1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thuộc thẩm quyền của bộ đội biên phòng

89 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 8,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VƯƠNG TRƯỜNG NAM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ xử LÝ VI PHẠM ■ HÀNH CHÍNH TRONG QÁC LĨNH vực ■ THUỘC THẨM QUYỂN CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 r - T “ THƯ V I ỆN TRƯỜNG ĐAI HỌC LUẢĨ h n ô i PHONG G V _ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Trần Minh Hương HÀ NỘI - 2006 £ i e ả n t ổ n ĩ ObÌẾLthủn thành eAnt tín, 'xĩìên ÃĨ Ỡ rait Jìưjnh 'Tũư&tựị @hẳ nhiệm 3Chứ€L 'Tơàttit ehúĩh - OlhỀL nutốe trường, ^ 9«/ họe ẨLt '3Ũ ỄL(ìtặL @ ẨLnt Ờ *Lếe thầự cỡ giắở- &rưỉfnjQ, (Đại h e Ẩ tu ã t '7ÔỀL Q tộ i aỎL Ể ổ Ể ĩ tề n g ngitiềp giúp, đ s h jờ n thành Mitâềt aăn nÙJf ^7áe ạJAMuộn, aăn (Dường, & tưởng, Q latn MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Một sô vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng 1 Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng 1.2 Cơ sở lý luận việc hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm 20 quyền Bộ đội biên phòng Chương 2: Thực trạng quy định thực pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc 28 thẩm quyền Bộ đội biên phòng Sự hình thành phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm 28 quyền Bộ đội biên phòng 2.2 Thực trạng chế định xử lý vi phạm hành liên quan đến thẩm quyền xử lý vi phạm hành 32 Bộ đội biên phòng 2.3 Khái quát vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền 42 Bộ đội biên phòng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng 52 3.1 Quan điểm phương hướng hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng 3.2 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng Kết luận Danh muc tài liêu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐBP Bộ đội biên phòng BGQG Biên giới quốc gia ĐUQT Điều ước quốc tế HTXP Hình thức xử phạt KPHQ Khắc phục hậu KVBG Khu vực biên giới TNHC Trách nhiệm hành TPHS Tội phạm hình TTATXH Trật tự an tồn xã hội TTHC Thủ tục hành QĐXP Quyết định xử phạt QHXH Quan hệ xã hội QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật UBND u ỷ ban nhân dân VBPL Văn pháp luật VPHC Vi phạm hành VPPL Vi phạm pháp luật XLHC Xử lý hành XLVPHC Xử lý vi phạm hành XHCN Xã hội chủ nghĩa XPHC Xử phạt hành M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ đội biên phòng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng, Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thành phần Quân đội nhân dân Việt Nam, làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh trật tự BGQG đất liền, hải đảo, vùng biển cửa theo phạm vi nhiệm vụ pháp luật quy định Bộ đội biên phòng tiến hành biện pháp tác động có tổ chức sở pháp luật đến trình kinh tế - xã hội hành vi cá nhân, tổ chức diễn địa bàn, lĩnh vực quản lý để trì phát triển mối quan hệ kinh tế - xã hội trật tự pháp luật BGQG, nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công bảo vệ phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, giữ vững ổn định trị TTATXH, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh BGỌG Như vậy, ỌLNN BGỌG bao hàm việc đấu tranh ngăn chặn xử lý VPPL BGQG, có VPHC xảy lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Trong giai đoạn nay, tác động mặt trái kinh tế thị trường xu mở rộng hội nhập quốc tế khu vực, hoạt động lưu thông KVBG, cửa vùng biển người, phương tiện, hàng hố đa dạng, nên tình hình VPHC ngày gia tăng, mang tính đa quốc gia đa dạng, phức tạp đối tượng, địa bàn, lĩnh vực vi phạm Chính lẽ đó, đấu tranh phòng ngừa chống VPHC, góp phần giữ vững an ninh, TTATXH, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tăng cường pháp chế XHCN, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước nhiệm vụ cấp thiết tình hình BĐBP Pháp lệnh BĐBP 1997 quy định BĐBP tiến hành hoạt động XLVPHC theo quy định pháp luật XLVPHC Pháp luật XLVPHC quy định thẩm quyền XLVPHC BĐBP nhiều văn khác Nhìn chung, VBPL quy định thẩm quyền XLVPHC BĐBP ngày hồn thiện, phát triển có kế thừa, đáp ứng yêu cầu QLNN, quản lý xã hội Nguồn quan trọng, chủ yếu tạo thành pháp luật hành XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP bao gồm: Pháp lệnh XLVPHC 2002 với 50 Nghị định Chính phủ Ngồi ra, để tiến hành XLVPHC đối tượng VPHC xảy địa bàn, lĩnh vực quản lý BĐBP cá nhân, tổ chức nước ngồi BĐBP phải vào VBPL quản lý, bảo vệ BGQG; hiệp ước, hiệp định quy chế biên giới, ĐUQT có liên quan mà Việt Nam ký kết gia nhập Tuy nhiên, qua bốn năm thực hiện, Pháp lệnh XLVPHC 2002 bộc lộ hạn chế, bất cập cần nghiên cứu khắc phục Có thể nêu số tồn chủ yếu : quy định Pháp lệnh thiếu chung chung, có quy định khơng rõ ràng, chưa phù hợp; việc ban hành văn để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh nhìn chung chậm, khơng trường hợp q chậm, chưa đáp ứng yêu cầu triển khai thực sau Pháp lệnh có hiệu lực Mặt khác, nhiều văn hướng dẫn cụ thể hoá Pháp lệnh thể thiếu đồng bộ, chưa kịp thời, quy định mang tính chất “vừa thừa lại vừa thiếu ” khơng hướng dẫn chưa cụ thể chồng chéo, mâu thuẫn khó khăn cho quan có thẩm quyền áp dụng Hơn nữa, thực tiễn hoạt động XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP vướng mắc, bất hợp lí cần phải sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề liên quan đến nguyên tắc XLVPHC, nguyên tắc xác định thẩm quyền XLVPHC; đối tượng bị XLVPHC; HTXP, biện pháp KPHQ VPHC gây ra, biện pháp ngăn chặn VPHC đảm bảo việc XLVPHC; thủ tục áp dụng Những khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP cần làm rõ nguyên nhân đưa phương hướng, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho BĐBP tiến hành XLVPHC địa bàn KVBG, cửa vùng biển đảm bảo đối tượng, hành vi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, góp phần thực có hiệu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG Xuất phát từ lý trên, Tơi chọn Đề tài: “Hồn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP” làm luận văn thạc sỹ luật học, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật QLNN BGQG nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP Tình hình nghiên cứu đề tài Về lý luận thực tiễn vấn đề “Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính” quan tâm nhiều nhà khoa học Các tác giả xem xét vấn đề góc độ riêng Chẳng hạn cơng trình khoa học: “Chế tài hành - Lý luận thực tiễn”, Luận án phó tiến sĩ luật học Vũ Thư năm 1995; “Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức XPHC”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Trọng Bình năm 2000; “Thẩm quyền XLVPHC”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Thị Thuỷ năm 2001; “Một số vấn đề vi phạm XLVPHC lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai”, Luận văn thạc sỹ luật học Trịnh Mai Huyền năm 2002; “Hoàn thiện pháp luật XLHC với người chưa thành niên”, Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Ngọc Bích năm 2003; Các viết Tạp chí Luật học như: “Bàn XLVPHC” PTS Trần Minh Hương số 4/1999; “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt VPHC” viết ThS, Lê Vương Long số tháng 9/2003; “Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC” viết ThS Trần Thị Hiền số tháng 9/2003; “Thủ tục xử phạt VPHC” viết ThS Bùi Thị Đào số tháng 9/2003; viết TS Trần Minh Hương: “Thẩm quyền ban hành văn QPPL XLVPHC”, số 5/2005; “Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 - vấn đề đặt cho công tác xử phạt VPHC đồn Biên phòng” viết Vương Trường Nam số 2/2003, Thơng tin khoa học, Học viện Biên phòng Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác VPHC XLVPHC Nội dung nghiên cứu đề cập đến vấn đề chế tài hành chính, thẩm quyền XLVPHC, HTXP, thủ tục xử phạt, có nhiều vấn đề đặt đòi hỏi phải hồn thiện pháp luật XLVPHC sở lý luận thực tiễn tiến tới xây dựng Bộ luật XLVPHC Trong Nghị Quốc hội số 49/2005/NQQH11 ngày 19/11/2005 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2006 có nội dung xây dựng dự án Bộ luật XLVPHC 11 dự án luật chương trình chuẩn bị Điều chứng tỏ vấn đề XLVPHC tình hình quan tâm nghiên cứu Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống hồn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài pháp luật hoạt động XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Tuy nhiên, vấn đề hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP có nội dung rộng, khuôn khổ luận văn cao học không cho phép giải vấn đề Cho nên, luận văn đề cập nghiên cứu cách khái quát vấn đề XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Đồng thời tác giả luận văn sử dụng phương pháp khác thống kê, so sánh, điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 69 thực tiễn áp dụng Xuất phát từ lý việc hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP giai đoạn cần thiết Với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ BGQG, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu ba nội dung bản: - Thứ nhất, trình bày số vấn đề lý luận XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP như: phân tích lý giải xây dựng khái niệm: “vi phạm hành chính”, “vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP”, “xử lý VPHC” “xử lý VPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP”; xác định sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP, góp phần nâng cao nhận thức lý luận XLVPHC BĐBP - Thứ hai, đánh giá cách toàn diện thực trạng quy định thực pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Những kết luận rút từ thực trạng thực tiễn áp dụng pháp luật XLVPHC BĐBP thực tiễn xác đáng để hình thành phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP - Thứ ba, phân tích quan điểm, phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Đó là, việc hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP phải sở tính đặc thù quản lý, bảo vệ BGQG BĐBP; sở kết hợp thuyết phục cưỡng chế; sở tính đến đồng với VBPL khác có liên quan phải giải tốt mối quan hệ pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Trên sở phân tích quan điểm, phương hướng đưa số giải pháp hoàn thiện tổ chức nghiên cứu bản, toàn diện địa bàn, lĩnh vực quản lý đối tượng VPHC; thường xuyên tiến hành tổng kết thực tiễn; rà soát quy định XLVPHC VBPL khác có quy định liên quan đến hoạt động XLVPHC lĩnh vực BĐBP; sửa 70 đổi, bổ sung nội dung cụ thể pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Đây giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật XLVPHC lĩnh vực thuộc thẩm quyền BĐBP Như vậy, kết nghiên cứu luận văn đóng góp tích cực cho việc hồn thiện pháp luật XLVPHC hoàn thiện pháp luật QLNN BGQG BĐBP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị SỐ48/NQ-TW Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội Xcủa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban soạn thảo Dự án Bộ luật XLVPHC - Vụ Pháp luật hình - hành Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo Tổng kết tình hình thực pháp luật vê XLVPHC, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Bộ Thủy sản (2005), s ổ tay Giới thiệu Hiệp định phân định Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, Hà Nội Bộ Tư lệnh BĐBP (2006), Báo cáo tổng kết năm thực công tác xử phạt VPHC BĐBP, Hà Nội Bộ tư lệnh BĐBP (2006), Báo cáo tổng kết năm phòng chống tội phạm KVBG BĐBP, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2003), Hồn thiện pháp luật XLHC với người chưa thành niên, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình (2000), Hồn thiện quy định pháp luật hình thức XPHC, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Cơng Chiển, Phạm Văn Trưởng (2000), Giáo trình QLNN BGQG, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học Biên phòng 10 Hồng Hữu Chiến (2004), QLNN BĐBP Việt Nam tuyến biên giới đất liền, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Trọng Cường (2005), xử phạt VPHC lĩnh vực nhân gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Cục Cảnh sát biển (2006), Báo cáo Kết quản lý giám sát hoạt động nghề cá vùng nước Hiệp đinh Vịnh Bắc Bộ, Hải Phòng 13 Cục Trinh sát - Bộ tư lệnh BĐBP (2006), Báo cáo Tổng kết công tác điều tra hình - xử phạt VPHC năm 2006 BĐBP, Hà Nội 14 Bùi Thị Đào (2005), “Thủ tục xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san VPHC), tr 17-22 15 Nguyễn Thị Minh Đức (2005), “BGQG biển KVBG biển Luật BGQG”, Tập san Biên giới Lãnh thổ, (17), tr 21-25 16 Bùi Xuân Đức (2006), “VPHC hình thức XPHC - Những hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Luật học, (2), tr 18-25 17 Trần Minh Hương (1999), “Bàn thêm XLVPHC”, Tạp chí Luật học, (4), tr 16-19 18 Trần Thị Hiền (2003), “Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san VPHC), tr 23-27 19 Phạm Quang Huy (2002), Ranh giới tội phạm tội phạm Luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 20 Trịnh Mai Huyền (2002), Một số vấn đề vi phạm XLVPHC lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hồn thiện pháp luật xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san VPHC), tr 34-40 22 Vương Trường Nam (2003), “Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 - Những vấn đề đặt cho công tác xử phạt VPHC đồn Biên phòng”, Thơng tin khoa học Học viện Biên phòng, (2), tr 82-85 23 Trần Quang Nhiếp (2006), “Nhận thức bảo vệ chủ quyền an ninh BGQG theo quan điểm Đại hội X Đảng”, Tạp chí Khoa học Biên phòng, (01), tr 71-74 24 Trần Diệu Oanh (2003), Tăng cường Q LNN pháp luật biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 25 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Nliững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Tập thể tác giả (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Tập thể tác giả (2001), Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Bùi Hĩru Thái (2006), “Công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện hoạt động nghề cá biển nay”, Tạp chí Khoa học Biên phòng, (01), tr 9-13 29 Nguyễn Đình Thảo (2001), TNHC lĩnh vực an ninh trị, TTATXH, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Thao, Hoàng Hải Anh (2005), “Việt Nam với việc thực Công ước Luật biển 1982”, Tập san Biên giới Lãnh thổ, (17), tr 15-20 31 Vũ Thư (1996), C h ế tài hành - Lý luận thực tiễn, Luận án phó tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 32 Vũ Thư (2000), C h ế tài hành - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Thuỷ (2001), Thẩm quyền XLVPHC, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 36 Phạm Văn Trưởng (1998), BĐBP với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào KVBG Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh XLVPHC năm 2002, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 39 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Võ Trọng Việt (2006), “BĐBP bảo vệ vững chủ quyền biên giới, vùng biển Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Khoa học Biên phòng, (01), tr 9-13 41 Vụ Pháp chế Bộ Nội vụ (1977), Điều lệ xử phạt vỉ cảnh, Hà Nội 42 Trịnh Như Ý (1998), Hoàn thiện pháp luật Q LN N BGQG đất liền nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ PHẠT VPHC CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG (Từ năm ỉ 991 đến năm ỉ 999^*) Tổng sô vụ TT Phạt cảnh cáo Phạt tiền Chuyển Tiền quan chức thu nộp ngân Năm Vụ Đối tượng Vụ Đối tượng Vụ Đối tượng Vụ Đối sách tượng (tì đồng) 1991 2.664 5.147 1.264 2.780 1.200 2.367 1.276 3.078 1,24 1992 2.873 6.282 956 2.351 1.917 3.931 869 2.312 1,67 1993 3.419 6.449 1.178 2.300 2.241 4.149 976 3.286 1,83 1994 4.789 8.512 2.230 3.642 2.559 4.870 1.452 4.178 2,16 1995 4.985 7.393 1.781 2.918 3.204 4.475 1.012 3.845 2,58 1996 4.427 5.687 525 570 3.902 5.117 741 1.595 3,03 1997 5.732 13.694 1.472 4.608 260 9.086 1.517 1.770 3,06 1998 7.532 14.193 3.193 6.683 4.339 7.510 3.045 7.322 5,07 1999 8.349 14.032 4.711 8.131 3.638 5.901 7.290 15.399 3,33 Tổng cộng 44.770 81.389 17.310 33.983 27.260 47.406 18.178 42.785 23,97 n Thống kê Kết xử phạt VPHC BĐBP (1991-1999) Phòng Hướng dẫn - Điều tra - Cục Trinh sát Biên phòng cung cấp Phụ lục THỐNG KÊ KẾT QUẢ XỬ PHẠT VPHC CỦA BỘ ĐỘI BIÊN PHÒNG (Từ năm 2001 đến năm 2005 (*}) Tiền Tổng số vụ TT Phạt cảnh cáo P hạt tiền Tham mưu cho UBND thu nộp ngân Năm Vụ Đối Vụ tượng Đối tượng Vụ Đối Vụ tượng Đối sách tượng (tỷ đồng) 2001 5.725 9.013 1.925 3.094 2.233 3.353 1.567 2.584 2,5 2002 7.152 3.051 3.051 5.825 1.717 4.799 2.084 2.436 3,1 2003 5.802 2.257 2.257 3.176 1.565 3.712 1.980 1.987 3,0 2004 6.719 2.532 2.532 4.401 1.173 4.034 3.014 3.285 2,8 2005 6.140 1.342 1.342 3.411 3.781 4.651 1.017 1.780 5,0 31.538 52.138 11.107 21.907 10.469 20.549 9.962 11.982 16,4 Tổng cộng Ợ) Báo cáo Tổng kết năm thực cơng tác xử phạt VPHC Bộ đội biên phòng (2001 - 2005) Lĩnh vực xử phạt chủ yếu: An ninh TTATXH; giao thông đường thuỷ; hải quan; thương mại; thuỷ sản; quản lý vật liệu nổ; bảo vệ kiểm dịch thực vật; văn hố thơng tin; bảo tồn quản lý nguồn lợi thủy sản Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU lưu lượng xuất nhập cảnh xử lý VPHC cửa biên giói cảng biển thuộc BĐBP quản lý (Tổng số 35 cửa đường 33 cửa cảng biển)*** Phát hiện, Lưu lượng xuất nhập cảnh (lượt) xử lý Xuất Phương Phương VPHC Xuất cảnh tiện tiện (Vụ/ đối cảnh vùng nhập xuất tượng) biên giới cảnh cảnh Nhập Năm Nhập cảnh xuất vùng biên giới 2001 277.066 2.581.662 270.102 2.579.085 71.664 71.662 1.022/1.110 2002 441.994 3.017.291 408.875 2.027.434 69.827 69.921 1.123/1.328 2003 300.776 2.357.604 296.788 2.383.846 67.027 67.002 1.090/1.488 2004 356.063 2.097.778 355.990 2.099.441 69.641 69.641 1.301/1.545 1.375.899 10.054.335 1.331.755 089.806 278.159 278.226 536/5.471 Tổng 11.430.234 10.421.561 556.385 n Số liệu Phòng cửa - Bộ Tham mưu - BTL Bộ đội biên phòng cung cấp Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU C ÁC v ụ VIỆC VI PHẠM NẢM 2005 Tại cửa biên giới cửa cảng biển n Loại vụ việc vi phạm có liên quan đến VPHC Vi phạm TT Tuyến cửa quy chê Xuất xuất nhập nhập Tổng sô vụ vi Buôn lậu cảnh cảnh trái (hoặc quy phép An ninh phạm trật tự chê cảng) Biên giới 42 88 234 111 475 148 12 201 75 436 60 34 249 138 481 99 52 299 453 349 137 736 623 1.845 V iệt-T rung Biên giới Viêt - Lào Biên giới Việt - Campuchia Cảng biển Tổng sô n Số liệu Phòng Cửa - Bộ Tham mưu - BTL Bộ đội biên phòng cung cấp Phụ lục THỐNG KÊ Xử lý VPHC đơn vị Bộ đội biên phòng (Từ ngày 15/10/2005 đến ngày 15/10/2006)(*} Hình thức xử Cảnh cáo T Phạt tiền phạt bổ sung Đơn vị T Thu nộp ngân sách (1) (2) Quảng Ninh Vụ ĐT Vụ ĐT Vụ ĐT (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 89 179 274 296 Lạng Sơn 180 305 538.550.000 Cao Bằng 192 393 72 96 38.600.000 Hà Giang 223 486 40 70 39.790.000 Lào Cai 53 190 32 53 Lai Châu 293 492 16 10 17.000.000 Điện Biên 98 192 20 26 19.100.000 Sơn La 46 93 42 58 14.600.000 Thanh Hoá 97 280 76 123 150.250.000 10 Nghệ An 111 392 96 123 87.250.000 11 Hà Tĩnh 21 61 15 22 77.410.000 12 Quảng Bình 64 196 37 103 75.600.000 13 Quảng Trị 198 346 346 446 162.500.000 14 T.T Huế 34 90 27 35 30.750.000 15 Quảng Nam 227 460 47 75 16 Kon Tum 24 29 46 33.250.000 17 Gia Lai 19 89 23 57 50.200.000 18 Đác Lác 32 17 29 15.400.000 296 62 194 331 69 266 3.016.757 19.660.000 11.600.000 (2) (1) (3) (4) (5) (6) (7) (9) (8) 19 Đác Nông 69 198 19 19 20 Bình Phước 69 192 58 81 63.800.000 21 Tây Ninh 80 190 185 233 270.250.000 22 Long An 91 251 99 159 147.700.000 23 Đồng Tháp 218 491 43 54 39.400.000 24 An Giang 54 191 134 192 120.400.000 25 Kiên Giang 145 289 149 165 26 Hải phòng 195 466 264 319 319.430.000 27 Thái Bình 48 91 61 59 29.200.000 28 Nam Định 46 90 32 36 34.450.000 29 Đồn 104 25 34 73 27 57 15.600.000 30 Đà Nẵng 48 108 60 106 21 48 506.162.000 31 Q u ản g Ngãi 69 52 58 32 Bình Định 14 24 39 56 159.000.000 33 Phú Yên 22 65 33 64 22 20.160.000 34 Khánh Hoà 64 195 79 128 108.700.000 35 Ninh Thuận 56 182 182 73.050.000 36 Bình Thuận 108 218 156.300.000 37 Bà R ịa 15 35 219 219 4 293.170.000 37 267 531 44 107 854.085.000 V ũng 49 123 10 16.500.000 234.400.000 38.850.000 T àu 38 TP Hồ Chí Minh 39 Bến Tre 242 355 40 52 34.940.000 40 Tiền Giang 102 165 174 268 97.740.000 41 Trà Vinh 70 121 23 24 23.650.000 42 Sóc Trăng 93 186 60 92 42.530.000 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 43 Bạc Liêu 23 95 35 82 44 Cà Mau 103 258 185 202 43.700.000 45 Hải đoàn 18 29 31.000.000 46 Hải đoàn 28 0 0 47 Hải đoàn 38 4 46 48 Hải đoàn 48 0 0 3.602 8.559 3.744 5.694 Tổng số 32 265.890.000 718 1.087 5.421.567.000 (*}Thống kê Kết xử phạt VPHC đơn vị BĐBP (từ ngày 15/10/2005 đến ngày 15/10/2006) Phòng Hướng dãn - Điều tra - Cục Trinh sát Biên phòng cung cấp Phụ lục TH Ố N G KÊ Các VBPL hành quy định thẩm quyền xử phạt VPHC lĩnh vực BĐBP (Tính đến tháng 12/2006) Nghị định Chính phủ số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật Nghị định Chính phủ số 151 /2003/NĐ-CP ngày 09/12/2003 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực quốc phòng Nghị định Chính phủ số 121/2004/NĐ-CP ngày 12/5/2004 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định Chính phủ số 137,/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 quy định xử phạt VPHC vùng biển thềm lục địa nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nghị định Chính phủ số 138/2004/NĐ-CP ngày 17/6/2004 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực hải quan Quy định bảo tồn quản lý nguồn lợi thuỷ sản Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ ban hành kèm theo Nghị định thư bổ sung Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (có hiệu lực từ ngày 30/6/2004) Nghị định Chính phủ số 175/2004/NĐ-CP ngày 10/10/2004 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực thương mại Nghị định Chính phủ số 