, tốc độ giảm khác tùy thuộc đặc thù sản phẩm - Lợi nhuận giảm  Chiến lược: - Luôn theo dõi để nhận biết thời điểm sản phẩm bước vào giai đoạn suy thoái - Quyết định nhanh chóng việc tiếp tục lưu giữ hay loại bỏ sản phẩm 2.4 Quá trình kiểm sốt sản phẩm 2.4.1 Kiểm tra giám sát tồn q trình sản phẩm(kiểm sốt nội bộ) Bước 1: Xác định mục tiêu nội dung kiểm soát sản phẩm Mục tiêu trình giám sát kiểm tra quy trình sản phẩm phải phát ,sửa chữa sai lệnh hoạt động đưa sản phẩm so với kế hoạch đặt tìm kiếm tiềm để hồn thiện,cải tiến đổi sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng Để đạt mục tiêu hoạt động kiểm soát nhà quản lý cần: - Đưa tiêu chí cụ thể - Kiểm sốt đạt ích lợi gì?hay mục tiêu kiểm sốt gì? Cơng tác kiểm sốt sản phẩm cần tập trung vào khâu thiết yếu khâu kiểm định chất lượng sản phẩm … Bước : Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm a.Các tiêu chuẩn vật lý - Nguyên vật liệu để sản xuất -Số lượng nhân cơng -Trình độ nhân cơng -Địa điểm sản xuất -… b.Tiêu chuẩn chi phí -Thời gian cần thiết để sản xuất sản phẩm -số công nhân cần thiết để sản xuất sản phẩm -thời gian vận chuyển sản xuất tới nơi tiêu thụ -thời gian để nguyên vật liệu tới nơi sản xuất -số cơng nhân cần thiết thực q trình từ lúc sản xuất đến tay người tiêu dùng -chi phí bán sản phẩm,1 lơ sản phẩm -… c.tiêu chuẩn vốn -lợi nhuận bán sản phẩm.1 lơ sản phẩm -thời gian hồn vốn vốn cần thiết -điểm hòa vốn d.tiêu chuẩn thu nhập -thu nhập bán sản phẩm tuần,1 tháng,1 quý… -lượng bán trung bình khách hàng -lượng bán đầu người thị trường mà nghiên cứu e.tiêu chuẩn chương trình f.tiêu chuẩn định tính Bước : Giám sát đo lường Việc đo lường cần phải tiến hành khu vực hoạt động thiết yếu điểm kiểm soát thiết yếu sở nội dung xác định Để dự báo sai lệnh trước chúng trở nên trầm trọng,ngoài kết cuối hoạt động,việc đo lường nhiều phải thực đầu vào hoạt động,những dấu hiệu thay đổi ảnh hướng đến kết giai đoạn hoạt động nhằm tác động điều chỉnh kịp thời Để rút kết luận đắn hoạt động kết thực nguyên nhân sai lệnh,việc đo lường cần phải lặp lặp lại công cụ hợp lý Bước Đánh giá kết hoạt động Đánh giá dựa kết hoạt động đánh giá hoạt động can thiệp theo kế hoạch tiến hành hoàn thành để xác định tính phù hợp,mức độ hiệu tác động tính bền vững Mục đích :cung cấp thơng tin đáng tin cậy,hữu ích,rút học kinh nghiệm để đưa vào trình định bên thụ hưởng hoạt động can thiệp Đánh giá sản phẩm sản xuất có phù hợp với yêu cầu hay không,chúng ta cần đánh giá khía cạnh sản phẩm có phù hợp với tiêu chuẩn đặt ra.Về số lượng,chất lượng,kích cỡ,chi tiết sản phẩm,chi phí sản xuất,chi phí bán sản phẩm….Từ đưa kết luận,nếu có sai lệnh thực tế tiêu chuẩn cần quan tâm,tiến hành phân tích nguyên nhân sai lệnh hậu hoạt động tổ chức để tới kết luận có cần tiến hành điều chỉnh hay khơng? Nếu cần xây dựng chương trình điều chỉnh có hiệu Bước Điều chỉnh sai lệnh Bước cần thiết sản xuất sản phẩm.Khi sản phẩm sản xuất có sai lệnh với tiêu chuẩn qua phân tích cần phải điều chỉnh cần phải có bước Điều chỉnh sai lệnh cách xem xét lại việc sản phẩm lúc đưa kế hoạch ban đầu có phù hợp với thực tế hay khơng.Từ điều chỉnh kế hoạch thông qua điều chỉnh mục tiêu phù hợp với thực tế (vì chưa kế hoạch đưa tốt so với thực tế),hoặc điều chỉnh qua khâu thiết yếu tạo sản phẩm để bước cuối tạo sản phẩm hoàn chỉnh.Ngoài để điều chỉnh thực tế nhà quản lý thay đổi số lượng,chất lượng công nhân cách tuyển thêm,đào tạo cán ,công nhân cuối sa thải ,giảm biên chế Điều chỉnh điều chỉnh chất lượng,điều kiện làm việc công nhân tham gia vào trình sản xuất.Điều chỉnh thời gian sản xuất khâu,chú ý khâu quản trọng làm nên chất lượng sản phẩm,điều chỉnh nguyên,nhiên vật liệu… Điều chỉnh dựa vào nguyên tắc sau: -Chỉ điều chỉnh thật cần thiết -Phải điều chỉnh mức độ,tránh tùy tiện,tránh gây tác dụng xấu -Phải tính tới hậu sau điều chỉnh -Tránh để lỡ thời cơ,tránh bảo thủ -Tùy điều kiện mà kết hợp phương pháp điều chỉnh hợp lý Bước Đưa sáng kiến đổi Khi môi trường,nhu cầu người thay đổi sản phẩm cần sản xuất khơng cịn phù hợp với người tiêu dùng nữa,người tiêu dùng ln ln tìm kiếm sản phẩm lạ,giá thành rẻ,đáp ứng nhu cầu tốt họ,những sản phẩm lỗi thời ,giá cao bị tẩy chay Vì cần phải thiết kế sản phẩm mới,sản phẩm cũ có tính ưu việt,đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ngoài cịn phải cải thiện chi phí sản xuất,thời gian hao phí để giảm giá thành sản phẩm.Phải đưa cải tiến để cạnh tranh với sản phẩm khác tung thị trường Một hệ thống kiểm sốt có chất lượng phục vụ cho mục tiêu,điều chỉnh hoạt động cách tốt môi trường thay đổi,hay tạo hệ thống kiểm sốt phục vụ việc điều chỉnh chức lập kế hoạch,tổ chức khuyến khích,động viên thúc đẩy thành viên tổ chức 2.4.2 Tiếp nhận phân tích thơng tin phản hồi thị trường(kiểm sốt thị trường) Thơng tin phản hồi thị trường luồng thông tin vô quan trọng định tới thành công sản phẩm, q trình phân tích đánh giá dự báo doanh nghiệp dù có khoa học đến đâu khó tránh thiếu sót nhu cầu thị trường không ngừng biến động Do đó, thơng tin phản hồi thị trường cần thiết để dn kịp thời điều chỉnh sai lệch sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nang cao lực cạnh tranh sản phẩm II Liên hệ thực tiễn Giới thiệu khái quát 1.1 Giới thiệu Câu lạc Hội đồng hương Quảng Ninh, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tổ chức bán hoa kỷ niệm 30 năm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2012 Câu lạc Hội đồng hương Quảng Ninh kể từ thành lập tổ chức hoạt động thực tiễn, có hoạt động sxkd nhỏ vừa để tạo môi trường kd thực tiễn vừa tạo thêm thu nhập cho thành viên CLB 1.2 Một số đặc điểm sản phẩm - Đây sản phẩm vật chất, hàng hóa khơng lâu bền loại hàng cho nhu cầu đặc biệt - Sản phẩm xác định sxkd dịp lễ 20/11, đó, sản phẩm mang tính mùa vụ , vịng đời sản phẩm ngắn Quá trình sản phẩm 2.1 Quá trình lập kế hoạch sản phẩm Bước 1: Nghiên cứu phân tích thị trường Bước 2: Xây dựng ý tưởng sản phẩm Trước ngày kỷ niệm 20/11 – ngày tri ân nhà giáo, CLB ý thức ngày lễ quan trọng năm toàn xã hội quan tâm chờ đợi Từ kinh nghiệm quan sát thị trường năm dịp kỷ niệm này, tổ chức nhận thấy nhu cầu thị trường số loại hàng hóa có biến động lớn Chính vậy, tổ chức đánh giá hội kinh doanh cho tổ chức thời gian tới Các ý tưởng đưa cung ứng sản phẩm có nhu cầu lớn dịp lễ kỷ niệm tới, hoa, quà biếu v.v Quá trình đánh giá sàng lọc ý tưởng thực nghiêm túc sở đánh giá nguồn lực khả thực tổ chức, cuối cùng, clb thống chọn hoa sản phẩm kinh doanh với lý do: - Nhu cầu lớn - Nguồn lực tổ chức có khả thực - Địi hỏi tính phức tạp sản phẩm nằm phạm vi clb Bước 3: Xây dựng kế hoạch triển khai cho sản phẩm ý tưởng Kế hoạch triển khai cho sản phẩm ý tưởng tiến hành sau đó, qua đó, xác định: - Mục tiêu: + Mục tiêu chủ yếu tạo môi trường kinh doanh thực tiễn, động cho sinh viên thành viên CLB dịp sinh hoạt chung cho thành viên + Mục tiêu kinh tế đảm bảo không bị thua lỗ - Kế hoạch chi tiết xây dựng qua xác định cách thức đạt mục tiêu đề bao gồm: + Kế hoạch phát triển sản phẩm: Xác định loại hình sản phẩm chủ yếu bao gồm hoa bó, lẵng hoa giỏ hoa Kế hoạch phát triển chi tiết cho sản phẩm tiến hành + Kế hoạch cung ứng sản phẩm: Xác định địa điểm tổ chức bán hàng, bao gồm ĐH KTQD, XD, BK địa điểm gần, thuận tiện khơng gian thị trường quen thuộc Từ kế hoạch cung ứng, phân phối, marketing…được lập chi tiết 2.2 Quá trình tổ chức thực thi kế hoạch sản phẩm Trưởng nhóm sản phẩm Phụ trách tài Phụ trách sản Phụ trách bán hàng: Phụ trách giao hàng hậu chính: phẩm: - Phân chia thành cần: - Tìm nguồn - Phát triển sản tổ phụ trách - Phân chia thành tổ phụ lực tài phẩm địa điểm khác trách địa điểm bán - Quản lý tài - Tìm kiếm hàng, có phương tiện giao nguyên liệu - Tích cực thực hàng - Tổng kết - Sản xuất sản chiến lược xúc - Tiếp nhận yêu cầu giao báo cáo kqkd phẩm tiến bán hàng hàng kh có yêu cầu - Chuẩn bị hậu cần(nước, ăn nhanh, v.v.) cho thành viên bán hàng Tổ Tổ Tổ Với chức khác nhau, để đảm bảo tính chun mơn hóa, mảng giao cho nhóm phụ trách Tuy nhiên, chế phối hợp nhóm yêu cầu cao mảng liên quan chặt chẽ đến tạo thành chuỗi liên kết quy trình sản phẩm Ngoài ra, cấu tạm thời xây dựng với tổ phụ trách điểm bán hàng Mỗi tổ đảm bảo đầy đủ đại diện phụ trách chức Do đó, tổ gần độc lập tương nhau, nhiên phối hợp với trong trường hợp định 2.3 Quá trình lãnh đạo thực kế hoạch sản phẩm 2.3.1 Phát triển sản phẩm Trên sở kế hoạch phát triển sản phẩm, nhóm phụ trách sản phẩm thực bước cụ thể: Bước 1: Thiết kế chi tiết sản phẩm Với đặc thù ngày lễ mang tính tơn vinh, trang trọng, nhóm phát triển sản phẩm ý thức sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường phải đảm bảo tính trang nhã, lịch mà đảm bảo tính thẩm mỹ Các sản phẩm cụ thể thống bao gồm: bó hoa, giỏ hoa, lẵng hoa - Thiết kế, phác họa hình dáng sản phẩm Sử dụng đa dạng loại hoa: hoa hồng, phong lan, tulip, cúc, ly, cẩm chướng, loa kèn, đồng tiền, v.v - Thiết kế bố cục bên ngoài: sử dụng loại giỏ, lẵng chất liệu khác nhựa, mây, tre v.v; loại giấy bọc, nylon; cành trang trí số vật liệu phụ khác - Thiết kế hình thức tiếp nhận đặt hàng giao hàng tận nơi khách hàng có yêu cầu Bước 2: Sản xuất sản phẩm mẫu Tiếp sau đó, q trình sản xuất sản phẩm mẫu thực thiện theo thiết kế trước với loại hình sản phẩm bản, bao gồm bó, giỏ lẵng hoa Bước 3: Thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá sản phẩm mẫu(Thử nghiệm chỗ), hồn thiện sản phẩm(nếu cần) - Các tiêu chí độ an tồn, tính thẩm mỹ, chắn, hài hòa, lịch v.v.được xây dựng để đánh giá sản phẩm mẫu Cung với tiêu chí chi phí sản phẩm để đánh giá tính hiệu - Tiếp theo trình đánh giá sản phẩm Sản phẩm đánh giá dựa tiêu chí xây dựng thành viên có kinh nghiệm nhóm mời người quen bên ngồi có am hiểu vào đánh giá sản phẩm mẫu - Các sản phẩm mẫu hoàn thiện lại trước tiến hành bước Bước 4: Thử nghiệm thị trường hồn thiện sản phẩm Vì sản phẩm phục vụ cho ngày lễ vòng đời sản phẩm ngắn, vậy, trình thử nghiệm thị trường hoàn thiện sản phẩm theo nhu cầu thị trường tiến hành đồng thời sản phẩm tung thị trường thức Bước 5: Quyết định sản xuất tung sản phẩm thị trường Với sản phẩm mẫu qua thử nghiệm chỗ hoàn thiện lại trở thành sản phẩm tung thị trường Các tổ phụ trách điểm bán hàng khác có thành viên phụ trách sản phẩm nơi bán hàng để thực sản xuất sản phẩm bán hàng chỗ 2.3.2 Sản phẩm tiếp cận thị trường Mặc dù có ngày lễ nhất, đặc thù hầu hết môn học trường đh có buổi/tuần, đó, tổ chức định tung sản phẩm thị trường tuần ngày lễ Và tuần qng thơi gian vịng đời sản phẩm 20/11/2012 vào thứ Do đó, sản phẩm thức bày bán vào thứ tuần trước Kết kinh doanh thực tế cho thấy: Giai đoạn Tung thị trường Phát triển Sung mãn Suy thoái Thời gian Thứ 4,5,6 (14,15,16) Thứ 7,cn,2 (17,18,19) Thứ (20) Thứ (21) Doanh thu 8.250.000 vnđ 20.570.000 vnđ 12.350.000 vnđ 1.100.000 vnđ  1.Quản lý sản phẩm giai đoạn Tung thị trường: - Thực trạng : + Doanh thu tăng chậm, khách hàng chưa biết nhiều đến sản phẩm + Lợi nhuận thấp - Các bước tiến hành: + Chuẩn bị vốn nguồn lực khác cho giai đoạn sau + Cũng cố chất lượng sản phẩm + Củng cố hệ thống phân phối giới thiệu sản phẩm + Quảng cáo sản phẩm kênh khác tờ rơi, bạn bè, facebook, forum.v.v 2.Quản lý sản phẩm giai đoạn Phát triển - Thực trạng: + Doanh thu tăng nhanh, lợi nhuận tăng + Chi phí phát hành giảm + Khách hàng biết đến sản phẩm nhiều - Các bước tiến hành tiếp theo: + Nhanh chóng mở rộng thị trường + Duy trì cơng dụng chất lượng sản phẩm + Giảm nhẹ giá để cạnh tranh + Mở rộng kênh phân phối : đặt hàng, bán hàng qua mạng, hotline + Thực biện pháp kích thích tiêu thụ quảng cáo chiều sâu, tặng phẩm, thưởng  3.Quản lý sản phẩm giai đoạn Sung mãn: - Thực trạng: + Doanh thu tăng chậm, lợi nhuận giảm dần + Hàng hóa bị ứ đọng số kênh phân phối + Cạnh tranh với đối thủ trở nên gay gắt - Các bước tổ chức + Cải tiến, biến đổi