tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014 2016

28 67 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế Lý thyết lực hấp dẫn sử dụng rộng rãi năm gần để giải thích hoạt động trao đổi thương mại hai quốc gia, điều mà lý thuyết kinh tế học khác không làm Trong vật lý học, theo “Định luật vạn vật hấp dẫn” Isaac Newton, hai vật thể tồn lực hấp dẫn có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng hai vật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng: Trong đó: số hấp dẫn, lực hấp dẫn hai vật, khối lượng hai vật, bình phương khoảng cách Theo đó, tác động từ vị trí i lên vị trí j chịu ảnh hưởng lực xuất phát từ nguồn đích đến, lực tác động đến trình chuyển động địa điểm Trong thương mại quốc tế, mơ hình lực hấp dẫn cho biết quy mô luồng thương mại hai nước xác định khả cung cấp nước xuất khẩu, nhu cầu nước nhập khoảng cách hai nước Mơ hình ứng dụng để giải thích nhiều tượng khác kiểm chứng thực tế (Bergstrand 1985) Trong đó, phải kể đến nghiên cứu sử dụng phương trình lực hấp dẫn nhằm giải thích thương mại song phương nước Châu Âu thương mại quốc tế Tinbergen (1962) Theo mơ hình này, xuất từ nước i đến nước j giải thích quy mơ kinh tế hai nước (đo lường GNP hay GDP), quy mơ kinh tế nước xuất định số lượng hàng hóa sản xuất cịn quy mơ thị trường nước nhập xác định nhu cầu hàng hóa Hơn thế, quy mơ luồng hàng hóa giả định tỷ lệ nghịch theo chi phí vận chuyển hai nước, mà cách thích hợp chi phí tính gần cách địa lý trung tâm kinh tế Mơ hình lực hấp dẫn tổng qt nhằm thiết lập mối quan hệ xuất xuất Tij, theo thu nhập (GDP), khoảng cách địa lý nhóm biến giả, có dạng thức sau đây: Trong đó: kim ngạch thương mại quốc gia i j tương ứng GDP quốc gia i j khoảng cách địa lý trung tâm thương mại yếu tố khác tác động đến thương mại song phương Các công thức hệ số Mơ hình sau logarit hố có dạng: Mơ hình lực hấp dẫn sử dụng nhiều để nghiên cứu trao đổi thương mại nước giới Bergstrand (1985) có đóng góp quan trọng việc chứng minh sở lý thuyết quan trọng việc sử dụng mô hình nghiên cứu kinh tế Baldwin (1994) sử dụng mơ hình để xem xét nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch thương mại hàng hố chế biến Deaddroff (1995) tìm sở lý luận mơ hình lực hấp dẫn nội dung lý thuyết thương mại quốc tế Hechscher-Ohlin Helpman (1998) cho mơ hình lực hấp dẫn thích hợp nghiên cứu thương mại nội ngành phương tiện tốt để xác định yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch thương mại quốc gia Như nghiên cứu xác định, nghiên cứu cho GDP (của nước xuất nhập hảng hố) ảnh hưởng tích cực đến giá trị xuất hai quốc gia khoảng cách địa lý khơng có tác động rõ rệt lên xuất biến đại diện cho quy mô thị trường Theo lý thuyết kinh tế, kinh tế có quy mơ lớn hay mức thu nhập cao, khối lượng trao đổi hàng hóa lớn Vì vậy, kỳ vọng có tương quan dương với thương mại Khoảng cách yếu tố cản trở việc trao đổi thương mại đưa vào mơ hình đại diện cho chi phí thương mại nước đối tác Trong thương mại hàng hóa, biến khoảng cách thường kỳ vọng có tương quan âm tới thương mại Tuy nhiên, nghiên cứu trước cho thấy tác động khoảng cách đến thương mại dịch vụ không rõ ràng đặc điểm riêng biệt dịch vụ so với hàng hóa phương thức cung cấp dịch vụ Do đó, hệ số mang dấu âm dương 1.2 Tổng quan việc áp dụng mơ hình lực hấp dẫn phân tích hoạt động thương mại 1.2.1 Các nghiên cứu nước Mơ hình lực hấp dẫn đóng góp vai trị quan trọng việc phân tích dịng chảy thương mại song phương nhà nghiên cứu chứng minh cơng cụ hữu ích để đánh giá tiềm thương mại, tiềm xuất quốc gia Timbergen (1903 - 1994), nhà kinh tế học người Hà Lan, người ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn để phân tích dịng chảy thương mại quốc tế vào năm 1962 Mơ hình ơng với biến phụ thuộc tổng dòng chảy thương mại từ nước A sang nước B, với GDP nước khoảng cách nước biến độc lập Kết ông cho thấy biến GDP có nghĩa tích cực, biến khoảng cách ngược lại, điều nói lên nước có quy mô kinh tế lớn, khoảng cách gần trao đổi thương mại với nhiều Sau Timbergen, hàng loạt nhà nghiên cứu khác ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn để phân tích thương mại quốc tế Rất nhiều nghiên cứu điển hình như: Chan-Hyun Sohn (2005) - phân tích dịng chảy thương mại Hàn Quốc, Ranajoy Tathagata (2006) - giải thích xu hướng thương mại Ấn Độ, Alberto vào năm 2009 sử dụng mơ hình để xem xét liệu mơ hình giải thích hoạt động xuất nước khu vực châu Phi hay không, Càng nghiên cứu sau, mơ hình cải tiến nhiều với nhiều biến độc lập như: dân số, tỷ giá hối đối, GDP bình qn đầu người, FDI, đặc biệt xuất biến giả như: History (lịch sử), WTO, ASEAN, nghiên cứu Chan-Hyun Sohn (2005), Alberto (2009), 1.2.2 Các nghiên cứu nước Cho đến thời điểm này, có nhiều nghiên cứu tình hình thương mại, hoạt động xuất nhập Việt Nam, theo quan sát thu thập chúng tơi có hai sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để phân tích nghiên cứu Đỗ Thái Trí (2006) Nguyễn Bắc Xuân (2010) Đỗ Thái Trí (2006) áp dụng mơ hình để giải thích dịng chảy thương mại song phương Việt Nam 23 nước Châu Âu từ năm 1993 đến năm 2004 Tác giả sử dụng biến phụ thuộc giá trị thương mại, tức tổng