Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
494,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 Lời nói đầu Cha bao giờ trong lịch sử nớc ta, kinh doanh xuất nhập khẩu (XNK) lại có vai trò quan trọng hơn lúc này. Kinh doanhXNK không chỉ đóng vai trò là cầu nối cho giao lu kinh tế giữa Việtnam và thế giới mà còn là động lực phát triển cho các lĩnh vực kinh tế trong nớc và nâng cao sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, kinh doanhXNK bên cạnh những mặt tích cực còn đem theo nhiều rủiro,tổnthất khó dự đoán, lờng trớc. Rủiro,tổnthấttrong kinh doanhXNK đa dạng, phong phú, phức tạp song hầu hết xảy ra trongquátrìnhthựchiệnhợpđồng bởi đây là quátrình dài nhất, bất định nhất và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố không thể kiểm soát đợc. Rủiro,tổnthất xảy ra trongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK là hiện tợng phổ biến do môi trờng kinh doanhXNK có nét đặc trng là luôn tiềm ẩn các nhân tố làm gia tăng rủi ro nh sự khác biệt về luật pháp, văn hoá, tập quán, ngôn ngữ, chủ thể hợpđồng . Ngoài ra, quátrìnhthựchiệnhợpđồng còn gắn chặt với các mặt kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng nh làm thủ tục hải quan, giao nhận hàng hoá XNK, thuê tàu, mua bảo hiểm, khiếu nại, kiện tụng, đây vốn dĩ là những nghiệp vụ phức tạp, chứa đựng nhiều nguy cơ rủiro,tổn thất. Rủiro,tổnthất thờng xuyên xảy ra kéo theo nhiều thiệt hại, đe doạ tới hiệu qủacủa thơng vụ, ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển củadoanhnghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, rủiro,tổnthất và hạn chế rủiro,tổnthấttrongthựchiệnhợpđồngXNK còn là phạm trù khá mới mẻ và cha nhận đợc sự quan tâm thích đáng củacác nhà nghiên cứu cũng nh từ phía cácdoanh nghiệp. Do đó, nghiên cứu vềrủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủiro,tổnthất là việc làm vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cao. Rủiro,tổnthấttrongthựchiệnhợpđồngXNK là một mảng đề tài rất rộng, song trong phạm vi của khoá luận này, ngời viết chỉ có tham vọng nghiên cứu rủiro,tổnthất giới hạn trongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK hàng hoá hữu hình và thựctrạng vấn đề nàycủacácdoanhnghiệpViệtNamtừ đầu thập kỉ 90 trở lại ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 1 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 đây với mục đích tìm ra nguyên nhân rủiro,tổn thất, từ đó đa ra một số kiến nghị về hạn chế phòng ngừa rủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK tại Việt nam. Để giải quyết vấn đề này, ngời viết lựa chọn cách tiếp cận từ cái chung đến cái riêng, từ những vấn đề vĩ mô đến vi mô thông qua một số phơng pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, t duy lôgic, phỏng vấn-điều tra, thống kê, phân tích- tổng hợp, đối chiếu- so sánh. Nhằm làm sáng tỏ nội dung cơ bản của khoá luận, khoá luận đợc kết cấu làm 3 chơng: Chơng 1: Lý luận chung vềrủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng XNK. Chơng 2: Thựctrạngvềrủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNKcủacácdoanhnghiệpViệtnamtừnăm1990đến nay. Chơng 3: Một số biện pháp hạn chế rủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng XNK. Do những hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm của ngời viết, khoá luận không thể không có những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp, phê bình của thầy cô, bè bạn và độc giả để vấn đề Rủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK và một số biện pháp hạn chế phòng ngừa có tác dụng thiết thực hơn nữa đối với hoạt động kinh doanhXNKcủacácdoanhnghiệpViệtnam và rộng hơn là đối với nền kinh tế nớc nhà. ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 2 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 Chơng 1: Lý luận chung vềrủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng xuất nhập khẩu Kinh doanhtrong nền kinh tế thị trờng luôn mang trong mình nó những mầm mống rủiro,tổn thất. Xu thế hội nhập kinh tế thế giới và làn sóng tự do hóa thơng mại luôn ẩn chứa nhiều sóng gió lớn buộc doanhnghiệp phải đối mặt với sự mạo hiểm. Dù không mong muốn rủi ro vẫn tồn tại khách quan và luôn đe dọa các nhà kinh doanh. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy lĩnh vực kinh doanh nào có độ rủi ro càng cao thì càng có nhiều cơ hội đem lại tỷ suất lợi nhuận lớn và ngợc lại. Do đó, hiệnnay phổ biến quan điểm chấp nhận rủiro, mạo hiểm. Nếu nh kinh doanh nói chung luôn mang tính mạo hiểm thì mức độ rủiro, mạo hiểm lại tăng lên bội phần trong môi trờng kinh doanh XNK. Rủiro,tổnthấttrong kinh doanhXNK chủ yếu xảy ra trongquátrìnhthựchiệnhợp đồng, bởi thựchiệnhợpđồng thờng là khâu dài nhất và cọ xát nhiều nhất với các yếu tố bất định. Do đó, muốn quy trìnhthựchiệnhợpđồngXNK triển khai suôn sẻ, doanhnghiệp cần chủ động phòng ngừa rủiro, giảm thiểu tổn thất. Để làm đợc điều này, trớc hết cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản vềrủiro,tổn thất. I. Rủiro,tổnthấttrong kinh doanh 1. Khái niệm rủiro,tổnthất a) Rủi ro Rủi ro là sự kiện không may mắn. Rủi ro hết sức đa dạng, phức tạp, tồn tại dới nhiều hình thái khác nhau và gắn liền với hoạt động sống, sản xuất và kinh doanhcủa con ngời. Do đó, nhiều nămquarủi ro đã trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều học giả trong lĩnh vực kinh tế và bảo hiểm trên thế giới. Xoay quanh khái niệm rủiro,hiện đang có rất nhiều quan điểm khác nhau. Sau đây là một số khái niệm phổ biến nhất. Frank Knight, một học giả ngời Mỹ trong lĩnh vực bảo hiểm và quản trị rủiro, cho rằng rủi ro là sự bất trắc có thể đo lờng đợc( Risk Management, ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 3 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 Frank Knight, Prentice Hall, 1998, tr.23). Theo ông, các loại bất trắc không thể đo lờng đợc thì đợc gọi là bất trắc, còn loại bất trắc có thể đo lờng đợc gọi là rủi ro. Cách tiếp cận này dựa trên cơ sở bất trắc có đo lờng đợc hay không. Tuy nhiên, trên thực tế không phải bất trắc nào cũng có thể đo lờng đợc hoàn toàn. Một học giả ngời Mỹ khác, ông Allan Willett trong cuốn Risk and Insurance, Mc Graw-Hill, 1995 lại quan niệm rằng rủi ro là bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi. Nh vậy, theo ông rủi ro liên quan tới thái độ của con ngời. Những biến cố ngoài mong đợi thì đợc xem là rủi ro còn những biến cố mong đợi không phải là rủi ro. Theo ông Nguyễn Hữu Thân, tác giả cuốn Phơng pháp mạo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh, NXB Thông Tin,1991, thì rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát thiệt hại. Theo cách tiếp cận này, rủi ro phải là bất trắc gây hậu quả cho con ngời, còn những bất trắc không gây tổnthất thì không phải là rủi ro. Theo giáo trình Thị trờng chứng khoán, NXB Giáo dục, 1998 Rủi ro là một hiện tợng khách quan, liên quan đến và có thể ảnh hởng tới mục tiêu do con ngời vạch ra mà con ngời có thể thấy đợc cáchiện tợng khách quan đó nhng lại không lợng hóa đợc nó sẽ xảy ra lúc nào, ở đâu và mức độ thiệt hại thực sự đối với mục tiêu đó Nhìn từ góc độ bảo hiểm, rủi ro là những đe dọa nguy hiểm mà con ngời không lờng trớc đợc và là nguyên nhân trực tiếp gây tổnthất cho đối tợng bảo hiểm. Tóm lại, quacác khái niệm khác nhau vềrủi ro củacác học giả đề cập ở trên, ta thấy các khái niệm có sự giao thoa và tồn tại mối liên hệ giữa chúng ở hai vấn đề cơ bản sau: Một là, các khái niệm đều đề cập tới sự bất định, không chắc chắn và sự ngờ vực đối với tơng lai. Đây chính là thuộc tính cơ bản nhất củarủi ro. Hai là, các khái niệm đều hàm ý về hậu quảcủarủi ro do một hay nhiều nguyên nhân gây ra cho con ngời trong một tình huống cụ thể và hậu quảcủarủi ro chính là tổn thất. Nh vậy, rủi ro không chỉ đơn thuần là mối ngờ vực trong tơng lai mà còn ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 4 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 ám chỉ cả một thực tế là nó có thể kéo theo thiệt hại cho con ngời. Tuy nhiên, các khái niệm nêu trên cha phân biệt rõ sự kiện nguy hiểm đã xảy ra hay cha, rủi ro đã xuất hiện hay chỉ mới ở dạng tiềm ẩn. Do vậy, trong khóa luận này, ngời viết muốn nhấn mạnh tới việc xem xét xem rủi ro đã xảy ra hay cha để làm cơ sở đề xuất các biện pháp phòng ngừa hạn chế. Cụ thể là đối với rủi ro cha xảy ra, thì sẽ tập trung vào biện pháp ngăn chặn phòng ngừa, còn đối với rủi ro đã xảy ra sẽ tập trung vào biện pháp khoanh lại rủiro, giảm thiểu thiệt hại. Do đó, quan điểm của ngời viết là rủi ro tồn tại ở hai dạng: rủi ro và nguy cơ rủi ro. Rủi ro là những sự kiện không may mắn bất ngờ đã xảy ra gây thiệt hại về lợi ích cho con ngời. Lợi ích nàytồn tại ở cả hai dạng: vật chất và phi vật chất. Trong hoạt động kinh doanh, rủi ro là một hoàn cảnh trong đó xảy ra sự sai lệch trái với kết quả mong muốn, gây ra mất mát về tài sản, thua lỗ cho hoạt động kinh doanhcủadoanh nghiệp. Những sự kiện bất lợi cha xảy ra nhng có khả năng xảy ra đợc gọi là nguy cơ rủi ro. Nói khác đi, nguy cơ rủi ro là những rủi ro có khả năng xảy ra. Nguy cơ là tình thế có thể gây ra những sự cố bất lợi, có nghĩa là, nó phản ánh trạng thái của hoàn cảnh có thể là nguồn gốc tạo ra sự kiện bất lợi. Nguy cơ đợc đặc trng bởi hai tính chất cơ bản: - Nguy cơ diễn tả khả năng xảy ra sự cố. - Nguy cơ tồn tại với mức độ cao thấp khác nhau tùy thuộc vào các yếu tố tác động tạo ra nguy cơ. Nguy cơ rủi ro phản ánh trạng thái tiềm ẩn và khả năng xảy ra rủi ro. Nguy cơ càng cao thì khả năng xảy ra rủi ro càng lớn. Nguy cơ rủi ro luôn tiềm ẩn song hành với hoạt động kinh doanh và làm cho rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào gây thiệt hại mất mát cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, nguy cơ rủi ro ít nhiều mang tính quy luật. Nó luôn vận động, biến đổi theo môi trờngtự nhiên, chính trị, kinh tế, . Do vậy, khả năng làm chủ tự nhiên và khả năng t duy của con ngời càng cao thì việc nhận dạng, dự đoán nguy cơ rủi ro càng chính xác. b) Tổnthất ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 5 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 Rủi ro là sự kiện may rủivề một hậu quả không có lợi, là sự tiến triển dẫn tới kết quả gây ra thiệt hại cho con ngời. Tuy nhiên, nó không tự thân phản ánh đầy đủ mức độ nghiêm trọngcủarủi ro. Do đó, để đo lờng và phản ánh mức độ nghiêm trọngcủarủiro, cần xây dựng phạm trù tổnthất - hậu quảcủarủi ro. Tổnthất là những thiệt hại vật chất, tinh thần có thể xác định đợc bằng cách định lợng trực tiếp hoặc gián tiếp mức độ thiệt hại. Tổnthất là hậu quảcủarủiro, nó phản ánh trạng thái đã bị thiệt hại, h hỏng, mất mát của đối tợng sau tác độngcủarủi ro. Tổnthất có thể tồn tại dới dạng vật chất nh giá trị, giá trị sử dụng bị mất mát, các chi phí phát sinh thêm trong hoạt động kinh doanh. Tổnthất cũng có thể tồn tại dới dạng phi vật chất nh mất uy tín kinh doanh, mất bạn hàng . Nhìn từ góc độ tài chính, khi nghiên cứu tổn thất, cần xét xem tổnthất đó có khả năng lợng hóa đợc thành tiền hay không. Có những tổnthất có thể tính toán trực tiếp đợc thành tiền nh thiệt hại về tài sản, thua lỗ trong một thơng vụ. Song có những dạng tổn thất, việc lợng hóa thành tiền phụ thuộc vào mức độ phát triển của đời sống kinh tế xã hội thông qua quan niệm chủ quan của con ngời. Do vậy, tổnthất là những thiệt hại, mất mát về tài sản vật chất, tinh thần, cơ hội mất hởng của con ngời do các nguyên nhân từrủi ro gây ra. Tóm lại, từ khái niệm vềrủi ro và tổnthất có thể dễ dàng nhận thấy rủi ro - tổnthất là hai phạm trù khác nhau. Tuy nhiên, chúng có quan hệ mật thiết với nhau do tồn tại quan hệ nhân quả giữa rủi ro và tổn thất. Rủi ro là nguyên nhân, tổnthất là hậu quả. Mối quan hệ này còn thể hiện ở chỗ cả rủi ro và tổnthất đều có liên quan chặt chẽ với một sự kiện bất lợi, không may mắn. Sự kiện này đợc phản ánh qua hai mặt: Rủi ro phản ánh mặt chất của sự kiện, thông quarủi ro xác định đợc nguyên nhân và tính chất nguy hiểm của sự kiện. Tổnthất phản ánh về mặt lợng của sự kiện, nghĩa là tổnthất phản ánh mức độ thiệt hại, mất mát về vật chất và tinh thần khi sự kiện đã xảy ra. Do đó, cần nghiên cứu đồng thời rủi ro và tổnthấttrong mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Nghiên cứu rủi ro đồng thời phải nghiên cứu tổnthất bởi qua nghiên cứu tổnthất sẽ thấy đợc sự nguy hiểm, tác hại và mức độ nghiêm trọngcủa ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 6 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 rủi ro đối với hoạt động kinh doanh. Ngợc lại, nghiên cứu vềtổnthất phải đồng thời nghiên cứu rủi ro để biết đợc nguyên nhân nào đã gây ra tổn thất. Vì vậy, nghiên cứu mối quan hệ mật thiết giữa rủi ro và tổnthất là điều kiện hết sức cần thiết để đề ra các biện pháp phòng ngừa rủiro, hạn chế tổnthấttrong kinh doanh. 2. Bản chất rủiro,tổnthất Nói tới rủiro,tổnthất là đề cập tới sự kiện không may mắn, bất ngờ xảy ra gây thiệt hại về lợi ích cho con ngời. Qua nghiên cứu khái niệm vềrủiro,tổnthất có thể rút ra một số tính chất cơ bản nhất củarủiro,tổnthất nh sau: Một là, rủiro,tổnthấttồn tại khách quan. Bản chất này xuất phát từthực tế là rủi ro khộng phụ thuộc vào ý chí của con ngời do mọi hiện tợng trong môi trờng kinh doanh luôn vận động, biến đổi không ngừng. Trongquátrình vận động, biến đổi, sự vật, hiện tợng có thể đem lại lợi ích nhng cũng có thể gây tác động có hại. Những tác động có hại này buộc nhà kinh doanh phải đối mặt với rủiro,tổn thất. Hai là, rủiro,tổnthất là những sự cố ngẫu nhiên, bất ngờ. Đó là sự kiện mà ta không lờng trớc đợc một cách chắc chắn. Con ngời có thể thấy đợc cáchiện t- ợng khách quan và chủ quan có thể gây ra rủiro,tổnthất nhng lại không thể lợng hóa đợc chắc chắn nó sẽ xảy ra lúc nào, ở đâu. Tuy nhiên, mức độ bất ngờ củarủiro,tổnthất còn phụ thuộc vào khả năng dự đoán của con ngời. Nếu không dự đoán đợc rủi ro thì khi rủi ro xảy ra, nó hoàn toàn bất ngờ với con ngời. Nếu khoa học nhận dạng và dự báo giúp con ngời dự báo đợc chính xác tuyệt đối sự kiện xảy ra khi nào, rủi ro sẽ giảm tới mức đợc coi là sự kiện chắc chắn và do vậy sự kiện đó không đợc coi là rủi ro mà chỉ là sự kiện bất lợi. Ba là, rủiro,tổnthất là sự kiện ngoài mong đợi của con ngời. Rủi ro xảy ra đem theo tổn thất. Tổnthấtđến lợt nó lại là những thiệt hại mất mát về lợi ích. Do đó, không ai mong muốn rủi ro tổnthất xảy ra với mình. Vì thế, rủiro,tổnthất là sự kiện ngoài mong đợi. Nghiên cứu bản chất củarủiro,tổnthất giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn vềrủiro,tổn thất. Một sự kiện đợc coi là rủiro,tổnthất phải đồng thời thỏa mãn cả ba thuộc tính trên. Nếu sự kiện đã biết trớc chắc chắn xảy ra hoặc xảy ra ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 7 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 nhng không gẩy tổnthất hoặc xảy ra do mong muốn của con ngời thì không đợc coi là rủi ro. 3. Một số khái niệm có liên quan 3.1. Bất trắc Bất trắc là những biến cố mà trong đó khả năng xảy ra một sự kiện không đ- ợc biết. Hay nói cách khác, bất trắc là biến cố ngoài mong đợi, không lờng trớc và không thể dự đoán đợc, là sự nghi ngờ trong việc tiên đoán kết quả tơng lai của một loạt những hoạt độnghiện tại. 3.2. Hiểm họa Hiểm họa là trạng thái có thể gây ra tổnthất nghiêm trọng. Hiểm họa thờng nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngời. Hiểm họa là rủi ro nếu ngời ta không biết trớc, lờng trớc nó một cách chắc chắn. 3.3. Chi phí rủi ro Chi phí rủi ro là toàn bộ những thiệt hại vật chất và chi phi vật chất trong phòng ngừa, hạn chế rủiro, bồi thờng tổnthất đợc quy thành tiền. Chi phí rủi ro có thể tồn tại dới dạng chi phí hữu hình nh: chi phí phòng ngừa, hạn chế nguy cơ rủi ro (chi cho trang thiết bị kỹ thuật an toàn .); chi phí khoanh lại rủi ro (chi cho xử lý sơ bộ rủiro,tổnthất làm tổnthất không trầm trọng thêm); chi phí khắc phục tổn thất, bồi thờng tổn thất, chia sẻ rủiro,tổnthất (chi phí bảo hiểm, chi phí đóng góp tổnthất chung .). Chi phí rủi ro cũng có thể tồn tại dới dạng chi phí vô hình nh lợi nhuận mất hởng, thiệt hại mất thời cơ, mất uy tín, mất bạn hàng, mất thị trờng . Trên đây là một số vấn đề cơ bản vềrủiro,tổnthấttrong kinh doanh. Nghiên cứu rủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK trớc hết phải nghiên cứu rủiro,tổnthấttrong kinh doanh nói chung vì thực chất rủiro,tổnthấttrongthựchiệnhợpđồngXNK cũng là rủiro,tổnthấttrong kinh doanh nhng là rủiro,tổnthất xảy ra trong môi trờng kinh doanh XNK. Do đó, nắm vững khái niệm vềrủiro,tổnthấttrong kinh doanh sẽ là tiền đề cho việc đi sâu nghiên cứu rủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng XNK. ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 8 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 II. Quy trìnhthựchiệnhợpđồngXNKQuátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK thông thờng là quátrình lâu dài, phức tạp và trải qua nhiều công đoạn . Nó bắt đầu sau khi hợpđồng đợc ký kết và kết thúc khi các bên đã hoàn thành mọi nghĩa vụ và quyền lợi của mình trong quan hệ hợp đồng. Trongquátrình đó, rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào khi điều kiện phát sinh rủi ro xuất hiện. Do đó, muốn tìm hiểu vềrủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồng XNK, trớc hết phải nắm vững quy trìnhthựchiệnhợpđồng XNK. ThựchiệnhợpđồngXNK là một quátrình hết sức phức tạp vì các bên tham gia thờng là những chủ thể có quốc tịch khác nhau, có sự xa cách nhau về mặt địa lý, khác biệt về hệ thống luật pháp, tập quán thơng mại và chính sách kinh tế đối ngoại. Do đó, thựchiệnhợpđồngXNK thờng liên quan tới nhiều khâu công việc hơn thựchiệnhợpđồng mua bán trong nớc. Tùy vị trí là nhà XK hay NK mà các khâu công việc phải thựchiện có khác nhau. Để thựchiện một hợpđồng XK, doanhnghiệp phải tiến hành các công việc sau: Giục mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợpđồng quy định sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ). Xin giấy phép XK (nếu mặt hàng XK thuộc diện quản lý Nhà nớc bằng giấy phép). Chuẩn bị hàng XK, thu gom, tập trung hàng hoá, đóng gói bao bì, kẻ kí mã hiệu. Kiểm tra, kiểm dịch hàng hóa ở cấp cơ sở và cấp cửa khẩu Thuê tàu hoặc lu cớc ( nếu cần). Mua bảo hiểm (nếu cần). Làm thủ tục hải quan . Giao hàng lên tàu. Làm thủ tục thanh toán quốc tế. Giải quyết khiếu nại (nếu có). Để thựchiện một hợpđồng NK, doanhnghiệp thờng phải tiến hành các ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 9 Khoá luận tốt nghiệp Trần Thị Ph ơng Thảo A9K37 công việc sau: Xin giấy phép NK (nếu mặt hàng thuộc diện quản lý nhà nớc bằng giấy phép). Mở L/C (nếu hợpđồng quy định thanh toán bằng L/C). Thuê tàu hoặc lu cớc (nếu cần). Mua bảo hiểm (nếu cần). Làm thủ tục hải quan. Nhận hàng từ tàu. Kiểm tra hàng hóa - Kiểm dịch và giám định. Làm thủ tục thanh toán. Khiếu nại (nếu có). Tóm lại, trên đây là những bớc cơ bản và quan trọngcủaquátrìnhthựchiệnhợpđồng XNK. Nghiên cứu quy trìnhthựchiệnhợpđồngXNK giúp ta có một cái nhìn tổng quan vềthựchiệnhợpđồngXNK để từ đó có thể nhận dạng, phát hiện ra những khâu nào tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, ở những khâu nào nếu rủi ro xảy ra thờng đem lại tổnthất nặng nề và qua đó có thể đề ra các phơng án phòng ngừa thích hợp. III. Rủiro,tổnthấttrongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNKRủi ro trongquátrìnhthựchiệnhợpđồngXNK là những sự kiện không may mắn bất ngờ xảy ra trongquátrìnhthựchiệnhợp đồng, gây ra thiệt hại, tổn thất, mất mát cho ngời tiến hành hoạt động kinh doanh XNK. ThựchiệnhợpđồngXNK nh đã khẳng định ở trên, là một quy trình phức tạp, đòi hỏi nhiều nỗ lực, cố gắng củacác bên tham gia. Có thể nói, sự phức tạp trong quy trìnhthựchiệnhợpđồng đã tạo nên một đặc trng hết sức cơ bản của kinh doanh XNK, đó là kinh doanhXNK luôn tiềm ẩn các nhân tố và nguyên nhân làm gia tăng rủi ro tổn thất. ________________________________________________________________R ủi ro tổnthấttrongquátrìnhthựchiện HĐ XNK và một số biện pháp hạn chế 10
Bảng 1
Các trờng hợp hàng XK Việt nam bị kiện bán phá giá (Trang 39)
Bảng 3
Trị giá thiệt hại do chênh lệch và biến động giá gạo XK của Việt Nam và thế giới 1991 - 2000 (Trang 46)
Bảng tr
ên cho thấy sản lợng gạo giai đoạn 1991- 2000 có xu hớng tăng dần qua các năm, duy chỉ có năm 1998 và năm 2000 là sản lợng giảm so với các năm trớc (Trang 47)
Bảng 4
Thiệt hại do chênh lệch và biến động giá cà phê Robusta của Việt Nam và thế giới (Trang 48)
Bảng 7
Một số vụ cớp biển điển hình xảy ra ở vùng biển Việt Nam và lân cận (Trang 59)
Bảng 9
Bảo hiểm bồi thờng tổn thất cho hàng hóa XNK ở Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 1994 - 2000 (Trang 72)
Bảng 12
Các điều kiện bảo hiểm cho một số loại hàng hoá XNK phổ biến (Trang 82)