sản phẩm, chủng loại bao bì + Giảm giá thành để cạnh tranh đảm bảo không bị lỗ + Tăng cường quảng cáo, khuyến  4.Quản lý sản phẩm giai đoạn Suy thối: Vịng đời sản phẩm vào giai đoạn suy thối Vì sản phẩm có tính mùa vụ nên sp khơng cịn khả sinh lời thị trường Tổ chức ý thức điều nên định bán phá giá sản phẩm để thu hồi vốn 2.4 Q trình kiểm sốt sản phẩm 2.4.1 Kiểm tra giám sát toàn trình sản phẩm (kiểm sốt nội bộ) Q trình kiểm soát thực nghiêm túc chặt chẽ kể từ lúc thực thi kế hoạch sản phẩm Xuyên suốt trình sản phẩm, phận chức mà cụ thể nhóm thành phần (tài chính, sản phẩm, bán hàng, giao hàng) phải thường xuyên báo cáo tình hình thực trình sản phẩm 2.4.2 Tiếp nhận phân tích thơng tin phản hồi thị trường(kiểm sốt bên ngồi) Nhóm ý thức thông tin phản hồi thị trường kênh thơng tin quan trọng có ý nghĩa thành cơng sản phẩm Chính vậy, xun suốt q trình vịng đời sản phẩm, nhóm ln chủ động xây dựng kênh tiếp nhận thông tin phản hồi khách hàng thông qua hotline, facebook, forum thông tin phản hồi trực tiếp 2.4.3 Đề xuất hướng hồn thiện sản phẩm Thơng qua q trình kiểm sốt tồn quy trình sản phẩm tiếp nhận phản hồi thị trường, phận kiểm soát nhóm chủ động phản hồi lại phận có liên quan kịp thời, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện lại sản phẩm để đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm III Một số bổ sung hoàn thiện Xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho sản phẩm điều kiện nguồn lực hạn chế tổ chức 1.1 Sự khác biệt nhãn hiệu thương hiệu  Nói đến thương hiệu khơng nói đến dấu hiệu nhãn hiệu hàng hóa mà quan trọng nói đến hình tượng hàng hóa tâm trí người tiêu dùng Nó thật trừu tượng có người gọi thương hiệu phần hồn cịn nhãn hiệu hàng hóa phần xác  Nhãn hiệu tạo thời gian ngắn, để tạo thương hiệu (tạo dựng hình ảnh hàng hóa, dịch vụ tâm trí người tiêu dùng) đơi đời doanh nhân  Thương hiệu tiếng tồn theo thời gian nhãn hiệu hàng hóa có giá trị pháp lý thời gian định (thời gian bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường 10 năm kéo dài việc gia hạn)  Nhãn hiệu hàng hóa quan quản lý nhà nước công nhận bảo hộ thương hiệu kết phấn đấu lâu dài doanh nghiệp người tiêu dùng người công nhận 1.2 Đề xuất hướng xây dựng thương hiệu sản phẩm 1.2.1 Một số đặc thù tổ chức sản phẩm ảnh hưởng tới trình xây dựng thương hiệu sản phẩm  Sản phẩm sản phẩm mang tính mùa vụ, vịng đời sản phẩm ngắn(7 ngày)  Quy mô tổ chức nhỏ, nguồn lực người, tài chính, v.v, hạn chế Do đó, việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm coi trọng thực hiện, bó hẹp lại phạm vi tổ chức kỳ vọng thực tế mà sản phẩm đặt 1.2.2 Quá trình xây dựng thương hiệu sản phẩm  Thiết kế, xây dựng hoàn thiện nhãn hiệu cho sản phẩm(tên gọi, logo, slogan,.v.v.) Đây phần việc quan trọng trình phát triển sản phẩm Nhóm phải xây dựng nhãn hiệu sản phẩm đảm bảo tính trang nhã, lịch với đặc trưng sản phẩm mà đảm bảo độc đáo, khác biệt riêng Nhãn hiệu sau hồn thiện