1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trên biển thuộc thẩm quyền của lực lượng cảnh sát biển việt nam hiện nay

78 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ TƢ PHÁP TRƢ ỜNG Đ ẠI HỌC LU ẬT HÀ N ỘI NGUYỄN GIANG ĐƠNG HỒN THIỆN PHÁP LU ẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC TH ẨM QUYỀN CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật M ã số: 60380101 LUẬN VĂN TH ẠC SỸ LUẬT H ỌC NGƢ ỜI HƢ ỚNG DẪ N KHOA H ỌC: TS NGUYỄ N QUỐ C HOÀN Hà Nội, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu kho a học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Giang Đông MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PH ẠM HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC THẨM QUYỀN CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 1.1 Pháp luật xử lý vi phạm hành biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 1.2 Khái niệm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc 19 thẩm quyền LLCSBVN 1.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật xử lý vi 22 phạm hành biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN 1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật xử lý 25 vi phạm hành biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Chƣơng TH ỰC TRẠNG PHÁP LU ẬT VỀ XỬ LÝ VI PH ẠM 29 HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC THẨM QUY ỀN CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những điểm tích cực pháp luật xử lý VPHC biển 29 thuộc thẩm quyền LLCSBVN 2.2 Những hạn chế pháp luật xử lý VPHC biển 41 thuộc thẩm quyền LLCSBVN Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP Đ Ể HOÀN THIỆN 53 PHÁP LU ẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC THẨM QUYỀN CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành 53 biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành 57 biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSBVN Cảnh sát biển Việt Nam LLCSBVN Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam QHXH Quan hệ xã hội QLNN Quản lý nhà nƣớc QPPL Quy phạm pháp luật VPHC Vi phạm hành XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 28/3/1998, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội khoá X thông qua Pháp lệnh LLCSBVN đánh dấu đời LLCSBVN Hơn 14 năm hoạt động, LLCSBVN bƣớc khẳng định đƣợ c vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ lực lƣợng chuyên trách Nhà nƣớc việc trì an ninh, trật tự, an toàn biển, mang lại nhiều kết đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm tội phạm vùng biển Việt Nam Đ ối với hệ thống văn QPPL quy định xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN, kịp thời đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống VPHC biển, điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực đời sống xã hội, hạn chế đƣợc hành vi VPHC xảy ra, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn nay, tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng xu mở rộng hội nhập quốc tế khu vực, hoạt động lƣu thông biển tổ chức, cá nhân, phƣơng tiện, hàng hóa đa dạng, phức tạp, nên tình hình VPHC ngày gia tăng, mang tính đa qu ốc gia đa dạng, phức tạp đối tƣợng, địa bàn, lĩnh vực vi phạm, hoạt động tàu, thuyền nƣớ c xâm ph ạm vùng biển thềm lục địa Việt Nam Chính lẽ đó, đấu tranh phịng, chống xử lý VPHC, góp phần giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn, bảo vệ lợ i ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tăng cƣờng pháp ch ế XHCN nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN vùng biển Việt Nam nhiệm vụ cấp thiết tình hình LLCSBVN Trong đó, pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN qua thực tiễn hoạt động vƣớng mắc, bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung quy định nhƣ số hành vi vi phạm khơng cịn phù hợp với thực tiễn; số hành vi diễn thực tiễn nhƣng chƣa có văn điều chỉnh; điều luật chung chung gây khó khăn cho lực lƣợng chức xử lý; m ức xử phạt hành vi VPHC biển cịn thấp, khơng cịn đủ sức răn đe đối tƣợng vi phạm; chồng chéo thẩm quyền xử lý VPHC; tản mát, trùng lắp văn QPPL xử phạt VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN … Những khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN cần đƣợc làm rõ nguyên nhân đƣa phƣơng hƣớng, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho LLCSBVN tiến hành xử lý VPHC biển đạt hiệu cao, góp phần thực có hiệu chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam điều ƣớ c quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên vùng biển Việt Nam Nhận thức đƣợc tính cần thiết việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN nay, tác giả chọn đề tài: “Hoàn th iện pháp luật xử lý vi phạm hành biển thuộc thẩm quyền lự c lượng Cảnh sát biển Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung phân tích, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm pháp luật xử lý VPHC biển, thực tiễn triển khai áp dụng nội dung cần tiếp tục đƣợc xây dựng, hồn thiện nhằm góp phần nâng cao hiệu xử lý VPHC biển LLCSBVN Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề VPHC xử lý VPHC có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: “Hồn thiện quy định pháp lu ật hình thức xử phạt hành chính”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Trọng Bình năm 2000; “Hồn thiện chế định thẩm quyền xử lý VPHC”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Thủy năm 2001; “Hoàn thiện pháp luật xử lý hành với ngƣời chƣa thành niên”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Ngọc Bích năm 2003; “Hồn thiện pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội Biên phòng”, Luận văn thạc sỹ luật học Vƣơng Trƣờng Nam năm 2006; “Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Quốc Khánh năm 2005, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà N ội; “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học Bùi Tiến Đạt năm 2008, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà N ội; “Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học Bùi Th ị Kim Cúc năm 2010, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà N ội; “Pháp luật xử lý VPHC lĩnh vực giao thông đƣờng Việt Nam - M ột số vấn đề lý luận, thực tiễn phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học Vũ Thanh Nhàn năm 2010; “Pháp luật xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng”, Luận văn thạc sỹ luật học Phan Thị Tố Uyên năm 2011 Trên tạp chí khoa học nhƣ tạp chí Lu ật học có số viết cơng trình đáng lƣu ý nhƣ: “Bàn v ề xử lý VPHC” PGS, TS Trần M inh Hƣơng, Tạp chí Lu ật học số 4/1999; “M ột số vấn đề hoàn thiện pháp lu ật xử phạt VPHC” TS Lê Vƣơng Long, Tạp chí Luật học số tháng 9/2003; “V ề nguyên tắc xác đ ịnh thẩm quyền xử phạt VPHC” TS Bùi Thị Đào, Tạp chí Luật học số 9/2003; “Thẩm quyền xử phạt VPHC việc xây dựng Bộ luật xử lý VPHC” Đỗ Hoàng Y ến, Nghiên cứu Lập pháp số 5/2007; “Vi phạm hành hình thức xử phạt VPHC hạn chế giải pháp đổi mới” PGS.TS Bùi Xuân Đ ức, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 2/2006 Những đề tài, viết sở để tiếp cận nghiên cứu pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Song, luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Khánh luận văn Bùi Thị Kim Cúc có nội dung gần gũi đến vấn đề xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Vì luận văn Nguyễn Quốc Khánh nghiên cứu kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền LLCSBVN, đề cập đến thẩm quyền xử lý VPHC LLCSBVN; luận văn Bùi Thị Kim Cúc nghiên cứu số quy định pháp luật thẩm quyền xử lý VPHC LLCSBVN, đánh giá thực trạng công tác xử lý VPHC LLCSBVN; tồn tại, hạn chế nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp kh ắc phục, hồn thiện Trong đó, có đ ề cập đến phần pháp luật quy đ ịnh thẩm quyền xử lý VPHC LLCSBVN, nhiên mớ i dừng lại mức độ khái quát, chƣa toàn diện, chƣa đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế pháp lu ật xử lý VPHC biển LLCSBVN Điều chứng tỏ vấn đề xử lý VPHC tình hình đƣợc quan tâm nghiên cứu Cơng trình kết nghiên cứu độc lập tác giả hoàn toàn nƣớc ta thời điểm Vì chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đ ầy đủ có hệ thống hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN dƣới góc độ lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN vấn đề có nội dung rộng vơ phong phú, đa dạng phức tạp, điều kiện đất nƣớc ta xây d ựng kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế nhƣ Trong khuôn khổ luận văn cao học không cho phép giải vấn đề Cho nên, luận văn ch ỉ đề cập nghiên cứu cách khái quát nh ững vấn đề pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài tiếp tục sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê dựa sở phƣơng pháp lu ận chủ nghĩa M ác - Lê nin quan điểm, đƣờng lối Đảng đƣợc thể văn kiện, nghị văn QPPL Xác định đối tƣợng nghiên cứu đề tài hệ thống văn QPPL xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Vì vậy, tác giả kết hợp phƣơng pháp phân tích, so sánh với tổng hợp, thống kê thực tế tình hình triển khai thực pháp luật xử lý VPHC Vùng Cảnh sát biển để tìm hiểu tồn tại, hạn chế pháp luật xử lý VPHC biển Khi đánh giá ƣu, nhƣợc điểm pháp lu ật xử lý VPHC biển tác giả sử dụng phƣơng pháp tập hợp hóa văn QPPL xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN để phân tích, so sánh mâu thuẫn, chồng chéo văn định hƣớng sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích làm cho pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN ngày hoàn thiện hiệu Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ sở lý luận hoàn thiện pháp lu ật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN nhƣ: khái niệm pháp luật xử lý VPHC biển; khái niệm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN; tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện nhân tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN sở m ặt đạt đƣợc bất cập, hạn chế trình xây dựng hoàn thiện - Trên sở nội dung nghiên cứu, đề tài đƣa phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Những kết đạt đƣợc luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả vấn đề hoàn thiện pháp lu ật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Những vấn đề lý luận, cách th ức tiếp cận, phân tích, đánh giá pháp luật xử lý VPHC biển; định hƣớng, giải pháp hoàn thiện pháp lu ật xử lý VPHC biển có có giá trị khoa học Đây đóng góp có giá trị đề tài Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chƣơng Chƣơng Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Chƣơng Thực trạng pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp để hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 60 Điều 10 Nghị định số 137/2004/NĐ -CP theo hƣớng quy định xử phạt tiền có nhiều m ức khác nhau, phụ thuộc vào giá trị hàng hóa Ví dụ: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi vi phạm giá trị hàng hóa từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng; Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối hành vi vi phạm giá trị hàng hóa từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng; Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi vi phạm giá trị hàng hóa từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng… - Trong trình soạn thảo dự thảo văn QPPL xử lý VPHC biển cần huy động đƣợc tham gia nhà khoa học, chủ thể có liên quan Cần xây dựng chế phản biện xã hội giải trình quan chủ trì soạn thảo Phải tránh đƣợc tình trạng khép kín q trình xây dựng văn QPPL tránh đƣợc tình trạng quan chủ trì soạn thảo cài lợi ích ngành vào quy định pháp luật Văn QPPL xử lý VPHC biển cần đƣợc lấy ý kiến thức quan, đơn vị có liên quan 3.2.2 Hồn thiện quy định thẩm quyền xử phạt VPHC biển LLCSBVN Nhƣ phân tích, thẩm quyền xử phạt VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN cụ thể hoàn thiện trƣớc, nhƣng VPHC lĩnh vực ngày diễn biến phức tạp đa d ạng nên quy định thẩm quyền xử phạt cần phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn phù hợp với quy định Luật xử lý VPHC năm 2012 - Quy định chức danh có thẩm quyền xử phạt phải đƣợc thể rõ ràng, cụ thể, nhiên, cần áp dụng cách quy định mở để đảm bảo có chức danh với vị trí tƣơng đƣơng phạm vi, quyền hạn, nhiệm vụ tƣơng tự nhƣ chức danh củ khơng nh ất thiết phải sửa đổi bổ sung quy đ ịnh Hiện nay, 07 chức danh có thẩm quyền xử phạt VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN đƣợc quy định Điều 23 Nghị định số 137/2004/NĐ -CP, cần 61 bổ sung chức danh Trƣởng Phòng Pháp luật Vùng CSBVN có thẩm quyền xử phạt nhƣ Hải đội trƣởng Hải đội Cảnh sát biển Vì kể từ tháng 10/2010, th eo tổ chức biên chế LLCSBVN Đội nghiệp vụ CSBVN trực thuộc Vùng Cảnh sát biển nâng lên thành Phòng Pháp luật Vùng CSBVN Phịng Pháp luật có 02 Đội Nghiệp vụ nhƣng thẩm quyền xử phạt Đội nghiệp vụ có thẩm quyền xử phạt VPHC Phòng Pháp luật Vùng CSBVN quan quản lý Đội Nghiệp vụ nhƣng Trƣởng Phịng Pháp luật Vùng CSBVN lại khơng có thẩm quyền xử phạt - Cùng với việc mở rộng phạm vi chức danh có thẩm quyền xử phạt, Nghị định số 137/2004/NĐ -CP cần sửa đổi quy đ ịnh tăng thẩm quyền mức phạt cho chức danh theo quy định Điều 41 Luật xử lý VPHC năm 2012 Vì nay, thẩm quyền xử phạt chức danh LLCSBVN đƣợc quy định Điều 23 Nghị định 137/2004/NĐ -CP, sau 08 năm thực bộc lộ nhiều bất cập, đó, Nghị định 137/2004/NĐ -CP đƣợc ban hành sở quy định Pháp lệnh xử lý VPHC năm 2002 nhƣng Pháp lệnh năm 2002 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2008 Đặc biệt, Điều 41 Luật Xử lý VPHC năm 2012 quy định thẩm quyền phạt tiền c chức danh cao nhiều M ặt khác, pháp luật cần tăng thẩm quyền m ức phạt cho số chức danh, đặc biệt chức danh cấp sở trực tiếp thi hành công vụ - cấp trực tiếp phát hiện, thụ lý phần lớn vụ việc VPHC, nhằm nân g cao chủ động chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở giảm tình trạng dồn việc xử phạt lên cấp trên, góp phần nâng cao tính kịp thời, thiết thực, hiệu việc xử phạt VPHC - Cần bổ sung vào khoản Điều 41 Luật Xử lý VPHC năm 2012 qu y định cho Cục trƣởng Cục CSBVN có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt trục xuất tàu, thuyền ngƣời nƣớc vi phạm vùng biển Việt Nam việc quản lý ngƣờ i nƣớc ngồi vi phạm q trình làm thủ tục trục 62 xuất Trƣớc mắt, nên sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2006/NĐ -CP ngày 15/9/2006 quy định việc áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo thủ tục hành bổ sung thẩm quyền cho Cục trƣởng Cục CSBVN Vì nay, việc quy định có chức danh Giám đốc Cơng an cấp tỉnh, Cục trƣởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an đƣợc định xử phạt trục xuất chƣa hợp lý, tính chất mơi trƣờng đặc biệt công tác tiến hành xử lý VPHC tàu thuyền nƣớc biển Việt Nam, đòi hỏi LLCSBVN phải đƣợc pháp luật trao thẩm quyền áp dụng hình thức phạt trục xuất cho chức danh định nhƣ Cục trƣởng Cục Cảnh sát biển Việt Nam, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn xử lý VPHC vùng biển Việt Nam Đồng thời, thực tế tiến hành xử lý hành vi VPHC biển cá nhân, tổ chức phƣơng tiện nƣớc ngồi phải thơng qua thủ tục chuyển hồ sơ lên ngƣời có thẩm quyền áp dụng hình thức phạt trục xuất Điều kéo dài thời gian dẫn đến việc xử lý vi phạm khơng kịp thời, nhanh chóng Việc trao thẩm quyền áp dụng hình thức phạt trục xuất cho chức danh có thẩm quyền Lực lƣợng CSB Việt Nam điều cần thiết - Về thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền LLCSBVN cần đƣợc nghiên cứu đồng bộ, toàn diện thẩm quyền theo địa bàn lĩnh vực quản lý nhằm tìm giải pháp bản, cần thiết để hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Bởi địa bàn, lĩnh vực pháp lý xác định ranh giới phân định thẩm quyền xử lý VPHC LLCSBVN sở để xác định ranh giới phân định thẩm quyền xử lý VPHC LLCSBVN với quan khác Thẩm quyền xử phạt VPHC đƣợc quy định Nghị định 137/2004/NĐ -CP thẩm quyền nằm rải rác gần 50 Nghị định xử phạt lĩnh vực Tuy nhiên, số Nghị định quy định cho LLCSBVN có thẩm quyền xử phạt số hành vi vi phạm Điều đó, làm hạn chế khả phát hiện, xử lý kịp thời hành vi VPHC xảy biển, giảm hiệu 63 công tác đấu tranh phịng, chống VPHC Chính vậy, Nghị định xử phạt VPHC, Chính phủ cần thiết phải trao quyền cho LLCSBVN đƣợc xử phạt hành vi VPHC quy định Nghị định xảy biển, LLCSBVN phát Có nhƣ v ậy, nguyên tắc xử phạt VPHC “mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, m ọi hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” phát huy đƣợc hiệu thực tế áp dụng 3.2.3 Hoàn thiện quy định hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu VPHC - Về hình thức xử phạt cảnh cáo: Hiện nay, hình thức xử phạt cảnh cáo giữ vai trò chủ đạo hệ thống hình thức xử phạt để làm sở cho việc giao Chính phủ quy định hình thức x phạt áp dụng hành vi VPHC cụ thể Nghị định Tuy nhiên, để nâng cao hiệu đấu tranh VPHC biển hình thức xử phạt cảnh cáo cần đƣợc giải thích quy định rõ ràng điều kiện áp dụng Để xác định vi phạm lần đầu hay khơng , quan có thẩm quyền phải thiết lập sở liệu cách công khai, minh bạch trƣờng hợp VPHC biển, từ ngƣời có thẩm quyền vào để xử phạt đƣợc xác, khách quan M ặt khác, nhƣ phân tích khơng có hành vi nà o Nghị định số 137/2004/NĐ -CP có quy định ngƣời có th ẩm quyền xử phạt đƣợc áp dụng chế tài xử phạt cảnh cáo mà chủ yếu hình thức xử phạt tiền M ặc dù, theo quy định pháp luật chức danh x phạt LLCSBVN có thẩm quyền nhƣng thực tế khơng có điều kiện để áp dụng xử phạt cảnh cáo Chính vậy, pháp luật cần bổ sung hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi có mức phạt tiền từ 1.500.000 đồng trở xuống Vì th ực tế, phạt cảnh cáo đƣợc áp dụng nghiêm túc theo quy định khơng có tính giáo dục cao mà cịn đạt mục đích phịng ngừa ngƣời vi ph ạm 64 ngƣời xung quanh Ngƣời có thẩm quyền áp dụng hình thức cần giải thích rõ giúp cho ngƣờ i vi phạm hiểu nh ận thức đƣợ c nguy bị áp dụng biện pháp khác có mức độ nghiêm khắc họ tái phạm Tuy nhiên, để tăng cƣờng tính răn đe, giáo dục hình thức xử phạt cảnh cáo, cần bổ sung thêm số quy định nhƣ cá nhân bị áp dụng hình thức cảnh cáo bị gửi thơng báo cho quyền địa phƣơng hay quan nơi ngƣời cƣ trú, làm việc Làm nhƣ vậy, ngƣời vi phạm sợ lên án ngƣời xung quanh, lúc hình thức xử phạt cảnh cáo thực đạt đƣợc mục đích, khơng nhằm vào ngƣời vi phạm mà phòng ngừa ngƣời - Về quy định mức tiền phạt: Để khắc phục việc chƣa phân định rõ khung tiền phạt cách đầy đủ, xác v ề điều kiện đối tƣợng, chủng loại tàu thuyền áp dụng hình thức xử phạt tiền trƣờng hợp cụ thể pháp luật cần quy định hợp lý khung tiền phạt mức phạt tiền Khung tiền phạt phải vào tính chất, mức độ vi phạm từ thấp đến cao khung tiền phạt không nên rộng cách xa Tránh trƣờng hợp, việc khơng có phân định m ức xử phạt loại tàu thuy ền, phƣơng tiện vi phạm nên đối vớ i tàu thuyền có trọng tải, công suất nhỏ chịu mức phạt nhƣ tàu thuyền có trọng tải, cơng suất lớn nhiều khơng có điều kiện nộp phạt Điều dễ dẫn tới chủ tàu thuyền quy mô nhỏ bị phá sản, chây ỳ không chịu chấp hành việc nộp phạt Vì vậy, để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nay, tránh lạc hậu quy định pháp luật, mức phạt tiền không nên qui định theo khung số tiền cụ thể mà nên theo số tỷ lệ trọng tải, công suất tàu thuyền Cách quy định nhƣ có giá trị lâu dài, sửa đổi nhiều lần thay đổi kinh tế 3.2.4 Hoàn thiện quy định thủ tục xử phạt V PHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN - Về ngƣời có thẩm quyền lập biên bản: Để tránh trƣờng hợp hiểu quy định ngƣời có thẩm quyền thi hành cơng vụ phải kịp thời lập biên khoản Điều 58 Luật xử lý VPHC năm 2012 chƣa đƣợc rõ ràng, xác 65 pháp luật nên quy định cụ thể theo cách ngƣời có th ẩm quyền thi hành cơng vụ ngƣời có thẩm quyền xử phạt ngƣời có th ẩm quyền thi hành cơng vụ nói chung nhƣng khơng có thẩm quyền xử phạt để áp dụng cho xác Theo chúng tơi, pháp lu ật nên quy đ ịnh theo hƣớng vừa mang tính mở nhƣng vừa m ang tính giới hạn đảm bảo khơng cản trở, khó khăn việc quy định vấn đề ngƣời có thẩm quyền thi hành công vụ quy định ngh ị định xử phạt VPHC lĩnh vực QLNN có đặc thù v ề hệ thống tổ chức, chức danh khác để thực chức Q LNN xử phạt VPHC Đối với LLCSBVN, pháp luật quy đ ịnh chức danh C ảnh sát viên CSBVN, Tổ trƣởng Tổ nghiệp vụ, Đội trƣởng Đội nghiệp vụ CSBVN, Trạm trƣởng Trạm CSBVN, H ải đội trƣởng Hải đội CSBVN, H ải đoàn trƣởng Hải đoàn CSBVN, Chỉ huy trƣởng Vùng CSBVN, Cục trƣởng Cục CSBVN có thẩm quyền xử phạt VPHC Vì vậy, pháp luật nên quy định rõ ngƣời có thẩm quyền lập biên VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN ngƣời có thẩm quyền xử phạt VPHC thuộc LLCSBVN Ngồi ra, để đảm bảo tính kịp thời VPHC phải đƣợc đình thực nhiệm vụ mà phát vụ bn lậu, gian lận thƣơng mại biển không bắt giữ đối tƣợng tẩu pháp luật cần quy định cho Trinh sát viên CSBVN thi hành cơng vụ có quyền lập biên VPHC Vì lực lƣợng trinh sát nói chung gồm có cán trinh sát sỹ quan đảm nhiệm chức danh ch ỉ huy, trợ lý chuyên ngành lực lƣợng trinh sát Cảnh sát biển nhân viên trinh sát Trinh sát viên CSBVN ngƣ ời đƣợc lựa chọn số sỹ quan LLCSBVN đƣợc Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm theo tiêu chuẩn cụ thể quy định Thông tƣ số 94/2010/TTBQP ngày 12/7/2010 Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng để cơng khai thực nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra theo tố tụng hình 66 - Vấn đề báo cáo xin gia h ạn thời hạn quy ết định, để khắc phục tình trạng quy định pháp lu ật trƣờng hợp cần xin gia hạn thờ i hạn định xử phạt trƣờng hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp, ngƣời có thẩm quyền xử phạt cấp dƣới “báo cáo thủ trưởng trực tiếp” thủ trƣởng quản lý trực tiếp “người có thẩm quyền” hay phải thủ trƣởng có thẩm quyền xử phạt pháp luật nên quy định thời hạn mang tính chất cứng nhƣ thời hạn quy ết định xử phạt 07 ngày, trƣờng hợp phức tạp 60 ngày để tiến hành điều tra, xác minh, thu thập chứng mà không cần phải yêu cầu báo cáo thủ trƣởng trực tiếp gia hạn - Về thời hạn giao quy ết định xử phạt, pháp luật nên quy đ ịnh theo hƣớng mở trƣờng hợp VPHC xảy biển thời hạn giao định xử phạt VPHC cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt quan thu tiền phạt thời hạn ba ngày, kể từ ngày vào đến bờ 3.2.5 Hoàn thiện chế tổ chức thực pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Để thực xử phạt VPHC biển có hiệu trƣớc hết phải có hệ thống pháp luật hồn ch ỉnh, để tiến hành xử phạt Đồng thời, hệ thống pháp luật phải đƣợc thực thực tế nghiêm minh, triệt để thƣờng xuyên Từ đó, phát huy đƣợc hiệu lực đấu tranh phòng, chống hành vi VPHC, nâng cao ý thức ngƣời dân, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an tồn biển, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Chính vậy, để pháp lu ật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN thực th ực tế có hiệu cần có chế tổ chức đồng nhƣ: - Trƣớc tình trạng hệ thống pháp lu ật xử phạt VPHC nƣớc ta nói chung pháp lu ật xử lý VPHC biển nói riêng chƣa đ ảm bảo tính thống nhƣ nay, địi hỏi phải thực pháp điển hóa bƣớc quy định hình thức, thẩm quy ền thủ tục xử phạt VPHC Trong đó, cần hồn thiện 67 hệ thống pháp luật xử lý VPHC xây dựng chế định riêng xử phạt VPHC biển Vì nay, Pháp lệnh xử lý VPHC với quy định hành tạo hành lang pháp lý cho cơng tác x phạt VPHC nói chung xử phạt VPHC biển thuận lợi Tuy nhiên, để việc áp dụng thực thi pháp luật xử lý VPHC nói chung xử phạt VPHC biển nói riêng phù hợp với thực tế biển cần sớm xây d ựng hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC phải liệu tình xảy biển Hoặc hồn thiện theo hƣớng xây dựng quy định xử phạt VPHC biển cách độc lập - Hoàn thiện tổ chức máy LLCSBVN đáp ứng yêu cầu xử lý VPHC biển Từng bƣớc đầu tƣ, xây dựng LLCSBVN thành lực lƣợng m ạnh đa chức năng, chủ trì thực nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt tồn vùng biển Việt Nam M ặt khác, cần đặt vấn đề tách LLCSBVN khỏi Bộ Quốc phòng Trƣớc diễn biến phức tạp nhạy cảm nhƣ Biển Đông nay, LLCSBVN nên bƣớc chuyển thành lực lƣợng hành dân trực thuộc Chính phủ giao Bộ trƣởng Bộ Quốc phịng chịu trách nhiệm trƣớc Thủ tƣớng Chính phủ thực chức QLNN LLCSBVN trực tiếp đạo hoạt động LLCSBVN Có nhƣ vậy, giải đƣợ c cách hiểu nhƣ “Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý điều hành hoạt động lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam” quy định khoản Điều Nghị định 86/2009/NĐ -CP, Cảnh sát biển lực lƣợng quân Nhƣ vậy, theo quy định pháp luật nay, mặt nội dung Cảnh sát biển lực lƣợng thực chức hành dân nhƣng m ặt hình thức lực lƣợng quân M ặt khác, xếp, kiện toàn tổ chức để đảm bảo thực tốt thẩm quyền xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN nhằm đấu tranh phòng, chống VPHC biển đạt hiệu cao Trong đó, cần biên chế đủ qn số có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phẩm chất trị cho Vùng Cảnh sát biển nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm 68 soát xử lý VPHC biển Trang bị tàu, thuyền phù hợp với hoạt động LLCSBVN đại nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động kiểm tra, kiểm soát biển, giữ vững chủ quyền biển đảo, an ninh, trật tự, an toàn biển Việt Nam 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển, tiếp thu kinh nghiệm quốc gia khác giới phù hợp với điều kiện Việt Nam Việc tăng cƣờng hợp tác quốc tế xử lý VPHC biển xây dựng hoàn thiện pháp luật cần thiết Trong xu hƣớng ấy, cần xem xét tiếp tục gia nhập có chế thực điều ƣớc quốc tế hàng hải, khai thác tài ngun khống sản phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật biển mà Việt Nam thành viên Việc hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN phải phù hợp với điều ƣớ c quốc tế biển mà Việt Nam thành viên, đặc biệt điều kiện tình hình vi ph ạm tàu thuy ền nƣớc ngày gia tăng việc xử lý VPHC biển cần phải dựa quy định điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên vấn đề quan trọng Coi trọng hoàn thiện pháp luật biển mối quan hệ không tách rời pháp luật quốc tế Cần tiếp tục xây d ựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam biển quy định quy chế pháp lý vùng biển Việt Nam phù hợp với Công ƣớc luật biển năm 1982 Việt Nam chủ trƣơng giải vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ nhƣ bất đồng khác liên quan đến Biển Đông thông qua thƣơng lƣợng hịa bình tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau; tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ƣớc Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nƣớc ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ nguyên trạng, khơng có hành động 69 làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Vì vậy, pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN cần đƣợc hoàn thiện khẩn trƣơng theo hƣớng bảo vệ quan hệ xã hội, hoạt động hợp pháp biển, tránh xảy xung đột căng thẳng biển, có hành vi VPHC xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên 70 KẾT LUẬN Vi phạm hành biển tiếp tục diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn, đối tƣợng, phƣơng tiện phƣơng th ức thực nhƣ đa dạng chủng loại hàng hoá, tác đ ộng tiêu cực tớ i phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phịng Cơng tác xử phạt VPHC LLCSBVN thời gian qua, đ ạt đƣợ c nhiều thành tựu đáng kể, nhƣng v ẫn nhiều bất cập pháp lý thực tiễn nhƣ quy định pháp lu ật xử phạt hành cịn có nhiều điểm chƣa hợp lý, chồng chéo thiếu sót Đề tài nghiên cứu “Hồn thiện pháp luật xử lý V PHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN nay” giải số vấn đề mặt lý luận, thực trạng quy định pháp luật hành v đề xuất phƣơng hƣớng, số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN thời gian tới Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: Về mặt lý luận, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề khái niệm VPHC, xử lý VPHC nói chung biển nói riêng, khái niệm pháp lu ật xử lý vi ph ạm hành biển Từ đó, đặt m ột số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN nhƣ tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện, nhân tố ảnh hƣởng đến việc hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Xuất phát từ yêu cầu nâng cao hiệu công tác xử phạt VPHC biển, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá ƣu điểm, đặc biệt hạn chế quy định cụ thể pháp luật hành vi VPHC, thẩm quyền xử phạt, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu VPHC, thủ tục xử phạt VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBV N Từ nghiên cứu cho thấy, quy định pháp luật xử lý VPHC biển hành cịn tồn khó khăn, vƣớng mắc, chƣa đáp ứng đƣợc hết 71 yêu cầu đấu tranh phịng, chống VPHC biển Đó nhu cầu tất yếu để đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Trên sở nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN, luận văn đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN Từ giải pháp đó, pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền LLCSBVN đƣợc hồn thiện góp phần quan trọng thực tiễn đấu tranh phòng, chống VPHC biển Các giải pháp đƣợc đƣa luận văn ch ắc chắn phát huy tối đa yếu tố thuận lợ i khắc phục đƣợc khó khăn, vƣớng m ắc cơng tác x phạt VPHC biển LLCSBVN tình hình m ới Với tích cực