xuất nhập Việt Nam với nước khu vực Châu Âu, biến độc lập GDP, dân số, tỷ giá hối đối thực tế, khoảng cách biến giả lịch sử Kết hồi qui cho thấy rằng, biến ảnh hưởng đến giao thương Việt Nam với nước Châu Âu qui mơ kinh tế (GDP) qui mô thị trường (dân số) với ảnh hưởng tích cực, tỷ giá hối đối thực tế với ảnh hưởng tiêu cực Biến khoảng cách lịch sử khơng có ảnh hưởng đáng kể đến dòng chảy thương mại Việt Nam 23 nước Châu Âu Ngoài ra, tác giả ứng dụng mơ hình để đánh giá tiềm thương mại Việt Nam 23 nước Châu Âu Qua tính tốn, ơng nhận thấy Việt Nam chưa khai thác triệt để tiềm thương mại số nước Áo, Phần Lan, Luxembourg Nghiên cứu Nguyễn Bắc Xn (2010) sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để phân tích hoạt động xuất Việt Nam, với biến phụ thuộc giá trị xuất từ Việt Nam sang nước khác từ năm 1986 đến năm 2006, biến độc lập tổng thu nhập (được tính tốn qua GDP năm đó), khoảng cách, tỷ giá hối đối thực tế trung bình biến giả ASEAN Sau chạy mơ hình hồi qui, ông nhận xét biến thu nhập, tỷ giá hối đối ASEAN có ảnh hưởng tích cực, tức xuất Việt Nam sang nước tăng thu nhập Việt Nam nước tăng, tỷ giá hối đối tăng nước nằm khu vực ASEAN Ngược lại, biến khoảng cách lại có nghĩa tiêu cực, Việt Nam xuất sang nước ASEAN nhiều nước gần mặt địa lý với Việt Nam VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỰC HẤP DẪN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 2.1 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 2.1.1 Tình hình xuất hàng hóa Biểu đồ Quy mô tốc độ tăng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam Tổng kim ngạch xuất năm 2014 đạt 150,217 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013 (tương đương với 18 tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hai năm có giảm đáng kể, nhiên xuất hàng hóa đem cho đất nước 162,016 tỷ USD năm 2015 176,581 tỷ USD năm 2016 Có 23 nhóm hàng có kim ngạch xuất đạt tỷ USD năm 2014 2015, phải kể đến sản phẩm điện tử, linh kiện, điện thoại, máy tính, hàng dệt may mặc, dày dép,… Đến năm 2016, số tăng lên 25 với xuất mặt hàng dây điện cáp điện, kim loại sản phẩm từ kim loại Biểu đồ Cơ cấu số nhóm hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị:% Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam Công nghiệp chế biến nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng xuất cao nhóm chiếm tỉ trọng lớn kim ngạch xuất với 73,48%, 78,86%, 80,28% năm 2014, 2015, 2016 Những mặt hàng chủ lực có quy mơ xuất lớn dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị, phụ tùng có mức tăng trưởng cao mức tăng trưởng chung ngành, tăng từ 14% đến 20% đóng góp vào tranh tăng trưởng chung kim ngạch xuất Đứng thứ hai tỉ trọng kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản Tỉ trọng nhóm hàng giảm từ 14,74% vào năm 2014 xuống 12,55% năm 2016 sản lượng nhập khơng có xu hướng giảm Bên cạnh số mặt hàng có tăng trưởng cao hạt tiêu, rau quả, nhân điều, cà phê, có nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất giảm nhẹ chè, sắn sản phẩm từ sắn, cao su Nhóm hàng ngun liệu khống sản có quy mơ tỉ trọng giảm giai đoạn 2014 – 2016 Kim ngạch xuất giảm mặt hàng xuất chủ yếu nhóm than đá, dầu thơ, xăng dầu loại, quặng khoán sản khác Biểu đồ Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Bộ Cơng thương Việt Nam Nhìn chung, giai đoạn 2014 – 2016, xuất tăng tất thị trường, thị trường châu Mỹ tăng cao nhất, tiếp thị trường châu Á, châu Âu, châu Phi châu Đại Dương Thị trường châu Á thị trường chiếm tỉ trọng lớn cấu thị trường xuất Việt Nam chiếm khoảng 50% với kim ngạch xuất 80 tỷ USD vào năm 2016, nhiên tốc độ tăng trưởng lại tăng thấp so với khu vực thị trường khác Tiếp theo thị trường châu Mỹ chiếm khoảng 25% cấu xuất khẩu, phải kể đến thị trường lớn Mỹ với khoảng 30 tỷ USD Thị trường châu Âu với mức tăng trưởng trung bình 10,9% chủ yếu EU27 2.1.2 Tình hình nhập hàng hóa Biểu đồ Quy mơ tốc độ tăng kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam Trong giai đoạn 2014 – 2016, kim ngạch nhập tăng từ 147,849 tỷ USD lên 174,804 tỷ USD Với việc tiếp tục sử dụng biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng chưa cần thiết nước sản xuất được thực tốt Một số mặt hàng có lượng nhập cao máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hạt điều, ngô, than đá, phân bón, dược phẩm, sản phẩm từ giấy, bơng loại, máy tính, sản phẩm điện tử, thiết bị, dụng cụ, ô tô, chủ yếu nhập để phục vụ sản xuất nước sản xuất hàng xuất Biểu đồ Cơ cấu nhóm hàng nhập Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: % Nguồn: Bộ Cơng thương Việt Nam Nhóm hàng cần nhập chiếm tỉ trọng lớn với khoảng 88% chủ yếu để phục vụ hoạt động sản xuất hàng tiêu dùng xuất Các nhóm hàng khơng khuyến khích nhập có mức tăng khơng cao, thấp mức tăng trưởng nhập chung cho thấy việc triển khai biện pháp kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu đem lại hiệu tích cực Đồng thời, việc giảm nhập nhóm hàng khơng ảnh hưởng đến sản xuất xuất Biểu đồ Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: triệu USD Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam Nhập từ thị trường nhìn chung tăng giai đoạn nghiên cứu