09/2005/NĐ-CP ngày 27/01/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực giao thông đường thuỷ nội địa Nghị định Chính phủ số 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực y tế 10 Nghị định Chính phủ số 47/2005/NĐ-CP ngày 08/4/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực giống vật ni 11 Nghị định Chính phủ số 57/2005/NĐ-CP ngày 27/4/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực giống trồng 12 Nghị định Chính phủ số 64/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý vật liệu nổ công nghiệp 13 Nghị định Chính phủ số 123/2005/NĐ-CP ngày 05/10/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy 14 Nghị định Chính phủ số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa 15 Nghị định Chính phủ số 128/2005/NĐ-CP ngày 11/10/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực thuỷ sản 16 Nghị định Chính phủ số 129/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực thú y 17 Nghị định Chính phủ số 140/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi 18 Nghị định Chính phủ số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh TTATXH 19 Nghị định Chính phủ số 56/2006/NĐ-CP ngày 06/6/2006 quy định xử phạt VPHC hoạt động văn hố - thơng tin 20 Nghị định Chính phủ số 129/2006/NĐ-CP ngày 31/10/2006 quy định xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý, bảo vệ BGQG ... Vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng 1.2 Cơ sở lý luận vi c hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm 20 quyền Bộ đội biên phòng Chương... pháp hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên phòng 52 3.1 Quan điểm phương hướng hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền Bộ đội biên. .. chế định xử lý vi phạm hành liên quan đến thẩm quyền xử lý vi phạm hành 32 Bộ đội biên phòng 2.3 Khái quát vi phạm hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực thuộc thẩm quyền 42 Bộ đội biên phòng Chương

Ngày đăng: 11/04/2020, 06:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Cục Cảnh sát biển (2006), Báo cáo Kết quả quản lý giám sát hoạt động nghề cá trên các vùng nước Hiệp đinh Vịnh Bắc Bộ, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả quản lý giám sát hoạt động nghề cá trên các vùng nước Hiệp đinh Vịnh Bắc Bộ
Tác giả: Cục Cảnh sát biển
Năm: 2006
13. Cục Trinh sát - Bộ tư lệnh BĐBP (2006), Báo cáo Tổng kết công tác điều tra hình sự - xử phạt VPHC năm 2006 của BĐBP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết công tác điều tra hình sự - xử phạt VPHC năm 2006 của BĐBP
Tác giả: Cục Trinh sát - Bộ tư lệnh BĐBP
Năm: 2006
14. Bùi Thị Đào (2005), “Thủ tục xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san về VPHC), tr. 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục xử phạt VPHC”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Bùi Thị Đào
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Minh Đức (2005), “BGQG trên biển và KVBG trên biển trong Luật BGQG”, Tập san Biên giới và Lãnh thổ, (17), tr. 21-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BGQG trên biển và KVBG trên biển trong Luật BGQG”, "Tập san Biên giới và Lãnh thổ
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Đức
Năm: 2005
16. Bùi Xuân Đức (2006), “VPHC và hình thức XPHC - Những hạn chế và giải pháp đổi mới”, Tạp chí Luật học, (2), tr. 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VPHC và hình thức XPHC - Những hạn chế và giải pháp đổi mới”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 2006
17. Trần Minh Hương (1999), “Bàn thêm về XLVPHC”, Tạp chí Luật học, (4), tr. 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về XLVPHC”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Minh Hương
Năm: 1999
18. Trần Thị Hiền (2003), “Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san về VPHC), tr. 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt VPHC”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Trần Thị Hiền
Năm: 2003
19. Phạm Quang Huy (2002), Ranh giới giữa tội phạm và không phải tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ranh giới giữa tội phạm và không phải tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Quang Huy
Năm: 2002
20. Trịnh Mai Huyền (2002), Một số vấn đề vi phạm và XLVPHC trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề vi phạm và XLVPHC trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai
Tác giả: Trịnh Mai Huyền
Năm: 2002
21. Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về xử phạt VPHC”, Tạp chí Luật học, (Số đặc san về VPHC), tr. 34-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật về xử phạt VPHC”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Lê Vương Long
Năm: 2003
22. Vương Trường Nam (2003), “Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 - Những vấn đề đặt ra cho công tác xử phạt VPHC ở đồn Biên phòng”, Thông tin khoa học của Học viện Biên phòng, (2), tr. 82-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh XLVPHC năm 2002 - Những vấn đề đặt ra cho công tác xử phạt VPHC ở đồn Biên phòng”, "Thông tin khoa học của Học viện Biên phòng
Tác giả: Vương Trường Nam
Năm: 2003
24. Trần Diệu Oanh (2003), Tăng cường Q LN N bằng pháp luật đối với biên giới đất liền giữa Việt Nam - Lào, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường Q LN N bằng pháp luật đối với biên giới đất liền giữa Việt Nam - Lào
Tác giả: Trần Diệu Oanh
Năm: 2003
25. Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Nliững vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Nliững vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Minh Tâm
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2003
26. Tập thể tác giả (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 1999
27. Tập thể tác giả (2001), Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quốc tế - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
28. Bùi Hĩru Thái (2006), “Công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện hoạt động nghề cá trên biển hiện nay”, Tạp chí Khoa học Biên phòng, (01), tr. 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện hoạt động nghề cá trên biển hiện nay”, "Tạp chí Khoa học Biên phòng
Tác giả: Bùi Hĩru Thái
Năm: 2006
29. Nguyễn Đình Thảo (2001), TNHC trong lĩnh vực an ninh chính trị, TTATXH, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TNHC trong lĩnh vực an ninh chính trị, TTATXH
Tác giả: Nguyễn Đình Thảo
Năm: 2001
30. Nguyễn Hồng Thao, Hoàng Hải Anh (2005), “Việt Nam với việc thực hiện Công ước Luật biển 1982”, Tập san Biên giới và Lãnh thổ, (17), tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với việc thực hiện Công ước Luật biển 1982”, "Tập san Biên giới và Lãnh thổ
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao, Hoàng Hải Anh
Năm: 2005
31. Vũ Thư (1996), C h ế tài hành chính - Lý luận và thực tiễn, Luận án phó tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C h ế tài hành chính - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Thư
Năm: 1996
32. Vũ Thư (2000), C h ế tài hành chính - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C h ế tài hành chính - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Thư
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w