1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2016

53 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC THI PHÁP LUẬT PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002-2016 Hà Nội, tháng năm 2016 Mục lục I Pháp luật WTO biện pháp phòng vệ thương mại tình hình, xu hướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại giới Pháp luật WTO biện pháp phòng vệ thương mại Tình hình, xu hướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại giới 2.1 Các biện pháp Tự vệ 2.2 Các biện pháp Chống bán phá giá 2.3 Các biện pháp Chống trợ cấp II Pháp luật Việt Nam phòng vệ thương mại 10 Bối cảnh đời 10 Nội dung pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam 13 2.1 Pháp luật Tự vệ 13 2.2 Pháp luật Chống bán phá giá 21 Kết thực thi 30 3.1 Kết thực thi pháp luật Tự vệ 30 3.2 Kết thực thi pháp luật Chống bán phá giá 32 3.3 Kết thực thi pháp luật Chống trợ cấp 35 Nhận xét đánh giá kết thực thi 35 III Định hướng hoàn thiện pháp luật 37 Bối cảnh mục tiêu hoàn thiện pháp luật 37 Một số đề xuất sửa đổi pháp luật 38 LỜI NÓI ĐẦU Cách 14 năm, văn pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại (nhóm biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) đời, biện pháp khái niệm xa lạ với số đông doanh nghiệp Tuy nhiên, với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày mạnh mẽ, doanh nghiệp dần làm quen chủ động với việc sử dụng công cụ thương mại quốc tế để bảo vệ quyền lợi ích đáng trước tác động tiêu cực hàng hóa nhập Sau 10 năm thực thi, hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam với Hiệp định quốc tế sở pháp lý tương đối đầy đủ để Việt Nam tiến hành điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Dù vậy, văn pháp luật phòng vệ thương mại hành Việt Nam dạng pháp lệnh nghị định Do đó, việc hồn thiện pháp điển hóa quy định tạo điều kiện tốt cho việc thực thi biện pháp Do đó, dự án Luật Quản lý ngoại thương, quy định điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đưa vào với mục tiêu thay văn hành Nhằm hướng đến việc hoàn thiện nội dung phòng vệ thương mại dự án luật này, Cục Quản lý cạnh tranh – quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thực thi pháp luật phòng vệ thương mại tiến hành rà sốt quy định pháp luật đánh giá tổng kết cơng tác thực thi hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại từ văn đời Trong báo cáo này, việc đánh giá, phân tích hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại tổng kết trình thực thi pháp luật phòng vệ thương mại xây dựng mang tính tổng qt, phác họa tranh tồn cảnh tình hình pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam Thông qua việc tổng kết việc thực thi pháp luật phòng vệ thương mại, báo cáo dựa thực tiễn quốc tế, bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam để xây dựng đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam Với mục tiêu tổng kết việc thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2015, báo cáo chia làm nội dung: Phần giới thiệu pháp luật quốc tế trình bày tình hình, xu hướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại giới Phần trình bày tình hình xây dựng pháp luật Việt Nam, bao gồm bối cảnh xây dựng, nội dung, thực tiễn thực thi đánh giá Phần dựa kết phần để đề xuất số hướng hồn thiện pháp luật phòng vệ thương mại I Pháp luật WTO biện pháp phòng vệ thương mại tình hình, xu hướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại giới Pháp luật WTO biện pháp phòng vệ thương mại Phòng vệ thương mại (trade remedy measures hay trade defence instruments) hiểu nhóm biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ) Các biện pháp ngoại lệ nguyên tắc thương mại bình đẳng mục tiêu cắt giảm hàng rào thương mại Tổ chức thương mại giới WTO