Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN HOÀNG HÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, TIẾN BỘ VÀ ỔN ĐỊNH THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN HOÀNG HÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, TIẾN BỘ VÀ ỔN ĐỊNH THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ CÔNG GIAO Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” hướng dẫn PGS.TS Vũ Cơng Giao cơng trình nghiên cứu riêng tôi, nguồn số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn luận án trung thực, rõ ràng minh bạch, không chép tài liệu nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận án lời cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng 09 năm 2021 Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Hà i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án tiếp tục giải 32 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 36 Kết luận Chƣơng 37 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, TIẾN BỘ VÀ ỔN ĐỊNH 39 2.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định 39 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí hồn thiện pháp luật quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định 46 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng tới hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định 58 2.4 Kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện pháp luật quan hệ lao động tiến bộ, hài hoà ổn định pháp luật quốc tế, Hiến pháp pháp luật số quốc gia gợi mở cho Việt Nam 62 Kết luận Chƣơng 76 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, TIẾN BỘ VÀ ỔN ĐỊNH THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 Ở VIỆT NAM 77 3.1 Khái quát trình phát triển pháp luật Việt Nam quan hệ lao động 77 3.2 Thực trạng hoàn thiện pháp luật liên quan đến thiết chế quan hệ lao động Việt Nam 84 ii 3.3.Thực trạng hoàn thiện pháp luật liên quan quyền ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động quan hệ lao động Việt Nam nay: 113 Kết luận Chƣơng 121 Chƣơng 4: CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, TIẾN BỘ VÀ ỔN ĐỊNH THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 124 4.1 Các yêu cầu đặt với việc hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động Việt Nam 124 4.2 Quan điểm hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động theo hƣớng hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 130 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động theo hƣớng hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp 2013 135 Kết luận Chƣơng 152 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC TÁC GIẢ CÔNG BỐ 156 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ : Bộ luật Lao động CĐCS : Cơng đồn sở CP-TPP : Hiệp định Đối tác Kinh tế xun Thái Bình Dương tồn diện tiến CMCN : Cách mạng Công nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ-TB-XH : Lao động – Thương binh – Xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động QHLĐ : Quan hệ lao động TLTT : Thương lượng tập thể TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể TCLĐ : Tranh chấp lao động VCA : Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam VCCI : Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Số liệu hệ thống cơng đồn Việt Nam, năm 2018 89 Bảng 3.2: Số liệu hệ thống VCCI, năm 2019 92 Bảng 3.3: Số vụ TCLĐ cá nhân giải Tòa án 105 Bảng 3.4: Dữ liệu phân loại đình cơng theo ngun nhân, miền, loại hình doanh nghiệp ngành nghề 106 Bảng 3.5: Thời gian đình cơng số ngày làm việc bị mất, 2016-2018 108 Bảng 3.6: Tỷ lệ bao phủ TƯLĐTT Việt Nam năm 2018 116 Bảng 3.7: Tỉ lệ đình cơng quyền lợi ích, 2016-2018 119 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp năm 2013 đánh dấu cột mốc quan trọng việc thúc đẩy tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người Việt Nam, đặc biệt quyền tự kinh doanh, quyền bảo đảm an sinh xã hội, quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc, quyền bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn, hưởng lương chế độ nghỉ ngơi [152, Điều 33, 34, 35] Hiến pháp khẳng định vai trò Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động (QHLĐ) hài hòa, tiến ổn định [152, Điều 57] Theo quy định này, việc bảo vệ quyền lợi NLĐ thực cách hài hoà với bảo vệ quyền lợi NSDLĐ, thơng qua việc tạo bình đẳng mặt pháp luật NLĐ NSDLĐ Có thể khẳng định Điều 57 quy định có ý nghĩa quan trọng Hiến pháp năm 2013, thể cách tiếp cận nhà lập hiến việc hoàn thiện quan hệ pháp luật lao động phù hợp với xu hướng chung giới đáp ứng yêu cầu từ trình hội nhập quốc tế đất nước Việt Nam ngày tiến trình xây dựng, phát triển mạnh mẽ bối cảnh thiết chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) bước hoàn thiện, cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, sở thị trường lao động QHLĐ hình thành bước vận hành theo quan hệ cung cầu kinh tế thị trường Tuy nhiên, QHLĐ Việt Nam nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, tình trạng tranh chấp lao động (TCLĐ) dẫn đến đình cơng khơng pháp luật doanh nghiệp nói chung, khu vực ngồi nhà nước, có xu hướng gia tăng số lượng quy mô, gây nhiều thiệt hại cho NLĐ, cho doanh nghiệp ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, đến kinh tế trật tự, an toàn xã hội Điều cho thấy pháp luật lao động, công tác quản lý Nhà nước thiết chế bảo đảm cho QHLĐ Việt Nam nhiều bất cập, chưa theo kịp phát triển thị trường Trong thời gian qua, Đảng CSVN quan tâm đến tình hình QHLĐ đưa nhiều định hướng đạo việc tăng cường lãnh đạo Đảng, cấp ủy công tác xây dựng công tác QHLĐ ổn định tiến doanh nghiệp Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05 tháng năm 2008 giao cho Đảng Đoàn Quốc hội xây dựng trực tiếp phụ trách Đề án nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật QHLĐ, chế phối hợp nhà nước, chủ doanh nghiệp, cơng đồn để giải vấn đề tranh chấp lao động, bảo hiểm xã hội tiền lương tối thiểu (gọi tắt Đề án QHLĐ năm 2010) Gần nhất, vào ngày 03/09/2019, Ban Bí Thư ban hành Chỉ thị số 37/CT-TW “tăng cường lãnh đạo, đạo xây dựng QHLĐ hài hịa, ổn định tiến tình hình mới”, nhận định việc xây dựng QHLĐ bước đầu đạt nhiều kết tích cực, nhiên tình hình QHLĐ doanh nghiệp cịn tồn tại, đặt u cầu: “Hồn thiện pháp luật lao động, cơng đồn Luật hóa cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đảm bảo tuân thủ Hiến pháp, phù hợp với thể chế trị, điều kiện kinh tế-xã hội nước ta, tạo điều kiện xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến bộ” Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII trình Đại hội XIII Đảng Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng trình bầy vào ngày 26 tháng 01 năm 2021 nhấn mạnh ưu tiên phát triển giai đoạn tới: “Phát triển thị trường lao động hướng đến việc làm bền vững Xác lập nguyên tắc sử dụng quản lý lao động phù hợp với phát triển thị trường, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ” Qua đó, khẳng định sách quán Đảng ta việc đảm bảo ưu tiên xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ.[12, tr.149] Từ góc độ khác, Hiến pháp 2013 đời đặt yêu cầu sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật chuyên ngành để phù hợp với nội dung hiến định, bao gồm việc xây dựng QHLĐ hài hịa, tiến ổn định Đây địi hỏi đặt với việc thực thi điều ước quốc tế quyền người hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam tham gia Theo tinh thần Chỉ thị số 37 Ban Bí Thư ưu tiêu phát triển Đại hội XIII Đảng, phù hợp với nguyên tắc Hiến pháp năm 2013, việc hoàn thiện pháp luật để xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến ổn định yêu cầu cấp thiết nước ta Tuy nhiên, việc xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến ổn định vấn đề rộng, phức tạp mẻ Việt Nam, cần phải thực dựa sở khoa học đúc rút từ công trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu Trong bối cảnh nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” để thực luận án tiến sĩ luật học, với mong muốn góp phần thực công việc quan trọng nước ta Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích luận án cung cấp luận khoa học để hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hành có liên quan Việt Nam nhằm xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 2.2 Nhiệm vụ Nhằm đạt mục đích nêu trên, luận án cần hoàn thành nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận QHLĐ, làm sáng tỏ đời, đặc điểm, nguồn pháp luật QHLĐ; nguyên tắc, vai trò, nội dung tiêu chí hồn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến ổn định Thứ hai, nghiên cứu trình phát triển thực trạng quy định QHLĐ Hiến pháp pháp luật Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp 2013 văn pháp luật hành có liên quan đến QHLĐ, đánh giá tác động hệ thống pháp luật Việt Nam với QHLĐ giai đoạn nay, qua xác định ưu điểm, hạn chế nguyên nhân Thứ ba, sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật hành có liên 30 Vũ Việt Hằng (2012), Vấn đề quản trị nhân sự, Chuyên san Đại học Kinh tế thành phố Hồ chí minh 31 Trần Hồng Hải (2011), Pháp luật giải TCLĐ tập thể: Kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đào Thị Hằng (2004), “Pháp luật đình cơng giải đình cơng – Nhìn từ góc độ thực tiễn”, Tạp chí Luật học (5), tr 18-23 33 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Luật học (4), tr 10-15 34 Hoàng Thị Minh Hằng (2013), “Dự báo kết đàm phán vấn đề lao động Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương”, Tạp chí quản lý nhà nước (11), tr 72-76 35 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Thực trạng pháp luật giải pháp tranh chấp lao động tập thể lợi ích hịa giải viên lao động kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (6), tr 43-48 36 Vũ Thị Thu Hiền (2015), “Bàn phương thức giải TCLĐ tập thể lợi ích”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (12), tr 67-75 37 Đào Văn Hộ (2006), “Thực trạng hướng giải đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (9), tr 52-57 38 Dương Quỳnh Hoa (2008), “Hòa giải tố tụng dân Việt Nam Nhật Bản nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 31-35 39 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (12), tr 52-55 40 Trần Văn Hưng (2018), “Những thách thức QHLĐ Việt Nam Hiệp định CP-TPP”, Tạp chí Cơng thương (10), tr.15-17 41 Hội Luật gia Việt Nam (2016), Chỉ số công lý 2015: Hướng tới tư pháp dân, NXB Thanh Niên, Hà Nội 42 Trần Hồng Hải, Đồn Cơng n (2014), “Đối thoại nơi làm việc theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý (6), tr 45-49 43 Trần Hoàng Hải, Phan Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt HĐLĐ”, Tạp chí Khoa học pháp lý (2), tr 44 - 50 44 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 45 Thanh Huyền, Ngọc Chi (2001), Luật lao động pháp lệnh thủ tục giải TCLĐ, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 46 ILO (2014), Hướng dẫn Luật Lao động cho ngành may, ILO Hà Nội 47 ILO (2010), Một Liên minh toàn cầu chống lao động cưỡng – Báo cáo toàn cầu khuôn khổ hoạt động tuyên bố ILO nguyên tắc quyền nơi làm việc 48 Đỗ Năng Khánh (2008), “Hiệu lực TƯLĐTT”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 63-66 49 Đỗ Năng Khánh (2007), “Một số vấn đề lý luận TƯLĐTT”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (9), tr 48-56 50 Đỗ Năng Khánh (2006), “Hồn thiện chế định TƯLĐTT nhằm góp phần hạn chế đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 36-41 51 Nguyễn Huy Khoa (2018), TLTT QHLĐ Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học Đại học Luật 52 Nguyễn Huy Khoa, Pháp luật Việt Nam TLTT quan hệ lao động, NXB Lao động, 2018 53 Hoàng Thị Minh (2011), “Hiệu lực TƯLĐTT - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8), tr 63-69 54 Hoàng Thị Minh (2009), “Nghiên cứu so sánh mối quan hệ TƯLĐTT pháp luật lao động quốc gia Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Luật học (10), tr 50-58 55 Nguyễn Thị Minh Nhàn (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước QHLĐ doanh nghiệp, luận án tiến sĩ trường Đại học Thương mại 56 Lưu Bình Nhưỡng (2010), “Mấy ý kiến quyền lực nhà nước luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Luật học (4), tr.8-17 57 Nguyễn Thị Minh Nhàn (2009), “Quản lý nhà nước QHLĐ doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại (4), tr 10-12 58 Nguyễn Duy Phúc (2011), Tạo lập thúc đẩy QHLĐ lành mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 59 Quốc hội (1992), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 61 Đại học Kinh tế Quốc dân (2019), Giáo trình Quan hệ Lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 62 Tổng LĐLĐ Việt Nam (2015), Báo cáo quan điểm Tổng LĐLĐVN việc thực công ước Tổ chức Lao động Quốc tế 63 Phạm Công Trứ (2003), “Quan hệ lao động tập thể số vấn đề pháp lý đặt ra”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (1), tr.46-52 64 Trung tâm hỗ trợ phát triển lao động (2018), Tuyên bố năm 1998 Công ước Tổ chức Lao động quốc tế, NXB Lao động 65 Nhân Dân (2014), Hiến pháp năm 2013 – kết tinh ý chí, trí tuệ tồn dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia 66 Vụ Pháp chế, Bộ LĐ-TB-XH (2015), Báo cáo Khảo sát nhận thức, lực mức độ sẵn sàng đối tác ba bên cấp địa phương việc thực thi Công ước ILO số 87 98 67 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2012), Pháp luật quan hệ lao động Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội 68 Vũ Quang Thọ (2018), Viện Cơng Nhân Cơng đồn, Quyền tự liên kết thiết chế đại diện quan hệ lao động, NXB Lao động 69 Lê Thị Hoài Thu, “QHLĐ vấn đặt việc điều chỉnh pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (255), tháng 12.2013, tr 39-47 70 Nguyễn Xuân Thu (2008), “Thẩm quyền giải TCLĐ theo quy định pháp luật lao động Việt Nam – Nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (2), tr.45-53 71 Lê Thị Hoài Thu (2010), “Cơ chế ba bên vai trị cơng đồn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (159), tr.36-42 72 Lê Thị Hoài Thu (2011), “Vai trò đại diện người lao động QHLĐ”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 431, tr 9-10 73 Lê Thị Hồi Thu (2012), “Vai trị đại diện NSDLĐ QHLĐ”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 429, tr.26-27 74 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Thực trạng quản lý nhà nước QHLĐ”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 408, tr.24-25 75 Lê Thị Hồi Thu (2013), “Nâng cao vai trị quản lý nhà nước việc phát triển QHLĐ hài hịa, ổn định”, Tạp chí Lao động Xã hội số 413, tr.26-27 76 Đại học Cơng đồn (2015), Xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội 77 Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2015), Đảm bảo quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà nội 78 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (23), tr 51-57 79 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Bàn thủ tục tố tụng lao động”, Tạp chí lao động xã hội, tr 7-9 80 Lê Thị Hoài Thu (2015), “Bất cập áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải TCLĐ tập thể Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11), tr 74-78 81 Nguyễn Xuân Thu (2009), “Đánh giá quy định BLLĐ đình cơng giải đình cơng”, Tạp chí Luật học (9), tr 51-56 82 Nguyễn Xuân Thu (2008), Cơ chế ba bên việc giải TCLĐ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 83 Nguyễn Xuân Thu (2007), “Những điểm TCLĐ giải TCLĐ theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006”, Tạp chí Luật học (7), tr 59-65 84 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2019), Báo cáo đình cơng, Báo cáo lưu hành nội 85 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2011), Giới thiệu pháp luật quan hệ lao động số nước giới, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 86 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2010), Sổ tay quan hệ lao động kinh tế thị trường, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 87 Ngân hàng Thế giới (2019), Tổng Quan Việt Nam, Hà Nội 88 Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động (2016), Báo cáo quan hệ lao động - 30 năm vận động phát triển, Bộ LĐTBXH 89 Vụ Pháp chế (2015), Báo cáo khảo sát thực trạng thi hành cam kết quốc tế theo Công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Bộ LĐTBXH 90 Vụ Pháp chế (2015), Báo cáo khảo sát Công ước số 87 Quyền tự liên kết việc bảo vệ quyền tổ chức Công ước số 98 Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức TLTT, Bộ LĐTBXH 91 VCCI (2015), Công ước ILO số 87, 98 105: Ý nghĩa thị trường lao động Việt Nam nội dung mà doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 92 Arturo Bronstein (2009), International and Comparative Labour Law Current Challenges, ILO 93 Anita Chan (2011), Labour in Vietnam, Vietnam Update Series, ISEAS Publishing, Institute of Southeast Asian Studies 94 Chang-Hee Lee (2018), Towards a Harmonious Industrial Relations System in Viet Nam, ILO Viet Nam 95 Collins Ngan (2011), Vietnam’s Labour Relations and the Global Financial Crisis, RMIT University 96 Colin Fennick and Shelley Marshall (2016), Labour Regulation and Development: Socio-legal Perspectives, ILO Geneva 97 David Tajgman (2015), What happened to trade unions elsewhere during transition to market economy and post ratification of Convention No 87? ILO Hanoi Office 98 David Macdonald and Caroline Vandenabeele (1997), Glossary of indutrial relations and related terms, ILO East Asia Multidisciplinary Advisory Team, ILO Regional Office for Asia and the Pacific – Bangkok 99 Douglas A Galbi (1996), “Through Eyes in the Storm: Aspects of the Personal History of Women Workers in the Industrial Revolution”, Social History, vol 21, no 2, pp 142-59 100 Do Hai H (2016), Dynamics of Legal Transplantation regulating Industrial Conflicts in Post-Đổi Mới Viet Nam, Melbourn Law School 101 Direct Request (CEACR) - adopted 2012, published 102nd ILC session (2013) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam 102 Direct Request (CEACR) - adopted 2010, published 100th ILC session (2011) C029 - Forced Labour Convention, 1930 (No 29) - Viet Nam 103 Direct Request (CEACR) - adopted 2016, published 106th ILC session (2017), Labour Inspection Convention, 1947 (No 81) - Viet Nam (Ratification: 1994) 104 Observation (CEACR) - adopted 2016, published 106th ILC session (2017), Labour Inspection Convention, 1947 (No 81) - Viet Nam (Ratification: 1994) 105 Direct Request (CEACR) - adopted 2005, published 95th ILC session (2006) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 106 Direct Request (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 107 Direct Request (CEACR) - adopted 2011, published 101st ILC session (2012) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) - Viet Nam 108 Direct Request (CEACR) - adopted 2009, published 99th ILC session (2010) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) Viet Nam 109 Dỉrect Request (CEACR), adopted 2015, published 105th ILC session (2016) C.100 – Equal Remuneration Convention, 1951 (no.100) - Vietnam 110 Encyclopedia Britannica, Concept of Industrial Relations, 1961, Vol 12 111 Freedom of Association (2018), Compilation of decisions of the Committee on Freedom of Association, 6th edition, ILO Geneva 112 Greg J Bamber, Russell D Lansbury and Nick Wailes (2011), International and Comparative Employment Relations – Globalization and Change, 5th Edition, Allen & Unwin 113 Greg J Bamber, Funkoo Park, Changwon Lee, Peter K.Ross (2000), Employment Relations in the Asia – Pacific changing approaches, Allen & Unwin 114 Giuseppe Casale (1999), Social Dialogue in Central and Eastern Europe, ILO Office in Hungary, Budapest 115 Gianni Arrigo and Giuseppe (2003), Glossary on Labour Law, Industrial Relations and European Union Institutions, ISBN 92-2-1152774, ILO Geneva 116 Global Commision on the Future of Work (2019), Work for a Brighter Future, ILO Geneva 117 ILO Hanoi (2011), Survey of Trends of Strikes in 2010 and 2011, internal working paper 118 ILO (1998), ILO principles concerning the right to strike, ILO, Geneva 119 ILO (2002), International Labour Standards – A Global Approach, ILO First Edition 120 ILO (1998), Declaration on Fundamemtal Principles and Rights at Work and its Follow-up, ISBN 92-2-112761-3, ILO Geneva 121 ILO, Freedom of Association (2006), Digest of decisions and principles of the Freedom of Association, Committee of the Governing Body of the ILO, Fifth (revised) edition, 122 ILO (2019), Labour Law Legislation Guidelines, ILO Geneva 123 ILO Social Dialogue (2013): Recurrent discussion under the ILO Declaration on Social Justice for a Fair Globalization, International Labour Conference, 102nd Session, Geneva 124 Institute of Comparative of Labour Relations Research (2007), Trade unions in post-socialist society: overcoming the state-socialist legacy, Moscow Center for Comparative Labour Studies, University of Warwick 125 ILO (2000), Collective Bargaining: ILO standards and the principles of the supervisory bodies, ILO Geneva 126 Kaufman B (2004), The Evolution of Global Industrial Relations: Events, Ideas and Foundation of the Global Industrial Relations Association”, ILO Geneva 127 Joint Statement of Workers' & Employers' Groups on the right to strike (2015), Tripartite meeting on freedom of association and protection of the right to organise convention No.87, ILO Geneva 128 Junko Ishikawa (2003), Key Features of National Social Dialogue, ISBN 92-2-114901-3, ILO Geneva 129 Laura Watson (1998), “Labor relations and the law in South Korea”, Pacfic Rim Law and Policy Journal, Vol 7, no 1, pp 229-247 130 MPI and WB(2016), Viet Nam toward Prosperity, Creativity, Equity and Democracy, Overview 131 Marian Baird, Rae Cooper, Bradon Ellem and Russell D Lansbury (2011), Industrial Relations, Volumes I-IV, Sage Library in Business and Management 132 Marvin J Levine (1997), Worker Rights and Labour Standards in Asia’s Four New Tigers: A Comparative Perspectives, Plenum Press – New York and London 133 Natsu Nogami (2011), Comparative Study on Legislative Provisions for Collective Bargaining, Social Dialogue and Trade Union Protection, ILO Viet Nam 134 Observations (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C138 - Minimum Age Convention, 1973 (No 138) - Viet Nam 135 Observations (CEACR) - adopted 2013, published 103rd ILC session (2014) C182 - Worst Forms of Child Labour Convention, 1999 (No 182) Viet Nam 136 Observations (CEACR) - adopted 2016, published 106th ILC session (2017) C81 - Labour Inspection Convention, 1947 (No 81) - Viet Nam 137 Observations (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) C.100 - Equal Remuneration Convention, 1951 (No 100) - Viet Nam 138 Observations (CEACR) - adopted 2015, published 105th ILC session (2016) C.111 - Discrimination (Employment and Occupation) Convention, 1958 (No 111) - Viet Nam 139 Phạm Trọng Nghĩa (2010), Incorporating the core international labour standards on freedom of association and collective bargaining into Vietnam’s legal system, PhD in Law, Brunel University, UK 140 Quynh Chi Do (2011),Understanding Industrial Relations Transformation in Viet Nam: A multi-dimensional analysis, PhD in Economics, University of Sydney, Australia 141 Richthofen Von W (2002), Labour Inspection: A Guide to Profession, ILO Geneva 142 Ronald C Brown (2012), “Comparative alternative dispute resolution for individual labor disputes in Japan, China and the United States: Lesson from Aisa?” St John’s Law Review, Vol 86, pp 543-577 143 R Heron & C Vandenabeele (1999), Labour Dispute Resolution, ILO Regional Office for Asia and the Pacific 144 Seymour Drescher (2009), Abolition: A history of slavery and antislavery, Cambridge University Press, USA 145 Simon Clarke, Chang-Hee Lee Đỗ Quỳnh Chi (2007) "Challenges of the Industrial Relations in Viet Nam”, Journal of Industrial Relations, Industrial Relations Society of Australia, ISSN 0022-1856, 49(4) 545–568 146 S.Hayter C.H.Lee (2018) Industrial Relations in Emerging Economies – The Quest Inclusive Development, ILO Geneva 147 Tzehainesh Tekle (2010), Labour Law and Worker Protection in developing countries, ILO Geneva 148 Tu Phuong Nguyen (2017), Workplace (In)justice, Law and Labour Resistance, PhD in Law, Australian National University 149 Virginia A Leary (1996), The paradox of worker’s right as human rights”, Human Rights, Labor Rights and International Trade, Lance A Compa and Stephen F Diamon (Eds), University of Pennsylvania Press 150 Youngmo Yoon (2009), A Comparative Study on Industrial Relations and Collective Bargaining in East Asia, ISBN 9-789-22-1229179, ILO Geneva 151 Youngmo Yoon (2012), Sanctions stipulated in trade unions and labour laws of selected countries, ILO Viet Nam Văn pháp luật 152 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 153 Quốc hội (2012), BLLĐ năm 2012 154 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn năm 2012 155 Quốc hội (2019), BLLĐ năm 2019 156 Quốc hội (2016), Luật trẻ em năm 2016 157 Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 158 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006 159 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình năm 1999 160 Quốc hội (1994), BLLĐ năm 1994 161 Quốc hội (1990), Luật Cơng đồn năm 1990 Nguồn tƣ liệu Internet: 162 ILO international labour standards database: “Dữ liệu phê chuẩn tiêu chuẩn lao động quốc tế Việt Nam”, [Truy cập: 15/04/2020] 163 Nguồn Wikisource (Constitutions): “ Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa, năm 1956” , [Truy cập: 01/05/2020] 164 Nguồn liệu hoạt động ILO Việt Nam: [Truy cập: 10/05/2020] 165 Nguồn liệu Cục Quan hệ lao động (Bộ LĐ-TBXH) : , [Truy cập: 10/05/2020] 166 Nguồn liệu pháp luật lao động quan hệ lao động ILO : , [Truy cập: 10/05/2020] 167 Nguồn liệu Hiến pháp nước giới : Cộng hòa Nam Phi : , [Truy cập: 12/06/2020] Liên Bang Úc : , [Truy cập: 12/06/2020] Liên Bang Nga : [Truy cập: 15/06/2020] 168 Nguồn luật Việt Nam : , [Truy cập: 15/06/2020] 169 Nguồn liệu Ngân hàng Thế giới: World Bank Development Report (2013) Moving Jobs Centre Stage at: [Truy cập: 24/06/2020] World Bank Development Report (2019) The Changing Nature of Work at: , [Truy cập: 24/06/2020] 170 Nguồn liệu Tổng Liên đoàn Lao động: , [ Truy cập: 15/06/2021] ... điểm hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động theo hƣớng hài hòa, tiến ổn định theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 130 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động theo. .. pháp luật để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định Việt Nam Chương 4: Các yêu cầu đặt quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật để xây dựng quan hệ lao động hài hòa, tiến ổn định theo tinh. .. KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN HOÀNG HÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG HÀI HÒA, TIẾN BỘ VÀ ỔN ĐỊNH THEO TINH THẦN HIẾN PHÁP NĂM 2013 Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật