1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

109 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, từ đánh giá, lựa chọn, đào tạo, thử thách, rèn luyện đến sử dụng và đãi ngộ... Người cũng yêu cầu người cán bộ: “ Phải có óc suy nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi miệng nói tay làm. Chứ không phải nói suông, chỉ ngồi viết mệnh lệnh. Họ phải thật thà nhúng tay vào việc” 35, tr.699. Thực tế quá trình xây dựng và trưởng thành của lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai, hơn 70 năm qua đã khẳng định vai trò, trách nhiệm và năng lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ quân sự địa phương nói chung và cán bộ chỉ huy trưởng quân sự xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh nói riêng. Đội ngũ cán bộ chỉ huy trưởng quân sự xã, phường, thị trấn luôn xác định tốt chức trách, nhiệm vụ, có ý chí khắc phục khó khăn, chịu đựng gian khổ, giữ vững phẩm chất nhân cách, có năng lực hoạt động và góp phần tích cực trong việc xây dựng bản lĩnh, tinh thần chiến đấu cho cán bộ quân sự địa phương, lực lượng dân quân tự vệ ở các đơn vị địa phương và toàn thể nhân dân trong tỉnh, góp phần quan trọng trong việc xây dựng quân đội vững mạnh về mọi mặt.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năng lực ứng xử sư phạm thành tố quan trọng cấu thành lực sư phạm người giảng viên Năng lực ứng xử sư phạm không giúp người giảng viên giải linh hoạt, sáng tạo, có hiệu tình sư phạm; mà cịn điều kiện để trao đổi suy nghĩ; xây dựng tình cảm, hình thành mối quan hệ tốt đẹp thầy trò, tạo tảng cho việc thực thắng lợi nhiệm vụ dạy học giáo dục Khi nói vấn đề nhà sư phạm vĩ đại người Nga Usinxki K.D khẳng định: “Sự khéo léo ứng xử sư phạm mà khơng có nhà giáo dục học dù giỏi đến mức không trở thành nhà giáo dục tốt” [45, tr.91] Hiện nay, trước yêu cầu đổi giáo dục - đào tạo nhà trường quân đội vấn đề phẩm chất, lực đội ngũ nhà giáo coi trọng Hiện nay, nhiều trường đại học, số lượng giảng viên trẻ chiếm tỉ lệ cao biên chế Bên cạnh ưu điểm đạt được, giảng viên trẻ bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt, có lực ứng xử sư phạm như: chưa nắm vững quy tắc ứng xử sư phạm; kỹ xử lý tình sư phạm chưa thục; trước tình sư phạm thường lúng túng, chưa có phương pháp giải phù hợp Việc giải tình sư phạm cịn khn mẫu, thiếu linh hoạt; không làm chủ cảm xúc hành vi thân,… Điều này, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Do vậy, yêu cầu khách quan cần phải bồi dưỡng nâng cao phẩm chất nhân cách toàn diện cho đội ngũ giảng viên, trọng rèn luyện, nâng cao lực ứng xử sư phạm cho đội ngũ giảng viên trẻ Vì vậy, vấn đề: “Năng lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ trường Đại học nay” có ý nghĩa thực tiễn to lớn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các nghiên cứu có liên quan đến lực ứng xử sử sư phạm nước Nhiều tác giả nước từ lâu ý đến vấn đề lực Vào năm 1961, 1967, 1970 tác giả Kuzmina N.V bàn trình hình thành nhân cách người giáo viên, phát triển lực sư phạm trình độ tay nghề, đặc tính sáng tạo hoạt động sư phạm Các nhà tâm lý học Rubinstein X.L, Petrovxky A.V, Covaliov A.G xây dựng lý luận cấu trúc nhân cách, phát triển lực thống với phát triển nhân cách Một số cơng trình bật tác Covaliov A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, tập II, Nhà xuất Giáo dục; Petrovxky A.V (1982) Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, tập II, Nhà xuất Giáo dục; Rudich P.A (1980), Tâm lý học thể thao, Nhà xuất Thể thao; đưa khái niệm lực Trong tác phẩm: “Những phẩm chất tâm lý người giáo viên” tác giả Gonobolin Ph.N, năm 1976 đề cập đến điều kiện cần thiết người giáo viên để thực tốt hoạt động sư phạm mình, vấn đề thuộc đạo đức, chí hướng, tình cảm đặc biệt lực sư phạm người giáo viên Nhà giáo dục người Nga Katerave P.Ph khẳng định: Nhân cách người giáo viên với lực hoạt động nghệ thuật điều kiện thay được, thiếu họ, biện pháp tác động xác bất động, thiếu họ khơng có q trình dạy học sống động, hiệu Vậy, lực hoạt động nghệ thuật lực sư phạm, điều cốt lõi lực ứng xử sư phạm Cùng với nghiên cứu lực sư phạm, lực ứng xử sư phạm người giáo viên nhiều nhà tâm lý - giáo dục học quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu như: Tác giả Usinxki K.D chất tâm lý học khéo léo đối xử sư phạm: “Sự khéo léo đối xử sư phạm, mà khơng có nhà giáo dục dù có nghiên cứu lý luận giáo dục học đến mức không trở thành nhà thực hành giáo dục tốt, chất khơng khác khéo léo đối xử tâm lý” [45, tr.191] Theo tác giả, việc hình thành lực khéo léo đối xử sư phạm phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách giáo viên: “Ở số người nhanh, rộng, cân đối hơn; số người khác chậm chạp, nghèo nàn rời rạc” [45, tr.192], tuỳ theo trình độ hiểu biết giáo viên tâm lý học Quá trình bồi dưỡng lực khéo léo đối xử sư phạm có liên quan đến việc trau dồi kỹ kỹ xảo sư phạm lực quan sát, lực tự chủ, lực tự phân tích Nhà giáo dục xơ viết xuất sắc Corupxcaia N.C dựa quan điểm mác xít, xem xét khéo léo đối xử sư phạm giáo viên mối liên hệ với giới quan, phương hướng tư tưởng học thuyết Mác – Lê nin, với trình độ văn hố nghiệp vụ giáo viên Tác giả đưa nguyên tắc khéo léo đối xử giáo viên xơ viết người có nhiệm vụ bồi dưỡng hệ lớn lên thành người tích cực xây dựng chủ nghĩa cộng sản Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ em, hiểu biết hứng thú, khuynh hướng hành động trẻ, kỹ giáo viên biết tác động tích cực đến học sinh phù hợp với điều trên, lực quan sát giáo viên, kỹ sâu vào giới bên trẻ em biết đứng quan điểm trẻ để kích thích lịng tự trọng, tính độc lập suy luận, lòng tự tin trẻ [12] Tác giả Petrovxki A.V rằng: để có trình độ tài nghệ sư phạm cao giảng dạy, giáo dục học sinh phụ thuộc vào nhiều phẩm chất nhân cách người giáo viên lực ứng xử sư phạm thành phần quan trọng Macarenco A.X nghiên cứu khéo léo đối xử sư phạm Tác giả cho vấn đề khéo léo đối xử giải khuôn khổ thầy, trò; đặc điểm kỹ thuật sư phạm thái độ chân thật nhà giáo dục tập thể học sinh; điều kiện định đối xử khéo léo phẩm chất đạo đức người làm công tác giáo dục Ông chứng minh khéo léo đối xử giáo viên xây dựng trình thực tiễn sư phạm kết nghệ thuật sư phạm [30] Bodarepxcaia T.N có nhiều nghiên cứu khéo léo đối xử sư phạm, tác giả đưa quan niệm, chất khéo léo đối xử sư phạm vai trị việc nâng cao hiệu lên lớp lãnh đạo tập thể học sinh; việc xây dựng mối quan hệ đắn giáo viên với cha mẹ học sinh… [6] Qua nghiên cứu tác giả nước lực sư phạm, nghiên cứu lực ứng xử sư phạm, cho có nhìn tổng quan vấn đề lực sư phạm, lực ứng xử sư phạm khái niệm, chất, vai trị hoạt động sư phạm, sở chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu, luận giải làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn * Các nghiên cứu có liên quan đến lực ứng xử sử sư phạm Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề lực sư phạm nói chung, lực ứng xử sư phạm nói riêng nhiều tác giả đề cập tới Tuy nhiên, tác giả chưa đưa khái niệm đầy đủ, rõ ràng lực ứng xử sư phạm người giáo viên Trong số lên số tác giả tiêu biểu sau: Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng, lực sư phạm người giáo viên bao gồm nhiều lực thành phần như: lực nắm kiến thức khoa học bản, khoa học giáo dục; lực nắm phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục vận dụng vào thực tiễn hoạt động sư phạm có hiệu quả; lực giao tiếp với học sinh; lực tổ chức dạng hoạt động học sinh [17] Tác giả Lê Thị Bừng sâu nghiên cứu vấn đề Tâm lý học ứng xử Trên sở số quan niệm khác ứng xử; tác giả quan niệm: ứng xử phản ứng người tác động người khác đến tình giao tiếp cụ thể Tác giả đặc điểm, chất ứng xử: coi khéo léo ứng xử thuộc tính cá nhân đáp ứng với yêu cầu hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao, khéo léo ứng xử lực cá nhân biểu qua tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen người Tác giả cho rằng: để ứng xử đạt kết cao người cần có thuộc tính tâm lý: lực quan sát đối tượng; kỹ biểu ý nghĩ, tình cảm, nhận thức với người khác; tơn trọng nhân cách người giao tiếp với mình; lực tự trọng tình giao tiếp… [7] Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Ngơ Cơng Hồn làm rõ quan niệm ứng xử: phản ứng, hành vi người nảy sinh trình giao tiếp Ứng xử bao gồm chức năng: chức định hướng hoạt động; chức điều khiển, điều chỉnh hành vi hoạt động; chức truyền tin; chức liên kết; chức đồng nhất… Đồng thời tác giả đưa nguyên tắc ứng xử cô giáo trẻ em [19] Nhóm tác giả Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lâm tập trung nghiên cứu ứng xử sư phạm, tác giả đưa quan niệm: ứng xử sư phạm dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường nhằm giải tình nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng Những thành phần tham gia vào hoạt động ứng xử sư phạm bao gồm: đặc điểm nhân cách người giáo viên; hoạt động nhân cách học sinh; khí chất người giáo viên; tình sư phạm; quy trình ứng xử sư phạm… [22] Gần có số cơng trình nghiên cứu, luận văn cao học có liên quan đến vấn đề này: Luận văn Cao học: “Năng lực ứng xử sư phạm giáo viên trung học phổ thông” tác giả Vũ Thị Vân, năm 2011 Tác giả cho rằng: “năng lực ứng xử sư phạm thuộc tính tâm lý cá nhân, giúp giáo viên giải cách linh hoạt, sáng tạo, tế nhị tình nảy sinh trình giao tiếp với học sinh nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, đắn, tạo điều kiện để thực có hệu mục đích giáo dục” [46, tr.21] Tác giả biểu lực ứng xử sư phạm người giáo viên dấu hiệu: khả thiết lập mối quan hệ; khả lắng nghe học sinh; khả tự chủ xúc cảm hành vi; khả diễn đạt dễ hiểu cụ thể; khả linh hoạt, mềm dẻo ứng xử; khả thấu hiểu tâm lý học sinh [46] Qua nghiên cứu tác giả, có nhiều quan niệm khác lực sư phạm, lực ứng xử sư phạm, tựu chung tác giả cho lực ứng xử sư phạm thành tố quan trọng cấu thành lực sư phạm, đảm bảo cho người giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu, làm rõ nội hàm khái niệm, biểu hiện, đặc điểm, chất, yếu tố ảnh hưởng đến lực ứng xử sư phạm Chưa đường, biện pháp rèn luyện, nâng cao loại lực chuyên biệt cách bản, hệ thống Mặt khác, nghiên cứu hướng vào đối tượng giáo viên cấp học phổ thông mà chưa đề cập đến giảng viên đại học; đặc biệt giảng viên trẻ nhà trường Đại học Vì thế, việc nghiên cứu lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ trường Đại học cần thiết lý luận thực tiễn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Năng lực ứng xử sư phạm * Năng lực Năng lực vấn đề phức tạp, có nhiều quan điểm khác lực Ngay tâm lý học có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả đưa nhiều khuynh hướng bàn lực Khuynh hướng thứ nhất: xem lực tổ hợp thuộc tính nói chung cá nhân để hồn thành có kết hoạt động Tiêu biểu cho khuynh hướng tác giả Covaliov A.G; Leytex N.X; Rubinxtein; Petroxki A.V; Phạm Minh Hạc… Covaliov A.G cho rằng: “Năng lực tập hợp tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao” [8, tr 90] Tác giả Leytex N.X cho rằng: thuộc tính tâm lý cá nhân điều kiện để hoàn thành loại hoạt động định gọi lực Tác giả Rubinxtein quan niệm: Năng lực tồn thuộc tính tâm lý làm cho người thích hợp với hoạt động định Theo Petroxki A.V: Năng lực đặc điểm tâm lý cá nhân mà nhờ có tích luỹ kỹ năng, kỹ xảo dễ dàng nhanh chóng Tác giả Phạm Minh Hạc khẳng định: Năng lực đặc điểm tâm lý cá nhân đáp ứng đòi hỏi hoạt động định điều kiện để thực có hiệu hoạt động Khuynh hướng thứ hai: xem lực tổ hợp phẩm chất tâm sinh lý cá nhân đảm bảo đạt kết cao hoạt động Tiêu biểu có tác giả như: Rudik P.A; Nguyễn Quang Uẩn; Nguyễn Kế Hào; Phan Thị Hạnh Mai; Nguyễn Ngọc Phú; Hồng Đình Châu Tác giả Rudik P.A cho rằng: “Năng lực tính chất tâm - sinh lí người chi phối q trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hiệu thực hoạt động định” [34, tr 401] Các nhà Tâm lý học Việt Nam quan niệm: “Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu loại hình hoạt động cụ thể, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt” [44] Cùng nghiên cứu lực nhà Tâm lý học quân Việt Nam đưa quan niệm: “Năng lực tổng hợp phẩm chất tâm lý sinh lí cá nhân đáp ứng với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt kết cao” [33, tr 295 - 296] Nhìn chung quan niệm lực theo hai hướng tiếp cận coi lực tổ hợp phẩm chất tâm sinh lí tạo tiền đề, điều kiện bảo đảm cho hoạt động người đạt hiệu cao Tuy nhiên, luận giải thành tố tâm lý lực chưa thật đầy đủ, mối quan hệ thành tố chưa rõ ràng Do đó, q trình xem xét, đánh việc bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao lực hoạt động người gặp nhiều khó khăn khó chuyên sâu theo lĩnh vực cụ thể Khuynh hướng thứ ba: xem lực tổ hợp ba thành tố tâm lý bản: kiến thức, thái độ kỹ Cách tiếp cận xem hướng tiếp cận lực sử dụng phổ biến Đây bước đột phá nghiên cứu ứng dụng lực vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Tiêu biểu cho khuynh hướng tác giả: Christian Battal, Barnett, Benjamin Bloom, Dave, Kenvot, Martin Phạm Đỗ Nhật Tiến … 10 Khi nghiên cứu lực chuyên môn hoạt động nghề nghiệp Tác giả Christian Battal cho rằng: lực chuyên môn lực nhận thức, lực thực tiễn lực hành vi mà cá nhân đạt Năng lực chuyên môn bao gồm “kiến thức”, “kỹ năng” “hành vi thái độ” cần thiết để đảm nhiệm vị trí thực hoạt động Năng lực có thơng qua đào tạo qua kinh nghiệm nghề nghiệp chủ thể [3, tr 284] Tương đồng với quan niệm tác giả Barnett cho rằng: Năng lực tập hợp kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với hoạt động thực tiễn Tác giả Benjamin người xây dựng mơ hình lực tổ hợp kiến thức, kỹ đặc điểm cá nhân (thái độ thân) cần có để hồn thành tốt vai trị cơng việc Trong nghiên cứu lực, tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến cho rằng: lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, thái độ kỹ Còn lực hoạt động sư phạm người giáo viên tác giả quan niệm: “Năng lực nghề nghiệp hiểu tổng thể kiến thức, kỹ năng, thái độ mà giáo viên cần có để xử lý thành cơng trước đa dạng tình giảng dạy, giáo dục” Năng lực nghề nghiệp người giáo viên hình thành từ trình đào tạo trường sư phạm phát triển qua thực tế hoạt động sư phạm [42, tr 45] Trên sở nghiên cứu khuynh hướng tiếp cận khác lực tác giả nước Chúng nhận thấy rằng, hướng tiếp cận thứ ba lực khuynh hướng đại, nhận quan tâm nhiều nhà tâm lý, giáo dục học; đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động nói chung, hoạt động sư phạm nói riêng Xuất phát từ cách tiếp cận lực ứng xử loại lực chuyên biệt, gắn với hoạt động nghề nghiệp sư phạm, quan niệm lực theo cách tiếp cận sau: Năng lực tổ hợp thành tố kiến thức, thái độ kỹ chủ thể đáp ứng với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao 11 Nói đến lực nói đến thuộc tính nhân cách mang tính ổn định, bền vững cá nhân Năng lực khơng phải thuộc tính cá nhân riêng lẻ, mà tích hợp thành tố kiến thức, thái độ kỹ tạo nên khả thực chủ thể hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt kết cao Năng lực hình thành, phát triển hoạt động biểu hoạt động Thông qua hoạt động hoạt động, chủ thể có nhận thức đối tượng, nắm bắt đặc điểm, thuộc tính, chất đối tượng Trên sở đó, bộc lộ thái độ phù hợp với đối tượng có cách thức tác động, nhằm cải tạo đối tượng theo mục đích định Qua hình thành hệ thống kỹ hoạt động tương ứng với đối tượng để mang lại hiệu cao cho hoạt động Năng lực cá nhân phản ánh mức độ đạt kiến thức, thái độ, kỹ chất lượng, hiệu hoạt động họ Người có lực biểu nhanh chóng chiếm lĩnh tri thức, có thái độ tích cực, tâm huyết với lĩnh vực hoạt động; từ có thục kỹ hoạt động làm cho hoạt động diễn đạt hiệu cao * Ứng xử sư phạm Vấn đề ứng xử tâm lý học vđược hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: Ứng xử hiểu phản ứng thể thái độ chủ thể tác động giới khách quan Theo cách hiểu ứng xử có người vật Theo nghĩa hẹp: Ứng xử dùng để phản ứng thể thái độ người trước tình có vấn đề diễn trình giao tiếp Theo cách hiểu ứng xử có người Tác giả Ngơ Cơng Hồn quan niệm ứng xử sau: “Ứng xử phản ứng hành vi người nảy sinh trình giao tiếp, 12 Mức độ T T Các biểu Tốt Khá Trun g bình Yếu Hiểu biết đặc điểm, thuộc tính tâm lý học viên: nhận thức, khí chất, tính cách, lực Hiểu biết nhu cầu, mong muốn học viên tình sư phạm Hiểu biết trạng thái cảm xúc học viên tình sư phạm Biểu khác: ………………………………… ………………………………………………… Câu 3: Trong giao tiếp - ứng xử với giảng viên trẻ, đồng chí nhận thấy biểu sau mức độ nào? Mức độ TT Các biểu Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Được giảng viên trẻ tơn trọng hồn cảnh thân tình sư phạm Được giảng viên đồng cảm, biết đặt vào vị trí bạn tình sư phạm Được giảng viên đối xử chân thành, cởi mở, gần gũi, thân thiện Được giảng viên quan tâm chia sẻ mong muốn Giảng viên bình tĩnh, tự tin, làm chủ trạng thái cảm xúc thân tình sư phạm Được giảng viên sẵn sàng giải đáp làm thoả mãn khó khăn vướng mắc Biểu khác: ……………………………… ………………………………………………… 4: Đồng chí cho biết ý kiến mức độ kỹ hoạt động sư phạm giảng viên trẻ? TT Các kỹ Nhận diện mâu thuẫn mức độ xảy tình sư phạm Xây dựng giả thuyết phương án giải tình sư phạm Tốt Mức độ Trun Khá g bình Yếu 97 TT Các kỹ Quan sát điều khiển đối tượng tình sư phạm Lựa chọn phương án giải tối ưu thực giải tình sư phạm Kiểm tra, đánh giá kết giải tình sư phạm Làm chủ trạng thái xúc cảm hành vi thân tình sư phạm Kỹ khác: ……………………………… ……………………………………………… Tốt Mức độ Trun Khá g bình Yếu Câu 5: Theo đồng chí kết giải tình sư phạm giảng viên trẻ mức độ nào? Kết đạt Đưa phương án giải hiệu tình sư phạm Giải tình sư phạm phù hợp với tính đa dạng đối tượng ứng xử Thiết lập mối quan hệ qua lại tích giảng viên học viên Xây dựng bầu khơng khí tâm lý lớp học sơi nổi, dân chủ, cởi mở, thoải mải Tạo hứng thú học tập, rèn luyện học viên Tốt Mức độ Trun Khá g bình Yếu Góp phần nâng cao kết học tập, rèn luyện học viên Kết khác: ………………………………… ……………………………………………… Câu 6: Đồng chí cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị? 98 Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất mạnh Mạnh Bình Ít ảnh thườn hưởn g g I Các yếu tố chủ quan Phong cách sư phạm Khí chất Những nét tính cách đặc trưng nhà sư phạm Kinh nghiệm sống kinh nghiệm hoạt động sư phạm Tình cảm nghề nghiệp sư phạm Các yếu tố khác: ……………………………… ……………………………………………… II Các yếu tố khách quan Nhân tố từ phía người học Quy chế giáo dục - đào tạo Nhà trường Sự quan tâm tạo điều kiện Khoa giáo viên Các yếu tố khác: ……………………………… 10 …………………………………………… Câu 7: Theo đồng chí để nâng cao lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị cần tiến hành biện pháp tâm lý sư phạm sau đây? Mức độ TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ Thường xuyên bồi dưỡng tri thức tâm lý học, tri thức tâm lý học ứng xử tâm lý học lứa tuổi học viên sĩ quan cấp phân đội cho giảng viên trẻ Đa dạng hố hình thức rèn luyện kỹ ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ 99 Mức độ TT Rất cần thiết Các biện pháp Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Phát huy vai trị tự giác, tích cực rèn luyện nâng cao lực ứng xử sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường Xây dựng môi trường sư phạm chuẩn mực giúp giảng viên trẻ rèn luyện lực ứng xử sư phạm Phát huy vai trò khoa giáo viên bồi dưỡng lực ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ Các biện pháp khác:……………………… …………………………………………… * Đồng chí cho biết số thơng tin cá nhân: - Đồng chí học viên năm thứ: - Kết học tập: Xuất sắc □; - □; Giỏi □; - □; Khá - □; - □ 5-□ □; TBK □; - TB □ Cảm ơn cộng tác đồng chí! Phụ lục 03 PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN CÁN BỘ GIẢNG VIÊN Địa điểm tọa đàm, vấn Ngày………tháng………năm…… tọa đàm, vấn Số lần tọa đàm, vấn Người chủ trì tọa đàm, vấn Nội dung Tên người tham gia tọa đàm, vấn: …………………………………… Cấp bậc: …………… Chức vụ: ……………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Thâm niên công tác: ……………………………………………………… Câu1:Theo đồng chí để hình thành lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị phải có yếu tố tâm lý nào? Câu 2: Theo đồng chí giảng viên trẻ có lực ứng xử sư phạm mang lại kết gì? Câu 3: Đồng chí đánh mức độ nhận thức ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nay? 100 - Đồng chí đánh giá nhận thức ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nào? - Đồng chí đánh giá thái độ ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Nhà trường nay? - Đồng chí nhận thấy kỹ ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nào? Câu 4: Đồng chí cho biết yếu tố ảnh hưởng tới lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nay? Câu 5: Theo đồng chí biện pháp giúp rèn luyện, nâng cao lực ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ? Câu 6: Theo đồng chí cần phải bồi dưỡng kỹ để giảng viên trẻ giải tốt tình sư phạm? Những nội dung khác có liên quan đến đề tài? Người trì Toạ đàm, vấn Phụ lục 04 PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN HỌC VIÊN Địa điểm tọa đàm, vấn Ngày………tháng………năm…… tọa đàm, vấn Số lần tọa đàm, vấn Người chủ trì tọa đàm, vấn Nội dung Tên người tham gia tọa đàm, vấn: …………………………………… Cấp bậc: …………… Chức vụ: ……………………………………… Đơn vị: ……………………………………………………………… Học viên năm thứ: ……………………………………………………… Câu1:Theo đồng chí để hình thành lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị phải có yếu tố tâm lý nào? Câu 2: Theo đồng chí giảng viên trẻ có lực ứng xử sư phạm mang lại kết gì? 101 Câu 3: Đồng chí đánh mức độ nhận thức ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nay? - Đồng chí đánh giá nhận thức ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nào? - Đồng chí đánh giá thái độ ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Nhà trường nay? - Đồng chí nhận thấy kỹ ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nào? Câu 4: Đồng chí cho biết yếu tố ảnh hưởng tới lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị nay? Câu 5: Theo đồng chí biện pháp giúp rèn luyện, nâng cao lực ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ? Những nội dung khác có liên quan đến đề tài? Người trì Toạ đàm, vấn Phụ lục 05 MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Cơng thức tính Trung bình cộng ( X ): x1 n1  x n  x n nn = X = n1  n  n n n x n i i i 1 (1) n Trong đó: x i : giá trị dấu hiệu n i : Tần số tương ứng với xi n: Số giá trị (số lần quan sát) X : điểm trung bình Cơng thức tính hệ số tương quan Spearman (rs): 102 rs = - 6. d i n.(n  1) (2) Trong đó: rs hệ số tương quan nhóm khách thể điều tra; -1 ≤ rs ≤ Nếu rs > 0: quan hệ cặp hạng quan hệ dương tính (đồng biến) rs < 0: quan hệ cặp hạng quan hệ âm tính (nghịch biến) rs tiến gần đến quan hệ cặp hạng chặt rs xa (tiến gần 0) quan hệ cặp hạng lỏng di:là hiệu cặp hạng n: tổng số cặp hạng so sánh Phụ lục 06 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ CÁC THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM Đánh giá Các biểu Thành tố nhận thức ứng xử sư phạm Mức độ Giảng viên Số lượng 120 Rất đồng ý Đồng ý % 20 16.67 50 41.6 Học viên x 2.58 Số lượng 150 % 26 17.33 60 40.00 x 2.59 103 Thành tố thái độ ứng xử sư phạm Thành tố kỹ ứng xử sư phạm Điểm trung bình chung Phân vân Khơn g đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Khôn g đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Khôn g đồng 30 25.00 40 26.67 20 16.67 24 16.00 21 17.50 20 13.33 49 40.83 60 40.00 29 24.17 45 30.00 21 17.50 25 16.67 18 15.00 22 14.67 52 43.33 61 40.67 31 25.83 44 29.33 19 15.83 23 15.33 2.58 2.57 2.58 2.53 2.56 2.56 Phụ lục 07 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG ỨNG XỬ SƯ PHẠM Đánh giá Nội dung Hiểu biết nguyên tắc ứng xử sư phạm nhà trường quân đội Hiểu biết kiến thức Tâm lý, giáo dục học sĩ quan Hiểu biết hoàn cảnh nảy sinh tình mâu thuẫn chứa đựng tình sư phạm Mức độ Giảng viên Sơ lượng Tốt 120 30 Khá % Học viên x Sô lượng % 25.00 150 33 22.00 46 38.33 54 36.00 TB 40 33.34 52 34.67 Yếu 3.00 11 7.33 Tốt 16 13.33 15 10.00 Khá 50 41.67 54 36.00 TB 40 33.33 54 36.00 Yếu 14 11.67 27 18.00 Tốt 19 15.83 32 21.33 Khá 48 40.00 58 38.67 46 30.67 14 13 55 9.33 8.66 36.67 TB 43 35.83 Yếu Tốt Khá 10 14 25 8.34 11.67 20.83 2.85 2.57 2.63 2.29 x 2.73 2.38 2.72 2.36 104 Hiểu biết đặc điểm, thuộc tính tâm lý học viên: nhận thức, khí Hiểu biết nhu cầu, mong muốn học viên tình sư phạm Hiểu biết trạng thái cảm xúc học viên tình sư phạm TB 63 52.50 55 36.67 Yếu 18 15.00 27 18.00 Tốt 10 8.33 23 15.33 Khá 47 39.17 53 35.34 TB 43 35.83 50 33.33 Yếu 20 16.67 24 16.00 Tốt 11 9.17 18 12.00 Khá 50 41.67 58 38.67 TB 43 35.83 49 32.67 Yếu 16 13.33 25 16.66 Điểm trung bình chung 2.39 2.47 2.53 2.50 2.46 2.52 Phụ lục 08 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ THÁI ĐỘ CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG ỨNG XỬ SƯ PHẠM Đánh giá Nội dung Mức độ Giảng viên Sơ lượng % 120 Tơn trọng hồn cảnh đối tượng tình sư phạm Đồng cảm, biết đặt vị trí vào vị trí học viên tình sư phạm Chân thành, cởi mở, gần gũi, thân thiện với học viên Quan tâm chia sẻ mong muốn học viên Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Ít phù hợp Rất phù hợp Học viên x Sô lượng 150 % 21 17.50 34 22.67 55 45.83 56 37.33 36 30.00 48 32.00 6.67 12 8.00 11 9.17 19 12.67 47 39.17 55 36.67 42 35.00 47 31.33 20 16.67 29 19.33 26 21.67 34 22.67 47 39.17 60 40.00 41 34.17 42 28.00 5.00 14 9.33 12 10.00 22 14.67 2.74 2.41 2.77 2.48 x 2.75 2.43 2.76 2.52 105 Phù hợp 50 42.50 57 38.00 42 35.00 48 32 16 13.33 23 15.33 13 10.83 19 12.67 24 20.00 29 19.33 62 51.67 70 46.67 Ít phù hợp 21 17.50 32 21.33 Rất phù hợp 7.50 16 10.67 47 39.17 52 34.67 42 35.00 51 34.00 22 18.33 31 20.67 Bình thường Ít phù hợp Rất phù hợp Bình tĩnh, tự tin, làm chủ trạng thái Phù hợp cảm xúc thân tình Bình sư phạm thường Sẵn sàng giải đáp làm thoả mãn Phù hợp khó khăn, vướng mắc Bình học viên thường Ít phù hợp Điểm trung bình chung 2.24 2.36 2.50 2.22 2.35 2.51 Phụ lục 09 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ KỸ NĂNG ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Đánh giá Nội dung Mức độ Giảng viên Sô lượng % 120 Tốt 16 13.33 Nhận diện mâu thuẫn mức độ xảy tình sư phạm Khá 50 41.67 TB Yếu Tốt 39 15 13 Xây dựng giả thuyết phương án giải tình sư phạm Khá Quan sát điều khiển đối tượng tình sư phạm Học viên x Sơ lượng 150 % 27 18.00 57 38.00 32.50 12.50 10.83 45 21 25 30.00 14.00 16.67 50 41.67 57 38.00 TB 42 35.00 45 30.00 Yếu 15 12.50 23 15.33 Tốt 10 8.33 20 13.33 Khá 50 41.67 55 36.67 TB 44 36.67 47 31.33 Yếu 16 13.33 29 19.33 Tốt Khá 11 47 9.17 39.17 24 28 16.00 18.67 2.56 2.51 2.45 2.42 x 2.60 2.56 2.45 2.33 106 TB 43 35.83 72 48.00 Lựa chọn phương án giải tối ưu thực giải tình Yếu 19 15.83 26 17.33 Tốt 6.67 17 11.33 Kiểm tra, đánh giá kết giải tình sư phạm Khá 47 39.17 29 19.33 TB 42 35.00 69 46.00 Yếu 23 19.17 35 23.33 Làm chủ trạng thái xúc cảm Tốt 10 8.33 16 10.67 hành vi thân tình Khá 47 39.17 52 34.67 sư phạm TB 42 35.00 49 32.67 Yếu 22 18.33 33 22.00 Điểm trung bình chung 2.33 2.37 2.44 2.19 2.34 2.41 Phụ lục 10 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Đánh giá Nội dung Đưa phương án giải hiệu tình sư phạm Giải tình sư phạm phù hợp với tính đa dạng đối tượng ứng xử Thiết lập mối quan hệ qua lại tích giảng viên học viên Xây dựng bầu khơng khí tâm lý lớp học sơi nổi, dân chủ, cởi mở, thoải mải Mức độ Giảng viên Học viên Sô lượng % Tốt 120 13 10.83 20 13.33 Khá 25 20.83 28 18.67 TB 62 51.67 73 48.67 Yếu 20 16.67 29 19.33 Tốt 14 11.67 22 14.67 Khá 25 20.83 31 20.67 TB 62 51.67 70 46.67 Yếu 19 15.83 27 18.00 Tốt 19 15.83 34 22.67 Khá 48 40.00 57 38.00 46 30.67 13 8.66 14 9.33 54 36.00 TB 42 35.00 Yếu 11 9.17 Tốt 6.67 Khá 47 39.17 x 2.26 2.28 2.62 2.32 Sô lượng 150 % x 2.26 2.32 2.74 2.37 107 Tạo hứng thú học tập, rèn luyện học viên Góp phần nâng cao kết học tập, rèn luyện học viên TB 41 34.17 55 36.67 Yếu 24 20.00 27 18.00 Tốt 17 14.17 28 18.67 Khá 50 41.67 58 38.67 TB 40 33.33 47 31.33 Yếu 13 10.83 17 11.33 Tốt 12 10.00 19 12.67 Khá 50 41.67 54 36.00 TB 43 35.83 48 32.00 Yếu 15 12.50 29 19.33 Điểm trung bình chung 2.59 2.49 2.65 2.42 2.43 2.46 Phụ lục 11 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT BIỂU HIỆN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM GIỮA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN Điểm trung bình Giảng Học viên viên Các biểu Thứ bậc Giảng Học viên viên Nhận thức giảng viên trẻ ứng xử sư phạm 2.53 2.52 1 Thái độ giảng viên trẻ ứng xử sư phạm 2.50 2.51 2 Kỹ ứng xử sư phạm giảng viên trẻ 2.44 2.41 2.43 2.46 2.48 2.47 Kết giải tình sư phạm giảng viên trẻ Điểm trung bình chung Phụ lục 12 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TT Các yếu tố Giảng viên Mức độ đánh giá Điểm trung bình Thứ Học viên Mức độ đánh giá Điểm Thứ bậc trung bậc bình 108 I Các yếu tố chủ quan Phong cách sư phạm Khí chất Những nét tính cách đặc trưng nhà sư phạm Kinh nghiệm sống kinh nghiệm hoạt động sư phạm Tình cảm với nghề nghiệp sư phạm 27 56 35 2.90 38 60 45 2.86 24 55 37 2.82 28 64 49 2.74 23 57 34 2.81 30 61 47 12 2.72 30 54 35 2.94 41 59 42 2.89 25 55 37 2.85 36 61 46 2.84 Điểm trung bình chung II Các yếu tố khách quan Nhân tố từ phía người học 15 59 Quy chế giáo dục - đào 17 58 tạo Nhà trường Sự quan tâm tạo điều kiện Khoa giáo viên 19 56 2.86 2.77 37 2.67 23 64 49 14 2.64 35 10 2.68 25 63 49 13 2.67 36 2.71 28 62 48 12 2.71 2.69 Điểm trung bình chung 2.68 Phụ lục 13 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP TÂM LÝ SƯ PHẠM RÈN LUYỆN, NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TRẺ TT Nội dung biện pháp Giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình 111 thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực (92.50%) cho giảng viên trẻ Thường xuyên bồi dưỡng tri thức tâm lý học, tri thức tâm lý học ứng xử 109 tâm lý học lứa tuổi học viên sĩ quan cấp (90.83%) phân đội cho giảng viên trẻ Đa dạng hố hình thức rèn luyện kỹ ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ Phát huy vai trị tự giác, tích cực rèn luyện nâng cao lực ứng xử sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường Giảng viên lựa chọn Cần Khả thi thiết 99 (82.50%) Học viên lựa chọn Cần Khả thi thiết 115 112 (76.66 (74.66 %) %) 104 (86.67%) 120 (80 %) 111 (74 %) 103 (85.83 %) 101 (84.17 %) 145 (96.66 %) 144 (96 %) 97 (80.83 %) 95 (79.17 %) 130 (86.66 %) 115 (76.66 %) 91 (75.83 %) 113 (75.33 %) 111 (74.00 %) 104 (69.33 %) Xây dựng môi trường sư phạm chuẩn mực 93 giúp giảng viên trẻ rèn luyện lực ứng (77.50%) xử sư phạm Phát huy vai trò khoa giáo viên 87 bồi dưỡng lực ứng xử sư phạm cho (75.50%) giảng viên trẻ Phụ lục 14 84 (70.00%) 107 (71.33 %) BẢNG THAM SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ 109 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Các dấu hiệu Hiểu biết nguyên tắc ứng xử sư phạm nhà trường quân đội Hiểu biết kiến thức Tâm lý, giáo dục học sĩ quan Hiểu biết hoàn cảnh nảy sinh tình mâu thuẫn chứa đựng tình sư phạm Hiểu biết đặc điểm, thuộc tính tâm lý học viên: nhận thức, khí chất, tính cách, lực Hiểu biết nhu cầu, mong muốn học viên tình sư phạm Hiểu biết trạng thái cảm xúc học viên tình sư phạm Tơn trọng hồn cảnh đối tượng tình sư phạm Đồng cảm, biết đặt vị trí vào vị trí học viên tình sư phạm Chân thành, cởi mở, gần gũi, thân thiện với học viên Quan tâm chia sẻ mong muốn học viên Bình tĩnh, tự tin, làm chủ trạng thái cảm xúc thân tình sư phạm Sẵn sàng giải đáp làm thoả mãn khó khăn, vướng mắc học viên Nhận diện mâu thuẫn mức độ xảy tình sư phạm Xây dựng giả thuyết phương án giải tình sư phạm Quan sát điều khiển đối tượng tình sư phạm Lựa chọn phương án giải tối ưu thực giải tình sư phạm Kiểm tra, đánh giá kết giải tình sư phạm Khách thể Học Giảng viên Viên (xi) (yi) Hạng  xi  Hạng  yi  di di2 2.85 2.73 -3 2.57 2.38 15 -8 64 2.63 2.72 -1 2.29 2.36 21 17 16 2.39 2.50 16 10 36 2.47 2.46 12 11 1 2.74 2.75 1 2.41 2.43 15 13 2.77 2.76 1 2.48 2.52 11 2.24 2.22 24 23 1 2.36 2.35 18 18 0 2.56 2.60 1 2.51 2.56 1 2.45 2.45 13 12 1 2.42 2.33 14 20 -6 36 2.33 2.19 19 24 -.5 25 18 Làm chủ trạng thái xúc cảm hành vi thân tình sư phạm 2.37 2.34 17 19 -2 19 Đưa phương án giải hiệu tình sư phạm 2.26 2.26 23 22 1 110 TT Các dấu hiệu Giải tình sư phạm phù hợp với tính đa dạng đối tượng ứng xử Thiết lập mối quan hệ qua lại tích 21 giảng viên học viên 20 22 Xây dựng bầu khơng khí tâm lý lớp học sôi nổi, dân chủ, cởi mở, thoải mải Tạo hứng thú học tập, rèn luyện học viên Góp phần nâng cao kết học tập, 24 rèn luyện học viên 23  Khách thể Học Giảng viên Viên (xi) (yi) Hạng  xi  Hạng  yi  di di2 2.28 2.32 22 21 1 2.62 2.74 2.32 2.37 20 16 16 2.59 2.65 6 0 2.49 2.42 10 14 -4 16 244 111 ... danh giảng viên hoạt động sư phạm thân * Năng lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ trường đại học Trên sở lí luận lực ứng xử sư phạm, vận dụng điều kiện thực tiễn khái niệm Năng lực ứng xử sư phạm giảng. .. ảnh hưởng đến lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị * * * Năng lực ứng xử sư phạm giảng viên trẻ biểu dấu hiệu thành tố nhận thức, thái độ, kỹ kết giải tình sư phạm Đây sở để... hưởng đến lực ứng xử sư phạm biện pháp tâm lý - sư phạm rèn luyện, nâng cao lực ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ Trường Sĩ quan Chính trị Khách thể điều tra: 120 giảng viên, 150 học viên Trường

Ngày đăng: 09/08/2021, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào kết quả ở bảng 2.1 cho thấy, mức độ nhận thức của giảng viên trẻ trong ứng xử sư phạm do giảng viên đánh giá đạt mức điểm khá (điểm trung bình chung 2.53 điểm) nằm trong khoảng giới hạn (2.51 – 3.25 điểm) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
h ìn vào kết quả ở bảng 2.1 cho thấy, mức độ nhận thức của giảng viên trẻ trong ứng xử sư phạm do giảng viên đánh giá đạt mức điểm khá (điểm trung bình chung 2.53 điểm) nằm trong khoảng giới hạn (2.51 – 3.25 điểm) (Trang 41)
1 Hiểu biết về các nguyên tắc ứng xử sư - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
1 Hiểu biết về các nguyên tắc ứng xử sư (Trang 43)
Bảng 2.2. Nhận thức của giảng viên trẻ trong ứng xử sư phạm (Đánh giá của 150 học viên) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
Bảng 2.2. Nhận thức của giảng viên trẻ trong ứng xử sư phạm (Đánh giá của 150 học viên) (Trang 43)
Nhìn vào kết quả ở Bảng 2.3 cho thấy, giảng viên trẻ ở Trường Sĩ quan Chính trị có bộc lộ thái độ tương đối phù hợp trong ứng xử sư phạm (điểm trung bình chung đạt 2.50 điểm), tiệm cận mức khá - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
h ìn vào kết quả ở Bảng 2.3 cho thấy, giảng viên trẻ ở Trường Sĩ quan Chính trị có bộc lộ thái độ tương đối phù hợp trong ứng xử sư phạm (điểm trung bình chung đạt 2.50 điểm), tiệm cận mức khá (Trang 48)
Bảng 2.4. Thái độ của giảng viên trẻ trong ứng xử sư phạm (Đánh giá của 150 học viên) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
Bảng 2.4. Thái độ của giảng viên trẻ trong ứng xử sư phạm (Đánh giá của 150 học viên) (Trang 50)
Đối chiếu với kết quả đánh giá của giảng viên ở Bảng 2.3, chúng tôi thấy rằng điểm trung bình chung của biểu hiện này do học viên đánh giá cao hơn (2.51 điểm so với 2.50 điểm) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
i chiếu với kết quả đánh giá của giảng viên ở Bảng 2.3, chúng tôi thấy rằng điểm trung bình chung của biểu hiện này do học viên đánh giá cao hơn (2.51 điểm so với 2.50 điểm) (Trang 51)
Bảng 2.5 Kỹ năng ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ (Đánh giá của 120 giảng viên) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
Bảng 2.5 Kỹ năng ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ (Đánh giá của 120 giảng viên) (Trang 53)
Qua số liệu ở Bảng 2.6 cho thấy kết quả đánh giá của học viên ở biểu hiện này điểm trung bình chung đạt 2.41 điểm, thấp hơn so với đánh giá của giảng viên 2.44 điểm - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
ua số liệu ở Bảng 2.6 cho thấy kết quả đánh giá của học viên ở biểu hiện này điểm trung bình chung đạt 2.41 điểm, thấp hơn so với đánh giá của giảng viên 2.44 điểm (Trang 56)
Bảng 2.7 Kết quả giải quyết tình huống sư phạm của giảng viên trẻ (Đánh giá của 120 giảng viên) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
Bảng 2.7 Kết quả giải quyết tình huống sư phạm của giảng viên trẻ (Đánh giá của 120 giảng viên) (Trang 58)
1 Đưa ra phương án giải quyết hiệu quả tình - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
1 Đưa ra phương án giải quyết hiệu quả tình (Trang 58)
Bảng 2.8. Kết quả giải quyết tình huống sư phạm của giảng viên trẻ (Đánh giá của 150 học viên) - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
Bảng 2.8. Kết quả giải quyết tình huống sư phạm của giảng viên trẻ (Đánh giá của 150 học viên) (Trang 60)
Bảng 2.9. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ  - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
Bảng 2.9. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ (Trang 65)
3 Đa dạng hoá các hình thức rèn luyện kỹ năng ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
3 Đa dạng hoá các hình thức rèn luyện kỹ năng ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ (Trang 93)
Giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
i áo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ (Trang 93)
3 Đa dạng hoá các hình thức rèn luyện kỹ năng ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
3 Đa dạng hoá các hình thức rèn luyện kỹ năng ứng xử sư phạm cho giảng viên trẻ (Trang 97)
Giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
i áo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ (Trang 97)
1 Giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
1 Giáo dục, xây dựng, củng cố động cơ, hình thành tình cảm nghề nghiệp sư phạm tích cực cho giảng viên trẻ (Trang 107)
BẢNG THAM SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ - LUẬN văn THẠC sĩ   năng lực ứng xử sư phạm của giảng viên trẻ ở trường sĩ quan chính trị hiện nay
BẢNG THAM SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN VỀ CÁC DẤU HIỆU BIỂU HIỆN NĂNG LỰC ỨNG XỬ SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w