Do đó, để tránh lạm dụng, quốc gia thành viên xây dựng Hiệp định chi tiết quy định liên quan đến điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Thứ nhất, biện pháp chống bán phá giá, WTO quy định Điều VI GATT1994 Hiệp định Thực thi Điều VI GATT 1994 (Hiệp định Chống bán phá giá – Antidumping Agreement) Theo pháp luật WTO, nước thành viên áp dụng biện pháp chống bán phá giá với điều kiện: (1) có tượng bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, (2) có thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước (3) mối quan hệ nhân tượng bán phá giá thiệt hại ngành sản xuất nước Các quy định liên quan đến quy trình, nội dung điều tra áp dụng, rà soát biện pháp nêu chi tiết Hiệp định Thứ hai, biện pháp chống trợ cấp, WTO quy định Điều XVI GATT 1994 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO quy định chi tiết loại trợ cấp Theo đó, nhóm trợ cấp đối kháng đối tượng điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp Theo pháp luật WTO, việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp thực (1) hàng hóa nhập nhận trợ cấp đối kháng từ Chính phủ nước xuất khẩu, (2) gây thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Trong nhóm biện pháp phòng vệ thương mại, tự vệ coi biện pháp khẩn cấp áp dụng trường hợp khơng có hành vi thương mại không lành mạnh lượng nhập tăng đột biến, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước Trong khuôn khổ WTO, biện pháp tự vệ quy định Điều XIX GATT 1994 Hiệp định WTO biện pháp tự vệ (Safeguard Agreement – SA) Theo Hiệp định WTO, nước thành viên áp dụng biện pháp tự vệ với điều kiện: (1) có gia tăng lượng nhập tuyệt đối tương đối, (2) có thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước (3) mối quan hệ nhân gia tăng nhập thiệt hại ngành sản xuất nước Tình hình, xu hướng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại giới 2.1 Các biện pháp Tự vệ Theo số liệu thống kê WTO, tính đến tháng 12 năm 2015, quốc gia thành viên tiến hành điều tra 311 vụ việc tự vệ, đó, định áp dụng 155 biện pháp Tự vệ với hàng hóa nhập Các nước đầu việc áp dụng chủ yếu nước phát triển Ấn Độ (39 vụ), Indonexia (26 vụ), Thổ Nhĩ Kỳ (21 vụ), Jordan (17 vụ), Chile (15 vụ), thành viên phát triển Hoa Kỳ khởi xướng 10 vụ, EU vụ, Úc vụ Hình 1: Các nước dẫn đầu việc khởi xướngđiều tra tự vệ 40 35 30 25 20 15 10 Nguồn: wto.org Hình 2: Tình hình điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ giới giai đoạn 1996-2015 35 30 25 20 Khởi xướng điều tra Áp dụng biện pháp tự vệ 15 10 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nguồn: wto.org Có thể thấy xu hướng áp dụng biện pháp tự vệ gia tăng thời gian gần số lượng vụ việc điều tra vụ việc áp thuế 2.2 Các biện pháp Chống bán phá giá Theo số liệu thống kê WTO, từ năm 1995 đến hết năm 2014, quốc gia thành viên khởi xướng 4757 vụ việc điều tra biện pháp chống bán phá giá định áp dụng 3058 biện pháp chống bán phá giá Đối với biện pháp chống bán phá giá, nước có số vụ việc tiến hành điều tra nhiều Ấn Độ (740 vụ điều tra), tiếp đến Hoa Kỳ (528 vụ điều tra), Liên minh Châu Âu (468 vụ điều tra) Hình 3: Các nước dẫn đầu việc khởi xướng điều tra biện pháp chống bán phá giá 800 740 700 600 528 468 500 369 400 316 300 286 218 200 196 127 100 Ấn Độ Hoa Kỳ EU Brazil Ác hen ti na Úc Trung Quốc Canada Hàn Quốc Nguồn: wto.org Hình 4:Tình hình điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá 400 350 300 250 200 Khởi xướng điều tra Áp dụng biện pháp 150 100 50 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: wto.org Qua số liệu thấy việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá khơng có xu hướng rõ nét thấy quốc gia sử dụng biện pháp chống bán phá giá tích cực so với hai biện pháp lại 2.3 Các biện pháp