tâm toàn xã hội, chủ động kiên quan, lực lƣợng chức VPHC nói chung biển nói riêng bị hạn chế đẩy lùi tƣơng lai với lớn mạnh phát triển vững kinh tế đất nƣớc DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02-01-2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị 48-NQ/TW xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật việt nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ trị (2005), Nghị số 49 -NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguyễn Trọng Bình (2000), Hồn thiện qui định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bùi Thị Kim Cúc (2010), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Cảnh sát biển (2011), Báo cáo tổng kết công tác thực Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển từ 9/1998 đến 12/2011 Cục Cảnh sát biển (2013), Báo cáo tổng kết năm thực nghị số 137/2004/NĐ -CP ngày 16/6/2004 Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà N ội 11 Nguyễn M inh Đoan (1996), Những yêu cầu việc xây d ựng hồn thiện hệ thống pháp luật, Tạp chí luật học (1), tr 6-11 12 Nguyễn M inh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Bùi Thị Đào, Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC, Tạp chí Luật học số 9/2003, tr 17-22 14 Bùi Xuân Đ ức (2009), Hệ thống chế tài xử phạt VPHC – Những bất cập, hạn chế phương hướng hồn thiện, Tạp chí Luật học, tr 8-15 15 Nguyễn Văn Đ ộng (2010), Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Tƣ Pháp, Hà N ội 16 Nguyễn Văn Động (2012), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà N ội 17 Trần M inh Hƣơng (1999), Bàn xử lý VPHC, Tạp chí Luật học số 4, tr 16-19 18 Nguyễn Quốc Khánh (2005), Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Vƣơng Long (2003), Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC, Tạp chí Luật học (số đặc san VPHC), tr 34-40 20 Vƣơng Trƣờng Nam (2006), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền đội biên phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà N ội 21 Vũ Thanh Nhàn (2010), Pháp luật xử lí vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam - Một số vấn đề lí luận, thực tiễn phương pháp hồn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà N ội 22 Nguyễn Thị Thủy (2001), Hoàn thiện chế định thẩm quyền xử lý VPHC, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà N ội 23 Lê M inh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 24 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008), Giáo trình Luật hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà N ội 25 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ Pháp, Hà N ội 26 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà N ội 27 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà N ội 28 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008), Giáo trình Luật Hình sự, tập 1, , Nxb Cơng an nhân dân, Hà N ội 30 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng hình , Nxb Cơng an nhân dân, Hà N ội 31 Trƣờng Đại học Luật Hà N ội (2008),Giáo trình Luật Quốc tế , Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 32 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà N ẵng, Đà N ẵng 33 Trần Đăng Vinh (2012), Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà N ội 34 Đỗ Thị Yến (2007), Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 107 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PH ẠM HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC THẨM QUYỀN CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VI? ??T NAM 1.1 Pháp luật xử lý vi phạm hành biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh. .. GIẢI PHÁP Đ Ể HOÀN THIỆN 53 PHÁP LU ẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC THẨM QUYỀN CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VI? ??T NAM HIỆN NAY 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành. .. pháp để hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC biển thuộc thẩm quyền lực lƣợng Cảnh sát biển Vi? ??t Nam 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRÊN BIỂN THUỘC THẨM QUYỀN

Ngày đăng: 29/03/2018, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN