Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
669,5 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Kinh doanh dịchvụ điện thoại di động đợc đánh giá là ngành kinh doanh
mang lại nguồn thu lớn nhất trong các ngành dịchvụ viễn thông, từ khi ra đời đến
nay ngành kinh doanh này hàng năm đóng góp vào GDP của đất nớc một khoản
không nhỏ là 6%. Lịch sử phát triển của ngành còn rất non trẻ (đợc 10 năm) nhng
sự phát triển của ngành dịchvụ này đã đánh dấu những bớc trởng thành đáng kể ,
điều này thể hiện bằng tốc độ tăng trởng trung bình là 180% một năm. Nếu nh đầu
tiên con số thuê bào toàn ngành là 15.000 thì sau 10 năm phát triển số thuê bao sử
dụng dịchvụ này đã lên tới hơn 2 triệu thuê bao, đây quả là một con số phát triển
cha một ngành kinh doanh trong lĩnh vực dịchvụ viễn thông lại có thể đạt đợc kết
quả nh vậy.
Tính đến đầu năm 2003 trên thị trờng kinh doanh dịchvụ này mới chỉ có 3 nhà
cung cấp dịchvụ là Côngtydịchvụ điện thoại với tên mạng lới dịchvụ là
Vinaphone ( tham gia kinh doanh dịchvụ này từ năm 1997), Côngty Thông Tin Di
Động VMS với tên mạng lới là MobiFone ( tham gia cung cấp dịchvụ này từ năm
1994), và Bu điện thành phố Hà Nội với mạng dịchvụ là CityPhone (tham gia cung
cấp dịchvụ này từ cuối năm 2002). Trong ba nhà cung cấp dịchvụ trên thì
Vinaphone vẫn đợc coi là nhà khai thác lớn trong ngành với số thuê bao là hơn 1,2
triệu thuê bao chiếm hơn 60% tổng số thuê bao, rồi đến CôngtyVMS với hơn 790
nghìn thuê bao chiếm 39,5 % tổng số thuê bao. Hiện nay các Côngty đã cho ra đời
nhiều dịchvụ khác nhau để đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác nhau của khách
hàng, nhng hiện tại trên thị trờng xuất hiện hai dạng dịchvụchính đó là thuê bao
trả sau (MobiFone, Vinaphone, CityPhone) và thuê bao trả trớc ( MobiCard,
Mobi4U, VinaCard, VinaDaily). Các dịchvụ này khác nhau trên cơ sở khác nhau
về cách thức thanh toán và mức giá cớc khác nhau.
Tuy nhiên với mức độ hấp dẫn của ngành kinh doanh này đã có nhiều Côngty
muốn gia nhập vào thị trờng này và đa ra nhiều hình thức sử dụng dịchvụ dới các
sản phẩmdịchvụ khác nhau. Sắp tới theo dự đoán thị trờng di động Việt Nam sẽ có
thêm hai nhà kinh doanh mới là S-Phone và Vietel. Đứng trớc tình hình này Công
ty đang kinh doanh đang tìm mọi cách để xác định cho mình những đoạn thị trờng
kinh doanh hiệu quả bằng cách định vị cho các dịchvụcủa mình những chỗ đứng
chắc để duy trì và nâng cao mức độ trung thành của khách hàng và mở rộng thị tr-
ờng. Để đảm bảo duy trì và ngày càng cũng cố vững chắc trên thị trờng thì một
trong những biện pháp quan trọng nhất đó là các Côngty phải xây dựng cho nên
một cơ cấu dịchvụ đa dạng đáp ứng các yêu cầu khác nhau. Các dịchvụ đợc đa ra
trên cơ sở đáp ứng đúng yêu cầu của nhóm ngời tiêu dùng ngời tiêu dùng nhất định
là điều mà các nhà cung cấp cần hớng tới.
Hiện nay việc sử dụng dịchvụ thông tin di động vẫn đợc coi là một loại hình
dịch vụ cao cấp với phần đông dân chúng. Làm thế nào để khai thác một cách hiệu
quả số khách hàng còn cha sử dụng dịchvụ đang là một vấn đề đặt ra đối với các
nhà cung cấp dịchvụ thông tin di động của nớc ta. Chính vì những lý do trên tôi đã
chọn đề tài HoànthiệnchínhsáchsảnphẩmdịchvụcủaCôngtyVMS làm
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề này chia làm 4 phần ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm:
Phần 1: Giơí thiệu khái quát về CôngtyVMS - và mộtsố đặc điểm về dịchvụ di
động
Phần 2 : Thực trạng về cơ cấu sảnphẩmcủaCôngtyVMS và mộtsố đánh giá
Phần 3: MộtsốgiảiphápđểhoànthiệnchínhsáchsảnphẩmdịchvụcủaCôngty
VMS.
Với mong muốn tìm hiểu, phân tích thực trạng về tình hình thực hiện chính
sách xây dựng thơng hiệu củaCôngtyVMS cũng nh mong muốn đóng góp tiếng
nói nhỏ bé của mình vào công việc mang tầm chiến lợc này củaCôngty VMS, tôi
đã lựa chọn đề tài này. Xây dựng thơng hiệu củaCôngty phải đợc tiến hành trên tất
cả các dịchvụ nhng vì thời gian cũng nh là trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài
viết này còn nhiều điều cha bàn đến đợc.
Trong thời gian thực tập tại Côngty tôi đã đợc tạo mọi điều kiện thuận lợi và
đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các anh chị phòng Kế Hoạch-Bán hàng & arketing
và đặc biệt là sự hớng dẫn của cô giáo Trần Thị Thạch Liên đã giúp đỡ tôi trong
việc hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Chơng I : Những đặc điểm chủ yếu củaCông ty.
1.1. Tổng quan về công ty.
1.1.1. Quá trình phát triển.
Vào ngày 16/04/1993 theo quyết định số 321/QĐ- TCCBLĐ của tổng cục trởng
tổng cục Bu Điện, Côngty Thông Tin Di Động ( Vietnam Mobile Telecom Services
Company _VMS) đợc thành lập có trụ sởchính tại 811A Đờng Giải Phóng_ Quận
Hai Bà Trng_ Hà Nội Quyết định này nêu rõ: VMS là doanh nghiệp nhà nớc hạch
toán độc lập trực thuộc Tổng CôngTy Bu Chính Viễn Thông Việt Nam.
Mạng dịchvụ thông tin di động củacôngtyVMS đợc thống nhất lấy tên là
MobiFone.
Sau năm thành lập, đến tháng 5 năm 1994, qua quá trình tham gía đàm phán
kỹ kết côngty thông tin di dộng đã tiến hành mua và sử dụng thiết bị của hãng
ERICSSON_ nhà cung cấp thiết bị GSM sốmột thế giới vào mạng lới thông tin di
động, triển khai lắp đặt 6 trạm thu phát sóng đặt ở thành phố Hồ Chí Minh 3 trạm,
Biên Hoà,Long Thành, Vũng Tàu mỗi nơi 1 trạm, gồm một tổng đài với dung lợng
ban đầu khoảng 6.400 thuê bao.
Đến tháng 8 năm 1994, Côngty Thông tin di động tiếp tục quản lý, khai thác
mạng lới thông tin di động thử nghiệm ở Hà Nội gồm một tổng đài dung lợng 2000
số thuê bao, 7 trạm thu phát sóng vô tuyến.
Cuối năm 1995, mạng thông tin đã đợc phủ sóng tại miền Trung gồm một tổng
đài với dung lợng ban đầu khoảng 3500 số thuê bao, 10 trạm thu phát sóng vô
tuyến .
Công ty đã tiến hành ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC (Busines
Co_operation Contrac) với tập đoàn Comvik/Kennivik của Thuỵ Điển vào ngày
19/5/1995 đợc Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t (SCCI) nay là Bộ kế hoạch và đầu
t (MPI) cấp giấy phép số 1242/GP hợp tác trong lĩnh vực khai thác dịchvụ thông tin di
động trên lãnh thổ Việt Nam.
Với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh này, hai bên cùng góp vốn nhng không
thành lập pháp nhân mới, mọi quyền quyết định trong việc khai thác dịchvụ thông tin di
động vẫn thuộc về phía Việt Nam.
Ngày 1/8/1995 theo Nghị định số 51/CP củaChính phủ, Côngty Thông tin Di
Động Việt nam -VMS trở thành đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc
Tổng Côngty Bu chính Viễn thông Việt nam .
Qua 7 năm xây dựng và phát triển, đến tháng 4 năm 2000, Côngty Thông tin di
động đã có mạng lới phủ sóng ở tất cả 61 tỉnh thành trong cả nớc. Côngty có 4
tổng đài với dung lợng 185.000 số thuê bao cho mạng Mobifone và 150.000 số cho
mạng MobiCard, với 300 trạm thu phát sóng vô tuyến. Hiện nay côngty thêm một
loại hình dịchvụ thông tin di động mới là Mobi4U ( dịchvụ trả tiền trớc).
Đợc thành lập năm 1993 nhng đến 10/5/1994 CôngtyVMS mới chính thức đ-
a dịchvụ thông tin di động vào hoạt động, ban đầu sảnphẩmcủacôngty là
MobiFone ( loại hình dịchvụ trả tiển sau) chỉ với chức năng gọi đi bình thờng sau
đó côngty bổ sung các dịchvụ phụ đi kèm: gọi chung hai số, hộp th thoại, gọi
quốc tế, fax data, hiển thị số gọi đến và cấm hiển thị số gọi đến, dịchvụ chờ và giữ
cuộc gọi.
Cuối năm 1999 có thêm dịchvụ chuyển vùng quốc tế, dịchvụ này đánh dấu b-
ớc phát triển mới củacôngty về diện tích phủ sóng ra nớc ngoài, đây là một tính
năng u việt của hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSM), mục tiêu chínhcủa
dịch vụ này là mở rộng khả năng liên lạc của các thuê bao GSM sang các nớc 29
quốc gia trên thế giới có ký thoả thuận chuyển vùng với MobiFone. Sang năm 2000
công ty có thêm dịchvụ nhắn tin ngắn.
Tháng 10 năm 1999 côngty cho ra đời loại sảnphẩmdịchvụ thứ hai MobiCard
( dịchvụ thông tin di động trả trớc) lần đầu tiên đợc VMS_MobiFone áp dụng ở
Việt Nam cho phép ngòi sử dụng hoà mạng MobiFone với nhiều tính năng u việt
hơn không cớc hoà mạng không cớc thuê bao tháng chỉ tính cớc cuộc gọi với việc
sử dụng nhanh chóng thuận tiện và dẽ dàng hơn
Đến tháng 7 năm 2002 côngty cho ra đời loại sảnphẩmdịchvụ thứ ba là
Mobi4U ( dịchvụ thông tin di động trả tiền trớc) đây là loại hình dịchvụ với nhiều
tính năng vợt trội cho phép ngời sử dung tiết kiệm hơn với phí trả cớc thấp nhất tiết
kiệm 40% so với cớc gọi nội vùng và so với mức cớc MobiCard và thời gian sử
dụng dài hơn với nhiều dịchvụ phụ hấp dẫn.
Bảng các dịchvụ giá trị gia tăng hiện đang đợc cung cấp cho thuê bao MobiFone,
MobiCard, Mobi4U
Cung cấp cho thuê bao MobiFone Cung cấp cho thuê bao ,
MobiCard, Mobi4U
- Dịchvụ hiển thị số thuê bao chủ
gọi.
- Dịchvụ gọi tắt Việt Nam Airlines.
- Dịchvụ cấm hiển thị số thuê bao
chủ gọi
- Dịchvụ nhắn tin ngắn giữa hai mạng
MobiFone va VinaFone.
- Dịchvụ giữ cuộc gọi. - Dịchvụ nhắn tin quốc tế
- Dịchvụ chuyển tiếp cuộc gọi. - Dịchvụ nhắn tin ngắn.
- Dịchvụ chờ cuộc gọi - Dịchvụ nhắn tin quảng bá
- Dịchvụ truyền fax
- Dịchvụ MobiFone WAP
- Dịchvụ truyền dữ liệu . - Dịchvụ MobiChat
- Dịchvụ chuyển vùng trong nớc. - Dịchvụ MobiMail
- Dịchvụ chuyển cùng quốc tế - Dịchvụ MobiFun.
- Dịchvụ Live Score.
Từ chỗ đơn thuần chỉ có dịchvụ MobiFone (dịch vụ trả tiền sau) với dịchvụ hộp
th thoại , đến nay CôngtyVMS đã có 3 loại hình dịchvụ thông tin di động: dịchvụ
MobiFone, MobiCard, Mobi4U với 22 loại hình dịchvụ giá trị tăng thêm chủ yếu cho
một mạng thông tin di động thông minh, tiên tiến hiện đại.
Mạng thông tin di động VMS_MobiFone đợc xây dựng dựa trên tiêu chuẩn kỹ
thuật số GSM 900, một tiêu chuẩn tiến tiến nhất trên thế giới. Đây là tiêu chuẩn kỹ
thuật thông tin mà hơn 150 quốc gia trên thé giới đã lựa chọn sử dụng. Kỹ thuật số
GSM bảo đảm an toàn cho cuộc gọi có khả năng cung cấp nhiều dịchvụ và chất lợng
âm thanh hoàn hảo.
1.1.2. Các mối quan hệ giao dịch chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của
Công ty VMS.
1.1.2.1 Mối quan hệ giao dịch trong Tổng Côngty Bu chính - Viễn thông
Việt Nam.
Côngty Thông tin di động là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập,
trực thuộc Tổng Côngty Bu chính - Viễn thông Việt Nam. Côngty Thông tin
di động có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ về tài chính, chiụ sự ràng buộc
về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng Côngty Bu chính -Viễn thông Việt Nam.
Công ty Thông tin di động thực hiện việc tổ chức, quản lý, khai thác, điều
hành, phát triển mạng lới, kinh doanh và phục vụdịchvụ thông tin di động
theo quy định của Tổng Côngty Bu chính - Viễn thông Việt Nam và những quy
định của quản lý Nhà nớc về viễn thông.
Côngty Thông tin di động đợc quyền mở các điểm giao dịch tại các tỉnh, thành
phố để phục vụ khách hàng sử dụng thông tin di động trong cả nớc theo quy định của
Tổng Côngty Bu chính - Viễn thông Việt Nam.
Đối với các Côngty khác trong cùng Tổng Côngty nh các Bu điện tỉnh, thành phố,
Công ty Viễn thông quốc tế (VTI), Côngty Viễn thông liên tỉnh (VTN), CôngtyDịchvụ
viễn thông (GPC) thì Côngty Thông tin di động (VMS) phối hợp với các Côngty này
thực hiện việc đối soát, ăn chia cớc.
1.1.2.2. Mối quan hệ với đối tác nớc ngoài.
Đối tác nớc ngoài chínhcủaVMS là côngty Comvik International Vietnam AB
trực thuộc tập đoàn Millicom Intenational Cellular SA. Tập đoàn viễn thông quốc
tế hàng đầu thế giới hiện nay đang khai thác 30 mạng thông tin di động tại 19 quốc
gia thuộc Châu Âu, Châu á , Châu Mỹ và và Châu Phi . Tổng Côngty Bu Chính
Viền Thông Việt Nam mà đơn vị trực thuộc là VMS đã ký kết hợp đồng hợp tác
kinh doanh BCC ( Business Co_Operation Contract) với đối tác là côngty
Comvik/Kinnek của Thuỵ Điển về hợp tác trong lĩnh vực khai thác dịchvụ thông
tin di động trên lãnh thổ Việt Nam. Với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
này, hai bên cùng góp vốn nhng không thành lập pháp nhân mới, mọi quyền quyết
định trong việc khai thác dịchvụ thông tin di động vẫn thuộc về phía Việt Nam.
Bên đối tác nớc ngoài chịu trách nhiệm đầu t toàn bộ trang thiết bị mạng lới, các
thiết bị, công cụ phục vụ cho công tác điều hành, khai thác dịchvụ thông tin di động nh
thiết bị tổng đài, các trạm thu phát sóng vô tuyến, thiết bị kiểm tra, giám sát, tối u hoá
mạng lới, thiết bị máy tính Đồng thời phía bạn còn chịu trách nhiệm hỗ trợ điều hành
sản xuất kinh doanh, cố vấn và đào tạo nghiệp vụ, chuyển giao kỹ năng quản lý. Phía Việt
Nam (Công ty VMS) chịu trách nhiệm cung cấp nhà trạm, đờng truyền dẫn, nguồn nhân
lực và chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ công tác sản xuất kinh doanh. Hợp đồng có
giá trị kéo dài trong vòng 10 năm, sau khi kết thúc hợp đồng, toàn bộ tài sản và thiết bị
sẽ thuộc về Côngty VMS.
Bên cạnh đó VMS còn hợp tác với các nhà cung cấp thiết bị tổng đài , máy đầu
cuối, Simcard, các nhà cung cấp các dịchvụ giá trị gia tăng nh: Ericsson, Alcatel,
Motorola, Gemplus, Comverse. Hiện nay VMS đã có thoả thuận chuyển vùng quốc
tế với 72 nhà cung cấp dịchvụ thông tin di động GSM tại 45 quốc gia.
1.2. Cơ cấu tổ chức.
Từ khi thành lập đến nay, trải qua 9 năm hoạt động, bộ máy tổ chức củaCôngty
luôn luôn đợc sắp xếp phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy
quản lý củaCôngtyVMS đợc tổ chức khái quát nh sau:
Giám đốc
Phó giám
đốc kỹ
thuật
Phó giám
đốc đầu
t
Phó giám
đốc
Trung tâm II
Trung tâm I
Phòng Tin học
- Tính cớc
Phòng Kỹ
thuật khai
thác
Phòng Chăm
sóc khách
hàng
Ban quản lý
dự án
Xí nghiệp thiết
kế
Phòng Quản
lý đầu t xây
dựng
Phòng Kế
họach bán
hàng và Mark
Phòng Tổ
chức hành
chính
Phòng Xuất
nhập khẩu
Hình 1. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Côngty Thông tin Di động
Có liên quan trực tiếp đến chínhsáchsảnphẩm bao gồm các bộ phận sau :
-Phó giám đốc Côngty phụ trách công tác khoa học kỹ thuật công nghệ, điều
hành khai thác mạng lới thông tin di động, quản lý mạng tin học - tính cớc.
- Phó giám đốc Côngty trực tiếp phụ trách Trung tâm TTDĐ khu vực
Ngoài giúp việc cho giám đốc còn có tổ chuyên viên tổng hợp có nhiệm vụ giám sát và
chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và đề xuất các phơng hớng cụ thể trong
kinh doanh.
Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban:
- Phòng Kỹ thuật - khai thác
Phòng có chức năng giúp giám đốc chỉ đạo và thực hiện các mặt công tác sau: Chỉ đạo
điều hành và kiểm tra mọi hoạt động mạng lới thông tin di động, nghiên cứu ứng dụng
công nghệ mới và dịchvụ về thông tin di động, quản lý công tác khoa học kỹ thuật, phân
tích số liệu thống kê tình hình khai thác mạng thông tin di động, chỉ đạo điều hành xử lý
các sự cố đảm bảo chất lợng của mạng lới.
- Phòng Kế hoạch - bán hàng và Marketing
Phòng Kế hoạch - bán hàng và Marketing có chức năng giúp giám đốc chỉ đạo và thực
hiện các mặt công tác sau : công tác kế hoạch, công tác bán hàng, công tác Marketing.
Xây dựng kế hoạch phát triển mạng thông tin di động đáp ứng nhu cầu thị trờng dài và
ngắn ngày, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh củacôngty theo từng thời kỳ , tổ
chức triển khai và quản lý việc cung cấp dịchvụ thong tin di động và các dịchvụ có liên
quan. Nghiên cứu đề xuất chínhsách giá cả chủng loại sảnphẩm cớc phí dịchvụ về
thông itn di động. Chỉ đạo điều hành mọi hoạt động bán hàng và Markting toàn côngty
( quy hoạch mạng lới bán hàng và đại lý trong toàn quốc).
Phòng Xuất - nhập khẩu
Chức năng của phòng là giúp giám đốc chỉ đạo và thực hiện các mặt công tác sau: xuất,
nhập khẩu vật t, thiết bị chuyên dùng về thông tin di động.
Phòng Chăm sóc khách hàng
Đây là phòng có chức năng củaCông ty, giúp giám đốc chỉ đạo và thực hiện các mặt
công tác sau : công tác quản lý thuê bao ; Các dịchvụ sau bán hàng trong toàn Công ty.
- Phòng Tin học - tính cớc
Đây là phòng có chức năng củaCông ty, giúp giám đốc chỉ đạo và thực hiện các
mặt công tác sau: quản lý, điều hành khai thác mạng tin học hỗ trợ khai thác kinh doanh
của Công ty;
-Phòng Thanh toán cớc phí
Chức năng của phòng là giúp giám đốc Côngty chỉ đạo và thực hiện các mặt công
tác nh : tổ chức việc thu cớc và tính cớc từ các trung tâm thông tin di động khu vực, tổ
chức chỉ đạo việc đối soát, ăn chia cớc giữa Côngty với các Côngty khác trong ngành,
giải quyết các trờng hợp nợ đọng cớc và đa ra các biện phápgiải quyết .
Nhiệm vụ, chức năng của các Trung tâm thông tin di động trực thuộc Côngty
Ngoài trụ sởCôngty tại 811A Đờng Giải Phóng, Hà Nội, Côngty có 3 Trung
tâm thông tin di động khu vực trực thuộc Côngty tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành
phố Hồ Chí Minh, là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán phụ thuộc Công ty. Do
địa bàn hoạt động kinh doanh và phục vụ trên toàn quốc nên hầu hết 61 tỉnh thành
đều có văn phòng giao dịch hoặc đại lý củaCông ty.
Trung tâm thông tin di động khu vực I: 811A Đờng Giải phóng, Hà Nội chịu
trách nhiệm trực tiếp kinh doanh khai thác thị trờng thông tin di động Hà Nội và
khu vực phía Bắc.
Trung tâm thông tin di động khu vực II: 10 B1 Lê Thánh Tôn, TP Hồ Chí Minh
trực tiếp kinh doanh khai thác thị trờng thông tin di động thành phố Hồ Chí Minh
và các tỉnh phía Nam (từ Bình Thuận trở vào).
Trung tâm thông tin di động khu vực III: 32 Trần Phú, thành phố Đà Nẵng chịu
trách nhiệm ở khu vực thị trờng miền Trung (từ Quảng Trị đến Ninh Thuận).
Nhiệm vụcủa các Trung tâm
Các Trung tâm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý, điều hành, khai thác và bảo dỡng
toàn bộ mạng lới thông tin di động và hệ thống hỗ trợ kinh doanh, đảm bảo các chỉ
tiêu kỹ thuật nghiệp vụ theo qui định.
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển mạng lới, kế hoạch tài chính
dài hạn, ngắn hạn và bảo vệ trớc Công ty. Tổ chức thực hiện khi đợc Côngty phê
duyệt.
[...]... chính sáchsảnphẩmcủaCôngty VMS chúng ta sẽ đi tìm hiểu vào các dịchvụ cơ bản trên cơ sở các dịchvụ cơ bản là các dịchvụ bổ sung cho nó 2.2.1 Các dịchvụ cơ bản 2.2.1.1 Dịchvụ thuê bao trả sau MobiFone: Dịchvụ MobiFone là dịchvụ thuê bao trả sau củaCôngty VMS, nó là loại hình dịchvụ thông tin di động đầu tiên đợc CôngtyVMS cung cấp trên thị trờng Việt nam (1994) Hiện nay số thuê bao của dịch. .. gọi, Dịchvụ chuyển tiếp cuộc gọi, Dịchvụ hộp th thoại, Cớc nhắn tin vào hộp th thoại, Dịchvụ chuyển vùng quốc tế, Dịchvụ truyền fax, Dichvụ DATA Dịchvụ fax- data Dichvụ WAP, Dịchvụ nhắn tin ngắn, Dịchvụ MobiFun Dịchvụ nhắn tin quảng bá: Dịchvụ Livescore, Dịchvụ Mobimail, Dịchvụ Mobichat MobiList, Dự đoán kết qủa 19001570, Lu danh bạ điện thoại: Dịchvụ chăm sóc khách hàng 145: Dịchvụ chăm... hoá dịchvụ đợc ngã giá trớc khi sảnphẩm đợc tạo ra Thứ t: mỗi một khách hàng đợc định trớc mộtsản phẩm, họ không thể chọn đổi sảnphẩm nh khi đi mua các loại sảnphẩm vật chất Chất lợng sản xuất dịchvụ tác động trực tiếp đến việc thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng sản phẩmdịchvụ Nh vậy nói chung việc sản xuất dịchvụ chỉ đợc tiến hành khi có ngời đến mua không thể chủ động sản xuất sẵnsản phẩm. .. 12 dịchvụ giá trị gia tăng khác bổ sung cho dịchvụ này 2.2.2 Các dịchvụ gia tăng: 1 Dịchvụ hiển thị số gọi đến: dịchvụ này sẽ hiển thị sốcủa ngời gọi đến - miễn phí 2 Dịchvụ cấm hiển thị số gọi đến: dịchvụ khiến cho thuê bao bị gọi sẽ không thấy đợc số thuê bao gọi tới - miễn phí 3 Dịchvụ giữ cuộc gọi: dịchvụ này cho phép khách hàng đặt ở chế độ chờ và gọi tới mộtsố máy khác - miễn phí 4 Dịch. .. hiện chính sáchsảnphẩmcủaCôngty VMS 2.1 Tình hình thực hiện việc Xây dựng nhãn hiệu của các dịchvụ thông tin di động CôngtyVMS đã chú ý đầu t cho chiến lợc về nhãn hiệu mạnh, theo chiến lợc đầu t củaCôngty sẽ tập trung đầu t cho nhãn hiệu MobiFone (trong đó bao gồm các dịchvụ MobiFone, MobiCard, và Mobi4U) Các dịch vụdịchvụ giá trị gia tăng lúc này chỉ đóng vai trò hỗ trợ nhằm hoànthiện thêm... sự tiện lợi trong việc tiêu dùng sảnphẩm đồng thời sẽ tạo cho ngời dân quen dần với sảnphẩmcủacôngty và từ đó sẽ có thói quen tiêu dùng sảnphẩm Hơn nữa sảnphẩmcủacôngty chỉ có thể cung cấp nếu có các trạm thu phát sóng, chất lợng sản phẩmdịchvụ mà côngty cung cấp lại phụ thuộc vào mật độ các trạm BTS và vùng phủ sóng vì vậy tiêu thức phân đoạn củacôngty phải dựa vào khu vực địa lý Việc... 2.2.1.2 Dịchvụ trả trớc MobiCard Dịchvụ trả trớc MobiCard là loại hình dịchvụ thông tin di động thứ hai củaCôngty đợc ra đời vào tháng 10/1999 Dịchvụ này mang đến một phong cách sử dụng dịchvụ di động mới hoàn toàn cho ngời tiêu dùng Việc đa vào cung cấp loại hình dịchvụ mới này đã mang đến cho Côngtymột bớc phát triển lớn hoạt động kinh doanh Các mức thẻ MobiCard Để sử dụng dịchvụ này khách... làm chủ công nghệ mới 3.Thực trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCôngtyVMS trong những năm qua 3.1 Về số thuê bao Số thuê bao củaCôngty là một chỉ tiêu quan trọng vì nó phản ánh đợc khả năng chiếm lĩnh thị trờng và liên quan đến các chỉ số doanh thu, lợi nhuận củaCôngty Biểu về sự phát triển thuê bao củaCôngtyVMS qua 3 năm hoạt động Biểu1: Phát triển thuê bao củaCôngty Chỉ tiêu... nên mộtdịchvụ theo đúng định vị đó Trên cơ sở vừa thiết lập một hệ thống phân phối tốt cho dịch vụ, rồi tiến hành quảng cáo cho hình ảnh của nhãn hiệu Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu về các hoạt động xây dựng nhãn hiệu củaCôngtyVMS 2.1.1 Định vị nhãn hiệu: Xây dựng mạng lới dịchvụ VMS- MobiFone là một mạng lới dịchvụ luôn đi đầu trong việc cung cấp các dịchvụ mới (bao gồm các dịchvụ thông... nào là dịchvụ thông tin di động Dịchvụ thông tin di động bao gồm hai loại dịchvụ đó là dịchvụ cơ bản hay là còn gọi là dịchvụ điện thoại di động mới Dịchvụ cơ bản: là dịchvụ thông tin di động truyền đa tức thời qua mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thông tin Dịchvụ giá trị gia tăng: là dịchvụ làm tăng thêm giá trị thông tin của ngời sử dụng dịchvụ bằng . dịch vụ di
động
Phần 2 : Thực trạng về cơ cấu sản phẩm của Công ty VMS và một số đánh giá
Phần 3: Một số giải pháp để hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch. cung cấp dịch vụ thông tin di động của nớc ta. Chính vì những lý do trên tôi đã
chọn đề tài Hoàn thiện chính sách sản phẩm dịch vụ của Công ty VMS làm