Chống trợ cấp Theo số liệu thống kê WTO, tính từ ngày tháng năm 1995 đến ngày 31 tháng 12 năm 2014, quốc gia thành viên tổ chức tiến hành điều tra 380 vụ việc chống trợ cấp định áp dụng 202 biện pháp chống trợ cấp Trong gần 20 năm qua, quốc gia tích cực điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp gồm có: Hoa Kỳ (156 vụ điều tra), Liên minh Châu Âu (74 vụ điều tra) Canada (49 vụ điều tra) Hình 5: Các quốc gia tích cực điều tra chống trợ cấp (giai đoạn 1995-2014) 180 160 156 140 120 100 74 80 60 49 40 18 20 13 10 10 Nam Mỹ Brazil Ai Cập Hoa Kỳ EU Canada Úc Nguồn: wto.org Hình 6: Tình hình điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp giới (Giai đoạn 1995-2014) 50 45 40 35 30 25 Điều tra chống trợ cấp 20 Áp dụng biện pháp 15 10 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nhìn chung vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp có xu hướng gia tăng năm gần Có điểm đáng lưu ý quốc gia tiến hành điều tra nhiều vụ việc chống trợ cấp thành viên phát triển WTO Lý giải cho thực tiễn xuất phát từ điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp đòi hỏi kỹ thuật khả thu thập chứng cao, quốc gia phát triển khó thực II Pháp luật Việt Nam phòng vệ thương mại Bối cảnh đời Trước năm 2002, Việt Nam quy định thuế phòng vệ thương mại dạng thuế bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 04/1998/QH10 ngày 20 tháng năm 1998 Theo đó, hàng hóa nhập chịu thuế bổ sung nếu: a) Hàng hóa nhập vào Việt Nam với giá bán hàng q thấp so với giá thơng thường bán phá giá, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất hàng hóa tương tự Việt Nam; b) Hàng hóa nhập vào Việt Nam với giá bán hàng thấp so với giá thơng thường có trợ cấp nước xuất khẩu, gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất hàng hóa tương tự Việt Nam; 10 tồn Pháp lệnh ADA u cầu dung tiêu chí khối lượng (quantity/output)  Cần làm rõ tiêu chí xác định điều kiện thương mại thơng thường “in the ordinary course of trade” quy định cụ thể tiêu chí xác định khối lượng, số lượng hàng hóa khơng đáng kể ADA quy định chi tiết vấn đề này, nên cần tiếp nhận đưa vào pháp luật nội địa (2) Về quy định giá xuất khẩu, pháp luật Việt Nam nên quy định bổ sung trường hợp không xác định giá xuất giá xuất không đáng tin cậy tương tự quy định Điều 2.3 ADA (3) Về phương pháp điều chỉnh so sánh giá trị thông thường giá xuất khẩu, pháp luật Việt Nam cần:  Sửa đổi Điều 27 Nghị định 90 vấn đề quy đổi tiền tệ theo tinh thần ĐIều 2.4.1 ADA, từ sử dụng tỷ giá thời điểm định điều tra thành tỷ giá thời điểm giao dịch  Bổ sung quy định phương pháp tính tốn biên độ BPG (phương pháp so sánh GTTT Giá XK mà PLVN thiếu để phù hợp với Điều 2.4.2 ADA, đồng thời để CQĐT q trình tính tốn biên độ có sở tiến hành, tránh tùy tiện thiếu sở pháp lý điều tra (4) Về ngành sản xuất nước, pháp luật phòng vệ thương mại sửa đổi cần:  Bổ sung thêm quy định thị trường khu vực Về vấn đề này, quy định bổ sung nên bám sát nội dung điều 4.1 ADA điều kiện cách thức xác định Sửa đổi điều kiện loại bỏ DN sản xuất nước có liên hệ trực tiếp với tổ chức, cá nhân xuất nhập hàng hóa bị điều tra khỏi phạm vi ngành sản xuất nước Theo đó, nên tuân thủ triệt để Chú thích số 11 ADA không tự động loại bỏ DN khỏi phạm vi ngành sản xuất nước mà loại bỏ có lý để tin nghi ngờ mối quan hệ làm cho nhà sản xuất có liên quan cư xử khác với nhà sản xuất khác mối quan hệ  b Sửa đổi bổ sung quy định thủ tục điều tra xử lý vụ việc CBPG phù hợp với quy định ADA thực tiễn điều tra 39 (1) Về quy định định khởi xướng điều tra, có số điểm cần sửa đổi, bổ sung cụ thể sau:  Quy định cần Phân biệt lại quy tắc chiếm tỷ lệ chủ yếu (>50%) xác định thiệt hại quy tắc 25% 50% xác định tư cách nguyên đơn để khởi xướng điều tra phân tích mục 2.1.1.(a)(i)  Bổ sung quy định thiếu so với ADA: mở rộng đối tượng có quyền nộp hồ sơ theo ghi số 14 (như người lao động đại diện người lao động DN nộp đơn)  Sửa đổi điều khoản thông báo (Khoản Điều 10 Pháp lệnh) phù hợp với ADA, theo CQĐT VN khơng phải gửi thông báo quy định CBPG Việt Nam mà gửi thông báo việc nhận hồ sơ yêu cầu hợp lệ cho nước xuất (2) Về quy trình điều tra vụ việc CBPG:  Bổ sung quy định trách nhiệm cung cấp thông tin quan điều tra chế thực quyền tiếp cận thông tin bên theo quy định PLVN ghi nhận việc tiếp cận thông tin quyền người tham gia vụ việc (điểm a, khoản Điều 15) không quy định trách nhiệm CQĐT  Sửa đổi quy định bảo mật thơng tin phân tích mục 2.1.2 (ii) bỏ quy định bí mật quốc gia quy định xem xét chấp nhận bảo mật thơng tin/  Bổ sung quy định thiếu chưa phù hợp với ADA thẩm tra chỗ (thời điểm tiến hành thẩm tra chỗ, quy định thẩm tra DN nước, tham gia chuyên gia CQĐT  Sửa đổi số quy định tham vấn như: việc tiến hành tổ chức tham vấn từ yêu cầu bắt buộc (Điều 29 Nghị định 90) thành theo yêu cầu từ phía bên liên quan để phù hợp với tính hiệu linh hoạt ADA (3) Về thủ tục xử lý vụ việc CBPG:  Quy định chế giải mâu thuẫn kết luận cuối CQĐT Hội đồng xử lý  Quy định thời hạn Bộ trưởng Bộ Công Thương Quyết định cuối Bộ trưởng 40  Sửa đổi quy định giải khiếu nại Bên liên quan phù hợp với Điều 13 ADA đảm bảo “các hình thức tòa án, hay thủ tục tư pháp, tài hay hành phải đặt độc lập với quan hữu quan chiụ trách nhiệm đưa định xem xét lại có liên quan” (4) Về quy định rà soát thời hạn rà soát cuối kỳ: Từ phân tích Chương rà sốt việc áp dụng biện pháp CBPG, hoàn thiện quy định rà soát thời hạn rà soát cuối kỳ, pháp luật sửa đổi cần tập trung vào nội dung sau:  Bỏ quy định áp dụng chế rà soát tự động việc rà soát cuối kỳ  Cần phân biệt nội dung mục đích điều tra hàng năm điều tra cuối kỳ Theo đó, rà sốt thường niên nhằm đánh giá thay đổi thị trường để xác định lại mức độ áp dụng biện pháp CBPG rà sốt cuối kỳ định có hay khơng việc tiếp tục áp dụng biện pháp CBPG  Cần quy định trách nhiệm người yêu cầu rà soát Người yêu cầu cần cung cấp chứng chứng minh việc cần thiết phải rà soát để thay đổi biện pháp CBPG cho phù hợp với điều kiện thị trường chứng minh nhu cầu tiếp tục áp dụng biện pháp thời hạn áp dụng kết thúc (4) Các quy định liên quan đến biện pháp CBPG: nội dung cần có sửa đổi sau:  Về biện pháp cam kết giá: cần có quy định chi tiết hơn, tơn trọng quy tắc đặt ADA đảm bảo tính khả thi hiệu thực hiện, gồm có: - Bỏ quy định cam kết giá thực nhà xuất nhà nhập Đây đối tượng PLVN quy định mở rộng so với ADA Điều ADA quy định cam kết thực nhà xuất CQĐT - Cần có chế để bên liên quan đến vụ việc ngành sản xuất nước, đại diện người tiêu dùng, DN nhập đưa ý kiến bình luận việc áp dụng cam kết Ý kiến bên khơng mang tính định, song cung cấp thêm thơng tin để quan có thẩm quyền đánh giá tác động biện pháp cam kết đến tình hình thị trường Trên sở đó, 41 định áp dụng không áp dụng cam kết thuyết phục bên liên quan - Pháp luật cần có quy định việc nhà xuất bị điều tra phải đưa cam kết độc lập mà liên kết đề xuất cam kết 2.2 Đề xuất sửa đổi pháp luật chống trợ cấp a Điều kiện tư cách bên yêu cầu Như thấy quy định mức 25% pháp lệnh trợ cấp giống với quy định WTO Tuy nhiên, ngưỡng 50% nói lại có khác cho thấy quy định pháp luật Việt Nam chặt so với Hiệp định SCM Với ngưỡng 50% này, WTO quy định nguyên đơn cần đáp ứng điều kiện chiếm 50% tổng lượng sản xuất sản phẩm tương tự nhà sản xuất thể ủng hộ hay phản đối đơn yêu cầu pháp luật Việt Nam yêu cầu cao nguyên đơn nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải chiếm 50% tổng lượng sản xuất hàng hóa tương tự nhà sản xuất nước phản đối đơn yêu cầu Ngoài ra, mặt từ ngữ, Hiệp định SCM nói tổng sản lượng (“total production”) pháp luật Việt Nam lại quy định “khối lượng, số lượng, trị giá” b Xác định trợ cấp Quy định việc xác định trợ cấp (trợ cấp đối kháng trợ cấp đối kháng) theo Pháp lệnh trợ cấp Nghị định hướng dừng lại việc đưa khái niệm, cách hiểu mà chưa đưa trường hợp cụ thể phương pháp, cách thức xác định trợ cấp cách chi tiết bao quát trường hợp Do vậy, tương lai Việt Nam tiến hành điều tra chống trợ cấp quốc gia/vùng lãnh thổ phải viện dẫn phụ thuộc chủ yếu vào Hiệp định SCM quy định pháp luật Việt Nam không đầy đủ Điều làm cho Pháp luật chống trợ cấp Việt Nam không đảm bảo vai trò, ý nghĩa trình thực thi luật c Xác định thiệt hại Để đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định SCM, thời gian tới Việt Nam cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung tiêu chí xác định mối đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước 42 d Các khái niệm Bổ sung thêm quy định thị trường khu vực Về vấn đề này, quy định bổ sung nên bám sát nội dung điều 4.1 ADA điều kiện cách thức xác định Sửa đổi điều kiện loại bỏ DN sản xuất nước có liên hệ trực tiếp với tổ chức, cá nhân xuất nhập hàng hóa bị điều tra khỏi phạm vi ngành sản xuất nước Theo đó, nên tuân thủ triệt để Chú thích số 11 ADA khơng tự động loại bỏ DN khỏi phạm vi ngành sản xuất nước mà loại bỏ có lý để tin nghi ngờ mối quan hệ làm cho nhà sản xuất có liên quan cư xử khác với nhà sản xuất khác khơng có mối quan hệ Nếu áp dụng theo PLVN dẫn đến khó khăn tư cách nguyên đơn việc xác định thiệt hại Bỏ tất quy định liên quan đến yêu cầu “trị giá hàng hóa” (trị giá hàng hóa khơng đáng kể, trị giá sản xuất ngành sản xuất nước, ) toàn Pháp lệnh SCM u cầu dung tiêu chí khối lượng (quantity/output) e Các quy định quan điều tra xử lý Quy định chế giải mâu thuẫn kết luận cuối CQĐT Hội đồng xử lý Quy định thời hạn Bộ trưởng Bộ Công Thương Quyết định cuối Bộ trưởng Sửa đổi quy định giải khiếu nại Bên liên quan phù hợp với SCM đảm bảo “các hình thức tòa án, hay thủ tục tư pháp, tài hay hành phải đặt độc lập với quan hữu quan chiụ trách nhiệm đưa định xem xét lại có liên quan” Hiện việc trao quyền định xử lý vụ việc giải khiếu nại Quyết định cho Bộ trưởng Bộ Công Thương chưa tuân thủ nguyên tắc 2.3 Đề xuất sửa đổi pháp luật tự vệ a Bổ sung, sửa đổi quy định khởi xướng điều tra - Sửa đổi quy định yêu cầu cá nhân/tổ chức chiếm 25% sản lượng hàng hóa tương tự hàng hóa cạnh tranh trực tiếp sản xuất nước 43 Theo quy định hành, cá nhân/tổ chức muốn nộp hồ xin yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ phải chiếm 25% chưa thật phù hợp Trong đó, WTO khơng có quy định vấn đề hoàn toàn mở Việc quy định đưa phải chiếm 25% gây khó khăn cho doanh nghiệp có ý định nộp hồ sơ, khiến vụ việc kéo dài thời gian Điều ngược tinh thần chung biện pháp biện pháp mang tính khẩn cấp, kịp thời để khắc phục thiệt hại ngành sản xuất nước hàng hoá nhập gây - Bổ sung quy định trình tự thủ tục Cơ quan điều tra tiến hành tự khởi xướng điều tra vụ việc tự vệ Việc Cơ quan điều tra chủ động tiến hành điều tra thực tế chưa có quy định cụ trình tự thủ tục để tự khởi xướng Chính vậy, trường hợp Cơ quan điều tra nhận thấy ngành sản xuất nước gặp thiệt hại nghiêm trọng khơng có đơn yêu cầu đại diện ngành sản xuất nước, việc tự khởi xướng điều tra khó khăn c Sửa đổi quy định việc áp dụng biện pháp tự vệ nước phát triển Đối với quy định liên quan đến áp dụng biện pháp tự vệ nước phát triển, Nhóm nghiên cứu cho rằng, hồn thiện quy định này, PLVN cần tập trung vào nội dung sau: ● Sửa đổi quy định việc biện pháp tự vệ khơng áp dụng hàng hố nhập có xuất xứ từ nước phát triển Quy định điểm khác hoàn toàn quy định WTO PLVN Nếu PLVN áp dụng quy định miễn trừ nước phát triển, WTO lại quy định miễn trừ nước phát triển Đây điểm không phù hợp pháp luật tự vệ VN so với WTO cần thiết phải sửa đổi thời gian tới ● Sửa đổi bổ sung quy định xác định nước nước phát triển dựa tiêu chuẩn phân loại nước phát triển Liên hợp quốc Quy định PLVN dựa nguồn phân loại Liên hợp quốc để xác định chưa thật linh hoạt Hiện có nhiều nguồn khác để phân loại, việc sử dụng nguồn gây nhiều tranh cãi quốc gia bị áp dụng biện pháp tự vệ 44 d Bổ sung, sửa đổi quy định nội dung điều tra xác định thiệt hại Các quy định nội dung điều tra liên quan tới nhiều điều khác nằm Pháp lệnh tự vệ Nghị định 150 Thông qua phần rà sốt phần phân phân tích rà sốt quy định chương 2, nhóm Nghiên cứu cho có số vấn đề cần thiệt phải sửa đổi sau: ● Sửa đổi quy định xác định ngành sản xuất nước Theo quy định PLVN, ngành sản xuất nước chiếm tỷ lệ 50% tổng sản lượng hàng hố ngành sản xuất nước Tuy nhiên theo quy định WTO quy định Ngành sản xuất nước chiếm “tỷ lệ chủ yếu” không quy định rõ ràng 50% Việt Nam Việc quy định cứng PLVN gây khó khăn cho Cơ quan điều tra vụ việc phức tạp thị trường bị chia nhỏ số lượng doanh nghiệp thị trường lên tới hàng nghìn doanh nghiệp Khi việc tập hợp thu thập số liệu gặp khó khăn để đạt tới mốc 50% yêu cầu quy định Chính vậy, quy định nên sửa đổi khơng cần thiết phải quy định cứng ● Sửa đổi quy định nội dung điều tra thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng Các quy định điều tra thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước chi tiết Trong đó, quy định điểm (d) so sánh mức giá hàng hóa nước giá hàng hóa nhập chưa xác Theo quy định WTO việc so sánh khơng phải mức xác phân tích ép giá kìm giá giá bán hàng hóa nước hàng hóa nhập Trong đó, quy định WTO tương đối ngắn gọn mở để Cơ quan điều tra xác định thiệt hại Đặc biệt WTO nhấn mạnh vào việc “đánh giá tất yếu tố liên quan tới đối tượng định lượng” điểm tương đối khác biệt so với quy định cứng Việt Nam Việc WTO coi trọng đánh giá yếu tố dựa việc định lượng điểm khác biệt, PLVN lại nhắc tới yếu tố số lượng, khối lượng giá trị Do vậy, đánh giá giá trị nhiều yếu tố khơng đảm báo tính xác hợp lý bối cảnh có khác doanh nghiệp ● Sửa đổi quy định xác định nhập hàng hóa mức Theo quy định nay, nhập hàng hóa mức việc nhập hàng hoá với khối lượng, số lượng trị giá gia tăng cách tuyệt đối tương đối Tuy nhiên 45 khoản điều Hiệp định tự vệ đưa điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ có gia tăng số lượng/khối lượng (increased quantities) nhập cách tuyệt đối tương đối so với sản xuất nội địa Việc so sánh giá trị khơng đảm bảo tính xác hàng hóa tương tự hàng hóa nhập có mức giá khác nhau, chất lượng khác Do đó, WTO sử dụng tiêu chí so sánh lượng để xác định việc nhập hàng hóa mức e Sửa đổi quy định trình tự, thủ tục điều tra Hầu hết quy định trình tự, thủ tục điều tra vụ việc tự vệ không WTO quy định chi tiết, cụ thể Tuy nhiên trình thực thi xuất số bất cập cần thiết phải điều chỉnh Trên sở nghiên cứu phân tích chương 2, nhóm Nghiên cứu cho có số vấn đề sau cần thiết sửa đổi: ● Sửa đổi nội dung hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Có nhiều nội dung Hồ sơ chưa cần thiết như: kế hoạch điều chỉnh ngành sản xuất nước, thông tin liên quan đến khả gia tăng nhập khả xuất mức tồn kho nước xuất dẫn đến đe doạ thiệt hại ngành sản xuất nước (nếu có),… Đây nội dung Cơ quan điều tra chưa cần phải xem xét đến tiến hành khởi xướng vụ việc Bên cạnh đó, quy định gây khó khăn cho bên yêu cầu áp dụng biện pháp làm kéo dài thời gian chuẩn bị hồ sơ ●Sửa đổi thời gian điều tra công bố kết điều tra Theo quy định nay, tổng thời gian điều tra không tháng Trong WTO khơng có quy định thời gian điều tra Việc WTO quy định mở vấn đề cho thấy khơng cần thiết có quy định cứng thời hạn điều tra tính chất phức tạp vụ việc khác thực tế có nhiều đòi hỏi Cơ quan điều tra phải nhiều thời gian để thẩm tra, đánh giá xác mức độ thiệt hại ngành sản xuất nước Vì vậy, khơng cần thiết phải đưa quy định bắt buộc tổng thời gian điều tra vụ việc tự vệ 46 KẾT LUẬN Hệ thống văn pháp luật Việt Nam phòng vệ thương mại xây dựng gấp rút năm 2002 tiếp tục hồn thiện giai đoạn sau Tuy nhiên, phải đến năm 2009, Bộ Công Thương lần đầu áp dụng quy định vào vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm kính Chính q trình áp dụng quy định, điểm bất cập, chưa phù hợp pháp luật phòng vệ thương mại phát hiện, đồng thời phát sinh nhu cầu cần hoàn thiện chế định để hoạt động thực thi hiệu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế mạnh mẽ, việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành sản xuất nước doanh nghiệp Việt Nam sử dụng ngày chủ động tích cực Do vậy, cần thiết hồn thiện pháp luật đặt cấp bách Đánh giá cần thiết đó, Dự án Luật Quản lý ngoại thương, dự kiến trình Chính phủ vào cuối năm 2016, Chương Phòng vệ thương mại nghiên cứu xây dựng dựa kết rà soát tồn hệ thống pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam Với thời gian nghiên cứu chuyên sâu kinh nghiệm từ thực tiễn nhiều vụ việc điều tra thực hiện, pháp luật phòng vệ thương mại sau sửa đổi, bổ sung Dự án luật này, kỳ vọng sở pháp lý vững vàng, đầy đủ để doanh nghiệp quan có thẩm quyền thực thi hiệu quả, phù hợp với quy định WTO 47 PHỤ LỤC CÁC QUY ĐỊNH CỦA CÁC PHÁP LỆNH PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI Các quy định Pháp lệnh Chống trợ cấp Chương I: Những quy định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Điều 2: Giải thích từ ngữ Điều 3: Các hình thức trợ cấp Điều 4: Các biện pháp chống trợ cấp Điều 5: Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 6: Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 7: Trách nhiệm quản lý nhà nước chống trợ cấp Chương II: Điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 8: Căn tiến hành điều tra Điều 9: Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 10: Quyết định điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 11: Các bên liên quan đến q trình điều tra Điều 12: Cung cấp thơng tin, tài liệu trình điều tra Điều 13: Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 14: Xác định trợ cập Điều 15: Xác định thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Điều 16: Tham vấn 48 Điều 17: Bảo mật thông tin Điều 18: Thời hạn điều tra Điều 19: Kết luận sơ Điều 20: Kết luận cuối Điều 21: Chấm dứt điều tra Chương III: Áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 22: Áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời Điều 23: Áp dụng biện pháp cam kết Điều 24: Áp dụng thuế chống trợ cấp Điều 25: Áp dụng thuế chống trợ cấp có hiệu lực trở trước Chương IV: Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 26: Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Điều 27: Quyết định kết rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Chương V: Khiếu nại xử lý vi phạm Điều 28: Khiếu nại, khởi kiện Điều 29: Giải tranh chấp xử lý vi phạm Chương VI: Điều khoản thi hành Điều 30: Hiệu lực thi hành Điều 31: Hướng dẫn thi hành 49 Các quy định Pháp lệnh Chống bán phá giá 2004 Chương I: Những quy định chung Điều 1: Phạm vị điều chỉnh Điều 2: Giải thích từ ngữ Điều 3: Xác định hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Điều 4: Các biện pháp chống bán phá giá Điều 5: Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 6: Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 7: Trách nhiệm quản lý nhà nước chống bán phá giá Chương II: Điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 8: Căn tiến hành điều tra Điều 9: Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 10: Quyết định điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 11: Các bên liên quan đến trình điều tra Điều 12: Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 13: Cung cấp thông tin, tài liệu trình điều tra Điều 14: Tham vấn Điều 15: Bảo mật thông tin Điều 16: Thời hạn điều tra Điều 17: Kết luận sơ Điều 18: Kết luận cuối 50 Điều 19: Chấm dứt điều tra Chương III: Áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 20: Áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời Điều 21: Áp dụng biện pháp cam kết Điều 22: Áp dụng thuế chống bán phá giá Điều 23: Áp dụng thuế chống bán phá giá có hiệu lực trở trước Chương IV: Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 24: Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Điều 25: Quyết định kết rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá Chương V: Khiếu nại xử lý vi phạm Điều 26: Khiếu nại, khởi kiện Điều 27: Giải tranh chấp xử lý vi phạm Chương VI: Điều khoản thi hành Điều 28: Hiệu lực thi hành Điều 29: Hướng dẫn thi hành 51 Các quy định Pháp lệnh tự vệ 2002 Chương I: Những quy định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh Điều 2: Quyền áp dụng biện pháp tự vệ Điều 3: Các biện pháp tự vệ Điều 4: Giải thích từ ngữ Điều 5: Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ Điều 6: Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Điều 7: Tham vấn Điều 8: Bù đắp thiệt hại Chương II: Điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ Điều 9: Cơ quan chịu trách nhiệm tiến hành điều tra Điều 10: Căn tiến hành điều tra Điều 11: Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Điều 12: Quyết định tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp tự vệ Điều 13: Các bên liên quan đến trình điều tra Điều 14: Cung cấp thơng tin cho q trình điều tra Điều 15: Quản lý nhập hàng hóa thuộc đối tượng điều tra Điều 16: Nội dung điều tra Điều 17: Đình điều tra Điều 18: Thời hạn điều tra công bố kết điều tra Điều 19: Quyết định áp dụng không áp dụng biện pháp tự vệ Chương III: Áp dụng biện pháp tự vệ Điều 20: Áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời Điều 21: Áp dụng biện pháp tự vệ Điều 22: Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ 52 Điều 23: Đình áp dụng biện pháp tự vệ Chương IV: Rà soát biện pháp tự vệ Điều 24: Nguyên tắc tiến hành rà soát biện pháp tự vệ Điều 25: Quyết định kết rà soastc ác biện pháp tự vệ Chương V: Gia hạn tái áp dụng biện pháp tự vệ Điều 26: Gia hạn việc áp dụng biện pháp tự vệ Điều 27: Quy định việc tái áp dụng biện pháp tự vệ Chương VI: Quản lý nhà nước áp dụng biện pháp tự vệ Điều 28: Nội dung quản lý nhà nước áp dụng biện pháp tự vệ Điều 29: Cơ quan quản lý nhà nước áp dụng ác biện pháp tự vệ Chương VII: Khiếu nại xử lý vi phạm Điều 30: Khiếu nại Điều 31: Giải tranh chấp xử lý vi phạm Chương VIII: Điều khoản hành Điều 32: Hiệu lực thi hành Điều 33: Hướng dẫn thi hành 53 ... 2002 (Pháp lệnh số 42/2002 /PL- UBTVQH10 tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam) đến năm 2004 (Pháp lệnh 20/2004 /PL- UBTVQH11 CBPGhàng hóa nhập vào Việt Nam Pháp lệnh 22/2004 /PL- UBTVQH11 chống trợ cấp... điều tra Nhìn chung, quy định PLVN giai đoạn điều tra có nội dung phù hợp với WTO tương tự số nước giới Tuy nhiên, so với quy định WTO, PLVN có số điểm khác biệt sau:  PLVN quy định cụ thể chi tiết... chung, quy định điều tra theo yêu cầu ngành sản xuất nước PLVN tương tự ADA, nhiên tồn số khác biệt câu chữ thủ tục pháp lý sau: - Cách tiếp cận PLVN đối tượng có quyền nộp hồ sơ yêu cầu tương tự với

Ngày đăng: 17/03/2019, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w