Đảng và nhà nước ta xác định “Phát triển Giáo dục& Đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát t
Trang 13.2 Tổ chức các hội thi để nâng cao năng lực ứng xử sư phạm 11
3.3 Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ 12
Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính
trị (khóa XII).
3.4 Xây dựng môi trường làm việc hạnh phúc dành cho giáo 13
viên
3.5 Phát động phong trào xây dựng " Trường học hạnh phúc" 14
3.6 Đổi mới, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho 15
giáo viên
3.7 Xây dựng và thực hiện qui chế khen thưởng hợp lý trong 16
việc tự đánh giá đạo đức nhà giáo
1
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do lựa chọn đề tài
Giáo dục luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong phát triển của quốc gia,biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế so sánh về nguồnlao động tri thức Hầu hết các nước trên thế giới đều khẳng định đầu tư cho giáodục đầu tư cho phát triển thậm chí còn nhìn nhận giáo dục là một ngành sản xuấtđặc biệt Đối với các nước đang phát triển thì giáo dục được coi là biện pháp ưutiên để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách về công nghệ Do vậy , các nước đềuphải nổ lực tìm ra những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nềngiáo dục của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với tiến bộ của các quốc
gia trên thế giới Đảng và nhà nước ta xác định “Phát triển Giáo dục& Đào tạo
là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu
tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, thông qua việc đổi mới toàn diện Giáo dục & Đào tạo, đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, trong đó đội ngũ viên chức đóng vai trò then chốt quyết định chất lượng đào tạo”.
Trong giáo dục, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọngnhất, quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo Họ là những ngườihưởng ứng các thay đổi trong nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kếhoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển ăn hóa nhàtrường; người tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường.Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, những vấn đề liên quan đến chất lượnggiáo dục, đạo đức người giáo viên đang đặt ra những vấn đề cần suy nghĩ Trướctình hình như vậy Sở Giáo dục Đào tạo và công đoàn ngành Giáo dục Đào tạo HàNội dã ban hành Kế hoạch Liên tịch số 08/KHLT-SGDĐT-CĐN ngày 02 tháng 5năm 2019 về triển khai kế hoạch " Nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đứcnhà giáo, người lao động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới"
Việc triển khai và thực hiện Kế hoạch Liên tịch số CĐN ngày 02 tháng 5 năm 2019 là trọng trách của các cán bộ quản lý của nhàtrường Trong bối cảnh kinh tế thị trường, sự phát triển như vũ bão của cuộc cáchmạng khoa học – công nghệ, việc coi trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp của côgiáo mầm non được xem là một nội dung cơ bản nhằm đào tạo ra những
08/KHLT-SGDĐT-2
Trang 3giáo viên có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức tốt Cần giữ gìn phẩmchất, uy tín, danh dự của nhà giáo, yêu thương, chăm sóc học sinh; không ngừnghọc tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên mônnghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt học sinh.
Trong những năm qua, nhà trường đã chú trọng việc bảo đảm đủ số lượng,nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, bên cạnh những cô giáo âmthầm cống hiến cho sự nghiệp trồng người, hết lòng vì học sinh thân yêu Và cảmđộng nữa là không ít những cô giáo đã sẻ chia phần thu nhập ít ỏi của mình, giúphọc sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn được đến lớp… Thì bên
cạnh chúng ta cũng không khỏi băn khoăn một số cô giáo từ bỏ nghề vì thu nhậpthấp, cường độ lao động của giáo viên mầm non quá vất vả Một số cô giáo bằnglòng với kiến thức đã học trong các trường cao đẳng, đại học Phương pháp dạykhô cứng, đơn điệu, đó là cách dạy không phù hợp với nền giáo dục hiện nay,không sáng tạo, không đảm bảo chất lượng chuyên môn của tiết học Giáo viêncòn chưa thực sự hiểu trẻ và quan tâm đến nhu cầu của học sinh, chưa đưa ra lờikhuyến khích cho trẻ trong các hoạt động Thời gian làm việc dài, áp lực côngviệc lớn kiến giáo viên đễ căng thẳng, đễ cáu giận Một số cô giáo còn có nhữngquan niệm sai lầm trong công tác giáo dục trẻ như: Trẻ hư thì phải có biện phápmạnh trẻ mới ngoan, nghe lời… Ngày càng nhiều trên các trang báo, trên cácphương tiện thông tin đại chúng, một bộ phận giáo viên tha hóa về đạo đức, nhâncách, thậm chí cô giáo đánh đập học sinh, dùng áp lực, xúc phạm đến nhân cáchhọc sinh
Giáo dục mầm non có đặc thù riêng, khác với các cấp học khác Cô giáo,ngoài giờ học phải quan tâm chăm sóc học sinh trong các hoạt động chơi, ăn,ngủ, chăm sóc sức khỏe, theo dõi sự phát triển của trẻ Trẻ mầm non coi cô giáo
là tấm gương để học tập Khi tấm gương ấy thực trong sáng, thì những tiêu cực sẽhạn chế và sớm bị loại trừ Chính vì vậy, chúng ta hãy nâng cao phẩm chất đạođức của nhà giáo theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi một cô giáo phảihiểu, thấm nhuần tư tưởng và đạo đức của Bác Hồ về giáo dục; mỗi người phảikhông ngừng rèn luyện để hoàn thiện lối sống, nhân cách của mình; sống có tấmlòng nhân ái, làm việc có trách nhiệm với chính mình và xã hội
Như vậy, nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo là mộtnhiệm vụ to lớn, có ý nghĩa quan trọng và cũng là một vấn đề khó khăn, phức tạpnhưng có tính cấp bách Xuất phát từ những lý do trên tôi xin lựa chọn đề tài:
“Một số biện pháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trong trường mầm non ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
Trang 42 Đối tượng nghiên cứu
Trong thời gian năm học 2019-2020, sáng kiến kinh nghiệm thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo của cán bộ, giáo viên trường mầm non hiện nay
-Làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra về năng lực ứng xử sư phạm,đạo đức nhà giáo của cán bộ, giáo viên trường mầm non trong bối cảnh kinh tếthị trường ở Việt Nam
-Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đứcnhà giáo cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường mầm non trong bối cảnh kinh tế thịtrường ở Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin được nghiên cứu các biệnpháp nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo cho cán bộ, giáo viênnhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáodục mầm non trong thời đại hiện nay
4 Số liệu khảo sát trước khi nghiên cứu
Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên:
Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học2017-2018 2018-2019 2017-2018 2018-2019 2017-2018 2018-2019
10=62,5% 9= 60% 4=24,3 5= 33,4% 2=13,2% 1= 6,6 %Nhận thức của giáo viên:
Năm học Năm học Năm họcNăm học Năm học Năm học2017-2018 2018-2019 2017-2018 2018-2019 2017-2018 2018-2019
Trang 5II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Một số vấn đề lý luận
1.1 Đạo đức nhà giáo của giáo viên các trường mầm non
1.1.1.Khái niệm “đạo đức nhà giáo”
Nghề giáo từ ngàn xưa đã được cha ông ta tôn kính gọi là “nghề cao quýnhất trong các nghề cao quý” Người đi giảng dạy được gọi là thầy và được coi lànhững “kỹ sư tâm hồn”, không chỉ dạy chữ mà còn dạy người, hình thành và pháttriển nhân cách cho người học Xã hội càng tôn trọng người giáo viên thì cũngcàng đòi hỏi rất cao ở họ cả về năng lực lẫn phẩm chất, đạo đức Bởi lẽ chấtlượng cuối cùng của sự giáo dục chính là sự phát triển nhân cách của người học,
đó là sự tác động tổng hợp của cả năng lực, tri thức lẫn đạo đức của người thầy
Do đó, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở: “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài làvăn hóa, chuyên môn, đức là chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viênphải có đức”.Vì vậy, nhiều vấn đề mang tính đạo đức cá nhân, xã hội chưa bị phêphán thì đối với nhà giáo, đó lại là điều xã hội không chấp nhận Con người đượccoi là động lực và mục tiêu của sự phát triển Vì vậy sự nghiệp “trồng người” cómột vai trò đặc biệt quan trọng
Trong quy định đạo đức nhà giáo ban hành kèm theo Quyết định số16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo ở chương 2 điều 4 đã nêu rõ về đạo đức nhà giáo:
- Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhàgiáo; có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống vàtrong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với ngườihọc, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đángcủa người học, đồng nghiệp và cộng đồng
-Tận tuỵ với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn
vị, nhà trường, của ngành
- Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất nănglực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống thamnhũng, lãng phí
-Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thườngxuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học đểhoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sựnghiệp giáo dục
Trang 61.1 2 Đạo đức nhà giáo của giáo viên các trường mầm non
Thông tư số 09/2015/TT-BGDĐT ngày 14/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ trường mầm non banhành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số44/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 và Thông tư số 05/2011/TT-BGDĐTngày 10/02/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định rõ nhiệm vụcủa giáo viên mầm non: Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín củanhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhâncách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết,giúp đỡ đồng nghiệp
Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ban hành kèm theoQuyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chínhtrị, đạo đức, lối sống :
-Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân,một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Tham gia học tập,nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước; Yêunghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ; Giáodục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn
bè và biết yêu quê hương; Tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hươngđất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng
- Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước Bao gồm các tiêu chísau:Chấp hành các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước; Thực hiện các quy định của địa phương; Giáo dục trẻ thực hiện cácquy định ở trường, lớp, nơi công cộng; Vận động gia đình và mọi người xungquanh chấp hành các chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quyđịnh của địa phương
- Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo;
có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp Bao gồm các tiêu chí sau:Sốngtrung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, người dân tínnhiệm và trẻ yêu quý; Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độchính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khỏe mạnh và thường xuyên rèn luyện sứckhoẻ; Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo dục trẻKhông vi phạm các quy định về các hành vi nhà giáo không được làm
Trang 7- Trung thực trong công tác, đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp; tậntình phục vụ nhân dân và trẻ Bao gồm các tiêu chí sau: Trung thực trong báo cáokết quả chăm sóc, giáo dục trẻ và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được phâncông; Đoàn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồngnghiệp trong các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; Có thái độ đúng mực và đápứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ em; Chăm sóc, giáo dục trẻ bằngtình thương yêu, sự công bằng và trách nhiệm của một nhà giáo.