in lên bao bì sản phẩm kênh truyền thông, phân phối sản phẩm  Nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng sống cịn sản phẩm Và sản phẩm để có chỗ đứng thị trường, tường bước tạo dựng thương hiệu yếu tố mấu chốt đảm bảo chất lượng tốt Trong q trình sản phẩm, nhóm phải khơng ngừng nâng cao chất lượng cho sản phẩm mình, cách khác như: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu tươi, đẹp; thiết kế sản phẩm độc đáo; văn hóa bán hàng chuyên nghiệp v.v  Mang nhiều nét đặc sắc sản phẩm Sự khác biệt hóa sản phẩm yếu tố quan trọng cạnh tranh tạo lên ý khách hàng Để có khác biệt đặc sắc với sản phẩm thị trường yêu cầu không đơn giản cần sáng tạo nhóm Nhóm tạo đặc sắc thiết kế, hay tìm kiếm loại hoa độc đáo, khác biệt, thiết bị dụng cụ trang trí ngồi loại truyền thống v.v  Tăng cường giá trị bổ sung cho sản phẩm Tăng cường giá trị bổ sung mức độ cao nhất, có khả đưa lí tiêu dùng hợp lý cho khách hàng Đó giá trị như: quản lý, bao bì, dịch vụ, tư vấn, chuyển hàng, cách thức toán, quảng cáo, bảo quản, điều kiện khác mà nhóm bán hàng mang lại cho sản phẩm Giá trị bổ sung sản phẩm có lợi cho thương hiệu sản phẩm nhiều so với giá trị chủ thể chất lượng sản phẩm Sản phẩm phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, cung cấp giải pháp giá trị hiệu sử dụng  Nuôi dưỡng trung thành khách hàng Để có điều này, trước hết tạo hình ảnh tốt sản phẩm khách hàng Điều đòi hỏi nhiều yếu tố, chất lượng sản phẩm, cách thức bán hàng, dịch vụ kèm,.v.v Chỉ yếu tố ko đảm bảo đem lại nhìn tiêu cực từ phía khách hàng tồn sản phẩm Để ni dưỡng trung thành khách hàng, nhóm cần thiết phải có chương trình hậu hấp dẫn Một sách phổ biến tặng phiếu giảm giá cho khách hàng truyền thống Nhóm nghiên cứu áp dụng cho sản phẩm cho phù hợp  Đổi mới, làm sản phẩm Đối với sản phẩm có vịng đời ngắn mà nhóm thực hiện, việc đổi sản phẩm không thực cấp bách Tuy nhiên, việc làm cần thiết sản phẩm khơng có nhiều khác biệt với sản phẩm khác thị trường, sản phẩm không ưa chuộng Để làm sản phẩm mình, nhóm cần thiết phải nghiên cứu thị trường, tìm hiểu hàng hóa đối thủ cạnh tranh, học tập đặc sắc từ đối thủ, định hướng thay đổi phù hợp ... tiêu,điều chỉnh hoạt động cách tốt môi trường thay đổi,hay tạo hệ thống kiểm soát phục vụ việc điều chỉnh chức lập kế hoạch ,tổ chức khuyến khích ,động viên thúc đẩy thành viên tổ chức 2.4.2 Tiếp... giai đoạn hoạt động nhằm tác động điều chỉnh kịp thời Để rút kết luận đắn hoạt động kết thực nguyên nhân sai lệnh,việc đo lường cần phải lặp lặp lại công cụ hợp lý Bước Đánh giá kết hoạt động Đánh... cao Quá trình quản lý sản phẩm (tiếp cận quản lý theo trình) 2.1 Quá trình lập kế hoạch sản phẩm Bước 1: Nghiên cứu phân tích thị trường Đây hoạt động thường xuyên doanh nghiệp Hoạt động sản xuất

Ngày đăng: 09/10/2021, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.Quản lý sản phẩm trong giai đoạn Phát triển:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan