1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương dòng điện xoay chiều lớp 12 trung học phổ thông

87 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Tiến Dũng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiều lớp 12 trung học phổ thông luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc Vinh - 2010 Bé gi¸o dơc đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Tiến Dũng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiều lớp 12 trung học phổ thông chuyên ngành: LL & PPGD vật lý mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Văn Trinh Vinh - 2010 Lời cảm ơn Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học, khoa Vật lí Tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tác giả xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo h-ớng dẫn PGS TS Mai Văn Trinh đà tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Quang Lạc, PGS TS Phạm Thị Phú, PGS TS Hà Văn Hùng đà nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu tr-ờng THPT Lê Quý Đôn - nơi tiến hành thực nghiệm s- phạm đà tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bè bạn đà động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Tiến Dũng Mục lục Mở đầu Ch-¬ng 1: C¬ së lý ln cđa viƯc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý tr-ờng phổ thông 1.1 Vị trí, tác dụng hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học tr-ờng phổ thông 1.1.1 VÞ trÝ cđa hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học tr-ờng phổ thông 1.1.2 T¸c dơng hoạt động ngoại khóa vật lý 1.2 Những nguyên tắc hoạt ®éng ngo¹i khãa vËt lý 1.3 Các đặc điểm học ngoại khóa vật lý 1.4 Néi dung, hình thức tổ chức ph-ơng pháp h-ớng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý 1.4.1 Néi dung ngo¹i khãa vÒ vËt lý 1.4.2 Các hình thức hoạt động ngoại khãa vËt lý 10 1.4.3 Ph-ơng pháp h-ớng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý 18 1.4.4 Thực hoạt động ngo¹i khãa 19 1.5 Lập trình kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa 20 1.6 Đánh giá kết hoạt động ngoại khóa vật lý 21 1.6.1 NhËn thøc chung vỊ tỉ chøc ho¹t ®éng ngo¹i khãa vËt lý 21 1.6.2 Mơc tiêu đánh giá 21 1.6.3 Tiêu chí đánh giá 21 1.7 Tổ chức hoạt động ngoại khoá với sù trỵ gióp cđa CNTT 22 KÕt luËn ch-¬ng 27 Ch-¬ng 2: øng dơng công nghệ thông tin dạy học ngoại khóa vật lý ch-ơng dòng điện xoay chiều cho HS lớp 12 THPT 29 2.1 Yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ HS cần nắm đ-ợc học 29 1.1 Các kiến thức dòng điện xoay chiều 31 2.1.2 C¸c kiÕn thøc vỊ M¸y biÕn áp, máy phát điện, động không đồng 32 2.1.3 Về kỹ 33 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học ch-ơng dòng ®iƯn xoay chiỊu” líp 12 THPT ë c¸c tr-êng THPT công lập TP Vinh- Nghệ an 33 2.2.1 Về đội ngũ GV ph-ơng pháp dạy học 35 2.2.2 T×nh h×nh HS ph-ơng pháp học 35 2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế HS học ch-ơng dòng điện xoay chiều h-ớng khắc phục 36 2.3 ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng nội dung số dạy ngoại khóa cho HS lớp 12 THPT 40 2.3.1 Xây dựng nội dung số dạy ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT 40 2.3.2 Ph-¬ng thức tổ chức dạy ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiỊu” líp 12 THPT 40 2.4 X©y dùng tiến trình dạy học ngoại khoá nguồn điện loại động điện 42 2.4 Mục tiêu: HS phải nắm đ-ợc 42 2.4.2 H×nh thøc triĨn khai 43 2.4.3 Công tác chuẩn bị 44 2.4.4 TiÕn tr×nh thùc hiƯn 44 2.5 Xây dựng giảng điện tư tỉng kÕt néi dung kiÕn thøc cđa ch-¬ng “ dòng điện xoay chiều thông qua trò chơi Ngo¹i khãa vËt lý’ ’ 55 2.5.1 ý t-ëng s- ph¹m 55 2.5.2 Công tác chuẩn bị 55 2.5.3 Nội dung số câu hỏi cho trò chơi “ Ngo¹i khãa VËt lý’ ’ 56 2.5.4 Tiến hành trò chơi Ngoại khóa Vật lý 57 KÕt luËn ch-¬ng 62 Ch-ơng 3: Thực nghiệm s- phạm 64 3.1 Mơc ®Ých cđa thùc nghiƯm s- ph¹m 64 3.2 NhiƯm vơ cđa thùc nghiƯm s- ph¹m 64 3.3 Đối t-ợng thực nghiệm s- phạm 64 3.4 Ph-ơng pháp thực nghiệm 64 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 64 3.5.1 H×nh thøc tổ chức buổi ngoại khóa Tìm hiểu nguồn điện loại động điện 64 3.5.2 H×nh thøc tổ chức trò chơi "Ngoại khóa Vật lý" 66 3.6 Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm s- phạm 67 3.6.1 Đánh giá định tính 67 3.6.2 Đánhgiá định l-ợng 68 KÕt luËn ch-¬ng 72 KÕt luËn 74 Tài liệu tham khảo 75 Phơ lơc nh÷ng từ viết tắt luận văn CNTT : Công nghệ thông tin GV : Giáo viên HS : Học sinh MTĐT : Máy tính điện tử SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông ĐC : Đối chøng TN : Thùc nghiÖm TNSP : Thùc nghiÖm s- phạm Mở đầu Lí chọn đề tài: B-ớc v o thời kỳ công nghiệp hoá, đại hóa đất n-ớc, Đảng v Nh n-ớc ta theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh coi ng-ời l vốn quý nhất, l nguồn lực h ng đầu đất n-ớc, cần đ-ợc coi trọng, nuôi d-ỡng v phát triển không ngừng Để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, cần giáo dục hệ trẻ th nh ng-ời động sáng tạo, có lực giải vấn đề , ng-ời tự tin, có trách nhiệm, h nh động phù hợp với giá trị nhân văn công xà hội, cần thực kiểu dạy học h-ớng tập trung vào HS, sở hoạt động HS Hoạt động giáo dục lên lớp có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện HS, có nội dung phong phú, hình thức giáo dục ®a d¹ng, hÊp dÉn, ph¹m vi tiÕn hà nh réng rÃi Do hoạt động giáo dục lên lớp rèn luyện cho HS kỹ năng, lực giao tiếp để chuẩn bị cho em có điều kiện tự khẳng định vai trò chủ thể học tập, lao động hoạt động giao l-u, hoạt động xà hội thời gian học tập tr-ờng phổ thông nh- môi tr-ờng làm việc sau Lý luận dạy học đà khẳng định tổ chức học tập lớp tổ chức học tập lên lớp l hai phận hợp thành thể thống trình giáo dục HS, nhằm thực mục tiêu đào tạo nhà tr-ờng Những đặc điểm hai hình thức có ý nghĩa quan trọng làm sở để tổ chức thực hoạt động nhận thức cho HS Do biện pháp tổ chức học tập lên lớp phải đ-ợc đặt mối quan hệ biện chứng thống hai hoạt động: Học tập ngoại khóa học tập khoá Đặc điểm HS løa ti trung häc phỉ th«ng (THPT) ham hiĨu biÕt, thích khám phá điều lạ, thích thể tr-ớc tập thể, đặc biệt có khả hoạt động mang tính kỹ thuật, lao động tập thể Gần công tác ngoại khóa tr-ờng phổ thông ngày đ-ợc trọng, đ-ợc đ-a vào kế hoạch giáo dục nhà tr-ờng Tuy nhiên, thực mang tính tự phát, lúng túng soạn thảo nội dung tổ chức Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung vật lý nói riêng cần thiết Trong ch-ơng trình vật lý phổ thông phần dòng điện xoay chiều có nội dung trừu t-ợng nh-ng gần với thực tế đời sống hàng ngày, đồng thời làm sở cho việc nghiên cứu nội dung ch-ơng trình vật lý Qua tìm hiểu thực tế dạy học phần dòng điện xoay chiều tr-ờng THPT, nhận thấy với điều kiện sở vật chất trang thiết bị thí nghiệm thiếu thốn, hầu hết GV sử dụng ph-ơng pháp thuyết trình, HS tiếp thu cách thụ ®éng, Ýt cã ®iỊu kiƯn thùc hiƯn c¸c thao t¸c chân tay, không khơi đ-ợc tính động sáng tạo, tù chđ häc tËp… lóc ®ã vËt lý môn khoa học thực nghiệm , kiến thức vật lý gắn liền với sống kỹ thuật Ngày CNTT đà phát triễn mạnh mẽ trở thành gần gũi với đông đảo GV HS Đặc biệt Internet chứa kho liệu phong phú, môi tr-ờng để GV HS mở rộng kiến thức học khoá Xuất phát từ lý chọn đề tài: ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện sở lý luận việc ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT” nh»m: KÝch thÝch høng thó cđa HS, ph¸t huy tính tích cực khả sáng tạo em trình dạy học vật lý Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: - Các hình thức tổ chức ngoại khóa có tác dụng nâng cao hiệu dạy học ch-ơng dòng điện xoay chiều - Hoạt động dạy học GV HS tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa Gi¶ thut khoa häc: B»ng viƯc øng dơng CNTT vào tổ chức ngoại khóa dạy ch-ơng dòng điện xoay chiều tăng hứng thú học tập, mở rộng kiến thức HS góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học ch-ơng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động ngoại khóa vật lý tr-ờng THPT - Nghiên cứu ch-ơng trình sách giáo khoa vật lý THPT ch-ơng dòng điện xoay chiều - Tìm hiểu thực tế triển khai dạy học ngoại khóa tr-ờng THPT - Đề xuất tổ chức dạy học ngoại khóa để thực giảng dạy có hiệu nội dung ch-ơng dòng điện xoay chiều - Thực nghiệm s- phạm tính khả thi, hứng thú nhận thức HS - Đánh giá tác dụng phát huy lực t- duy, hình th nh kỹ HS Ph-ơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu văn kiện Đảng, nhà n-ớc đổi PPDH tr-ờng phổ thông + Nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học vật lý Đặc biệt h-ớng dẫn ngoại khóa, ch-ơng trình giải trí truyền hình, mạng Internet Qua lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, ph-ơng pháp thực thi b i học ngoại khóa, tình dự kiến - Nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ, kiểm tra để tìm hiểu PPDH ch-ơng dòng điện xoay chiều , từ đánh giá mức độ nhận thức HS, nhu cÇu nhËn thøc tõ cc sèng xung quanh cđa em 3.5.1.2 Đánh giá hiệu buổi ngoại khoá thứ nhất: Do có chuẩn bị tr-ớc nhà nên em tham gia với thái độ rÊt tù tin, víi tÝnh chÊt tham gia theo tinh thần tự nguyện, không bắt buộc, hình thức tổ chức mền dẻo, linh hoạt Trong buổi học ngoại khoá, HS vừa tham gia trình bày, vừa tự trao đổi gặp câu hỏi nhóm khác đặt cho đội mình, em nhóm trao đổi tranh luận với đ-a câu trả lời không hỏi GV Việc tự trao đổi đà đem lại kết cao, Thông qua buổi Tìm hiểu nguồn điện loại động điện HS đà mở rộng kiến thức đ-ợc học lớp, có điều kiện trao đổi thông tin thu thập đ-ợc với bạn lớp, buổi học ngoại khoá thứ cho thấy, buổi sinh hoạt với không khí cởi mở, tạo hứng thú học tập, thật bổ ích, gây đ-ợc ý HS, tạo tác động tích cực buổi ngoại khoá mà có ấn t-ợng sau 3.5.2 Hình thức tổ chức trò chơi "Ngoại khóa Vật lý": 3.5.2.1 Tóm tắt tiến trình buổi ngoại khoá : Cc thi tiÕn hµnh víi sù tham gia cđa HS lớp 12C1 số HS đại biểu lớp khác tr-ờng Trong buổi học điều hành tổ chức giáo viên tổ vật lý em cán lớp Do có chuẩn bị từ tr-ớc nh- khâu trang trí, chuẩn bị máy vi tính, projector, chiếu, mời đại biểu thầy cô đến dự, nội dung kiến thức ch-ơng "Dòng diện xoay chiều" đà đ-ợc giáo viên yêu cầu HS tổng kết từ tr-ớc Nên kết buổi ngoại khoá thành công rực rỡ, cổ vũ bạn cho thành viên tham dự sôi - Ng-ời dẫn ch-ơng trình phổ biến luật chơi, nội dung chơi, thành viên tổ xung phong tự nguyện tham gia vào ba đội A, B C - Nội dung câu hỏi phù hợp với kiến thức mà em đà đ-ợc học nội khoá ngoại khoá, kết hợp câu trả lời, hình vẽ máy chiếu đ-ợc minh hoạ thí nghiệm thật mô số câu hỏi 66 3.5.2.2 Đánh giá nội dung, ph-ơng pháp hình thức tổ chức buổi thứ hai: Buổi học ngoại khoá đà thành công tốt đẹp, em đà có chuẩn bị chu ®¸o cho bi häc, cho cc thi vui mang tÝnh chất "học mà chơi, chơi mà học" Cuộc thi sử dụng hình thức câu hỏi nhẹ nhàng, sinh động, häc sinh dƠ tiÕp cËn c©u hái, néi dung cc thi đà đề cập đến l-ợng kiến thức lớn ch-ơng "Dòng diện xoay chiều, đặc biệt đáp án câu hỏi đ-ợc mô hình ảnh sinh động dễ hiểu Tiến trình tổ chức thực buổi ngoại khoá nh- đà soạn thảo t-ơng đối đảm bảo mặt thời gian Tuy nhiên với hình thức sử dụng thiết bị đại đòi hỏi GV phải tốn nhiều công sức soạn thảo trình diễn nội dung Ngoài nội dung câu hỏi mô GV phải tự thiết kế lấy từ nguồn tài liệu khác Đây hạn chế tr-ờng miền núi tr-ờng vùng sâu vùng xa Hình thức ngoại khoá đà thực thu hút em HS tham gia, tạo đ-ợc không khí học tập nhẹ nhàng, giúp em nắm vững kiến thức kỹ đồng thời tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động tập thể, có sân chơi bổ ích, góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục 3.6 Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm s- phạm: 3.6.1 Đánh giá mặt định tính: Qua đợt TNSP qua kết đánh giá chất l-ợng HS có nhận xét sau - Môn vật lý môn học mà lý thuyết thực nghiệm gắn kết chặt chẽ nh-ng thời l-ợng dành cho tiết dạy hạn hẹp, khó vừa làm thí nghiệm vừa dạy lý thuyết khó, trừu t-ợng, trọng tâm cần nhiều thao tác thí nghiệm Bởi GV biết cách vận dụng, kết hợp khéo léo ph-ơng pháp dạy học vật lý khó cách tổ chức dạy ngoại khóa có tác dụng tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, lôi em vào hoạt động vật lý cách tự lực, góp phần bồi d-ỡng cho họ ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học - TNSP đà chứng minh áp dụng ph-ơng pháp thực nghiệm với hỗ 67 trợ máy tính phần mềm tin học vào dạy buổi ngoại khóa làm tăng hứng thú hiệu trình truyền thụ tri thức cho HS Với ch-ơng "Dòng diện xoay chiều" xây dựng ph-ơng án dạy học nhtrình bày luận văn cần thiết - Ph-ơng pháp thực nghiệm có hỗ trợ CNTT áp dụng cho phần khác ch-ơng trình vật lý phổ thông Với cách dạy này, HS có thái độ học tập tích cực HS vừa đ-ợc quan sát vừa đ-ợc tự tay làm thí nghiệm gây nên thích thú say mê học tập Tuy nhiên, qua thực nghiệm nhận thấy đề tài có hạn chế sau: - Các GV nhiều thời gian chuẩn bị giáo án nh- trang thiÕt bÞ phơc vơ cho mét bi häc - HS ch-a sử dụng máy tính thục nên nhiều thời gian trình HS tự làm thí nghiệm 3.6.2 Đánh giá mặt định l-ợng: Để đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ ph-ơng pháp nhận thức học sinh sau đ-ợc thực nghiệm s- phạm, tiến hành kiểm tra hai lớp tr-ớc sau thực nghiệm Cơ cấu đề kiểm tra tr-ớc sau thực nghiệm: - Đề thi trắc nghiệm gồm 40 câu thời gian làm 45 phút, với thang điểm 10, trả lời câu đ-ợc 0.25 điểm - Với cấu đề kiĨm tra gåm 10% c©u hái nhËn biÕt, 20% c©u hỏi thông hiểu, 50% câu hỏi vận dụng đơn giản, vận dụng sáng tạo 20% câu hỏi sáng tạo KÕt qu¶ kiĨm tra tr-íc thùc nghiƯm Thống kê điểm số kiểm tra HS trình bày bảng 3.1 68 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) học sinh Sè häc sinh ®¹t ®iĨm Xi tr-íc thùc nghiƯm Líp Sè HS 9-10 ĐC 48 14 10 TN 45 10 6 Bảng 3.2 Bảng phân loại theo điểm kiểm tra HS Số % học sinh Líp Số HS ĐC 48 4,1 35,4 39,6 18,7 2,2 TN 45 2,2 22,2 40 26,7 8,9 Kém (0-2) Yếu (3-4) T.bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) Từ bảng 3.2 vẽ biểu đồ phân loại theo đề kiểm tra nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm % häc sinh Biểu đồ 3.1 Phân loại theo điểm kiểm tra HS 45 40 35 30 25 20 15 10 §C TN Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi Bng 3.3 Bng phõn phối tần suất Số % học sinh đạt điểm Xi Nhóm 10 ĐC 8,3 6,3 29,1 20,8 18,8 10,4 8,3 2,0 1,0 TN 2,2 6,7 15,6 22,2 18,3 13,3 13,3 4,4 4,4 69 Từ bảng 3.3 vẽ biểu đồ đồ thị phân phối tần suất nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất 35 % häc sinh đạt điểm Xi 30 25 20 ĐC TN 15 10 5 10 % học sinh đạt điểm Xi Biu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 §C TN 10 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích Nhóm Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 10 ĐC 8.3 10,4 35,4 56,3 75 85,4 93,7 99,0 100 TN 2,2 8,9 24,4 46,6 64,4 77,7 91,2 95,1 100 70 Từ bảng 3.4 vẽ đồ thị biểu đồ phân phối tần suất luỹ tích nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm % học sinh đạt điểm Xi trở xuống th 3.3 Phân phối tần suất luỹ tích 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 §C TN 10 Dùa vào tham số đà tính toán trên: Điểm trung bình lớp sau thực nghiệm, đồ thị, biểu đồ phân phối tần suất phân phối tần suất tích luỹ sau thực nghiệm rút kết luận sau: - Điểm trung bình cđa bµi kiĨm tra cđa häc sinh ë nhãm thùc nghiƯm (7.18) cao h¬n so víi häc sinh ë nhãm ®èi chøng (5,87) - §-êng l tÝch øng víi líp thực nghiệm nằm bên phải phía d-ới đ-ờng luỹ tích lớp đối chứng Nh- kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Từ phân tích kết ta kết luận: Dạy học Ngoại khóa phát huy đ-ợc tính chủ đông, sáng tạo lực giải vấn đề học sinh Dạy học Ngoại khóa có khả giáo dục học sinh toàn diện nhiều so với dạy học truyền thống 71 Kết luận ch-ơng Qua thống kê phiếu vấn em kiểm tra thùc nghiƯm sau tham gia bi häc ngo¹i khoá với việc trao đổi với giáo viên môn, chung đánh giá sơ buổi học ngoại khoá nh- sau: Nội dung buổi học ngoại khoá đ-a phù hợp với trình độ em, thông qua buổi học ngoại khoá đà góp phần khắc phục khó khăn, sai lầm em mắc phải trình học ch-ơng "Dòng diện xoay chiều", kiến thức ch-ơng "Dòng diện xoay chiều" đ-ợc củng cố khắc sâu Nội dung hoạt động buổi ngoại khoá phong phú, nhóm HS đ-ợc phân công nhiệm vụ rõ ràng nên phát huy đ-ợc tính tập thể em, tinh thần đoàn kết, t-ơng trợ giúp đỡ nhau, khả tự tìm hiểu thu thập thông tin em đ-ợc nâng cao, em tìm hiểu qua sách báo mà đà biết truy cập tìm kiếm thông tin Internet, mmột điều đáng ghi nhận cố gắng em tiền đề để em hình thành kỹ tự tổng hợp kiến thức học nội dung ch-ơng, phần khác Qua trình TNSP cho thấy việc xây dựng hình thức học tập ngoại khoá cho HS có hiệu việc kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất l-ợng nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực hoạt động HS trình học tập Thông qua hình thức ngoại khoá HS đà có chuyển biến rõ rệt lực giải vấn đề nh- chất l-ợng kiến thức Kết hai hình thức ngoại khoá đ-ợc thực hiện, hiệu giáo dục đà ®-ỵc chøng minh qua thùc nghiƯm, chøng tá r»ng chóng ta cần có hình thức tổ chức ngoại khoá phù hợp để giúp HS phát huy tính tính động, tự chủ, hình thành cho em thói quen hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển t- Hoạt động ngoại khoá khắc phục khó khăn, sai lầm mà HS gặp phải trình học tập môn, củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức cho HS phát triển nhân cách toàn diện cho em Các kết thu nhận đ-ợc buổi ngoại khoá cho thấy, vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học ngoại khoá đà kÝch thÝch høng thó häc tËp bé m«n vËy lý em Việc sử dụng giảng điện tử nh- kết hợp với 72 phần mềm tin học khác buổi học ngoại khoá nh- nói chuyện chuyên đề, tổ chức trò chơi đà chứng tỏ -u rõ rệt so với hình thức tổ chức khác đ-ợc trình bày đòi hỏi phải có hình ảnh, đoạn phim minh hoạngoài thời gian dành cho buổi học ngoại khoá th-ờng từ 2- tiếng nên GV không bị bó hẹp thêi gian nh- tiÕt häc néi kho¸ sư dụng ph-ơng tiện dạy học đại Đây điều thuận lợi th-ờng hợp GV có ý định tổ chức hoạt động ngoại khoá kết hợp víi viƯc øng dơng CNTT 73 KÕt ln Sau mét thời gian tiến hành, đề tài đà hoàn thành nhiệm vụ đạt đ-ợc mục đích đề Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học đại biện pháp tổ chức kiến thức - Trên sở xác định nội dung, tri thức bản, kỹ cần rèn luyện qua tìm hiểu thực tế dạy học tr-ờng phổ thông nói chung dạy học ch-ơng "Dòng diện xoay chiều nói riêng lớp 12 THPT, định áp dụng biện pháp ph-ơng pháp thực nghiệm kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khóa số ch-ơng "Dòng diện xoay chiều ®Ĩ tÝch cùc hãa ho¹t ®éng nhËn thøc cđa HS Thực nghiệm cho thấy đề tài có tính khả thi lựa chọn h-ớng, phù hợp với xu h-ớng phát triển ph-ơng pháp dạy học đại cần phải đ-a HS vào vị trí cụ thể hoạt động nhận thức, HS hoạt động tự lực tích cực mà chiếm lĩnh kiến thức Ngày nay, tin học đ-ợc phát triển m¹nh mÏ Con ng-êi sư dơng tin häc phơc vơ cho công việc, cho sống ngày nhiều Dạy học nh- để hình thành hứng thú, tÝnh tÝch cùc vµ trÝ lùc ë HS lµ mét vấn đề xà hội quan tâm Đề tài chừng mực định đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu So với ph-ơng pháp dạy học truyền thống ph-ơng pháp dạy học vật lý với hỗ trợ máy tính qua buổi ngoại khóa có hiệu đà đ-ợc khẳng định qua phân tích định tính định l-ợng đợt thực nghiệm s- phạm Tuy nhiên, việc áp dụng ph-ơng pháp gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi cần có quan tâm cải tạo nhiều mặt đặc biệt vấn đề trang bị dụng cụ thí nghiệm cho tr-ờng PTTH, kỹ sử dụng thí nghiệm GV HS Do điều kiện thời gian nghiên cứu ch-a dài, với khuôn khổ luận văn tiến hành thực nghiệm đ-ợc tr-ờng phổ thông với số l-ợng có hạn, đánh giá hiệu đề tài ch-a mang tính khái quát Chúng hy vọng giải vấn đề thời gian tới để áp dụng cách đại trà, vấn đề khó khăn đòi hỏi thay đổi đồng nhiỊu u tè (GV, HS, c¬ së vËt chÊt ) Chúng mong đ-ợc đóng góp thầy cô để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 74 Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tÝnh tÝch cùc, tù lùc cđa HS qu¸ trình dạy học, Vụ GV, Hà Nội L-ơng Duyên Bình (2004) (Tổng chủ biên), Tài liệu bồi d-ỡng GV dạy ch-ơng trình sách giáo khoa thí điểm lớp 11, Viện Nghiên cứu Sphạm, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (2001), Hoạt động giáo dục lên lớp tr-ờng trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc H-ng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý tr-ờng phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kỳ (1995), Ph-ơng pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Lạc (1993), Quá trình h-ớng dẫn thực hành vật lý cho HS cấp II, Nghiên cứu Giáo dục, số Nguyễn Quang Lạc (1998), Bài học thiết kế giảng dạy vật lý tr-ờng phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục, số7 Nguyễn Quang Lạc (2007), Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi ph-ơng pháp dạy học vật lý, Tạp chí Giáo dục 10 Nguyễn Văn Ngà (2001), Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khoá ch-ơng Từ tr-ờng cho HS lớp THCS miền núi, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Lâm Đức (2004), Nghiên cứu xây dựng số ph-ơng án dạy học ngoại khoá phần Điện học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ, ĐH Vinh 12 Đàm Quang Phúc (1998), Thùc nghiƯm kÝch thÝch høng thó thùc hµnh vËt lý, Nghiên cứu Giáo dục, số 7) 75 13 Đào Văn Phúc (2003), Lịch sử vật lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi ph-ơng pháp tổ chức hoạt động lên lớp tr-ờng phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục, số 15 Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, Bài giảng cho học viên cao học, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc H-ng, Phạm Xuân Quế (2002), Ph-ơng pháp dạy học vật lý tr-ờng phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý tr-ờng THPT nhờ việc sử dụng máy vi tính ph-ơng tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh 19 Mai Văn Trinh (2005), ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển ph-ơng tiện dạy học, góp phần đổi ph-ơng pháp giảng dạy vật lý, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh 20 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Néi 76 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN VẬT LÝ CHƢƠNG "Dßng diƯn xoay chiỊu” Họ tên: ……………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Nếu em đồng ý trả lời có đánh dấu X vào trống đây: Trong thời gian tự học nhà học Vật lý chương "Dßng diƯn xoay chiỊu Em học: a Nếu GV dặn hơm sau có kiểm tra viết Vật lý □ b Chỉ học thời khóa biểu hơm sau có mơn Vật lý □ c Thường xuyên ngày học môn Vật lý □ Trong học Vật lý lớp chương "Dßng diƯn xoay chiỊu em có GV làm thí nghiệm Vật lý khơng ? Đó học chương "Từ trường"? ……………………………………………………………………………… 3.Em có làm thí nghiệm học Vật lý chương "Dßng diƯn xoay chiỊu “ không? a Trong xây dựng kiến thức □ b Trong thực hành □ c Rất muốn làm thí nghiệm Vật lý □ Em cho biết ý kiến trả lời em số câu hỏi sau a Tai ViƯt Nam chóng ta th-ờng hay cắt điện th-ờng xuyên - Do thiếu điện - Do nhu cầu tiêu thụ điện ngày cao - Do hai lý b Các động điện hoạt động nguyên tắc chủ yếu sau - Hiện t-ợng cộng h-ởng điện - Hiện t-ợng cảm ứng điện từ - Hiện t-ợng tự cảm c Chúng ta làm để tiết kiệm nguồn điện □ ……………………………………………………………………………… PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH SAU KHI THAM GIA BUỔI HỌC NGOẠI KHĨA CHƢƠNG "Dßng diƯn xoay chiÒu” Họ tên: ……………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Nếu em đồng ý trả lời có đánh dấu X vào ô trống đây: Sau tham gia buổi học ngoại khóa em thấy có tác dụng - Kích thích hứng thú học tập □ - Củng cố khắc sâu kiến thức □ Trong trình tham gia buổi học ngoại khóa em phải - Tự lực □ - Trao đổi với bạn bè □ - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn □ Nội dung kiến thức buổi ngoại khóa - Phù hợp □ - Đơn giản □ - Quá khó □ - Nội dung phong phú □ Động thúc đẩy em tham gia hoạt động ngoại khóa - Tự nguyện □ - Do tò mò □ - Do bắt buộc □ - Thích tham gia hoạt động để nâng cao kiến thức □ Em có ý kiến đề xuất buổi học ngoại khóa …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… ... sau: Dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều pha Đại c-ơng dòng điện xoay chiều Suất điện động xoay chiều Các đoạn mạch điện xoay chiều Điện áp xoay chiều Các giá trị hiệu dụng C-ờn g độ dòng điện. .. giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn Tiến Dũng ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa ch-ơng dòng điện xoay chiều lớp 12 trung học phổ thông chuyên ngành: LL & PPGD... luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý tr-ờng phổ thông Ch-ơng 2: ứng dụng công nghệ thông tin v o tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý ch-ơng dòng điện xoay chiều cho HS lớp 12 THPT Ch-ơng

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w