1.2 Năng lực ứng xử sư phạm của cán bộ, giáo viên trong trường mầm non
Ứng xử sư phạm là một dạng hoạt động giao tiếp giữa những người làmcông tác giáo dục và được giáo dục trong nhà trường nhằm giải quyết các tìnhhuống nảy sinh trong hoạt động giáo dục và giáo dưỡng Các ứng xử sư phạmđược thực hiện chủ yếu trong các quan hệ qua lại giữa người làm công tác giáodục và học sinh hoặc tập thể học sinh, chịu sự quy định và điều tiết của nhữngchuẩn mực xã hội, quy chế, nội quy của các thể chế và cơ quan giáo dục ấn địnhcho mỗi vị trí xã hội mà giáo viên hoặc học sinh có trách nhiệm thi hành
Năng lực ứng xử sư phạm là yêu cầu quan trọng đối với mỗi giáo viên, đặcbiệt là giáo viên mầm non Sự ứng xử khéo léo của giáo viên có ảnh hưởng trựctiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên, thực tế giao tiếp
sư phạm rất đa dạng và cũng có nhiều tình huống khác nhau yêu cầu giáo viênphải linh hoạt, khéo léo và am hiểu biết sâu sắc về đặc điểm tâm sinh lý của từngtrẻ
Ở tuổi mầm non, trẻ chủ yếu hành xử theo bản năng, tức là hành động theonhững gì bản thân muốn và chưa hình thành suy nghĩ logic Với lòng kiên nhẫn,
cô giáo dễ dàng nhận biết cách giúp trẻ kiềm chế được cảm xúc, và từ theo đó,giúp các em hướng đến những suy nghĩ đúng đắn Do đó, ngoài những kiến thứcchuyên môn, những cô giáo mầm non cần trau dồi cho mình năng lực ứng xử sưphạm:
- Giao tiếp với trẻ: Trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên yêu thương và thể hiện tình yêu thương với trẻ bằng những biểu hiện:
+ Tạo mọi điều kiện tốt nhất để thỏa mãn những yêu cầu cơ bản của trẻ được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vui vẻ và vui chơi
+ Khi trẻ hoạt động giáo viên khéo léo trao đổi hướng trẻ vào hoạt độngbằng sự nhạy cảm và tinh tế của mình không áp đặt ý kiến chủ quan của mình lêntrẻ mà để trẻ tự lựa chọn theo ý thích, theo nhu cầu của bản thân
Trang 8+ Tận tụy, linh hoạt quan sát trẻ để có thể giúp đỡ trẻ đối với trẻ khi trẻ cần
mà không được làm thay, hay làm hộ trẻ, không cáu gắt ra lệnh với trẻ Dành thờigian suy nghĩ, lựa chọn lời lẽ, cách trò chuyện, hành động vì trẻ, đảm bảo thỏamãn các nhu cầu của trẻ để giúp trẻ phát huy những tiềm năng khả năng của bảnthân
+ Tạo một môi trường an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ
- Giao tiếp với phụ huynh: Ngoài việc giao tiếp hàng ngày với học sinh thì
giáo viên mầm non còn phải giao tiếp với phụ huynh học sinh Việc giữ mối quan
hệ giao tiếp tốt với phụ huynh sẽ giúp giáo viên mầm non có thể hiểu hơn về tâm
tư, suy nghĩ của trẻ; mong muốn của phụ huynh và truyền đạt tốt thông tin cáchoạt động của nhà trường dành cho trẻ đến với quý phụ huynh
-Giao tiếp với đồng nghiệp: Mối quan hệ tốt với các đồng nghiệp cũng giúpcho giáo viên mầm non dễ dàng hoàn thành công việc của mình hơn Một mốiquan hệ tốt với đồng nghiệp giúp tâm trạng bạn vui vẻ hơn, thêm động lực đểcống hiến và gắn bó với nghề
2 Thực trạng đạo đức nhà giáo, năng lực ứng xử sư phạm của cán bộ, giáo viên nhà trường trong bối cảnh hiện nay
2.1.Đặc điểm tình hình
Từ năm 2018 tôi được bổ nhiệm về làm hiệu trưởng nhà trường với hệ thống
tổ chức nhà trường gồm: Chi bộ đảng nhà trường gồm 07 đảng viên, ban giámhiệu gồm 02 đồng chí (01 hiệu trưởng và 01 phó hiệu trưởng) Hội đồng trườnggồm 07 đồng chí Nhà trường có 3 tổ: Tổ chuyên môn dạy, tổ chuyên môn nuôi
và tổ văn phòng Trường có 9 lớp : 3 lớp mẫu giáo bé, 3 lớp mẫu giáo nhỡ, 3 lớpmẫu giáo lớn Công đoàn nhà trường gồm 14 công đoàn viên, Đoàn thanh niêngồm 5 đồng chí
Đội ngũ giáo viên nhân viên của nhà trường ngày càng hoàn thiện và pháttriển Hiện nay nhà trường có tổng số CB- GV- NV là 24 đồng chí trong đó có 15giáo viên, 7 nhân viên, ban giám hiệu có 02 đồng chí CB- GV- NV đều được đàotạo qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng và được phân công công việc theo đúngchuyên môn 100% giáo viên trình độ đạt trên chuẩn 100% giáo viên biết sửdụng vi tính để soạn bài, 85 % giáo viên biết ứng dụng công nghệ thông tin vàobài giảng, 50 % giáo viên biết xây dựng giáo án điện tử đưa vào ứng dụng dạy trẻtrong chương trình giáo dục mầm non
2.1.1.Thuận lợi
Trang 9Được sự chỉ đạo sâu sát của Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hoàn Kiếm đặc biệt là các đồng chí chuyên viên tổ mầm non về chuyên môn.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đoàn kết, nỗ lực vượt khó khăn, nhiệttình yêu nghề, mến trẻ
Được sự ủng hộ, phối hợp chặt chẽ của ban đại diện cha mẹ học sinh và các bậc phụ huynh trong trường
2.1.2 Khó khăn
- Trường có 2 địa điểm diện tích nhỏ hẹp trong khu phố cổ, cơ sở vật chấtxuống cấp Vì vậy nhà trường gặp khó khăn trong công tác tuyển sinh cũng nhưkhó khăn trong việc tổ chức các hoạt động của nhà trường
- Định biên giáo viên, nhân viên của nhà trường còn thiếu so với quy định.Một số đồng chí giáo viên lớn tuổi nên còn hạn chế về vấn đề ứng dụng CNTTtrong giảng dạy
Trường tuyển sinh học sinh rất khó khăn Học sinh vắng dẫn đến thu nhậpcủa giáo viên trong trường thấp
2.2 Thực trạng đạo đức nhà giáo, năng lực ứng xử sư phạm của cán bộ, giáo viên nhà trường trong bối cảnh hiện nay
Đạo đức nghề nghiệp là phẩm chất quan trọng hàng đầu đối với "Ngườithầy", nó là nền tảng, động lực thôi thúc trách nhiệm, nhiệt huyết để mỗi nhà giáophấn đấu hoàn thành sự nghiệp vẻ vang của mình xứng danh với nghề cao quýtrong xã hội, với nhiệm vụ cao cả là "dạy chữ" và "dạy người"
Đa số các cô giáo có tâm huyết, có ý thức phẩm chất đạo đức chính trị vàđạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc, sáng tạotrong công tác quản lý, trong giảng dạy và có nhiều đóng góp cho nhà trường.Bên cạnh đó, cán bộ quản lý và giáo viên luôn chấp hành, thực hiện tốt các chủtrương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tin tưởng tuyệtđối vào sự lãnh đạo của Đảng, tận tụy, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, cóđạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao; tích cực tham gia học tập, nghiên cứu, không ngừng nângcao trình độ về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác, đápứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của xã hội; giữ gìn tư cách đạo đức, nhân cách vàhình mẫu "mô phạm" của người giáo viên; nghiêm túc chấp hành quy chuẩn đạođức nghề nghiệp; có ý thức thực hiện cuộc vận động "hai không" trong giáo dục.Phong trào làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu chuyên môn, học tập để nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ, tham gia các cuộc thi, hội thi do
Trang 10nhà trường, ngành tổ chức; phấn đấu để trở thành giáo viên dạy giỏi, phát triểnmạnh mẽ và đi vào chiều sâu, đáp ứng yêu cầu giáo dục và đào tạo trong thời kỳhội nhập Cán bộ quản lý ngành giáo dục và đội ngũ nhà giáo cũng là lực lượngnòng cốt, tiên phong, gương mẫu trong triển khai thực hiện cuộc vận động họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đất nước, do ảnh hưởng của mặt trái
cơ chế thị trường, cùng với đời sống còn nhiều khó khăn đã xuất hiện một số giáoviên chưa thực sự gương mẫu, đang có nguy cơ suy thoái về phẩm chất đạo đức,nhân cách, xói mòn lương tâm nghề nghiệp Một số giáo viên vì lợi ích cá nhânchưa đầu tư trong công việc, bớt xét thời gian soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạyhọc, chưa có ý thức học tập để nâng cao trình độ chuyên môn Chưa thực sự yêunghề còn có những suy nghĩ sai lệch về nghề nghiệp, không thực hiện tốt các quyđịnh chung của nhà trường, hoặc nếu thực hiện còn đối phó so đo Lối sống lạnhlùng, ích kỷ, hẹp hòi của bộ phận giáo viên trong nền kinh tế thị trường là vấn đềrất đáng lo ngại Không hoặc ít quan tâm đến vấn đề chính trị, kinh tế xã hội xảy
ra xung quanh, lạnh lùng trước những mất mát khổ đau của những người xungquanh, luôn tìm mọi cách để bảo vệ quyền lợi cá nhân, không quan tâm đếnquyền lợi của người khác, của tập thể, của xã hội Chưa thực sự yêu thương họcsinh, đối xử học sinh còn thiên vị, chưa công bằng Giáo viên còn chưa quan tâmđến nhu cầu của học sinh, chưa đưa ra lời khuyến khích cho trẻ trong các hoạtđộng Thời gian làm việc dài, khối lượng công việc lớn khiến giáo viên đôi khicòn nóng nảy, mất bình tĩnh nên còn có những lới nói, hành vi chưa phù hợp vớitrẻ Một số cô giáo còn có những quan niệm sai lầm trong công tác giáo dục trẻnhư: Trẻ hư thì phải có biện pháp mạnh trẻ mới ngoan, nghe lời…Trong quan hệvới đồng nghiệp họ thường đố kỵ, ganh tị gây mất đoàn kết nội bộ Những biểuhiện của lối sống này làm mất đi sự kính trọng và tin yêu của nhân dân, học sinh,sinh viên, học viên dành cho những người làm nghề dạy học Những hiện tượng
đó đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến danh dự nhà giáo và làm giảm uy tín củanhà trường
Để nâng cao chất lượng đạo đức nhà giáo, năng lực ứng xử sư phạm củađội ngũ cán bộ, giáo viên đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp giáo dục đào tạo như
xã hội mong đợi: giáo dục và đào tạo trở thành "quốc sách hàng đầu" để pháttriển kinh tế xã hội của đất nước, công tác bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáođảm trách sự nghiệp "trồng người" có ý nghĩa quyết định Tôi xin đề xuất một sốgiải pháp nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý có đạođức nhà giáo, năng lực ứng xử sư phạm trong giai đoạn hiện nay
Trang 113 Các biện pháp
3.1 Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị
Công tác giáo dục tư tưởng - chính trị là biện pháp cung cấp một cách cơbản và hệ thống nhất cho giáo viên những tri thức, hiểu biết về quan điểm, đườnglối của Đảng và Nhà nước Biện pháp giáo dục này có tác dụng hình thành ở giáoviên lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản ViệtNam Đồng thời, đây cũng là biện pháp giúp giáo viên nhận thức rõ những luậnđiểm phản động, lừa bịp, chống đối chế độ XHCN
Giáo viên tham gia nghiên cứu và học tập đầy đủ các buổi học nghị quyếtcủa Ban chấp hành Trung ương Đảng, tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, thảoluận nói chuyện chính trị; tổ chức các hoạt động có ý nghĩa giáo dục tư tưởngchính trị Đổi mới cách thức tổ chức thực hiện giáo dục tư tưởng chính trị theohướng gắn liền với thực tiễn sôi động của đất nước, với các điều kiện của nềnKTTT, phát huy tính tích cực và sáng tạo của giáo viên, đa dạng hóa các hìnhthức tổ chức, xã hội hóa việc tổ chức các hoạt động, huy động sự tham gia tíchcực của các giảng viên trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị
Xây dựng kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị đảm bảo khoa học, hợp lý,đúng mục đích, nhiệm vụ; tuyệt đối tránh căn bệnh hình thức; thành tích; đa dạnghóa các hình thức tổ chức, hoạt động để lôi cuốn tất cả giáo viên tham gia; lồngghép các hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị vào các hoạt động khác trongtrường một cách khéo léo và hiệu quả; chuẩn bị nguồn kinh phí và cơ sở vật chấtđảm bảo; gắn các hoạt động của nhà trường với thực tiễn xây dựng và bảo vệ đấtnước trong giai đoạn hiện nay
Khuyến khích, đặc biệt là những giáo viên trẻ mới vào nghề phấn đấuđứng trong hàng ngũ của Đảng, người giáo viên nhận thấy được vị trí, vai tròquan trọng của mình trong xã hội, có trách nhiệm đào tạo xây dựng một thế hệmầm non những chủ nhân tương lai của đất nước
3.2 Tổ chức các hội thi để nâng cao năng lực ứng xử sư phạm
Việc tổ chức các hội thi giúp người giáo viên có cuộc sống vật chất và tinhthần tươi vui, lạc quan, yêu đời, được thể hiện và khẳng định bản thân, được pháthuy khả năng ứng xử sư phạm Đây là những phẩm chất quan trọng đối với quátrình hình thành những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên Vớitrường có địa điểm lẻ thì đây cũng là cơ hội để các giáo viên trong nhà trườngđược giao lưu, gặp gỡ nhau
Trang 12Việc tổ chức các hội thi phải đúng theo mục đích, ý nghĩa giáo dục thiếtthực của nó; tuyệt đối tránh bệnh hình thức, thành tích trong việc tổ chức nhữngngày lễ hội; đa dạng hóa các hình thức tổ chức, lôi cuốn giáo viên tham gia mộtcách nhiệt tình, hào hứng nhất; xây dựng kế hoạch tổ chức một cách khoa học,hợp lý phù hợp với môi trường giáo dục; không quá cầu kỳ hoặc phô trương hìnhthức trong việc tổ chức, tránh gây tốn kém tiền bạc mà không có tác dụng; có sựphối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong nhà trường sư phạm; có sự tham gia củanhiều tổ chức xã hội.
Trong số các hội thi thì Hội giảng chào mừng ngày 20/11 là quan trọngnhất Qua trò chuyện với giáo viên, đặc biệt là một số giáo viên mới vào nghề(sau khi tham gia hội giảng chào mừng ngày 20/11) Những giáo viên đó đềuchung một cảm nghĩ: Rất tự hào về nghề dạy học, tự hứa với mình sẽ cố gắngphấn đấu để xứng đáng với nghề mình đã lựa chọn Với tính chất độc đáo củangày 20/11 (tôn vinh các thầy cô giáo) như vậy, nhà trường thường rất chú trọng
tổ chức ngày này để tôn vinh nghề dạy học Do đó, chúng ta có thể xem hoạtđộng tổ chức các ngày lễ, hội cũng là biện pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệpcho giáo viên Bên cạnh đó với môi trường 100% giáo viên là nữ thì còn có cáchội thi chào mừng ngày 20/10, ngày 8/3 Các cô giáo rất cảm động khi được thểhiện tài năng, sự khéo léo của mình Ngoài ra các hội thi giáo viên tài năng duyêndáng, liên hoan tiếng hát cán bộ quản lý và giáo viên cũng là những ngày hội đểcác cô giáo thấy được trách nhiệm, tự hào với nghề nghiệp của mình
3.3 Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (khóa XII)
Cùng với công tác giáo dục, Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII)đây là giải pháp tác động trực tiếp đến nhận thức, định hướng nghề nghiệp củamỗi giáo viên trước diễn biến phức tạp của đời sống xã hội Bởi vậy triển khaithực hiện nghiêm túc hai nội dung về công tác xây dựng Đảng, rèn luyện đội ngũcán bộ, đảng viên và bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cho đội ngũ nhà giáo là vô cùngcần thiết
Việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh được thực hiệnmột cách toàn diện, song có trọng tâm, trọng điểm, sát với đội ngũ nhà giáo Nhàtrường cần quán triệt, cụ thể hóa để họ nắm vững tư tưởng của Bác về đạo đứcnhà giáo, đã là nhà giáo là phải yêu người, yêu nghề, yêu trường, điều này có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo Bởi vậy, "Thầy cũng như trò,cán bộ cũng như nhân viên phải thật yêu nghề của mình" Thực hiện
Trang 13Chỉ thị 05-CT/TW, mỗi cán bộ, giáo viên phải xây dựng kế hoạch phấn đấu, đề ranội dung, biện pháp cụ thể, phù hợp làm cơ sở để điều chỉnh hành vi, xác định
ý chí quyết tâm, nhất là trong những tình huống khó khăn, phức tạp, chi phối đếntình cảm, lòng yêu nghề của đội ngũ nhà giáo Chi bộ, ban giám hiệu nhà trườngcần quan tâm, tạo điều kiện để đội ngũ nhà giáo phấn đấu, rèn luyện "mỗi thầy cô
là một tấm gương đạo đức, tự học và tự sáng tạo"; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùitiêu cực, tạo điển hình tiên tiến, gương "người tốt, việc tốt" trong rèn luyện phẩmchất đạo đức nhà giáo theo tấm gương đạo đức của Bác
3.4 Xây dựng môi trường làm việc hạnh phúc dành cho giáo viên.
Các yếu tố của môi trường làm việc của giáo viên có tác động rất lớn đếnhình thành những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên Nếu môitrường hạnh phúc, mỗi ngày đi làm là một ngày vui thì bản thân giáo viên cũngphải tự xác định nhận thức, thái độ và hành vi của bản thân sao cho phù hợp vàxứng đáng với môi trường đó Nhà trường trao quyền cho giáo viên được tự xâydựng kế hoạch giáo dục học sinh, tự có trách nhiệm với học sinh của mình Biệnpháp này nhằm tạo ra một môi trường ảnh hưởng tích cực tới nhân cách củangười giáo viên, giúp giáo viên thỏa mãn nhu cầu lao động, cống hiến, có ý nghĩagiáo dục sâu sắc, có khả năng phòng, chống ảnh hưởng tiêu cực của nền KTTT
và xã hội
Để thực hiện tốt biện pháp này cần có sự tham gia của tất cả các thành viêntrong nhà trường và các đoàn thể: Chi bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên Mỗi giáo viên phải thật sự gương mẫu để tạo ra một môi trường giáo dục
lành mạnh; xây dựng những quy định chặt chẽ và kiểm tra việc thực hiện nhữngquy định đó một cách nghiêm túc Nhà trường cần quan tâm xây dựng môitrường sư phạm lành mạnh, thân thiện, nhằm tạo tình cảm thân thiết, khơi dậykhả năng lao động sáng tạo của giáo viên Để làm được điều đó, nhà trường cầntập trung xây dựng theo hướng chuẩn mực, với không gian xanh, sạch, đẹp, trang
bị đầy đủ các thiết bị hiện đại cần thiết phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập,nghiên cứu khoa học Đồng thời, duy trì nghiêm các quy chế, quy định trong đàotạo, lối sống có kỷ cương, văn hóa, tăng cường đoàn kết, thống nhất, yêu thương,giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa côgiáo và học sinh, không để cho các tệ nạn, tiêu cực thâm nhập vào cơ sở đào tạo.Mặt khác, tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua "Dạy tốt, rèn luyện tốt,công tác tốt" nhằm thu hút sự tham gia nhiệt tình, trách nhiệm của cán bộ, giáoviên Qua đó, mỗi người thêm yêu ngành, yêu nghề, gắn bó với
Trang 14sự nghiệp đã lựa chọn, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng của nhà trường.
3.5 Phát động phong trào xây dựng " Trường học hạnh phúc"
Phong trào xây dựng "Trường học hạnh phúc" nhằm tạo cơ hội cho giáoviên đổi mới, thực hiện phương pháp giáo dục và ứng xử các tình huống sư phạmphù hợp, đảm bảo các quy định về đạo đức nhà giáo và giáo dục học sinh đạt hiệuquả Góp phần giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp của Thủ đô vàđất nước, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
Xây dựng môi trường giáo dục tôn trọng sự phát triển của học sinh Họcsinh không bị bạo lực, được thể hiện cái tôi của mình, được đối xử với nhau thânthiện, không phân biệt đẳng cấp hay xếp hạng Từ đó, trẻ được phát triển tối đanăng lực của mình, được tôn trọng, không ai bị bỏ rơi Trường học còn phải làmôi trường dân chủ, ở đó mọi người được thể hiện ý kiến của mình
Giáo viên phải được sáng tạo, được đổi mới phương pháp dạy học, đượcdân chủ đóng góp ý kiến Phải gợi cho các cô giáo sự sáng tạo vì sáng tạo sẽ tạonên môi trường hạnh phúc
Cán bộ quản lý trên cương vị của mình sẽ làm cho các cô giáo và học sinh
tự hào về ngôi trường của mình, làm ngôi trường được tôn trọng của phụ huynhhọc sinh, địa phương mà ngôi trường đóng
Trường học hạnh phúc là nơi thầy cô, học sinh cũng như cha mẹ học sinhđều cảm thấy hạnh phúc trong quá trình dạy và học Đó là nơi tình yêu thươnggiữa các nhà giáo với nhau, giữa cô giáo và học sinh, giữa học sinh với nhauđược trân trọng và bồi đắp hằng ngày
GV cần tích cực tự học, tự rèn luyện, bổ sung kỹ năng nghiệp vụ để nângcao năng lực ứng xử sư phạm, tiến tới khắc phục hoàn toàn hiện tượng nhà giáo
vi phạm đạo đức, có hành vi ứng xử phản sư phạm; biến những khó khăn, tháchthức trong nghề thành những cơ hội để khẳng định phẩm chất, năng lực của bảnthân trước phụ huynh, đồng nghiệp và học sinh Mạnh dạn áp dụng nhữngphương pháp mới, đồng thời cũng không đánh mất vai trò trung tâm của ngườithầy, GV cần chủ đạo định hướng, gợi mở cho trẻ chủ động tham gia vào giờ học.Không đặt nặng yêu cầu thi đua để đạt danh hiệu dạy giỏi mà giáo viên nên chútrọng phấn đấu thành một nhà giáo dục, nhà tâm lý giáo dục học sinh hiệu quả
Ban giám hiệu cần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ ở GV về nhận thức, năng lực nghề nghiệp, tình cảm và sự thân thiện đối với HS
Trang 15Xây dựng những tập thể nhà giáo chuẩn mực, môi trường giáo dục antoàn, lành mạnh.
Nhà trường giúp cho học sinh tiến bộ; cần tạo cơ hội để các trẻ mạnh dạnbộc lộ những ý muốn, nguyện vọng, và nhà trường tìm cách giải quyết nhữngvướng mắc, đáp ứng những yêu cầu chính đáng của học sinh Thường xuyên tổchức các buổi tiếp cha mẹ học sinh để kịp thời nắm bắt về hoàn cảnh, tâm tư họcsinh Nhà trường tôn trọng tinh thần tự chủ và sáng tạo trong giảng dạy, đảm bảocác điều kiện vật chất cho dạy học, hỗ trợ giáo viên về kỹ năng quản lý học sinh,đảm bảo môi trường làm việc an ninh, an toàn
Xây dựng "Trường học hạnh phúc" thể hiện được mối quan hệ nhân văn vàthân thiện giữa con người với con người và quan hệ giữa con người với thiênnhiên, cảnh quan Khi thực hiện phong trào phải luôn theo dõi, kiểm tra, đánh giátrong quá trình triển khai; kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợpvới tình hình thực tế
3.6 Đổi mới, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên
Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên, nhân viên baogồm rất nhiều hoạt động phong phú: Tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sưphạm, tổ chức các hội thi giáo viên dạy giỏi, nhân viên giỏi các cấp Đây là cáchoạt động đặc trưng của môi trường giáo dục, hoạt động này giúp giáo viên, nhânviên có những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho lao động nghề nghiệp của mình trên
cơ sở đó để hình thành những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết
Biên pháp này nhằm tối ưu hóa, thay đổi theo hướng tích cực các quytrình, biện pháp, cách thức tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, gắn liềnvới những thực tiễn dạy học và giáo dục nhằm nâng cao những kỹ năng cần thiếtcủa nghề nghiệp
Xây dựng quy trình bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cả năm học đểchủ động trong khâu quản lý và tổ chức, đa dạng các hình thức bồi dưỡng nghiệp
vụ chuyên môn, tạo ra nhiều hình thức mới để lôi cuốn giáo viên, nhân viên thamgia với tinh thần cao nhất, tham gia một cách tích cực, tránh bệnh hình thức vàthành tích Những giáo viên có kinh nghiệp lâu năm, nghiệp vụ, nghệ thuật giảngdạy giỏi có thể chia sẻ phương pháp giảng dạy với những giáo viên mới vàonghề
3.7 Xây dựng và thực hiện qui chế khen thưởng hợp lý trong việc tự đánh giá đạo đức nhà giáo
Trang 16Việc kiểm tra, đánh giá tình hình rèn luyện đạo đức nhà giáo của giáo viên
có ý nghĩa rất lớn vì nó giúp các lực lượng quản lý giáo dục thu được các thôngtin phản hồi về nhiều vấn đề, trong đó có đạo đức của giáo viên, điển hình lànhững giáo viên mới vào nghề Việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng ngăn chặnnhững ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường tác động đến hình thànhnhân cách của người giáo viên Ngoài việc thực hiện đúng những quy chế của BộGiáo dục và Đào tạo đã ban hành về kiểm tra, đánh giá đạo đức nghề nghiệp củanghề dạy học thì nhà trường cần xây dựng ra những quy định riêng, thích hợp vớinhững điều kiện thực tế của nhà trường
Việc khen thưởng và trách phạt cũng có ý nghĩa rất to lớn trong việc nângcao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên Nó có thể khuyến khích, động viênnhững giáo viên có tinh thần cao trong nghiên cứu và giảng dạy và có thể tự xử lýnhững hành vi, vi phạm đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Do đó, nó có thểđược xem là một biện pháp hữu hiệu trong công tác nâng cao đạo đức nghềnghiệp cho giáo viên
Trong nền kinh tế thị trường, khen thưởng và trách phạt cần chú ý đếnnhững biểu hiện tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường Cần đưa ra nhữngnội dung tích cực (Tính năng động, sáng tạo, cống hiến) của nền kinh tế thịtrường vào các nội dung khen thưởng Đồng thời cũng có những mức độ tráchphạt nghiêm khắc với những biểu hiện tiêu cực
Biện pháp này có tác động đến hành lang pháp lý cho việc kiểm tra, đánhgiá khuyến khích giáo viên tự kiểm tra, tự đánh giá về nhân cách nghề nghiệp củamình trên cơ sở những quy chế đã ban hành Xây dựng và thực hiện qui chế khenthưởng và trách phạt rõ ràng hợp lý có tác dụng răn đe đối với giáo viên Từ đó,góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên
Để thực hiện tốt biện pháp này, ngoài việc xây dựng những quy chế do BộGiáo dục và Đào tạo đã ban hành, mà còn phải căn cứ vào những điều kiện thựctiễn của từng môi trường giáo dục để đưa ra những quy định riêng cho phù hợp
4 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Nhờ áp dụng những biện pháp trên mà trong năm học qua đội ngũ giáoviên đã có nhiều chuyển biến, có đạo đức nghề nghiệp cao, có cách ứng xử vănhóa có tinh thần xây dựng tập thể Đặc biệt tôi thấy đội ngũ giáo viên thực sự gắn
bó với nghề, yêu trường, yêu lớp như yêu nhà của mình Yêu thương chăm sóchọc sinh, giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn Nhiều giáo viên đãchịu khó tham gia vào các lớp học để nâng cao trình độ chuyên môn, một số
Trang 17giáo viên đã biết vận dụng sáng tạo linh hoạt trong các tiết dạy, hoạt động, biếtđổi mới phương pháp giảng dạy, đa số giáo viên được bồi dưỡng trau dồi vềchuyên môn nghiệp vụ qua các đợt chuyên đề, học chính trị Trong năm học quakhông có giáo viên nào vi phạm quy chế chuyên môn, đạo đức nhà giáo thực hiệnứng xử có văn hóa với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.
* Đối với giáo viên:
- Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên:
* Đối với phụ huynh
Phụ huynh yên tâm khi gửi con em đến trường, ủng hộ và đồng tình với các quy chế, nội quy của nhà trường đề ra
* Đối với cấp trên
Lãnh đạo cấp trên đã ghi nhận những nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ giáo viên trường Mầm non chúng tôi
Trang 18III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận
Đạo đức nhà giáo là phẩm chất quan trọng hàng đầu đối với đội ngũ nhàgiáo; cũng là nền tảng, động lực để mỗi nhà giáo phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ,xứng danh với nghề cao quý trong xã hội Bởi vậy, bồi dưỡng đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ nhà giáo là việc làm hết sức quan trọng, góp phần xây dựngmôi trường sư phạm lành mạnh, nâng cao chất lượng dạy học Qua một thời giannghiên cứu về lí luận và thực tiễn để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũgiáo viên trong trường Mầm non, tôi rút ra một số kết luận về công tác này nhưsau:
Người quản lí phải có nhận thức đúng, có phương pháp quản lí tốt, thườngxuyên quan tâm giáo dục, nhắc nhở phê bình cán bộ giáo viên cấp dưới từ nhữngkhuyết điểm nhỏ với tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp để giáo viên sửa chữa, khắcphục những thiếu sót, những sai lầm thì sẽ hạn chế những hành vi vi phạm quychế dạy học cũng như vi phạm đạo đức của giáo viên
Ban giám hiệu chủ động trong việc phối kết hợp với các tổ chức đoàn thểnhư: Ban chấp hành Công đoàn, ban chấp hành chi đoàn, ban đại diện cha mẹ họcsinh ở trong nhà trường để không ngừng giáo dục, tổ chức triển khai thực hiệnđến việc kiểm tra, giám sát, tăng cường quy chế dân chủ ở trường học Phát độngcác phong trào thi đua dạy tốt, mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về tấmlòng nhân ái, về tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, sốngtrung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.Thường xuyên trau dồi để học tập để nâng cao hiểu biết về kiến thức pháp luật
Người cán bộ quản lí luôn gương mẫu, quyết tâm thực hiện nâng cao đạođức nhà giáo, năng lực ứng xử sư phạm một cách thực chất không thực hiện theokiểu phong trào, hình thức, đối phó với cấp trên thì sẽ có nhiều kết quả khả quan.Nếu bản thân người lãnh đạo “sống, chiến đấu và học tập theo gương Bác Hồ vĩđại”, không chạy theo thành tích, không tiêu cực, không vi phạm đạo đức và kiênquyết loại trừ các tiêu cực, các hành vi phi văn hóa, phi giáo dục trong trườngmình quản lí thì cũng chính là tấm gương sáng cho các đồng nghiệp và học sinhnoi theo
Hiện nay, vấn đề đạo đức nhà giáo đang phải đối diện với nhiều tháchthức; một số biểu hiện lệch lạc, bất cập, làm suy giảm truyền thống đó đang nảysinh và ảnh hưởng tiêu cực đến danh dự, uy tín của người thầy Vì thế, việc