Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
528,47 KB
Nội dung
LỜI CAM KẾT Chuyên đề “ MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchsông Hồng” là sảnphẩm sau quá trình thực tập tốt nghiệptại XN ĐT& PT DuLịchSông Hồng”. Được sự hướng dẫn của các thầy cô giáo trong Khoa Du lịch, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Lan Hương_ Giáo viên hướng dẫn trực tiếp, cùng sự giúp đỡ của Ban giám đốc và toàn thể các cô chú cán bộ công nhân viên của XN ĐT &PT DuLịchSôngHồng Em xin cam đoan đây là sảnphẩm do quá trình học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết và thực tế của bản thân. Trong chuyên đề có trích daanxlys luận của mộtsố học giả, các Nhà nghiên cứu dulịch Việt Nam, các thầy cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân ( liệt kê trong danh sáchtài liệu tham khảo), em xin gửi lời cảm ơn đến các học giả này và xin phép được trích dẫn mộtsố lý luận cơ bản làm cơ sở cho nghiên cứu của mình. Ngoài các phần trích dẫn trong ngoặc kép, còn lại là phần nghiên cứu và phân tích của bản thân, không có sự sao chép của các cá nhân hay tài liệu khác. Em xin cảm ơn. 2 LỜI CẢM ƠN Chuyên đề được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Khoa Dulịchvà Khách Sạn Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Ban Giám đốc cùng toàn thể các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên XínghiệpĐầutưvàPhátTriểnDulịchsôngHồng Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thị Lan Hương, cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc cùng các cô chú, anh chị cán bộ công nhân viên XínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchsôngHồng đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập và viết chuyên đề này. Do thời gian nghiên cứu và trình độ có hạn nên chuyên đề khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự quan tâm của các thầy cô và toàn thể các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! 2 MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchSôngHồng DANH MỤC BẢNG BIỂU 1.1 SƠ ĐỒ VỀ SẢNPHẨM MỚI T11 1.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH PHÁTTRIỂNSẢNPHẨM MỚI T12 1.3 MA TRẬN THỊ PHẦN TĂNG TRƯỞNG BCG T 21 2.1 MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC T25 2.2 BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA XN NĂM 06,07 T35,36 3.1 KÊNH PHÂN PHỐI CỦA XN T48 3.2 SƠ ĐỒ ĐỊNH VỊ T54 3 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Lê Thị Nguyệt DuLịch 46a 4 LỜI MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Với 4,2 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2007 (thống kê của ngành Dulịch Việt Nam), đã cho thấy vị thế dulịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới được nâng lên đáng kể. Người nước ngoài cũng đã thừa nhận, Việt Nam là một điểm đến an toàn và hấp dẫn, là đất nước có nền kinh tế pháttriển rất năng động vì vậy họ mến mộ khâm phục, mong muốn đến để tìm hiểu về con người, về đất nước, về văn hoá Việt Nam và để hợp tác làm ăn trao đổi kinh nghiệm với Việt Nam Đặc biệt, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, là tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh với hơn 150 thành viên,chiếm khoảng 90% dân số thế giới, 95% GDP và 97% thương mại toàn cầu. Việt Nam tiếp tục được bầu gần như với số phiếu tuyệt đối vào vị trí Uỷ ban không thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. Điều này càng nói lên uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế đã được nâng lên. Năm 2007 cũng là năm mà nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm tăng trưởng liên tiếp , tốc độ tăng GDP đạt 8,48%, thu nhập bình quân đầu người đạt 835USD/năm. Cùng với sự pháttriển của nền kinh tế thì chất lượng đời sống người dân cũng được cải thiện, dulịch đang trở thành nhu cầu quan trọng đối với người dân đặc biệt là với thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Năm 2007, khách dulịch nội địa ước đạt 19,2 triệu lượt tăng 9,7% so với năm 2006. Thu nhập xã hội về dulịch năm 2007 đạt 56000 tỷ đồng Trên đây là toàn bộ điều kiện thuận lợi và cơ hội cho toàn ngành dulịch Việt Nam nói chung và từng doanh nghiệp lữ hành nói riêng pháttriển Nhưng bên cạnh những thành tựu thì dulịch Việt Nam cũng tồn tại không ít vấn đề, một trong số đó là hiện tượng khách dulịch quốc tế đến Việt Nam dulịch 4 MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchSôngHồng thì số khách quay trở lại Việt Nam lần thứ hai là rất ít. Giải thích cho hiện tượng này có nhiều lý do nhưng một trong những lý do nổi bật là sảnphẩmdulịch của các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nói chung còn đơn điệu, các chương trình dulịch lập lại, chất lượng dịch vụ ở mức chưa cao. Đây là thực trạng chung đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Việt Nam. Trong thời gian thực tập tạiXínghiệpĐầutưvàpháttriểnDulịchSông Hồng, em thấy rất hứng thú với các chương trình dulịch tham quan các Đình, Chùa, Đền và các làng nghề truyền thống ven bờ sôngHồng mà Xínghiệp tổ chức, nhưng nếu Xínghiệp khai thác hết các lợi thế kinh doanh, đa dạng hoá các chương trình du lịch, đa dạng hoá các dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ trong các chương trình du lịch, em tin rằng sảnphẩmdulịch của Xínghiệp sẽ ngày càng hoànthiện hơn, nâng cao hình ảnh của “Du LịchSông Hồng”trong lòng khách dulịch đến Thủ đô Hà Nội vàdu khách trên địa bàn Hà Nội. Với các kiến thức đã học trong trường đại học, kiến thức tích luỹ trong quá trình thực tập tạiXíNghiệp cùng với sự yêu thích sảnphẩmdulịch của Xínghiệp em đã chọn đề tài: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCHÍNHSÁCHSẢNPHẨMTẠIXÍNGHIỆPĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNDULỊCHSÔNG HỒNG” Với mong muốn có thể nghiên cứu kỹ hơn về sảnphẩmdulịch của Xínghiệpvà hy vọng góp phần nhỏ vào sự hoànthiệnsảnphẩm của Xínghiệp 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI •Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về sảnphẩm của công ty lữ hành,chính sáchsảnphẩm của công ty lữ hành •Đánh giá thực trạng chínhsáchsảnphẩm của XN ĐT & PT DuLịchSôngHồng •Đề xuất mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtại XN ĐT & 5 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Lê Thị Nguyệt DuLịch 46a 6 PT DuLịchSôngHồng 3.ĐỐI TƯỢNG VÀPHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI -Đối tượng nghiên cứu : Chuyên đề tập trung nghiên cứu chínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàpháttriểnDulịchsôngHồng -Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh vàchínhsáchsảnphẩm của Xínghiệp trong các năm 2006,2007 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chuyên đề được thực hiện với những phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, so sánh trên cơ sở tổng hợp, thống kê số liệu thứ cấp ( các bảng biểu, mô hình, các tài liệu tham khảo về mặt lý thuyết) từ các nguồn: tạp chí, sách, báo, báo cáo tổng kết của XínghiệpĐầutưvàpháttriểnDuLịchSông Hồng. 4.KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài lời cảm ơn, lời mở đầuvà kết luận, chuyên đề được kết cấu bởi 3 chương l à: Chương 1: Lý luận chung về sản phẩm, chínhsáchsảnphẩm trong kinh doanh lữ hành Chương 2: Thực trạng chínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchSôngHồng Chương 3: MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchsôngHồng MỤC LỤC LỜI CAM KẾT 1 LỜI CẢM ƠN 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 LỜI MỞ ĐẦU 4 6 MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchSôngHồng CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM, CHÍNHSÁCH 10 SẢNPHẨM TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1 Khái niệm về sản phẩm, sảnphẩmdulịchvàsảnphẩm của 10 Công ty lữ hành 1.1.1Khái niệm về sảnphẩm 10 1.1.2Khái niệm về sảnphẩmdulịch 11 1.1.3Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành 11 1.2 Nội dung chínhsáchsảnphẩm của công ty lữ hành 13 1.2.1 Khái niệm về chínhsáchsảnphẩm của công ty lữ hành 13 1.2.2 Quy trình hình thành & pháttriển của mộtsảnphẩm của 14 công ty lữ hành 1.2.2.1 Khái niệm về sảnphẩm mới 14 1.2.2.2 Quy trình pháttriểnmộtsảnphẩm mới 16 1.2.3 Các quyết định chiến lược sảnphẩm 19 1.2.3.1 Các quyết định về chủng loại và danh mục sảnphẩm 19 1.2.3.2 Các quyết định về nhãn hiệu của sảnphẩm 21 1.2.3.3 Chínhsách phân biệt hoá sảnphẩm 23 1.2.4 Các giai đoạn trong chu kỳ sốngsảnphẩm 24 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHSẢNPHẨM 27 TẠIXÍNGHIỆPĐẦUTƯ & PHÁTTRIỂNDULỊCHSÔNGHỒNG 2.1 Tìm hiểu khái quát về XN ĐT & PT DL sôngHồng 27 2.1.1 Quá trình hình thành vàpháttriển 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Xínghiệp 32 7 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Lê Thị Nguyệt DuLịch 46a 8 2.1.4 Môi trường kinh doanh 35 2.1.5 Thuận lợi và khó khăn về môi trường kinh doanh 41 của XN ĐT & PT DulịchSôngHồng 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của XN ĐT & PT DulịchsôngHồng 43 2.2.1 Thực trạng quy trình hình thành & pháttriển 45 sảnphẩm mới tạiXínghiệp 2.2.1.1 Sảnphẩm hiện tại 45 2.2.1.2 Thực trạng quy trình hình thành & pháttriểnsảnphẩmtai XN 47 2.2.2 Thực trạng chínhsách đa dạng hoá chủng loại, 52 Xây dựng nhãn hiệu chương trình dulịch của XN 2.2.3 Việc phối hợp chínhsáchsảnphẩm với các 54 chínhsách Marketing khác 2.2.3.1 Phối hợp chínhsáchsảnphẩm với chínhsách giá 54 2.2.3.2 Chínhsáchsảnphẩm với chínhsách phân phối 55 2.2.3.3 Chínhsáchsảnphẩm với chínhsách xúc tiến 55 CHƯƠNG III: MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN 58 CHÍNHSÁCHSẢNPHẨMTẠI XN ĐT & PT DULỊCHSÔNGHỒNG 3.1 Căn cứ đề xuất 57 3.1.1 Xu hướng pháttriển của thị trường dulịch Việt Nam và Hà Nội 58 3.1.2 Phương hướng kinh doanh của XN ĐT & PT DulịchsôngHồng 60 3.2 Các đề xuất giảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩm 62 8 MộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmtạiXínghiệpĐầutưvàPháttriểnDulịchSôngHồngtạiXÍNghiệp 3.2.1 Xây dựng chiến lược Marketing cho sảnphẩm của XíNghiệp 62 3.2.1.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị hình ảnh của XN 62 3.2.1.2 Xây dựng ngân sách cho hoạt động Marketing hàng năm 64 3.2.2 Các quyết định chiến lược trong chínhsáchsảnphẩm của XN 65 3.2.2.1 Các quyết định về đa dạng hoá chủng loại sảnphẩmdulịch của XN 65 3.2.2.2 Các Qđ liên quan đến việc xây dựng nhãn hiệu cho các sảnphẩm 67 dulịch của XN 3.2.2.3 Quyết định liên quan đến chínhsách phân biệt hoá sảnphẩm 68 dulịch của XN 3.2.2.4 Hoànthiệnvà xây dựng chínhsáchsảnphẩm đối với từng 69 giai đoạn trong chu kỳ sốngsảnphẩmdulịch của XN 3.2.2.5 Chínhsáchsảnphẩmdulịch mới 70 3.2.2.6 Đề xuất mộtsố chương trình dulịch 71 KẾT LUẬN 73 Danh sáchtài liệu tham khảo 74 9 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Lê Thị Nguyệt DuLịch 46a 10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN PHẨM, CHÍNHSÁCHSẢNPHẨM TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH 1.1KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM, SẢNPHẨMDULỊCHVÀSẢNPHẨM CỦA CÔNG TY LỮ HÀNH 1.1.1Khái niệm về sảnphẩm Theo các chuyên gia Marketing khái niệm sảnphẩm được hiểu: “Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng” Dưạ theo khái niệm này thì sảnphẩm bao hàm cả yếu tố vật chất (có thể cầm nắm, sờ mó được), và yếu tố phi vật chất được sản xuất và bán trên thị trường để nhằm thoả mãn nhu cầu của nhóm người nào đó. 1.1.2Khái niệm về sảnphẩmdulịch “Sản phẩmdulịch là các dịch vụ hàng hoá cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi việc kết hợp khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tạimột cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó” (GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS. TS Trần Thị Minh Hoà, giáo trình kinh tế du lịch, NXB lao động và xã hội,2004,trang 31) Theo khái niệm trên, sảnphẩmdulịch được hiểu: Sảnphẩmdulịch = Hàng hoá dulịch + Dịch vụ dulịch + Tài nguyên dulịch -Gía trị tài nguyên bao gồm: Tài nguyên dulịchtự nhiên (địa hình,nguồn nước, khí hậu, sinh vật, các di sảntự nhiên…),tài nguyên dulịch nhân văn (các giá trị lịch sử, giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể, mộtsố thành tựu kinh tế, chính trị, văn hoá…) 10 . chính sách sản phẩm 62 8 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại Xí nghiệp Đầu tư và Phát triển Du lịch Sông Hồng tại XÍ Nghiệp 3.2.1. hiện tại Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách sản phẩm tại Xí nghiệp Đầu tư và Phát triển Du lịch Sông Hồng mới hiện tại mới hiện tại Sản phẩm