Châu Á thị trường nhập lớn Việt Nam, chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập khẩu, riêng hàng hóa Trung Quốc chiếm nửa tổng hàng hóa nhập nước ta Các thị trường châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương có tăng kim ngạch nhập với khoảng từ 6% đến 10% 2.1.3 Các Hiệp định Thương mại Việt Nam kí kết vào hiệu lực giai đoạn 2014 - 2016 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Chile Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, nội dung đề cập đến khía cạnh hàng hóa, quy định tạo thuận lợi cho tiếp cận thị trường, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật, rào cản kỹ thuật, phịng vệ thương mại,… Theo đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ 87,8% số dịng thuế (91,22% kim ngạch nhập thời điểm 2007) cho Chile vịng 15 năm Đổi lại, Chile xóa bỏ thuế quan cho 99,62% kim ngạch xuất (ở thời điểm năm 2007) Việt Nam vòng 10 năm, 81,8% kim ngạch 83,54% dịng thuế xóa bỏ Một số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam cắt giảm thuế nhanh từ mức 6% dệt may (203 dòng thuế giảm 0%, 17 dòng thuế giảm 0% sau năm), thủy sản (36 dòng thuế giảm 0%, 28% dòng thuế giảm 0% sau năm), thủy sản, cà phê, chè, máy tính linh kiện (giảm thuế 0% hiệp định có hiệu lực) Quy tắc xuất xứ hiệp định tương đối đơn giản, đa số hàng hóa cần có tỷ lệ nguyên vật liệu sản xuất từ nước thành viên (Việt Nam 10 chương thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, phịng vệ thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, thuận lợi hóa hải quan, chương thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử, cạnh tranh, pháp lý thể chế,… Riêng chương thương mại dịch vụ, đầu tư di chuyển thể nhân đàm phán song phương Việt Nam Liên Bang Nga cam kết đạt áp dụng song phương hai nước (không áp dụng cho đối tác khác EAEU) 2.2 Vận dụng mơ hình lực hấp dẫn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016 2.2.1 Mơ hình lực hấp dẫn xuất Việt Nam Để tính tốn tác động việc hội nhập khu vực giới tới kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động thương mại Việt Nam nói riêng, đặc biệt bối cảnh thương mại tự do, việc sử dụng mơ hình lực hấp dẫn phương thức tương đối phổ biến Và đề cập lời mở đầu, nhóm tác giả chọn lựa biến phụ thuộc tổng lượng xuất Việt Nam (EXPORT) giai đoạn 2014 - 2016 Mơ hình nhóm tác giả sử dụng hai tài liệu nghiên cứu “A Gravity Model for Exports from Iceland” tác giả Helga Kristjánsdóttir thuộc khoa Kinh tế - Đại học Copenhagen nghiên cứu “Impacts of Economic Integration on Vietnam’s Trade Flows” nhóm tác giả Doan Quang Huy Taikoo Chan Trong nghiên cứu “Impacts of Economic Intergration on Vietnam’s Trade Flows” nhóm tác giả nhắc đến việc họ sử dụng mơ hình sở Tiến (2008) nghiên cứu phân loại dòng chảy thương mại thành ba nhóm yếu tố chính: yếu tố tác động đến cầu, yếu tố tác động đến cung yếu tố hấp dẫn – hạn chế thương mại Ta thấy nhóm yếu tố tác động lên cung cầu, thu nhập dân số quốc gia nhân tố phù hợp để chọn làm biến độc lập cho mơ hình Chúng đơn vị biểu thị độ lớn kinh tế Và thương mại thường đánh giá tăng trưởng song hành với tăng trưởng kinh tế ta quan sát nước lớn thường có xu hướng trao đổi thương mại nhiều nước nhỏ Vì vậy, việc xuất mối quan hệ biến số GDP nước nhập (GDPj), GDP nước ta (GDPi) dân số nước nhập 14 (POPULATIONj) dân số nước ta (POPULATIONi) với giá trị xuất (EXPORT) tương đối khả quan Theo Clarete, Emonds Wallack (2003) sử dụng mơ hình lực hấp dẫn để ước tính mơ hình thương mại song phương lên 11 khối thương mại đa phần khu vực Châu Á Thái Bình Dương, 83 quốc gia khoảng thời gian từ 1980 – 2000 hệ số ý nghĩa biến độc lập mơ GDP, khoảng cách thủ đô hai nước, dân số yếu tố vật lý địa hình giải thích tương đối rõ ràng dòng chảy thương mại quốc gia Kết họ giải thích thương mại hai quốc gia có mối tương quan tích cực với quy mô kinh tế thu nhập Khi thu nhập tăng, người dân mua nhiều mặt hàng xa xỉ nhập tăng lên Do đó, nhóm tác giả sử dụng hai biến số thu nhập quốc dân (GDP Việt Nam nước nhập khẩu) dân số (POPULATION nước nhập khẩu) mơ hình để vừa thể rõ ràng quy mô kinh tế xã hội hai quốc gia, vừa phần thể thu nhập bình quân đầu người quốc gia Vì vậy, việc chọn hai biến độc lập GDP POPULATION riêng biệt tăng thêm tính linh hoạt cho mơ hình Qua đó, nhóm tác giả đưa giải thuyết cho mô hình: GDP Việt Nam quốc gia nhập có tác động tích cực đến giá trị xuất Việt Nam vào quốc gia Và giả thiết thứ hai: Dân số quốc gia mà Việt Nam xuất sang có tác động tích cực đến giá trị xuất Việt Nam sang quốc gia 15 Mơ hình 1: Mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế ĐẨY Biên giới quốc gia xuất Biên giới quốc gia nhập KÉO Quốc gia xuất Khả sản xuất nước xuất Quốc gia nhập Chính sách quản lý khuyến khích xuất nước xuất Nhân tố tác động đến cung Khoảng cách hai quốc gia Chính sách quản lý khuyến khích nhập nước nhập Yếu tố hấp dẫn hạn chế thương mại Khả mua bán trao đổi thị trường nước nhập Nhân tố tác động đến cầu CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nguồn: Tien (2008) Theo mơ hình 1, ta thấy khoảng cách hai đối tác thương mại đóng vai trị tương đối quan trọng định chi phí vận chuyển Khoảng cách xa, chi phí vận tải lớn.Theo Bougheas (1999), Clarete (2003) Martinez-Zarzoso (2003), yếu tố khoảng cách phản ánh chi phí vận tải hàng hóa dịch vụ hai nước gây tác động tiêu cực đến thương mại Từ nhóm tác giả đưa giả thiết thứ ba: Khoảng cách Việt Nam đối tác thương mại có tác động tiêu cực đến giá trị xuất Việt Nam sang quốc gia 16 Theo Urata Okabe (2007), hiệp định FTA có tác động lớn đến thương mại Nội dung phần thực trạng củng cố thêm ảnh hưởng rõ rệt hiệp định FTA thương mại Việt Nam Do đó, ta có giả thiết thứ tư mơ hình: Hội nhập kinh tế có tác động tích cực đến xuất Việt Nam sang quốc gia Và mơ hình này, nhóm tác giả định chọn biến giả FTA (có ký kết hiệp định FTA với Việt Nam không?) để thực ước lượng mơ hình 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu Cùng với tất sở lý thuyết trên, nhóm tác giả thiết lập mơ hình nghiên cứu sau: Theo dạng mơ hình lý thuyết lực hấp dẫn, ta biến đổi mơ hình dạng Logari (Log – Log form): Phần mềm Stata 14.2 sử dụng để ước lượng tính tốn tác động nhân tố tổng giá trị xuất Việt Nam với mơ hình re Chạy kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier để chọn lựa mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) mơ hình hồi quy gộp (POLS) ta có kết sau: Bảng 3: Kết kiểm định Breusch-Pagan Lagrange Multiplier cho mơ hình RE Var sd = sqrt(Var) lnEXP 3.808057 1.951424 e 0.3179934 0.563909 u 0.9273468 0.9629885 Test: Var(u) = chibar2(01) = 70.05 Prob > chibar2 = 0.0000 Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán dựa vào nguồn số liệu từ TCTK, WB, WRI Ở ta thấy giá trị P-value nhỏ (0.0000) nên bác bỏ H0, chọn mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) Tiếp đến để lựa chọn mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) tác động cố định (FE), ta nhìn vào mơ hình ước lượng, có hai biến 17 lnDIST FTA, hai biến quan trọng mơ hình có giá trị không đổi từ 2014 – 2016 nên sử dụng mơ hình FE để ước lượng gặp tượng omitted ước lượng hệ số hồi quy biến Vì vậy, nhóm tác giả sử dụng mơ hình tác động ngẫu nhiên (RE) để thực ước lượng 2.2.3 Biến số, thước đo nguồn liệu Tên biến EXPijt GDPjt GDPit DISTij POPjt Mơ tả biến mơ hình Giá trị xuất Việt Nam sang quốc gia j vào thời điểm t Tổng sản lượng quốc dân nước nhập j vào thời điểm t Tổng sản lượng quốc dân nước Việt Nam vào thời điểm t Khoảng cách vị trí đại lí tính km, thủ đô Việt Nam với thủ đô nước j Dân số nước nhập j thời điểm t Đơn vị Nguồn Nghìn USD Tổng cục thống kê Việt Nam (TCTK) Triệu USD Triệu USD WorldBank (WB) WorldBank (WB) Kilometer WRI Nghìn người WorldBank (WB) 2.2.4 Kết ước lượng Mô tả tương quan Trước chạy mơ hình hồi quy, xem xét mức độ tương quan biến cách sử dụng lệnh corr Ta thu bảng tương quan biến sau: 18 Bảng 4: Kết tương quan biến lnEXP ln ln ln lnDIST lnEXP 1.0000 ln 0.7132 1.0000 ln 0.0706 0.0047 1.0000 ln 0.5732 0.6665 1.0000 0.1324 lnDIST -0.2906 0.0763 1.0000 0.0053 0.0422 FTA 0.3709 0.208 0.3078 -0.3387 0.0053 FTA 1.0000 Nguồn: Nhóm tác giả tự tính tốn dựa vào nguồn số liệu từ TCTK, WB, WRI Nhìn chung biến độc lập có tương quan với biến phụ thuộc tương đối thấp Ngoại trừ biến lnDIST có hệ số tương quan âm, tác động ngược chiều lên biến phụ thuộc, biến độc lập lại có hệ số tương quan dương, cho thấy tác động chiều lên biến phụ thuộc Điều chứng minh mơ hình phù hợp với lý thuyết Hệ số tương quan ln lnEXP 0.7132 Hệ số tương quan ln lnEXP 0.0706 Hệ số tương quan ln lnEXP 0.5732 Hệ số tương quan lnDIST lnEXP -0.2906 Hệ số tương quan FTA lnEXP 0.3709 Như vậy, nhân tố nghiên cứu, biến ln mối tương quan mạnh với biến phụ thuộc lnEXP Hệ số tương quan dương thể mối quan hệ chiều biến, ln tăng lnEXP tăng Ngược lại, biến ln ảnh hưởng đến biến phụ thuộc lnEXP Hệ số tương quan dương thể mối quan hệ chiều, tức ln tăng lnEXP tăng Bên cạnh đó, mối tương quan biến độc lập không cao, cao 0.6666 biến ln ln Bảng kết ước lượng 19 Nhóm tác giả thống thực hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên (RE) Tuy nhiên, sau thực hồi quy mơ hình kiểm định tự tương quan, phát mơ hình gặp tượng tự tương quan Do đó, chúng tơi chữa tự tương quan mơ hình tự hồi quy bậc AR(1) lập bảng so sánh kết hồi quy hai mơ hình: Bảng 5: So sánh kết ước lượng mơ hình RE mơ hình tự hồi quy bậc AR(1) Variable Random-effects GLS regression RE GLS regression with AR(1) disturbances Coef zstatistic P>z Coef zstatistic P>z ln 0.4320044 6.04 0.000 0.4776016 6.96 0.000 ln 0.1476990 2.88 0.004 0.1718056 2.41 0.016 ln 3.5205277 2.01 0.045 3.6677955 2.68 0.007 FTA 0.6147138 -3.42 0.001 0.5623570 1.91 0.057 lnDIST -0.7721776 1.84 0.066 -0.7939218 -4.01 0.000 _cons -85.579812 -2.67 0.008 -90.801393 -2.54 0.011 R-sq between 0.6793 0.6910 No of obs 196 196 Tự tương quan: : no first-order autocorrelation F(1, 63) = 665.760 Prob > F = 0.0000 Khơng có tự tương quan → Bác bỏ Ho Nguồn: Nhóm tác giả tự tính tốn dựa vào nguồn số liệu từ TCTK, WB, WRI Nhìn vào bảng ta thấy, hệ số ước lượng mơ hình RE giải thích nhiều giá trị biến phụ thuộc R2 mơ hình RE GLS regression with AR(1) disturbances lớn hơn, biến độc lập giải thích biến phụ thuộc nhiều Từ thấy rằng, mơ hình hồi quy RE with AR(1) disturbances phù hợp nên nhóm tác giả chọn kết ước lượng từ mơ hình 20 2.2.5 Đánh giá thảo luận Từ bảng ta thấy tất biến độc lập mơ hình có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%, cụ thể: P-value lnGDPj=0.000 thể GDP nước nhập có ý nghĩa thống kê GDPj tăng 1% lượng xuất Việt Nam sang nước j tăng xấp xỉ 0.48% điều kiện yếu tố khác không đổi Điều với giả định nhóm nghiên cứu Giải thích: Bởi quy mơ kinh tế nước nhập hàng Việt Nam tăng giống tác động đến đường cầu mơ hình cung cầu Nếu coi quốc gia nhập khách hàng GDP quốc gia tăng giống thu nhập người khách tăng nhu cầu chi tiêu họ tăng lên làm đường cầu dịch sang phải khiến lượng hàng mà nước nhập tăng lên Một cách giải thích GDP quốc gia tăng lên đồng nghĩa với việc kinh tế quốc gia lớn dần lên, nhu cầu sản xuất, đầu tư chi tiêu lớn việc nhập hàng hóa Việt Nam nguyên vật liệu đầu vào để đáp ứng nhu cầu lớn tiêu dùng điều hiển nhiên P-value lnGDPi=0.007 thể GDP Việt Nam có ý nghĩa thống kê GDP Việt Nam tăng 1% dẫn đến gia tăng 0.17% lượng xuất Việt Nam điều kiện yếu tố khác không đổi Điều chứng minh GDP Việt Nam có tác động tích cực tới lượng xuất Việt Nam sang nước ngồi dự đốn trước nhóm nghiên cứu Giải thích: Mối quan hệ giải thích tác động từ dịch chuyển đường cung thị trường sang phải (nếu coi thị trường giới thị trường chung) Việt Nam có khả gia tăng sản xuất sản lượng quốc dân dường khả xuất nước gia tăng P-value lnPOPj=0 biến POPj có ý nghĩa thống kê Cụ thể dân số nước nhập (cụ thể nước j) tăng 1% lượng xuất Việt Nam sang nước j tăng 0.17% điều kiện yếu tố khác khơng đổi Do biến POPj có tác động tích cực đến lượng xuất Việt Nam sang quốc gia j nhóm nghiên cứu dự đốn trước Giải thích: Khi dân số đối tác nhập tăng lên dẫn đến nhu cầu hàng hóa lượng khách hàng tiềm nước nhập tăng Điều 21 dẫn đến việc lượng hàng xuất Việt Nam sang quốc gia tăng Điều nhắc đến vài nghiên cứu trước Việt Nam (trong Tiến, 2008; Thái, 2006; Trang, Tâm Nam, 2011) P-value FTA=0.057 thể biến FTA có ý nghĩa thống kê Cụ thể theo kết định lượng mơ hình, nước ta có kí kết hiệp định thương mại với nước j lượng hàng xuất nước ta sang nước j tăng lên 0.56% điều kiện yếu tố khác không đổi Điều có nghĩa biến FTA có tác động tích cực đến lượng xuất Việt Nam nhóm nghiên cứu dự đốn Giải thích: Kết tương tự kết nghiên cứu Hiếu Thủy (2010) với biến AFTA Nhóm nghiên cứu cho kết ảnh hưởng Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung với nước ASEAN (CEPT-ASEAN), theo thỏa thuận nước ASEAN nhằm cắt giảm 85% dòng thuế hàng hóa Việt Nam xuất sang mức 0-5% Các dòng thuế lại giảm theo lộ trình Thỏa thuận cắt giảm thuế tạo hội cho hàng hóa Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường nước thành viên ASEAN P-value lnDIST=0.000 thể biến DIST có ý nghĩa thống kê Cụ thể khoảng cách thủ hai quốc gia tăng lên 1% làm giảm lượng xuất Việt Nam sang quốc gia 0.79% điều kiện yếu tố khác khơng đổi Điều chứng tác động tiêu cực khoảng cách Việt Nam đối tác nhập nhóm nghiên cứu dự đốn Giải thích: Đây tác động tương đối dễ hình dung khoảng cách hai quốc gia xa chi phí vận chuyển hàng hóa lớn, thời gian lưu hàng lâu ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm cập đến khiến cho nước nhập có tâm lý e ngại nhập hàng từ quốc gia có khoảng cách địa lí xa Cụ thể Theo nghiên cứu Huy Taikoo Chang Impacts of Economic Intergration on Vietnam’s Trade Flows 2.2.6 Những hạn chế mơ hình Nghiên cứu xem xét, phân tích định lượng nhân tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sở áp dụng mơ hình lực hấp dẫn, mơ hình tác động ngẫu nhiên, kĩ thuật kinh tế lượng phân tích định lượng với liệu mảng 66 nước thời gian ba năm từ năm 2014 đến năm 2016 Mặc dù vậy, nghiên cứu cịn hạn chế Đó là: yếu tố thay đổi sách thương mại, việc Việt Nam gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư trực tiếp 22 nước thực quốc gia đối tác vào Việt Nam hay tỉ giá hối đoái Việt Nam đồng với đơn vị tiền tệ quốc gia đối tác chưa đưa biến giải thích; số liệu sử dụng phân tích khoảng thời gian phân tích từ năm 2014 đến năm 2016 66 quốc gia chưa đủ dài, song phải dùng thiếu nguồn liệu tin cậy với mốc thời gian dài phù hợp cho việc ước lượng mơ hình kinh tế lượng; liệu sử dụng nghiên cứu không cân Nghiên cứu chắn đầy đủ sâu sắc có thêm biến giải thích, liệu quãng thời gian dài liệu cân MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 3.1 Xu phát triển hoạt động thương mại Việt Nam Do số liệu năm 2017 2018 chưa cập nhật đầy đủ trang web Tổng cục Thống kê nên nhóm khơng thể chạy mơ hình kinh tế lượng với liệu hai năm này, dựa tìm kiếm thơng tin sơ bộ, tình hình thương mại Việt Nam năm 2017 – 2018 có kết tích cực, cụ thể: Năm 2017, kim ngạch hàng hóa xuất đạt 214,0 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016, đó: Khu vực kinh tế nước đạt 58,9 tỷ USD, tăng 17,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 155,1 tỷ USD, tăng 22,8% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2017 xuất siêu 2,9 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 25,8 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi xuất siêu 28,7 tỷ USD Ước tính năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa thiết lập mức kỷ lục với 482,2 tỷ USD Cán cân thương mại năm 2018 tiếp tục xuất siêu 7,2 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 25,6 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 32,8 tỷ USD Tuy nhiên, theo ông Trần Tuấn Anh – Bộ trưởng Bộ Công Thương, hoạt động thương mại Việt Nam cịn nhiều khó khăn, hạn chế: xuất chuyển từ dựa mạnh vào dầu thô sang dựa mạnh vào nhóm hàng điện tử (nếu khơng tính mặt hàng điện thoại máy vi tính, linh kiện điện tử, tăng trưởng xuất nước năm 2017 đạt 15,8%) Xuất dựa nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI), cụ thể khối FDI chiếm 70% xuất khẩu; mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao, cụ thể phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á, số mặt hàng phụ thuộc vào thị trường nhất; chất lượng nông, thủy sản khơng đồng đều, 23 khó kiểm sốt vấn đề an tồn khó áp dụng chuẩn mực giới truy xuất nguồn gốc; Song, tồn nhiều thách thức, hoạt động thương mại Việt Nam ngày sát với trình hội nhập kinh tế quốc tế, gắn kết chặt chẽ với kinh tế khu vực toàn cầu, đánh dấu thời điểm nước ta hoàn thành lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cắt giảm thuế quan theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, bắt đầu thực thi cam kết FTA với mức độ cắt giảm sâu rộng 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thương mại Việt Nam Dựa vào kết ước lượng giai đoạn 2014 – 2016 tình hình sơ năm 2017 -2018, nhóm xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thương mại Việt Nam: Thứ nhất, xác định rõ thị trường xuất cải thiện sở hạ tầng xã hội Kết ước lượng khoảng cách địa lý có tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại Việt Nam với quốc gia khác Trong ngắn hạn, doanh nghiệp nên dành ưu tiên hàng đầu cho thị trường lân cận với Việt Nam, đặc biệt thị trường châu Á Trong đó, tên hàng đầu phải kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Việt Nam nên trọng xuất vào thị trường có dân cư đơng đúc thu nhập bình qn đầu người cao Mỹ châu Âu Dân số đơng minh chứng thị trường lớn, thu nhập bình qn đầu người cao đồng nghĩa với việc sức mua thị trường lớn Do vậy, Mỹ châu Âu đem lại nhiều hứa hẹn tiềm cho hoạt động xuất Việt Nam Tuy nhiên, việc xuất hàng hóa nước ta vào hai thị trường Mỹ châu Âu lại gặp bất lợi không nhỏ khoảng cách địa lý lớn Để khắc phục yếu tố khoảng cách, đồng thời nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường châu Á dài hạn, Việt Nam cần phải phát triển sở hạ tầng hệ thống giao thơng vận tải để thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt việc xuất mặt hàng sơ chế, nơng, thủy, hải sản mặt hàng chịu ảnh hưởng lớn khoảng cách địa lý Chính phủ Việt Nam nên cho xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt cao tốc, đường sắt xuyên Á, đồng 24 tiêu chuẩn kĩ thuật để kết nối thuận lợi với hệ thống giao thông nước khu vực giảm thiểu thời gian chi phí vận chuyển từ nguồn hàng hóa đến cảng Cùng với đó, Việt Nam cần xây dựng hệ thống cảng biển đáp ứng tốt nhu cầu thơng quan hàng hóa, đặc biệt hàng hóa xuất khẩu; cải thiện vận tải hàng không việc nghiên cứu xây dựng cảng hàng khơng quốc tế có vai trị quy mô ngang tầm với cảng hàng không quốc tế lớn khu vực Thứ hai, tăng cường hợp tác với quốc gia giới Kết nghiên cứu việc kí kết hiệp định thương mại tự với quốc gia khác đem lại lợi ích lớn cho kinh tế Việt Nam Vì vậy, Chính phủ nên đẩy mạnh hợp tác với quốc gia đối tác thương mại Việt Nam giới để mở nhiều hội cho hoạt động xuất Tính đến nay, Việt Nam kí kết, thực thi đàm phán 27 hiệp định thương mại tự Trong đó, đối tác chủ yếu Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu Trung Quốc Tuy nhiên, có nhiều hiệp định thương mại tự kí kết đàm phán dẫn đến tình trạng hiệp định thương mại tự chồng chéo lên nhau, khiến khó xác định mục tiêu định hướng xuất Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam tiến hành đàm phán “siêu” hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) với tham gia 12 nước châu Á - Thái Bình Dương hay Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) gồm thành viên ASEAN nước đối tác, gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia, New Zealand Các hiệp định thương mại tự nói chung CPTPP, RCEP nói riêng cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, tăng cường thu hút đầu tư cho kinh tế mang lại hiệu lớn cho lĩnh vực xuất Việt Nam, ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may Thứ ba, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước Các báo cáo xuất nhập cho thấy kim ngạch xuất nước ta chủ yếu dựa vào doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Do đó, để đảm bảo cân cán cân thương mại lâu dài, cần phát triển thương mại nước theo hướng xây dựng cấu trúc ngành bán buôn, bán lẻ đại, nâng cao tính cạnh tranh, đảm bảo cơng bình đẳng điều kiện mở cửa thị trường dịch vụ phân phối Phát triển đa dạng loại hình doanh nghiệp với nhiều quy mơ khác nhau, có khả phát triển phương thức kinh doanh theo hướng đại chuyên nghiệp, phù hợp với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, 25 tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu Phát triển nhanh loại hình kết cấu hạ tầng thương mại, kết cấu hạ tầng thương mại đại phục vụ cho hoạt động bán buôn sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp (lưu thông nước xuất - nhập khẩu) Tạo lập kênh, luồng lưu thông hàng hóa thành thị nơng thơn, vùng sâu, vùng xa Phát triển nhanh loại hình phương thức bán bn đại góp phần thúc đẩy nhanh q trình tái cấu nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất, bao gồm tái cấu theo ngành sản phẩm, phát triển vùng sản xuất tập trung tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao mạng lưới sản xuất toàn cầu Phát triển nhanh loại hình bán lẻ đại kết hợp với củng cố nâng cao trình độ văn minh loại hình chợ truyền thống, cửa hàng, cửa hiệu Thứ tư, thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm có giá trị gia tăng cao Để phát triển thương mại nói riêng kinh tế nói chung theo hướng bền vững thời đại hội nhập quốc tế, Việt Nam cần thoát khỏi lệ thuộc vào xuất tài nguyên thiên nhiên dầu mỏ, than đá, Thay vào đó, ta cần tập trung thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm có giá trị gia tăng cao hàng điện tử, đồng thời ổn định nâng cao chất lượng nông sản xuất nước ngồi, xây dựng tốt thương hiệu hàng hóa Việt Nam Thứ năm, trọng nâng cao lực hỗ trợ, cung cấp dịch vụ hậu cần hoạt động thương mại Cải cách thể chế, hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động xuất khẩu; tăng cường đổi công tác thông tin thị trường; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tháo gỡ khó khăn tốn, tín dụng, đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất, xuất Phát triển ứng dụng công nghệ, dịch vụ thương mại điện tử sở khuyến khích đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử Phát triển đa dạng hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp gia tăng quy mô, mở rộng phạm vi thương mại nâng cao hiệu kinh doanh, kể thị trường nước thị trường xuất nhập hàng hóa 26 KẾT LUẬN Đã 30 năm kể từ nước ta thực cơng Đổi Trước sóng hội nhập thời đại, Việt Nam nhận thức sâu sắc tầm quan trọng thiết yếu thương mại quốc tế để tìm chỗ đứng giành lấy vị thị trường giới Thương mại nước ta bước đầu đạt thành tựu tình hình xuất năm trở lại khởi sắc, song tồn ngăn trở ta tiến xa trường quốc tế Qua tiểu luận này, việc áp dụng lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế để phân tích, đánh giá tình hình thương mại nước ta từ 2014 - 2016, từ rút yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam với đối tác, nhóm đưa số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thương mại nước ta năm xác định rõ thị trường xuất cải thiện sở hạ tầng xã hội, tăng cường hợp tác với quốc gia giới, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nước, thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm có giá trị gia tăng cao trọng nâng cao lực hỗ trợ, cung cấp dịch vụ hậu cần hoạt động thương mại Tuy nhiên, tiểu luận nhiều hạn chế đưa mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến xuất nước ta dựa số liệu cịn nhiều thiếu sót Do đó, để đề xuất biện pháp xác có giá trị thực tế cao nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế Việt Nam, cần tích cực đào sâu nghiên cứu mảng đề tài lực hấp dẫn thương mại quốc tế 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Bình Dương (2019), Slide Bài giảng Kinh tế quốc tế 2 GS.TS Nguyễn Quang Dong, TS.Nguyễn Thị Minh (2013), khoa Toán kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hiếu, Thúy (2010), Ứng dụng mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế, nhân tố tác động đến xuất Việt Nam Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2014, 2015, 2016, 2017 Nguyễn Quỳnh (2018), Bộ Cơng thương đề xuất nhóm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, Cẩm Tú (2018), Xuất siêu năm 2018 đạt kỷ lục 72 tỷ USD, Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam, Tien, Dao Ngoc (2008), Determinants to Vietnam’s export flows and government implications under the global crisis Research on International Trade policy Conference, Foreign Trade University, Hanoi, Vietnam Thai, Do Tri (2006), A Gravity Model for Trade between Vietnam and TwentyThree European Countries Högskolan Dalarna, Instituti onen för Akademin Industri och samhälle Trang N.T, N.T Tam, Vu Hoang Nam (2011), An inquiry into the determinants of Vietnamese product export Development and Policies Research Center (DEPOCEN), working paper no.08, Vietnam 10 Huy, Taikoo Chang Impacts of Economic Integration on Vietnam’s Trade Flows 11 Bộ Công thương Việt Nam, 12 NGUỒN SỐ LIỆU: Tổng cục Thống kê Việt Nam, WorldBank, WRI 28 ... HẤP DẪN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 2.1 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 2.1.1 Tình hình xuất hàng... Qua tiểu luận này, việc áp dụng lý thuyết mơ hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế để phân tích, đánh giá tình hình thương mại nước ta từ 2014 - 2016, từ rút yếu tố ảnh hưởng đến xuất Việt Nam. .. Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hiếu, Thúy (2010), Ứng dụng mô hình lực hấp dẫn thương mại quốc tế, nhân tố tác động đến xuất Việt Nam Tổng

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:03

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại Việt Nam- Chile - tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014   2016

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại Việt Nam- Chile Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc - tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014   2016

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu và cán cân thương mại Việt Nam – Hàn Quốc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mô hình 1: Mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế - tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014   2016

h.

ình 1: Mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế Xem tại trang 16 của tài liệu.
là lnDIST và FTA, đây là hai biến quan trọng trong mô hình và có giá trị không đổi từ 2014 – 2016 nên khi sử dụng mô hình FE để ước lượng thì gặp hiện tượng omitted và không thể ước lượng hệ số hồi quy của 2 biến này - tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014   2016

l.

à lnDIST và FTA, đây là hai biến quan trọng trong mô hình và có giá trị không đổi từ 2014 – 2016 nên khi sử dụng mô hình FE để ước lượng thì gặp hiện tượng omitted và không thể ước lượng hệ số hồi quy của 2 biến này Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả tương quan giữa các biến - tiểu luận kinh tế học quốc tế ii phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp cho tình hình thương mại việt nam giai đoạn 2014   2016

Bảng 4.

Kết quả tương quan giữa các biến Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Mô hình lực hấp dẫn trong thương mại quốc tế

    • 1.2. Tổng quan về việc áp dụng mô hình lực hấp dẫn trong phân tích hoạt động thương mại

      • 1.2.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.2.2. Các nghiên cứu ở trong nước

      • 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỰC HẤP DẪN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2016

        • 2.1. Thực trạng hoạt động thương mại của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016

          • 2.1.1. Tình hình xuất khẩu hàng hóa

          • 2.1.2. Tình hình nhập khẩu hàng hóa

          • 2.1.3. Các Hiệp định Thương mại Việt Nam đã kí kết và đi vào hiệu lực trong giai đoạn 2014 - 2016

          • Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Chile

          • Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc

          • Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU)

            • 2.2. Vận dụng mô hình lực hấp dẫn phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại của Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016

              • 2.2.1. Mô hình lực hấp dẫn đối với xuất khẩu ở Việt Nam

              • 2.2.2. Mô hình nghiên cứu

              • 2.2.3. Biến số, thước đo và nguồn dữ liệu

              • 2.2.4. Kết quả ước lượng

              • 2.2.5. Đánh giá và thảo luận

              • 2.2.6. Những hạn chế của mô hình

              • 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

                • 3.1. Xu thế phát triển hoạt động thương mại của Việt Nam

                • 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thương mại của Việt Nam

                • KẾT LUẬN

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan