1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chức năng của lực lượng cảnh sát biển việt nam hiện nay (tt)

24 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vị trí, vai trị to lớn biển; nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia ven biển Xu “tiến biển” để khai thác làm chủ biển chiến lược vươn lên quốc gia giới giai đoạn Bên cạnh đó, Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 quy định mở rộng quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý (EEZ) thềm lục địa không vượt chiều rộng 350 hải lý; hành lang pháp lý để quốc gia ven biển mở rộng khả tìm kiếm lợi ích từ biển Vì thế, quốc gia ven biển tăng cường đầu tư, xây lực lượng chức để quản lý bảo vệ biển, LLCSB lực lượng hình thành phát triển mạnh mẽ Trong 19 năm qua, LLCSB Việt Nam hình thành phát triển nhiều phương diện Kết hoạt động lực lượng góp phần bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam; giữ gìn ổn định an ninh, trật tự an tồn bảo đảm việc chấp hành pháp luật biển Tuy nhiên, trước tình hình tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ngày phức tạp nhạy cảm, căng thẳng ngày leo thang Biển Đông nay; gia tăng lực, tổ chức lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia khu vực Biển Đông theo hướng tăng sức mạnh đến “tiệm cận quân sự”, điều làm cho hiệu thực chức LLCSB Việt Nam chưa cao, nhiệm vụ bảo vệ an ninh, Tổ quốc chưa mong muốn Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu chức lực lượng quản lý, bảo vệ biển nói chung, chức LLCSB Việt Nam nói riêng cịn chưa nhiều tồn diện Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Chức củ c ng C nh s t i n iệt Nam n y” nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: lý luận chức LLCSB Việt Nam (khái niệm, nội dung phương thức thực hiện, yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức năng); thực trạng thực chức LLCSB Việt Nam; quan điểm giải pháp nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: hệ thống hoá lý giải vấn đề lý luận chức LLCSB số nước giới Việt Nam nay; nghiên cứu thực trạng thực chức LLCSB Việt Nam từ thành lập đến (1998-2016); đánh giá ưu điểm hạn chế trình thực chức này; xem xét kinh nghiệm quốc tế tham khảo q trình thực chức Việt Nam; đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam 2 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp để luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp so sánh, thống kê sử dụng để cung cấp số liệu cần thiết, đối chiếu, so sánh, làm rõ nội dung liên quan, đặt tổng thể hệ thống pháp luật tổ chức hoạt động LLCSB Việt Nam lịch sử phát triển nó; so sánh với việc thực chức LLCSB số nước khác giới để tìm kinh nghiệm trình thực chức LLCSB Việt Nam Phương pháp lịch sử - cụ thể sử dụng để phân tích, đánh giá, bình luận thực trạng chức năng, tổ chức LLCSB Việt Nam từ thành lập đến Phương pháp khái quát hoá sử dụng để rút kết luận vấn đề có tính chất chung, bao qt thành tựu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, thành tựu đạt trình thực chức LLCSB Việt Nam Phương pháp khảo sát thực tế sử dụng để góp phần tổng kết thực tiễn thực chức LLCSB Việt Nam Phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn sử dụng luận án để đưa bình luận, quan điểm, kết luận nội dung nghiên cứu Phương pháp trìu tượng hoá khoa học sở tách chung với riêng LLCSB giới vói LLCSB Việt Nam LLCSB Việt Nam với lực lượng quản lý bảo vệ biển máy Nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chức LLCSB nói chung, LLCSB Việt Nam nói riêng, luận án đặt mục đích nghiên cứu tồn diện chức LLCSB Việt Nam Phân tích, luận giải, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chức LLCSB Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức chức năng; yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức LLCSB Việt Nam Đánh giá khách quan, tồn diện, có hệ thống thực trạng thực chức LLCSB Việt Nam thời gian qua nhằm làm rõ thành tựu tồn tại, hạn chế, nguyên nhân thành tựu tồn tại, hạn chế việc thực chức LLCSB Việt Nam Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước biển Những điểm luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hoá xây dựng lý luận chức LLCSB Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, nội dung, phương thức thực yếu tố ảnh hưởng đến việc thực chức LLCSB Việt Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực chức năng, qua ưu điểm, hạn chế việc chức LLCSB Việt Nam, xác định nguyên nhân dẫn đến thành tựu hạn chế Ba là, đề xuất việc pháp điển hoá quy định pháp luật LLCSB Việt Nam theo hướng nâng giá trị pháp lý Pháp lệnh LLCSB Việt Nam thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam Bốn là, đề xuất đổi nội dung, phương thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, quản lý an ninh, trật tự, an toàn LLCSB Việt Nam bối cảnh tình hình Biển Đông yêu cầu pháp luật quốc tế Năm là, đề xuất xây dựng mơ hình LLCSB Việt Nam theo hướng hợp số lực lượng thực thi pháp luật biển nay, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình Biển Đơng Sáu là, làm rõ quy định pháp luật thực trạng hợp tác quốc tế LLCSB Việt Nam với lực lượng chức bảo vệ bờ biển quốc gia khu vực giới, đề xuất giải pháp hợp tác quốc tế LLCSB Việt Nam tình hình Biển Đông Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận chức Nhà nước nói chung chức quan nhà nước nói riêng Có giá trị tham khảo trình điều chỉnh chức lực lượng quản lý bảo vệ biển, đảo, góp phần bảo vệ vững chắc, toàn vẹn chủ quyền biển, đảo; nâng cao hiệu quản lý an ninh trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển LLCSB Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập sở đào tạo luật, nhà trường quân đội; việc định hướng cho LLCSB Việt Nam triển khai thực chức năng, nhiệm vụ đầy đủ đạt hiệu cao Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chương 3: Thực trạng xác định thực chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chương 4: Nhu c u quan điểm, giải pháp xác định thực hiệu chức lực lượng Cảnh sát Biển Việt Nam giai đoạn 4 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hiện nay, cơng trình, tác giả nước nước nghiên cứu LLCSB theo ba nội dung sau: cơng trình khoa học nước nước nghiên cứu tổ chức; xác định thực chức năng; yếu tố ảnh hưởng đến thực chức LLCSB 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tổ chức lực lƣợng Cảnh sát biển LLCSB ngày có vai trò đặc biệt quan trọng quản lý, bảo vệ biển, đảo Các quốc gia khu vực châu Á giới tăng cường, đề cao việc thành lập LLCSB, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho LLCSB tái cấu lực lượng quản lý biển, nhằm bảo đảm hình thành, xây dựng lực lượng chuyên trách, chủ trì thực thi pháp luật biển Tuy nhiên, chất nhà nước, nguyên tắc tổ chức máy nhà nước nhu cầu quản lý biển, đảo quốc gia khác Vì vậy, tên gọi, tổ chức LLCSB thuộc quốc gia có điểm giống, khác định Những cơng trình kho học n ớc ngồi nghiên cứu tổ chức c ng C nh s t i n Tác giả Masahiro Akiyama chủ tịch tổ chức Nghiên cứu sách đại dương tác giả thuộc LLCSB Indonexia, Nhật Bản; sách chuyên khảo, Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề về: - Lịch sử hình thành lực lượng bảo vệ bờ biển; - Cơ quan quản lý lực lượng bảo vệ bờ biển lực lượng dân sự, quân bán quân sự; chịu sụ quản lý phủ ngành chức nhà nước - Những thách thức Cảnh sát quốc gia Indonesia trình chuyển đổi từ mơ hình qn sang mơ hình dân nhằm nâng cao lực đảm bảo trật tự, an toàn, phục vụ xã hội - Phương thức chuyển đổi mô hình gọi “Thắng lợi nhanh chóng” nhằm nâng cao hiệu từ mơ hình Cảnh sát quốc gia Indonesia Những cơng trình kho học n ớc nghiên cứu tổ chức c ng C nh s t i n Viện nghiên cứu chiến lược Bộ Quốc phòng, Cục Khoa học công nghệ Môi trường Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển; đề tài cấp bộ; luận án, luận văn nghiên cứu nội dung sau: - Lực lượng PQS tham gia quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo phận lực lượng quốc phịng tồn dân, gồm đơn vị chuyên trách Cảnh sát biển, Kiểm ngư, Hải quan, lực lượng kiêm nhiệm bộ, ngành liên quan lực lượng khác - Tổ chức, xây dựng lực lượng PQS theo mơ hình: lực lượng nịng cốt, chủ trì Cảnh sát biển lực lượng chuyên trách, kiêm nhiệm lĩnh vực; theo nguyên tắc kết hợp quản lý ngành quản lý lãnh thổ, gồm cấp 1.2 Những cơng trình nghiên cứu xác định thực chức lực lƣợng Cảnh sát biển Những cơng trình kho học n ớc ngồi nghiên cứu x c định chức th c chức củ c ng C nh s t i n GS Liu Nam Lai thuộc Trung tâm nghiên cứu luật pháp quốc tế, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc; Khố luận tốt nghiệp khóa đào tạo bồi dưỡng Học viện Cảnh sát biển Nhật Bản, báo nghiên cứu vấn đề: - Xu hướng toàn cầu hệ thống bảo vệ bờ biển kỷ 21; - Vì ổn định an ninh Biển Đơng quốc gia cần có chế hợp tác thiện chí mà bên chấp nhận được; - Nạn cướp biển công tác an ninh hàng hải tàu thuyền chở hàng - Nạn cướp biển vịnh Aden mối quan tâm thủ tục; - Phương thức hoạt động nạn buôn bán ma túy buôn bán người giải pháp Nhật Bản; - Tăng cường công tác giải cứu dịch vụ khẩn cấp; - Đánh giá việc thực sách bồi thường thiệt hại tràn dầu Philippin qua kinh nghiệm lực lượng nước Những cơng trình kho học n ớc nghiên cứu x c định th c chức củ c ng C nh s t i n Chủ nhiệm đề tài PGS,TS Nguyễn Trường Cửu, Tiến sĩ Nguyễn Thái Dương, Thạc sỹ Phạm Đức Lĩnh; Luận văn thạc sỹ luật học Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Kim Cúc, Nguyễn Giang Đông nghiên cứu nội dung sau: - Chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển; - Nghiên cứu hoạt động phối hợp quản lý nhà nước an ninh, trật tự, an toàn biển tình hình mới; - uan hệ phối hợp lực lượng Cảnh sát nhân dân lực lượng Cảnh sát biển phòng, chống tội phạm biển - Thực trạng giải pháp; - Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền LLCSB Việt Nam; - Xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền LLCSB Việt Nam; - Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành biển thuộc thẩm quyền LLCSB Việt Nam nay; - Hoàn thiện pháp luật lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam; - Hợp tác biển an ninh biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương 1.3 Những cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến chức lực lƣợng Cảnh sát biển Những cơng trình kho học n ớc nghiên cứu c c yếu tố nh h ởng đến chức củ c ng C nh s t i n Tác giả Zuo Keyuan, Giáo sư Trường luật Lancashire, Đại học Central Lancashire, nước Anh, Tridea Sulaksana thuộc BAKORKAMLA, Indonesia Cuốn sách chuyên khảo; Khố luận tốt nghiệp khóa đào tạo Học viện Cảnh sát biển Nhật Bản nghiên cứu nội dung: - Những yếu tố ảnh hưởng trấn áp nạn cướp biển Biển Đông hướng tới thiết lập mối quan hệ hợp tác (chính sách quốc gia quản lý an ninh trật tự vùng biển xa bờ khác nhau; tính chất pháp lý vùng biển giáp ranh, tiếp liền quốc gia; - Những yếu tố ảnh hưởng thiếu hụt nhân lực Cơ quan điều phối An ninh biển Indonesia (BAKORKAMLA), có tất 350 nhân viên Những cơng trình kho học n ớc nghiên cứu c c yếu tố nh h ởng đến chức củ c ng C nh s t i n Viện Chiến lược Bộ Quốc phịng, Cục Khoa học cơng nghệ Bộ Quốc phòng, tác giả PGS-TS Nguyễn Trường Cửu; đề tài cấp Nhà nước, cấp nghiên cứu nội dung: - Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển - Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo lực lượng phi quân tình hình 1.4 Đánh giá chung cơng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến đề tài Những nội dung nghiên cứu tổ chức c ng C nh s t i n Các cơng trình khoa học tác giả nước trong, nước nghiên cứu tổ chức LLCSB tên gọi quốc tế, lịch sử hình thành phát triển; mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước khác nhau, tùy theo quan điểm quốc gia Tên gọi quốc tế LLCSB như: United States Coast Guard (USCG), Japan Coast Guard (JCG), Malaysian Maritime Enforcement Agency (MMEA), Singapore Police Coast Guard (SPCG); Việt Nam Merine Police(1998); Việt Nam Coast Guard (1993) Bản chất lực lượng mang đặc điểm lực lượng vũ trang, “bán vũ trang” “dân sự” Sự hạn chế, bất cập tổ chức; cần thiết phải cải tiến cấu, tổ chức LLCSB Xác định lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo bao gồm nhiều lực lượng: lực lượng vũ trang, dân sự, quyền địa phương ven biển - Tuy nhiên, cơng trình khoa học nêu trên, chưa nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc mơ hình tổ chức, chất, vai trò LLCSB Những nội dung nghiên cứu x c định chức th c chức củ c ng C nh s t i n Cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi cho LLCSB có nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau; nhiều biện pháp thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự biển phong phú hiệu Cơng trình nghiên cứu tác giả nước làm rõ nguyên tắc quản lý theo chuyên ngành phải kết hợp chặt chẽ với quản lý theo địa giới hành Tuy nhiên, phần lớn tác giả dừng lại nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể LLCSB, xác định chức thực chức chưa toàn diện Đồng thời, chưa phân tích sâu vai trị, nhiệm vụ nịng cốt, chủ trì hợp tác quốc tế, phối hợp hoạt động lực lượng thực thi pháp luật bảo vệ chủ quyền, bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn biển Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu việc xác định chức năng, nội dung chức LLCSB Việt Nam Những nội dung nghiên cứu c c yếu tố nh h ởng đến chức củ c ng C nh s t i n Những vấn đề đường lối trị, sách, pháp luật, kinh tế, xã hội biển quốc gia quốc gia khu vực có ảnh hưởng trực tiếp đến bảo vệ chủ quyền biển, đảo LLCSB Nhận thức vị trí, vai trị LLCSB từ xác định quan điểm xây dựng phát triển LLCSB chưa đầy đủ, thống Những yêu sách quốc gia chủ quyền biển thực trạng tranh chấp chủ quyền gia tăng căng thẳng biển yếu tố ảnh hưởng đến trình thực thi pháp luật biển LLCSB Điều kiện kinh tế, xã hội đất nước đặc thù biển ảnh hưởng lớn đến thực chức LLCSB nay; Nguồn lực bảo đảm có phương tiện, tàu thuyền, nhân lực chi phí tài hạn chế trình thực chức 1.5 Những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển luận án 1.5.1 Gỉ thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu iả thu ết nghiên cứu: gồm năm giả thuyết nghiên cứu chất, vai trò, tổ chức lực lượng, nội dung, phương thức giải pháp * Câu hỏi nghiên cứu: để chứng minh giả thuyết trên, câu hỏi nghiên cứu đặt cho luận án là: 1/LLCSB gi? Chức LLCSB nào? 2/Nội dung chức phương thức thực chức LLCSB Việt Nam gì? 3/Có điểm giống khác với chức lực lượng quản lý biển, đảo mày nhà nước Việt Nam; LLCSB số nước khác giới? 4/Việc thực chức LLCSB số nước khác giới cho thấy kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo? 5/Việc thực chức LLCSB Việt Nam thời gian qua đạt thành tựu cần phát huy? 6/Những bất cập, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thành tựu hạn chế đó? - Việc thực chức LLCSB Việt Nam thời gian tới cần tiến hành theo quan điểm nào? 7/ Những giải pháp thực để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn biển Việt Nam cách tốt hơn? 1.5.2 Những nội dung nghiên cứu mới: Một là, nghiên cứu, xây dựng lý luận chức năng, chất, vai trò LLCSB đưa khái niệm chức năng, nội dung, phương thức thực chức LLCSB Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc xác định chức thực chức LLCSB Việt Nam, thành tựu nguyên nhân cần phát huy khắc phục Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Trong đó, giải pháp pháp điển hố quy định pháp luật LLCSB Việt Nam, nâng giá trị pháp lý Pháp lệnh LLCSB Việt Nam thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam Bốn là, đề xuất đổi nội dung, phương thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển Năm là, nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế LLCSB Việt Nam với lực lượng chức có liên quan quốc gia khu vực giới Sáu là, nghiên cứu học tập mơ hình tổ chức LLCSB quốc gia khác, LLCSB Trung Quốc theo hướng cấu lại tổ chức lực lượng thực thi pháp luật biển 1.5.3 Tiếp tục nghiên cứu, àm rõ Đánh giá vai trò LLCSB Việt Nam bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển tình hình phức tạp, nhạy cảm Biển Đông nay; kể vùng biển phạm vi quyền tài phán quốc gia, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Nghiên cứu phương thức hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm biển nước theo hướng thiết lập vùng tuần tra chung cử tổ cảnh sát biển kèm phương tiện vùng biển nhạy cảm, quốc tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong năm gần đây, nhà khoa học, quản lý nước nước quan tâm nghiên cứu lực lượng bảo vệ bờ biển nói chung LLCSB Việt Nam nói riêng Những kết nghiên cứu cơng trình khoa học là: lịch sử hình thành, phát triển LLCSB phù hợp với điều kiện thực tế đất nước; mơ hình tổ chức LLCSB; thực trạng thực chức quản lý, bảo vệ biển LLCSB thuộc số quốc gia giới; hợp tác quốc tế, phối hợp hoạt động ua đó, cần rút kinh nghiệm xác định chức thực chức LLCSB Việt Nam quản lý, bảo vệ biển; góp phần bảo đảm bước thực đầy đủ quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển thời gian tới; hoàn thiện LLCSB Việt Nam lực lượng chuyên trách nhà nước, theo hướng cấu lại tổ chức lực lượng thực thi pháp luật biển phù hợp với xu khu vực giới; đáp ứng nhu cầu quản lý bảo vệ chủ quyền biển đảo bảo đảm thực thi pháp luật biển Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết việc đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn biển hình thành lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 2.1.1 S cần thiết củ việc đ m o chủ quyền quốc gi , n ninh, trật t , n toàn i n Coi trọng đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh, trật tự, an toàn biển yếu tố tiên quyết, quan trọng hàng đầu, tạo môi trường, điều kiện tốt cho hoạt động khai thác, sử dụng biển; góp phần phát triển kinh tế đất nước Sự cần thiết thể ba vấn đề lớn sau: - Đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh trật tự, an toàn biển sở xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia biển, theo quy định UNCLOS - Đảm bảo an ninh trật tự, an tồn vai trị quan trọng Nhà nước xã hội, thông qua hoạt động quản lý, giám sát biển nhằm bảo đảm khai thác bền vững, bảo vệ môi trường biển, giải mâu thuẫn phát triển ngành nghề; bảo vệ ngư dân hoạt động hợp pháp biển - Đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh, trật tự, an tồn biển góp phần giữ gìn ổn định, hồ bình vùng biển quốc gia khu vực biển liên quan; xây dựng niềm tin, hỗ trợ, tạo thuận lợi cho tổ chức cá nhân tham gia khai thác, sử dụng biển 2.1.2 Quan niệm l c ng C nh sát bi n Thứ nhất, quan niệm LLCSB lực lượng thuộc quân đội Đây quan niệm truyền thống sức mạnh Hải quân việc quản lý bảo vệ biển, đảo Hải quân thực chức bảo vệ chủ quyền biển, đảo mở rộng phạm vi lãnh thổ hướng biển cho quốc gia có tiềm lực quân mạnh Thứ hai, quan niệm LLCSB lực lượng dân Cụm từ “ dân sự” hiểu lực lượng thuộc quan nhà nước, lực lượng quân đội (lực lượng phi quân sự) Thứ ba, quan niệm LLCSB lực lượng đa chức LLCSB Nhà nước giao nhiều chức năng, đó, chức bao gồm chức lực lượng dân lực lượng quân đội 2.2 Khái niệm, đặc điểm chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 2.2.1 Kh i niệm chức củ c ng C nh s t i n iệt N m Theo Từ điển Anh – Việt, Nhà xuất Giáo dục, năm 1995, từ “function” trường hợp danh từ nghĩa tiếng Việt “chức năng”, nội động từ “hoạt động, chạy máy” Có thể hiểu nghĩa từ “function” chức hoạt động Trong lĩnh vực tổ chức, máy quyền lực nhà nước, gắn với tổ chức cụ thể tổ 10 chức có nhiều hoạt động để thực phần chức năng, nhiệm vụ Nhà nước tổ chức cấp Khi nghiên cứu quyền hành pháp chức quyền hành pháp, GS, TS Lê Minh Tâm cho rằng: “Khi nói tới chức quyền hành pháp coi chúng “những kênh” mà theo qu ền hành pháp triển khai để thực thi pháp luật tiến hành hoạt động quản lý điều hành” [92, tr46] Vì thế, hiểu chức LLCSB phương diện hoạt động LLCSB để thực nhiệm vụ pháp luật quy định LLCSB Việt Nam phận máy nhà nước, vậy, cần xem xét chức LLCSB Việt Nam sở chức Nhà nước Dưới góc độ khoa học, hiểu chức LLCSB Việt Nam hoạt động bản, chủ yếu LLCSB Việt Nam nhằm thực nhiệm vụ pháp luật quy định là: bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia; bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn; đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên LLCSB Việt Nam Việc xác định xác, đầy đủ chức LLCSB quan trọng hệ thống pháp luật tổ chức máy nhà nước; bảo đảm khơng có chồng chéo pháp luật khơng có tượng thừa thiếu tổ chức máy 2.2.2 Đặc m chức củ c ng C nh s t i n iệt N m LLCSB quốc gia ven biển nói chung, LLCSB Việt Nam nói riêng có đặc điểm sau đây: - Chức lực lượng Cảnh sát biển mang tính khách quan - Chức lực lượng Cảnh sát biển hoạt động nhân danh nhà nước, mang tính quyền lực - Chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam mang tính tổ chức chặt chẽ, thống theo nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước - Chức LLCSB Việt Nam mang tính đa diện, đa chiều, phạm vi hoạt động vùng biển Việt Nam quốc tế - Chức LLCSB Việt Nam mang tính quốc tế - Chức lực lượng Cảnh sát biển mang tính phổ biến - Chức lực lượng Cảnh sát biển mang Việt Nam tính chất dân bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn biển 2.3 Nội dung, phƣơng thức thực chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam * Nội dung chức củ c ng C nh s t i n iệt N m - Chức tham mưu hoạch định sách, pháp luật, biện pháp quản lý, bảo vệ biển, đảo - Chức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia 11 - Chức giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn bảo đảm thực thi pháp luật biển - Chức hợp tác quốc tế thực nhiệm vụ, quyền hạn * Ph ơng thức th c chức l c ng C nh sát bi n Phương thức thực chức LLCSB Việt Nam cách thức, phương pháp thực Nhà nước nhằm đạt mục đích, yêu cầu Nhà nước đề Phương thức thực chức lực lượng CSB Việt Nam có phương thức bản, cụ thể sau: - Phương thức vận động nhân dân; - Phương thức đấu tranh vũ trang; - Phương thức áp dụng pháp luật; - Phước thức khác bao gồm: phương thức trinh sát thu thập thông tin; nghiên cứu, phân tích, đánh giá dự báo tình hình biển; phương thức tuần tra, kiểm soát biển; 2.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc xác định thực chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam Ảnh hưởng đến việc xác định thực chức bao gồm yếu tố khách quan chủ quan: * Đặc m khí hậu, thời tiết, thuỷ văn củ i n Biển môi trường chứa đựng yếu tố tự nhiên gây cản trở trực tiếp nguyên nhân làm hạn chế khả thực chức năng, nhiệm vụ quan, quyền địa phương LLCSB Việt Nam Vùng biển rộng hàng triệu km2, nhiều bãi cạn, đá ngầm, với thời tiết, khí hậu, thuỷ văn khắc nghiệt, thường xuyên thay đổi khó lường; thềm lục địa kéo dài nhiều nơi có vực sâu đặc điểm khác với đất liền, ảnh hưởng yếu tố tự nhiên tới việc thực chức LLCSB * Tình hình tr nh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài ph n quốc gia, n ninh, trật t , an toàn i n Dưới góc nhìn trị - pháp lý, biển tồn đan xen quyền lợi ích quốc gia, đồng thời môi trường chứa đựng mâu thuẫn quyền lợi ích quốc gia, dân tộc Tính chất, mức độ căng thẳng tranh chấp chủ quyền quốc gia biển làm “biến dạng” biện pháp xử lý Tội phạm hành vi vi phạm pháp luật quốc tế: vùng biển giới, nhìn chung hải tặc hay cịn gọi cướp biển có địa bàn chính, Tây Phi, vùng biển giáp Xô-ma-li, biển Hồng Hải vùng vịnh A-đen, ven bờ vịnh Bengan tồn vùng biển Đơng Nam Á Vấn đề khủng bố: lên kể từ sau ngày 11/9/2001 Mỹ; vùng Biển Đơng, nhóm khủng bố địa phương có liên hệ với Al ueda, IS hoạt động, lời cảnh tỉnh thực tế khủng bố tồn quốc gia khu vực * Chính sách, pháp luật phát tri n kinh tế bi n, chủ quyền quốc gia, an ninh 12 trật t quốc gia liên quan Ngày nay, sách phát triển kinh tế biển xu hướng chung quốc gia có biển; ngành nghề khai thác, sử dụng biển ngày phát triển mạnh mẽ kéo theo nhân tố bất ổn chủ quyền, an ninh, trật tự quốc gia ven biển khác Sau phán Toà án trọng tài quốc tế làm thay đổi nhận thức truyền thống trước số quốc gia ven biển quy chế pháp lý đảo, đảo Biển Đơng khơng có vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa đảo, làm phát sinh yêu sách chủ quyền gia tăng kiểm soát biện pháp cứng rắn trước * C c điều kiện ph ơng tiện, trang bị sở vật chất kỹ thuật; cấu tổ chức đội ngũ nhân c l c ng C nh sát bi n Việt Nam: Xây dựng LLCSB đảm bảo lực để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phụ thuộc lớn vào tiềm lực kinh tế nhu cầu thực tiễn quản lý, bảo vệ biển quốc gia ven biển giai đoạn lịch sử Tuy quốc gia ven biển mà mức độ, tiêu mục đích cần đạt quản lý, bảo vệ biển xác định làm sở cho chủ chương, kế hoạch đầu tư xây dựng, phát triển LLCSB Tổ chức máy LLCSB xây dựng sở quy mô tổ chức, chất lượng, số lượng nhân viên; chế quản lý hoạt động chặt chẽ, khoa học; đôi với mức độ đầu tư sở vật chất điều kiện bảo đảm hoạt động yếu tố định đến mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ LLCSB Song song với bảo đảm vật chất, kỹ thuật tài bảo đảm biên chế đủ số lượng cán nhân viên; lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác đội ngũ cán bộ, nhân viên thuộc LLCSB Đây điều kiện quan trọng, mang tính định đến mức độ kết hoàn thành chức năng, nhiệm vụ LLCSB KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhận thức đầy đủ vị trí vai trị biển, đảo tầm quan trọng giá trị kinh tế, an ninh, quốc phòng từ biển, quốc gia ven biển giới quan tâm thúc đẩy, tăng cường hoạt động nhằm mở rộng tầm kiểm soát biển đại dương nhằm tìm kiếm lợi ích kinh tế, làm chủ hoạt động thực thi quyền kiểm soát biển Để nâng cao hiệu quản lý nhà nước biển, quốc gia ven biển thiết lập LLCSB giao cho chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn định Chức LLCSB Việt Nam Pháp lệnh LLCSB Việt Nam quy định Tuy nhiên, lý luận, hiểu chức LLCSB Việt Nam hoạt động bản, chủ yếu LLCSB Việt Nam nhằm thực nhiệm vụ pháp luật quy định là: bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia; bảo vệ mơi trường, tài nguyên thiên nhiên, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn; đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế mà 13 Việt Nam thành viên LLCSB Việt Nam Việc thực chức LLCSB Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố là: mơi trường, điều kiện tự nhiên biển; tình hình phương thức, thủ đoạn tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia tình hình an ninh, tự biển; sách pháp luật phát triển kinh tế, xã hội, chủ quyền quốc gia, giữ gìn an ninh trật tự quốc gia liên quan; điều kiện phương tiện, trang bị, sở vật chất kỹ thuật cấu tổ chức đội ngũ nhân lực LLCSB Việt Nam; ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân hoạt động biển CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÁC ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT IỂN VIỆT NAM 3.1 Qúa trình hình thành, phát triển xác định chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 3.1.1 L c ng C nh s t i n iệt N m gi i đoạn từ năm 1998 đến năm 2012 Xuất phát từ phân tích địi hỏi, u cầu khách quan tình hình kinh tế, trị, xã hội, an ninh, trật tự biển quy định hình thành phát triển máy nhà nước Vì thế, LLCSB Việt Nam hình thành, phát triển dựa sở khách quan phù hợp với xu chung giới Tuy nhiên, hình thành phát triển LLCSB Việt Nam có tính đặc thù là: xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế biển gắn với quản lý, bảo vệ biển; tình hình an ninh trật tự, an toàn biển; yêu cầu thực quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên UNCLOS yêu cầu giải tranh chấp chủ quyền, lợi ích dân tộc yêu sách chủ quyền quốc gia nước xung quanh Biển Đông gây Ngày 28 tháng năm 1998, Pháp lệnh LLCSB Việt Nam đời, theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/1999/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động LLCSB Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định số 1069/1998/ Đ-BQP thành lập Cục Cảnh sát biển, giao cho Tư lệnh Hải Quân giúp Bộ trưởng quản lý, xây dựng Cục Cảnh sát biển Giai đoạn này, chức năng, nhiệm vụ điều chỉnh phần, tổ chức LLCSB Việt Nam giữ nguyên 3.1.2 Giai đoạn xây dựng lực lượng từ 2013 đến nay: LLCSB Việt Nam bước phát huy hiệu lực, hiệu thực chức năng, nhiệm vụ Tình hình an ninh biển có biến động khó lường căng thẳng leo thang, Nhà nước có sách, pháp luật, đảm bảo xây dựng phát triển mạnh mẽ LLCSB Việt Nam Trong có quy định: Bộ trưởng Bộ quốc phịng - Thành viên Chính phủ quản lý nhà nước LLCSB Việt Nam; đổi tên giao dịch quốc tế; sử dụng dấu quốc huy; đổi tên từ Cục Cảnh sát biển thành Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển; nâng cấp quan, đơn vị trực thuộc gồm: Cục thuộc BTL CSB, Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển đơn vị; bổ sung số nhiệm vụ cụ thể xử lý tình quốc phịng, an ninh 14 biển 3.1.3 Việc xác định chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Việc xác định chức LLCSB Việt Nam phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, kết việc xác định thể thông qua quy định pháp luật Đồng thời, Ttước biến đổi tình hình kinh tế xã hội biển; quy định pháp luật quốc tế đại; yêu cầu đòi hỏi bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn biển đặt cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật chức LLCSB Việt Nam theo chiều hướng phát triển Pháp lệnh LLCSB Việt Nam năm 1998 Về bản, từ đầu, Nhà nước xác định đắn có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu quản lý bảo vệ biển Pháp lệnh LLCSB Việt Nam năm 2008 (thay PL năm1998) văn pháp luật hành tạo sở pháp lý vững để thực chức Cảnh sát biển thực tế: mở rộng phạm vi hoạt động, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn…hoàn thiện tổ chức, biên chế trang bị cho LLCSB Việt Nam Tuy nhiên, việc xác định chức LLCSB Việt Nam hạn chế sau: Một là, quy định pháp luật LLCSB Việt Nam chưa thống nhất, hoàn chỉnh: chưa xác định chức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính( LLCSB có nhiệm vụ tham gia bảo vệ chủ quyền…); vai trò quản lý nhà nước LLCSB Việt Nam chưa thống Pháp lệnh Nghị định Hai là, tính khả thi pháp luật: Pháp lệnh LLCSB Việt Nam thiếu quy định mang tính nguyên tắc, tính cụ thể biện pháp công tác Cảnh sát biển; Ba là, quy định pháp luật chồng chéo nội dung, trách nhiệm phối hợp quản lý nhà nước biển Bộ, ngành; Bốn là, pháp luật chưa quy định đầy đủ, phù hợp với thực tiễn chế độ, sách cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển thực nhiệm vụ địa bàn khó khăn; chế độ sách thương binh, liệt sĩ cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển làm nhiệm vụ biển xa; thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra LLCSB Việt Nam 3.2 Thực trạng thực chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 3.2.1 Chức tham mƣu lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam việc hoạch định sách, pháp luật quản lý, bảo vệ biển, đảo Việt Nam * Thành t u hoạt động th m m u LLCSB Việt Nam tham mưu cho Nhà nước triển khai chủ trương, đường lối quản lý bảo vệ biển theo Nghị Đảng, sách Nhà nước; hoạch định sách, pháp luật quản lý, bảo vệ biển với nội dung phương thức phong phú, bám sát với thực tiễn phù hợp với khả LLCSB Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế, kịp thời nhanh chóng ứng phó với tình xảy biển LLCSB Việt Nam tham mưu cho Nhà nước nhận định, đánh giá tình hình vi 15 phạm chủ quyền quốc gia; tham mưu triển khai lực lượng đấu tranh với tình quốc phịng an ninh biển (HD981/2014); cướp biển, cướp có vũ trang Tham mưu đối sách xử lý vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; xử lý vi phạm pháp luật vùng biển vùng biển Vịnh Bắc bộ, Đông Nam bộ; Tây Nam Trong năm 2008 đến 2016, LLCSB Việt Nam tham mưu ban hành pháp luật đổi tên Cục Cảnh sát biển thành Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, trực thuộc Bộ quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Thành viên Chính phủ quản lý nhà nước lực lượng Tham mưu hoạch định xây dựng LLCSB Việt Nam năm 2016 đến năm 2020, đề nghị xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý LLCSB Việt Nam, nâng giá trị Pháp lệnh thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, thực tiễn thực thi pháp luật biển tiếp tục xây dựng LLCSB VN phát triển đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình * Tồn tại, hạn chế hoạt động tham mưu Công tác tham mưu mặt đánh giá, nhận định tình hình chủ quyền, an ninh biển chưa thường xuyên, có việc chưa sát với tình hình thực tế việc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Trong năm đầu hoạt động tham mưu quản lý an ninh, trật tự, an tồn cịn chưa tồn diện, chưa thường xuyên; tham mưu biện pháp để phát hiện, ngăn chặn thăm dò tài nguyên, xâm phạm quyền chủ quyền vùng biển xa bờ; hoạt động xây dựng, tôn tạo đảo hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa hiệu chưa cao * Nguyên nhân thành tựu, tồn hạn chế hoạt động tham mưu Nguyên nhân thành tựu: năm đầu thành lập chưa nhận thức đắn đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn LLCSB Việt Nam Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: phương thức thủ đoạn âm mưu nước ngồi có nhiều hình thức phương pháp thay đổi khó nhận diện khó dự báo 3.2.2 Chức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam * Những thành t u th c chức o vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài ph n quốc gi i n - Thường xuyên tổ chức thu thập thơng tin, nghiên cứu, phân tích dự báo tình hình mặt biển, tàu thuyền nước ngồi; theo dõi, quản lý tàu nước hoạt động vùng biển Việt Nam; kịp thời thông báo lực lượng Hải quân, biên phòng lực lượng liên quan thuộc Bộ, ngành, địa phương; sẵn sàng bố trí biên đội tàu Cảnh sát biển kiểm sốt tình hình an ninh mặt biển - LLCSB Việt Nam tổ chức tuần tra, kiểm sốt hàng nghìn lượt chuyến tàu Cảnh sát biển hoạt động vùng biển Việt Nam thể công khai, diện sẵn sàng đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích quốc gia; tài ngun, mơi trường biển; ngư dân biển 16 - Tổ chức biên đội tàu Cảnh sát biển thường xuyên trực sẵn sàng vùng biển phức tạp, trọng điểm để xua đuổi, cản phá, kiểm tra lập biên bản, quay phim, phát loa tuyên truyền; để đấu tranh chống tàu thuyền, giàn khoan, phương tiện khác nước ngồi thăm dị khoáng sản, nghiên cứu khoa học biển, gián điệp - LLCSB Việt Nam tổ chức thực thành công bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, điển hình hình thức phương pháp đấu tranh chống Trung Quốc hạ đặt giàn khoan thăm dò dầu khí vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam năm 2014 * Những tồn tại, hạn chế ất cập th c chức o vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài ph n quốc gi Kiểm soát, phát hành vi vi phạm tổ chức ngăn chặn hành vi vi phạm, xâm phạm chủ quyền quốc gia quần đảo Trường Sa LLCSB Việt Nam có thời gian, thời điểm chưa kịp thời Hiện tượng lực lượng chức nước bắt giữ, xử lý trái phép tàu cá Việt Nam xảy thường xuyên thời gian gần Nhất khu vực vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia, khu vực biển quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tính dự báo phương pháp đấu tranh chống tàu cá nước vi phạm sâu vùng biển Vịnh Bắc Bộ, khu vực biển miền Trung có lúc chưa kịp thời, hình thức chưa phong phú, dẫn đến hiệu đấu tranh chưa cao, năm đầu thành lập LLCSB Việt Nam * Nguyên nhân thành t u, tồn tại, hạn chế bất cập th c chức b o vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia - Ngu ên nhân thành tựu: LLCSB Việt Nam đầu tư, phát triển mạnh tổ chức, trang bị phương tiện người Trong 19 năm xây dựng trưởng thành, LLCSB Việt Nam từ cấp tổ chức Cục Cảnh sát biển trực thuộc uân chủng Hải quân - Ngu ên nhân hạn chế bất cập: Môi trường khắc nghiệt biển, đặc điểm địa lí khó khăn biển u sách chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán kinh tế biển Thực quyền tự hàng hải tranh chấp sức mạnh quân nước để thực hành vi lấn chiếm đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Những thay đổi sách, pháp luật quản lý nhà nước biển; quy định pháp luật chồng chéo, đan xen, chậm bổ sung, sửa đổi, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước biển Pháp luật LLCSB có chưa hồn chỉnh, thống nhất, phù hợp, dẫn đến khó khăn triển khai thực tiễn, hiệu hoạt động bị hạn chế, việc phối hợp với lực lượng khác thực nhiệm vụ bảo đảm thực thi pháp luật biển Về trang bị tàu thuyền, phương tiện, người chưa thực đáp ứng yêu cầu đấu 17 tranh phòng chống hành vi xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, lợi ích quốc gia biển Phương pháp đấu tranh số trường hợp cụ thể bảo vệ chủ quyền chưa kịp thời, có cịn chưa thực kiên quyết, việc kiểm tra, xử lý tàu cá nước xâm phạm khai thác hải sản hình thức lập biên bản, quay phim làm tư liệu đấu tranh ngoại giao 3.2.3 Chức quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam * Những thành t u th c chức qu n ý n ninh, trật t , n toàn o đ m th c thi ph p uật vùng i n iệt N m - Đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam - Tổ chức bảo vệ môi trường biển; bảo đảm an ninh hàng hải; ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm môi trường biển - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; phối hợp lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng liên quan thực nhiệm vụ - Về phối hợp hoạt động lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam với quan, đơn vị liên quan * Nguyên nhân thành t u hạn chế, ất cập th c chức qu n ý n ninh, trật t , n toàn o đ m th c thi ph p uật vùng i n iệt N m - Nguyên nhân củ thành t u: LLCSB Việt Nam xác định đắn vị trí vai trị cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật qua trọng việc nâng cao nhận thức bảo vệ chủ quyền, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển bảo đảm thực thi pháp luật biển LLCSB Việt Nam chủ động, có kinh nghiệm tham gia tích cực hoạt động tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển - Nguyên nhân tồn tại, hạn chế bất cập: Giai đoạn đầu LLCSB Việt Nam chưa có trình tự, thủ tục kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật; cán bộ, chiến sỹ có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cịn kinh nghiệm; lực chun môn, nghiệp vụ chưa chắn LLCSB Việt Nam giai đoạn phát triển nhanh, mạnh trình độ pháp lý, kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm, vi phạm số cán bộ, chiến sỹ chưa đáp ứng với thực tiễn nhiệm vụ quyền hạn giao, giai đoạn đầu thành lập lực lượng Khi Pháp lệnh LLCSB năm 2008 thay Pháp lệnh năm 1998 ban hành, công tác tổ chức tuyên truyền LLCSB Việt Nam chưa định hướng triển khai cách thống nhất, ngang tầm, đặc biệt giai đoạn đầu thành lập 3.2.4 Chức hợp tác quốc tế lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam * Thành t u h p t c quốc tế Biển chứa đựng vấn vấn đề xuyên ranh giới/biên giới (Transboundary), cho 18 nên LLCSB Việt Nam đóng vai trị quan trọng hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế biển Thu thập, tiếp nhận, xử lý thông tin thơng báo, tổ chức đấu tranh phịng, chống cướp biển, cướp có vũ trang chống lại tàu, thuyền, kiểm soát, ngăn ngừa đấu tranh với hoạt động xuất, nhập cảnh bất hợp pháp biển với quốc gia Thực Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000, LLCSB Việt Nam LLCSB Việt Nam quan thường trực, đại diện Việt Nam tham gia thực Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang, chống lại tàu thuyền châu Á * Tồn tại, hạn chế ất cập h p t c quốc tế - Hình thức toạ đàm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ chủ quyền đấu tranh chống tội phạm biển chưa thường xuyên hạn chế số lượng tổ chức hội nghị - Hợp tác đào tạo cịn mang tính dàn trải, số lượng cán đào tạo hạn chế; chưa chuyên sâu vào việc đào tạo cán chuyên gia, nhà khoa học thuộc ngành an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường biển * Nguyên nhân củ thành t u, tồn tại, hạn chế ất cập h p t c quốc tế - Nguyên nhân thành tựu: LLCSB Việt Nam tích cực, chủ động thực quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên - Nguyên nhân hạn chế, bất cập: Việc hợp tác quốc tế đào tạo cán chưa có dự án đào tạo tổng thể chiến lược phục vụ nhiệm vụ trước mắt lâu dài KẾT LUẬN CHƢƠNG LLCSB Việt Nam thành lập 19 năm, thời gian xây dựng, phát triển lực lượng tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ chưa dài Kết thực chức LLCSB Việt Nam đạt thành tựu định đáp ứng yêu cầu tình hình quản lý, bảo vệ biển đảo Bước đầu khẳng định vai trò LLCSB Việt Nam bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; thực có hiệu hoạt động quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển Trong đó, chức LLCSB Việt Nam thực phương diện bản, chủ yếu hoạt động tham mưu, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật; hợp tác quốc tế… Tuy nhiên, việc thực chức LLCSB thời gian qua tồn số hạn chế sau: Việc xác định chức LLCSB Việt Nam chưa thống nhất, đầy đủ cịn có quy định chưa phù hợp với thực tiễn; 19 Còn số nhiệm vụ chưa triển khai thực hiện; có nhiệm vụ triển khai thực giai đoạn nghiên cứu, tổ chức thực chưa thường xuyên, chưa có hiệu cao; Bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường biển vấn đề phức tạp, khó khăn cần tháo gỡ phương pháp đấu tranh, hình thức đấu tranh để hiệu Sở dĩ cịn tồn hạn chế tác động số nguyên nhân là: giai đoạn đầu LLCSB Việt Nam giai đoạn hình thành xây dựng sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chiến sỹ cho lực lượng; kinh nghiệm lực đa số cán chiến sỹ hạn chế, cấu tổ chức chưa phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ pháp luật quy định thực tiễn tình hình biển đặt ra; phương tiện trang thiết bị hạn chế CHƢƠNG NHU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CHỨC NĂNG CỦA LỰC LƢỢNG CẢNH SÁT BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4.1 Nhu cầu xác định thực hiệu chức lực lƣợng cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn - Một số quốc gia xung quanh Biển Đông thực hành động sau: lợi dụng quy định pháp luật quốc tế để yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; gia tăng biện pháp nhằm xác lập trì chủ quyền quốc gia, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an tồn biển - Tình hình an ninh, trật tự, an tồn có nhiều phương thức, thủ đoạn mới, tội phạm có tính chất xun quốc gia thể rõ ràng số lượng gia tăng: đối tượng buôn lậu gian lận thương mại hàng giả nhái khơng từ nước ngồi khơng mục đích lợi nhuận kinh tế mà cịn có màu sắc mục đích phá hoại kinh tế Việt Nam - Nhu cầu phát triển kinh tế bảo đảm an, trật tự, an toàn biển tổ chức, cá nhân hoạt động hợp pháp biển ngày đòi hỏi cao - Tính hiệu LLCSB Việt Nam xem xét kết đạt LLCSB Việt Nam như: mức độ, phạm vi hoạt động đấu tranh bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia; giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn biển 4.2 Quan điểm xác định thực hiệu chức LLCS Việt Nam giai đoạn Thứ nhất, việc xác định thực chức LLCSB Việt Nam nhằm hoàn thành nhiệm vụ, quyền hạn mà Đảng Nhà nước giao cho LLCSB Việt Nam Thứ hai, việc xác định thực chức LLCSB Việt Nam phải đáp ứng nhu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, đảo tổ quốc 20 điều kiện tranh chấp Biển Đông ngày phức tạp khó lường Thứ ba, việc xác định thực chức LLCSB Việt Nam phải phù hợp với xu hướng hợp tác, phát triển quốc gia khu vực giới 4.3 Giải pháp xác định thực hiệu chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam giai đoạn 4.3.1 Xây d ng, hoàn thiện ph p uật c ng C nh s t i n iệt N m Các văn pháp lý quan trọng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ biển Việt Nam năm gần pháp lý trực tiếp gián tiếp quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn LLCSB Việt Nam Tuy nhiên, trước tình hình Biển Đơng nay, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động LLCSB Việt Nam sở pháp lý để xây dựng LLCSB Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam biển lực lượng hành - dân sự; hợp tác quốc tế LLCSB Việt Nam tình hình Giải pháp nâng giái trị pháp lý Pháp lệnh LLCSB Việt Nam thành Luật Cảnh sát biển Việt Nam theo quan điểm,, yêu cầu nội dung sau: * Quan điểm đạo xây dựng Luật Cảnh sát biển Việt Nam - Thể chế hóa mục tiêu, sách Đảng định hướng chiến lược biển đến năm 2020, đặc biệt định hướng chiến lược quốc phòng, an ninh, đối ngoại biển - Đảm bảo lãnh đạo tuyệt đối Đảng; điều hành Chính phủ; huy, đạo trực tiếp, toàn diện Bộ trưởng Bộ Quốc phòng LLCSB Việt Nam - Đảm bảo tuân thủ Hiến pháp năm 2013, thống hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên * Yêu cầu việc xây dựng Luật Cảnh sát biển Việt Nam - Xây dựng chế định Luật phải đáp ứng yêu cầu: giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh biển tình hình nay; thể chế hoá đường lối Đảng, Nhà nước tuân thủ Hiến pháp bảo đảm quyền người, quyền công dân; tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động hợp tác quốc tế LLCSB Việt Nam; khắc phục hạn chế, bất cập Pháp luật hành, để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động LLCSB Việt Nam; bảo đảm tính kỹ thuật lập pháp đại, bảo đảm tính dự báo pháp luật * Nội dung c c quy định Luật C nh sát bi n Việt Nam bao gồm: Quy định chung; nguyên tắc, phạm vi hoạt động, chức nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động; quản lý nhà nước, chế độ sách LLCSB Việt Nam 4.3.2 Tổ chức th c x c, đầy đủ, nghiêm minh c c quy định pháp luật l c ng C nh sát bi n Việt Nam Thực pháp luật q trình thực hố quy định pháp luật vào sống LLCSB Việt Nam lực lượng chuyên trách Nhà nước, việc tổ chức 21 thực xác, đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật LLCSB Việt Nam mục đích, yêu cầu Nhà nước đặt Tổ chức thực xác, đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn LLCSB Việt Nam hoạt động tham mưu hoạch định sách, pháp luật; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển Tổ chức thực xác, đầy đủ, nghiêm minh quy định pháp luật vị trí, vai trị chủ trì phối hợp thực chức như: vai trị chủ trì thực thi pháp luật biển; tham gia khắc phục cố; phối hợp lực lượng vũ trang khác để bảo vệ chủ quyền quốc gia 4.3.3 Xây d ng l c ng C nh sát bi n Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ đại Thực quan điểm Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Chính phủ, bộ, ngành quán triệt sâu sắc tổ chức thực nghiêm trình xây dựng cấu tổ chức lực lượng vũ trang, bảo đảm giữ vững chất cách mạng, tinh gọn cấu tổ chức, coi trọng phẩm chất, lực đội ngũ cán * Nội dung xây d ng l c ng C nh sát bi n Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại Thực quan điểm Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Chính phủ, bộ, ngành quán triệt sâu sắc tổ chức thực nghiêm trình xây dựng cấu tổ chức lực lượng vũ trang, bảo đảm giữ vững chất cách mạng, tinh gọn cấu tổ chức, coi trọng phẩm chất, lực đội ngũ cán Bản chất cách mạng LLCSB Việt Nam giữ vững tăng cường 19 năm qua, đảm bảo cho LLCSB Việt Nam thực lực lượng trị, lực lượng trung thành, tin cậy Đảng, Nhà nước Nhân dân Cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển có lĩnh trị vững vàng, ý chí tâm cao, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tổ chức LLCSB Việt Nam theo hướng: tinh, gọn, mạnh, có sức động cao; bảo đảm thực hiện, hồn thành chức năng, nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho; bố trí lực lượng phù hợp, khu vực trọng điểm quốc phòng - an ninh, vùng biên giới, biển, đảo; phát huy khả thực thi pháp luật biển góp phần giữ vững ổn định an ninh, trật tự, an toàn vùng biển Việt Nam - Hoàn thiện pháp luật LLCSB Việt Nam; - Về xây dựng tổ chức LLCSB Việt Nam; - Đầu tư trang bị, phương tiện cho lực lượng Cảnh sát biển đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ nay; - Về đào tạo cán chuyên trách LLCSB Việt Nam 4.3.4 Đổi nội dung, ph ơng thức th c chức củ c ng C nh s t i n iệt N m tình hình n y * Phát huy mạnh vận dụng sáng tạo trận an ninh nhân dân b o vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia bi n: 22 - Lực lượng quần chúng lực lượng đông đảo, mạnh mẽ thực trận an ninh biển Vì thế, cần thường xuyên tuyên truyền cho nhân dân hoạt động biển quyền nghĩa vụ trình khai thác sử dụng biển hợp pháp - Yêu cầu giải pháp: phát huy sức mạnh trận an ninh nhân dân gắn với quốc phịng tồn dân bảo đảm lực lượng đoàn kết, thống hành động có tình quốc phịng, an ninh xảy - Nội dung phương thức phát huy sức mạnh trận an ninh nhân dân: LLCSB Việt Nam đóng vai trị lực lượng hướng dẫn chấp hành pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế bảo vệ nhân dân hoạt động hợp pháp vùng biển Việt Nam Thường xuyên khuyến khích, động viên nhân dân tham gia hoạt động tố giác tội phạm, vi phạm vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam Phát huy mạnh LLCSB Việt Nam lực lượng “dân sự” có vai trị quan trọng thực chức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia, với nhân dân hoạt động biển * Nâng cao chất ng tuần tra, ki m soát b o vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; b o đ m th c thi pháp luật bi n Giải pháp thực địa quan trọng giai đoạn nay, Vì thế, tuần tra, kiểm soát hoạt động thường xuyên chủ yếu LLCSB Việt Nam có ý nghĩa quan trọng bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn biển giai đoạn - Yêu cầu nâng cao chất lượng tuần tra, kiểm sốt là: Nghiên cứu, xác định rõ mục đích, phương thức, thủ đoạn đối tượng cần tác động; nhận diện phân loại xác chủ thể có hành vi vi phạm để có đối sách hình thức xử lý phù hợp bảo đảm tuân thủ pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia - Nội dung nâng cao chất lượng tuần tra, kiểm soát là: Phân loại đối tượng xác định phương thức đấu tranh; Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch phải khoa học sát với thực tiễn biển; Kết hợp chặt chẽ phương thức thực chức LLCSB Việt Nam với nhau, đó, tăng cường gắn kết phương thức trinh sát thu thập thông tin với tuần tra, kiểm soát biển phương thức đấu tranh thực địa kịp thời, nhanh chóng xác đảm bảo nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam 4.3.5 Nâng cao hiệu qu hoạt động phối h p l c ng th c thi pháp luật bi n Xác định đầy đủ nguyên tắc, nội dung phối hợp Hoạt động phối hợp Cảnh sát biển với lực lượng phải toàn diện, tập trung vào nhiệm vụ trị trọng tâm 23 4.3.6 Mở rộng h p tác quốc tế l c ng C nh sát bi n Việt Nam với l c ng C nh sát bi n khu v c châu Á giới Hoạt động LLCSB giới phân tích lý luận thực tiễn cho thấy hoạt động đặc thù mang tính quốc tế Biển Đơng vùng biển có nhiều yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tìa phán quốc gia; an ninh hàng hải môi trường diễn phức tạp, đặt thách thức cho công tác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Vì thế, giải pháp có giá trị cao thực chức LLCSB Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế Trong đó, tăng cường hợp tác quốc tế tuần tra chung biển thực thoả thuận bảo đảm an ninh, an toàn biển nhằm nâng cao lực thực chức tranh thủ ủng hộ LLCSB quốc gia khác quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật biển cần thiết Nội dung hợp tác: LLCSB Việt Nam ký kết tuần tra chung với LLCSB quốc gia: Indonexia, Malaixia, Thái Lan, Việt Nam Campuchia… nhằm ngăn chặn, đấu trạnh phòng chống hành vi vi phạm pháp luật biển, kịp thời tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển; tránh va chạm lực lượng thực thi pháp luật biển Đồng thời ký kết ghi nhớ LLCSB nhằm tạo hành lang pháp lý q trình thực thi cơng vụ 4.3.7 Th ờng xuyên ki m tra, giám sát xử lý nghiêm minh việc th c pháp luật iên qu n đến hoạt động l c ng C nh sát bi n Việt Nam Để đánh giá, kịp thời điều chỉnh hoạt động LLCSB Việt Nam Nhà nước phải tổ chức giám sát, kiểm tra, đánh giá kết việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn LLCSB Việt Nam Quốc hội, quan Quốc hội, Chính phủ quan thuộc Chính phủ có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn LLCSB Việt Nam bảo đảm nâng cao chất lượng tổ chức thực pháp luật LLCSB Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG LLCSB Việt Nam lực lượng thường xuyên, trực tiếp tuyến trước việc phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật, hành động xâm phạm, xâm lấn chủ quyền quốc gia biển Hoàn thiện pháp luật LLCSB Việt Nam với mục đích: tạo sở pháp lý vững để Cảnh sát biển Việt Nam; xây dựng lực lượng chuyên trách Nhà nước thực thi pháp luật biển, hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động LLCSB Việt Nam; đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam biển lực lượng hành - dân Đổi nội dung, phương thức thực chức LLCSB Việt Nam tình hình như: phát huy mạnh vận dụng sáng tạo trận an ninh nhân 24 dân bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển; nâng cao chất lượng tuần tra, kiểm soát bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; bảo đảm thực thi pháp luật biển Tăng cường hợp tác quốc tế LLCSB Việt Nam nâng cao chất lượng phối hợp lực lượng chức biển nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân biển KẾT LUẬN CỦA LUẬN ÁN Biển Việt Nam nằm Biển Đông chứa đựng thuận lợi, khó khăn thách thức; vùng biển có tiềm tài nguyên thiên nhiên, xuất nhiều yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Để quản lý, bảo vệ biển Việt Nam, Nhà nước giao cho quyền địa phương cấp, lực lượng quân đội lực lượng khác, có LLCSB Việt Nam thực chức Về lý luận, LLCSB Việt Nam có bốn chức bản, chủ yếu Trong đó, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia chức nòng cốt; quản lý an ninh, trật tự, an toàn bảo đảm thực thi pháp luật chức bản, quan trọng, thường xuyên LLCSB Việt Nam Để thực chức này, LLCSB Việt Nam phải sử dụng phương thức vận động quân chúng, trinh sát thu thập thơng tin, tuần tra, kiểm sốt, vũ trang Để nâng cao hiệu thực chức LLCSB Việt Nam thời gian tới, cần phải thực đồng giải pháp mà chủ yếu là: - Xây dựng, hoàn thiện pháp luật lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia tình hình Biển Đơng nay; - Xây dựng lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ đại; - Nâng cao hiệu hoạt động phối hợp lực lượng thực thi pháp luật biển; - Mở rộng hợp tác quốc tế lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam với lực lượng Cảnh sát biển khu vực châu Á giới; - Thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh việc thực pháp luật liên quan đến hoạt động lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ... đây: - Chức lực lượng Cảnh sát biển mang tính khách quan - Chức lực lượng Cảnh sát biển hoạt động nhân danh nhà nước, mang tính quyền lực - Chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam mang tính tổ chức. .. luận chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chương 3: Thực trạng xác định thực chức lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Chương 4: Nhu c u quan điểm, giải pháp xác định thực hiệu chức lực lượng Cảnh sát. .. LLCSB lực lượng đa chức LLCSB Nhà nước giao nhiều chức năng, đó, chức bao gồm chức lực lượng dân lực lượng quân đội 2.2 Khái niệm, đặc điểm chức lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam 2.2.1 Kh i niệm chức

Ngày đăng: 01/11/2017, 16:30

Xem thêm: Chức năng của lực lượng cảnh sát biển việt nam hiện nay (tt)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w