1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN KHIÊM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CÔNG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Mã số: QUẢN LÝ GIÁO DỤC 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM VINH – 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) thập niên cuối kỷ XX tạo khả hội cho phát triển kinh tế - xã hội phạm vi tồn cầu có quản lý giáo dục đào tạo Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cách quản lý, học tập làm việc người Từ năm 90 kỷ trước, công nghệ thông tin ứng dụng vào công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an, nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, trình quản lý đào tạo có hiệu trở nên có vai trị đặc biệt quan trọng việc triển khai nhiệm vụ quản lý trình đào tạo Phát huy có hiệu lực quản lý q trình đào tạo trường Cơng an nói chung Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an nói riêng, Tuy nhiên, kết ứng dụng bước đầu Chưa thực phát huy sức mạnh chưa có vận dụng phù hợp với đặc thù Việt Nam nói chung Ngành Cơng an Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an nói riêng Vì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo gặp nhiều khó khăn, điều hạn chế hiệu lĩnh vực Ngày 29/6/2006, kỳ họp thứ - Quốc hội khoá XI thông qua Luật công nghệ thông tin Đây văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh cách toàn diện đầy đủ hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc thực mục tiêu hình thành, phát triển xã hội thơng tin, rút ngắn q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Luật Cơng nghệ thơng tin với văn Chính Phủ, bộ, ngành ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực, ngành, cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực quản lý đào tạo, việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đạt nhiều thành tựu quan trọng: trường đại học, cao đẳng, trường phổ thông kết nối Internet, mơn tin học đưa vào chương trình học, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin nhiều hoạt động quản lý giáo dục – đào tạo Vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin bước đầu nên gặp nhiều khó khăn cần nghiên cứu đưa số giải pháp nâng cao hiệu quả, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trường Công an nói chung Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an nói riêng nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo Đó lý chúng tơi chọn Đề tài nghiên cứu : “Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an” Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất thăm dị tính khả thi số giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng CNTT việc quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra để làm rõ thực trạng giải pháp ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an 6.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ: Ngoài phương pháp nêu trên, tác giả dùng phương pháp bổ trợ khác để làm sáng tỏ thêm vấn đề nghiên cứu, như: Phương pháp tốn thống kê, phương pháp trị chuyện, phương pháp quan sát, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Cấu trúc luận văn Phần mở đầu, nội dung, kết luận kiến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nét bật bối cảnh quốc tế trình tồn cầu hố với tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, gắn chặt với kinh tế tri thức Bối cảnh đặt quốc gia, đặc biệt nước phát triển, bên cạnh thời thuận lợi, phải đối mặt với mn vàn thách thức, khó khăn tìm kiếm giải pháp cho phát triển Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thập niên cuối kỷ XX tạo khả hội cho phát triển kinh tế xã hội phạm vi toàn cầu Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi lĩnh vực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cách quản lý, học tập làm việc người Ở nước ta, công nghệ thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát huy có hiệu lực trí tuệ người Việt Nam, thúc đẩy phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới, tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đảm bảo quốc phòng, an ninh Ngày 29/6/2006, kỳ họp thứ - Quốc hội khố XI thơng qua Luật Cơng nghệ thông tin Đây văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh cách toàn diện đầy đủ hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc thực mục tiêu hình thành, phát triển xã hội thơng tin, rút ngắn q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Luật Công nghệ thông tin với văn Chính Phủ, Bộ, Ngành ứng dụng phát triển công nghệ thông tin tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực, ngành, cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đạt nhiều thành tựu quan trọng: trường đại học, cao đẳng, trường phổ thông kết nối Internet, môn tin học đưa vào chương trình học, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông hoạt động dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin nhiều hoạt động giáo dục – đào tạo Trong báo cáo “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” gửi UNESCO Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ XXI, có nêu: “Dưới áp lực tiến công nghệ đại hố, địi hỏi giáo dục cho mục đích kinh tế khơng ngừng tăng lên hầu suốt giai đoạn xem xét Những so sánh quốc tế làm bật tầm quan trọng suất tăng lên nguồn lực người, đầu tư vào giáo dục (GD)”[41, tr 57] Cũng báo cáo nói trên, Zhou Nanzhao, viết “Những tương tác GD văn hố phát triển kinh tế người: bối cảnh Châu Á” nhấn mạnh: Phát triển, nhằm “phát huy đầy đủ tiềm người tồn giới”, mục đích cuối GD văn hoá Ở khu vực Châu Á, GD nhấn mạnh “một lực lượng sống phát triển”[41, tr 214] Như vậy, đua tranh vào kỷ XXI, dường tất nước tìm kiếm đường phát triển cho riêng (dựa vào nguồn vốn đầu tư, dựa vào tài nguyên, dựa vào lợi địa lý - trị - kinh tế), song nói rằng, hầu hết quốc gia thống nhất: nguồn lực người quan trọng GD đường để phát huy nguồn lực người, phục vụ cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, nên nguồn lực người trở nên quý báu giữ vai trò định phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực khác cịn hạn hẹp Vì thế, quan điểm “Con người Việt Nam vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển KT - XH" trở thành tảng tư tưởng Đảng ta để đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh; xây dựng Chủ nghĩa xã hội Để đạt mục tiêu ấy, giáo dục - đào tạo ứng dụng khoa học cơng nghệ đặc biệt CNTT có vai trò đặc biệt quan trọng, “Quốc sách hàng đầu” Chỉ thị 40 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương (TW) Đảng nêu: Phát triển GD – ĐT quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý đào tạo khâu then chốt, có vai trò quan trọng” Như vậy, phát triển GD – ĐT đồng thời “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo” trở thành chiến lược cách mạng mang tính thời đại sâu sắc đội ngũ nhà quản lý, nhà giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi GD-ĐT, góp phần phát triển đất nước Với tinh thần đó, giáo dục Việt Nam muốn vượt qua thách thức riêng thách thức chung giáo dục giới bối cảnh nay, hướng đến giáo dục tiên tiến, đại; nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội (XH), phải đặc biệt chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo đặc biệt ứng dụng CNTT quản lý đào tạo; đặt vấn đề vào trung tâm chiến lược “Ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý đào tạo” toàn Ngành, ứng dụng vào trường Kỹ thuật nghiệp vụ Công an Phát triển “Ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý đào tạo” suy cho vấn đề “áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao công tác quản lý đào tạo” Đây vấn đề “hàng đầu” nhằm trì khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Bởi vậy, để phát triển ứng dụng CNTT vào công tác quản lý đào tạo, vấn đề then chốt phải xem trọng công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý, giảng viên đủ số lượng, chuẩn trình độ đào tạo, đồng cấu, giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ, mẫu mực nhân cách Điều tùy thuộc nhiều vào công tác quản lý giáo dục (QLGD), từ việc hoạch định sách “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý đào tạo”, tạo chế, qui trình tổ chức quản lý việc giám sát, kiểm tra trình quản lý Tuy nhiên, việc “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo“ hầu hết trường Cơng an nói chung Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an nói riêng cịn tồn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD-ĐT phát triển KT - XH Một nguyên nhân vấn đề Chỉ thị 40 - CT/TW BCH TW nêu “Năng lực đội ngũ CBQL GD chưa ngang tầm với yêu cầu phát triển cơng nghệ thơng tin” Chế độ, sách đầu tư trang bị bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để đẩy mạnh việc “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo” Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân trường hình thành từ lâu đà phát triển mạnh mẽ Hiện nay, Bộ Cơng an xây dựng đề án trình Chính phủ cho phép phát triển Trường thành trường Đại học đào tạo Kỹ thuật – Hậu cần (tiến tới đào tạo đa ngành) Bộ Công an Để đạt mục tiêu này, Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân cần phải khai thác sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, đó, nguồn lực CNTT quan trọng song song với nguồn lực người giữ vai trị định, nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Chính lẽ trường Kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an nhân dân có sứ mạng vẻ vang Đảng Nhà nước lực lượng Công an nhân dân (CAND) đầy thách thức, khó khăn Mặc dù cịn nhiều khó khăn, Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân khắc phục vươn lên, đạt nhiều thành tích đáng kể qui mơ chất lượng GD-ĐT có chuyển biến; cơng tác xã hội hố GD-ĐT đẩy mạnh; đa dạng hố loại hình trường lớp, loại hình đào tạo; đáp ứng tốt nhu cầu học tập phát triển ứng dụng CNTT quản lý đào tạo; giữ vững chuẩn quốc gia; sở vật chất trường học tăng cường, Trong thành tích chung tồn Ngành, có đóng góp đáng kể Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân “chiếc máy cái” lĩnh vực kỹ thuật nghiệp vụ CAND Song, tình hình chung trường cao đẳng, đại học (CĐ, ĐH) nước, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo tồn đọng bất cập tồn mâu thuẫn yêu cầu mở rộng đào tạo xã hội với tiềm lực chưa tương xứng đội ngũ giảng viên việc ứng dụng CNTT việc quản lý nhà trường công tác đào tạo, cấu trúc tổ chức triển khai thực tồn nhiều tầng nấc trung gian nên hạn chế tính tự chủ, động thành viên phận ứng dụng CNTT Vấn đề đổi ứng dụng CNTT Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân cấp lãnh đạo có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu góc độ ứng dụng CNTT quản lý giáo dục đào tạo Tuy vậy, nhiều vấn đề cụ thể để việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT Kỹ thuật nghiệp vụ Công an nhân dân nhằm nâng cao chất lượng đào tạo “Bộ Giáo dục Ðào tạo có văn gửi sở GD ÐT yêu cầu thực tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục - đào tạo, giai đoạn 2008 - 2012, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục - đào tạo” Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học: Triển khai áp dụng CNTT dạy học, hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT môn học cách hiệu sáng tạo nơi có điều kiện thiết bị tin học; xây dựng nội dung thơng tin số phục vụ giáo dục Phát huy tính tích cực tự học, tự tìm tịi thơng tin qua mạng Internet người học; tạo điều kiện để người học học nơi, lúc, tìm nội dung học phù hợp; xóa bỏ lạc hậu công nghệ thông tin khoảng cách địa lý đem lại Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn trình chiếu, giảng điện tử giáo án máy tính Khuyến khích giáo viên, giảng viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua Website sở GD ÐT qua diễn đàn giáo dục Website Bộ Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning) Tổ chức cho giáo viên, giảng viên soạn giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ chức khóa học mạng, tăng tính mềm dẻo việc lựa chọn hội học tập cho người học Ứng dụng CNTT điều hành quản lý giáo dục – đào tạo: Ðiều tra, khảo sát trạng, xác định nhu cầu nhiệm vụ CNTT quan quản lý đào tạo, làm sở cho việc lập kế hoạch ứng dụng CNTT dài hạn ngành Ứng dụng CNTT để triển khai thực cải cách hành Chính phủ điện tử, thực việc chuyển phát công văn, tài liệu qua mạng Tin học hóa cơng tác quản lý cấp quản lý giáo dục – đào tạo (Bộ, sở, phòng) Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo, thống kê giáo dục thông qua việc tích hợp sở liệu Tiếp tục triển khai giảng dạy môn tin học nhà trường theo chương trình ban hành Tổ chức xây dựng chương trình học tin học ứng dụng theo mô đun kiến thức để áp dụng cho nhiều cấp học cách mềm dẻo, thiết thực, cập nhật nội dung cơng nghệ Tích cực khai thác đưa phần mềm mã nguồn mở vào chương trình giảng dạy CNTT Tăng cường sử dụng trực tiếp chương trình đào tạo tài liệu tiếng Anh giảng dạy mơn CNTT Xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng, chuẩn kiến thức kỹ CNTT phù hợp nhóm đối tượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, cán quản lý giáo dục, giáo viên, giảng viên viên chức chuyên 88 [11] Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/4/2007 ứng dụng CNTT hoạt động quản Nhà nước, Hà Nội [12] Bộ Thông tin Truyền thông (2008), Quyết định 20/2008/QĐ- BTTT Bộ thông tin truyền thông ngày 09/4/2008 ban hành Danh mục tiêu chuẩn ứng dụng CNTT quan Nhà nước, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Văn số 9772/BGDĐT- CNTT ngày 20/10/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008 - 2009, Hà Nội [14] Học viện quản lý giáo dục Hà Nội (2006), Quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục [16] Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Luật công nghệ cao (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Luật cơng nghệ thơng tin (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [ ] Phạm Viết Vượng, Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [20] E.A.Climov! (1991), “Nay học, mai làm gì” Đại học sư phạm Hà Nội Tiếng Anh [21] Agre, E (1999) Information technology in higher education: The "Global Academic Village" and intellectual standardization The Horizon 7(5): 8-11 [22] Hanseth, O., Monteiro, E., & Hatling, M (1996) Developing information infrastructure: The tension between standardization and flexibility Science, Technology, and Human Values 21(4): 407-426 [23] Hawkins, B L (1999) Distributed learning and institutional restructuring Educom Review 34(4): 12-15, 42-44 89 [24] Shapiro, S & Varian H (1998) Information Rules: A Strategic Guide to the Network Economy Boston: Harvard Business School Press [25] Weiss S (1998, May) Notes from the chair Notice (David Krogh, Editor; University of California Academic Senate; University of California Office of the President; 1111 Franklin Street, 12th floor; Oakland, CA 94607 [26] Wiles, J Joseph Bondi (2002) Development the Curriculum: A Guide to Practice New york: Prentice Hall *** 90 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC ĐĂNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC [1] Nguyễn Văn Khiêm, “Một số vấn đề quản lý Nhà nước Đo lường, kiểm định lực lượng Công an nhân dân”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Mơi trường, số tháng năm 2008 [2] Nguyễn Văn Khiêm, “ Ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an”, Tạp chí Giáo dục – đào tạo – Bộ Giáo dục Đào tạo tháng 11 năm 2010 91 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN Để tăng cường cho công tác ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an, xin đồng chí cho biết số thơng tin thân sau Xin cho biết giới tính đồng chí: Nam, Nữ Xin cho biết tuổi đồng chí: Xin cho biết số năm công tác đồng chí: Xin cho biết trình độ chun mơn đồng chí: Trung học chun nghiệp, Cao đẳng, Đại học, Sau đại học Xin cho biết chức vụ đồng chí: Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phịng Phó phịng Xin cho biết trình độ tin học đồng chí: Trình độ A, Trình độ B, Trình độ C, Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học, Khác (xin ghi rõ): Xin cho biết tần suất truy cập internet đồng chí vài lần /ngày lần/tuần 1lần/ngày vài lần/tuần khơng truy cập mạng Đồng chí truy cập mạng internet với mục đích gì: xem tin tức xem giá tìm thơng tin phục vụ cơng việc gửi thư giải trí khơng truy cập mạng Nếu đồng chí có sử dụng thư điện tử, xin cho biết đồng chí biết địa người đồng chí gửi thư đến họ: lớn 30 nhỏ 30 nhỏ 10 khơng có 92 10 Đồng chí sử dụng máy tính quan để làm Soạn văn Tính tốn Truy cập internet Soạn trình chiếu Chơi trị chơi Khơng sử dụng 11 Gia đình đồng chí có kết nối mạng internet khơng: 12 Đồng chí thường truy cập internet đâu: Điểm truy cập cơng cộng có Nhà qn café wifi khơng Cơ quan Khơng truy cập 13 Đồng chí quan tâm đến lĩnh vực internet Thời Kinh tế Chuyên môn Giáo dục Không sử dụng Thể thao Âm nhạc Khác 14 Đồng chí có sử dụng phần mềm chuyên dụng công việc không? Nếu có, xin cho biết tên phần mềm: ……………………………………………………………………………………… 15 Theo đồng chí, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý quan gặp khó khăn gì? Thiếu máy móc Phải học thêm tin học Phải thay đổi thói quen quản lý theo cách truyền thống 16 Theo đồng chí, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý quan thực Do lãnh đạo thực Do chuyên gia tin học thực Do người biết tin học thực Tất người quan thực Xin chân thành cảm ơn / 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CÔNG AN Kính gửi: Đồng chí Để nghiên cứu Đề tài: “Ứng dụng Công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an”, xin Đồng chí cho biết ý kiến thực trạng ứng dụng CNTT Trường đây: Cơ cấu, đội ngũ theo Bộ môn: Mức độ đánh giá STT Nội dung thăm dò Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Cơ cấu đội ngũ theo Bộ môn Cơ cấu số lượng Năng lực ứng dụng CNTT Thực trạng ứng dụng CNTT; Cơ sở hạ tầng CNTT; nhu cầu ứng dụng CNTT; Thái độ trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp chất lƣợng đào tạo Mức độ đánh giá STT Nội dung thăm dò Cơ sở hạ tầng CNTT Năng lực ứng dụng CNTT vào công tác quản lý đào tạo Năng lực đào tạo CNTT Thái độ trị, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp Xin đồng chí vui lịng cho biết: Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu 94 Họ Tên: Chức vụ: Điện thoại: Xin cảm cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Ngƣời góp ý PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (CNTT) TRONG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ CƠNG AN Kính gửi: Đồng chí Để đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an, đề nghị đồng chí cho biết ý kiến giải pháp đây: Các giải pháp: Mức độ cần thiết STT Nội dung thăm dò 01 02 03 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, cán giáo viên CNTT Giải pháp 2: Tổ chức biên soạn tài liệu, xây dựng, hoàn thiện chương trình đào tạo, tổ chức sưu tầm học liệu theo hướng ứng dụng CNTT Giải pháp 3: Hoàn thiện điều kiện sở vật chất cấu tổ chức nhằm mục đích tin học hóa quản lý đào tạo Điểm trung bình Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi 95 Ngồi giải pháp nêu Đồng chí có đề xuất, biện pháp khắc phục để nâng cao ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo Trƣờng kỹ thuật nghiệp vụ Công an: a) b) c) Đồng chí có ý kiến giải pháp nêu trên: Xin đồng chí vui lòng cho biết: Họ Tên: Chức vụ: Điện thoại: Xin cảm cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Ngƣời góp ý 96 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo hướng dẫn TS Phan Quốc Lâm tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an tạo điều kiện hợp tác, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn Quản lý giáo dục, Khoa Cơng nghệ Thơng tin, Phịng Sau Đại học, đặc biệt Ban giám hiệu Trường đại học Vinh tạo điều kiện tốt để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô phản biện dành thời gian đọc luận văn đóng góp ý kiến cho tơi Với vốn kiến thức nhiều hạn chế tác giả, chắn luận văn nhiều khiếm khuyết chưa đầy đủ Tác giả kính mong góp ý Thầy, Cô giáo bạn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, quan bạn bè sát cánh động viên suốt trình học tập làm luận văn Vinh, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Văn Khiêm 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT : Công nghệ thông tin KT – XH : Kinh tế - xã hội CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa GD - ĐT : Giáo dục – đào tạo GD : Giáo dục XH : Xã hội QLGD : Quản lý giáo dục CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CAND : Công an nhân dân CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học CP : Chính phủ CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CBCS : Cán chiến sỹ XDLL : Xây dựng lực lượng GS : Giáo sư LAN : Local network area – Mạng nội NĐ : Nghị định Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 98 TS : Tiến sỹ WEB : Trang thông tin điện tử DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình hoạt động quản lý 17 Sơ đồ 1.2 Chức quản lý 18 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Trường kỹ thuật 34 nghiệp vụ Công an 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng giáo viên, học viên học tập 37 trung dài hạn ngắn hạn từ năm 2005-2010 Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an Bảng 2.2 Về cấu đội ngũ theo môn Trường 37 Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ theo mơn giới tính 38 Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi thâm niên giảng dạy 38 Bảng 2.5 Cơ cấu trình độ học vấn, chun mơn 38 GV (05 khoa) Bảng 2.6 Năng lực đào tạo, lực bổ trợ, thái độ 42 trị, phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, chất lượng ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo Bảng 2.7 Cơ cấu số lượng ứng dụng CNTT trường 45 kỹ thuật nghiệp vụ Cơng an Bảng 2.8 Tình hình sử dụng máy vi tính 47 Bảng 2.9 Năng lực sử dụng CNTT cán giáo viên 48 Bảng 3.1 Kết thăm dò khảo nghiệm 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo 10 1.3 Một số khái niệm 11 1.3.1 Khái niệm công nghệ, thông tin, công nghệ thông tin 11 Khái niệm công nghệ……………………………………… 11 Khái niệm thông tin 11 Khái niệm công nghệ thông tin………………….………… 12 1.3.2 Những đặc điểm công nghệ thông tin………… ………… 13 1.3.3 Khái niệm quản lý…… 15 1.4 Khái niệm chung quản lý giáo dục, quản lý đào tạo 18 1.4.1 Khái niệm quản lý giáo dục 18 1.4.2 Khái niệm quản lý đào tạo…………… 21 1.5 Ứng dụng CNTT quản lý đào tạo 22 1.5.1 Sử dụng CNTT hoạt động dạy học giáo viên… …… 23 1.5.2 Sử dụng CNTT quản lý hoạt động học tập học viên 24 1.5.3 Sử dụng CNTT lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá……………………………………………… ……… 25 1.6 Tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo………………………….………… 29 1.7 Những yếu tố ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo………………………… 30 Tiểu kết chương 1……………………………………………… 32 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 33 2.1 Khái quát hình thành phát triển Nhà trường 33 2.1.1 Khái quát hình thành phát triển Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an…………….……………………… 33 2.1.2 Quy mô đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an… … 35 2.1.3 Cơ sở vật chất Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an…… 36 2.2 Thực trạng hoạt động đào tạo Nhà trường số năm……… 36 2.3 Thực trạng công tác quản lý đào tạo Nhà trường 38 2.3.1 Khái quát chung thực trạng công tác quản lý đào tạo 38 2.3.2 Ứng dụng CNTT quản lý hoạt động dạy giáo viên… 39 2.3.3 Ứng dụng CNTT quản lý hoạt động học tập học viên 41 2.4 Thực trạng việc ứng dụng CNTT quản lý đào tạo Nhà trường ………………………………………………………… 41 2.4.1 Năng lực đào tạo ứng dụng CNTT Nhà trường 41 2.4.2 Thái độ trị, phẩm chất đạo đức, nghề nghiệp 42 2.4.3 Chất lượng quản lý đào tạo 2.4.4 Thực trạng sở hạ tầng CNTT Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an……………………………………… …… 2.4.5 43 45 Thực trạng nhận thức, mức độ ứng dụng, biện pháp thực việc ứng dụng CNTT quản lý đào tạo.………… 46 2.5 Nhận xét, đánh giá chung……………………………………… 51 2.5.1 Những thuận lợi………………………………………………… 51 2.5.2 Những khó khăn tồn tại………………………………………… 53 2.5.3 Nguyên nhân thuận lợi, khó khăn 54 Tiểu kết chương 56 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CNTT TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 57 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 57 3.2 Các giải pháp 58 3.2.1 Giải pháp “ Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên CNTT Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an”… 58 3.2.2 Giải pháp “Tổ chức biên soạn tài liệu, xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo, tổ chức sưu tầm học liệu theo hướng ứng dụng CNTT” 65 3.3.3 Giải pháp “Hoàn thiện điều kiện sở vật chất cấu tổ chức nhằm mục đính tin học hoá quản lý đào tạo” 68 3.3 Thăm dị tính khả thi giải pháp 78 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BÀI VIẾT 90 PHỤ LỤC 91-95 ... CNTT quản lý đào tạo; đặt vấn đề vào trung tâm chiến lược ? ?Ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý đào tạo? ?? tồn Ngành, ứng dụng vào trường Kỹ thuật nghiệp vụ Công an Phát triển ? ?Ứng dụng Công nghệ thông. .. sở lý luận đề tài ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý đào tạo Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an? ??, tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng CNTT Để ứng. .. 29 đào tạo, chất lượng ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo nâng cao dẫn đến chất lượng đào tạo nâng cao 1.6 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Sơ đồ 1.1 Mô hình hoạt động quản lý (Trang 18)
-Tổ chức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm  cho họ thực  hiện  thành  công  các  kế  hoạch  và đạt  được  mục  tiêu  tổng  thể của  tổ  chức - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
ch ức: Là quá trình hình thành nên cấu trúc và các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức (Trang 19)
Bảng 2.1: Thống kê số lượng giáo viên, học viên học tập trung dài hạn và ngắn hạn từ năm 2005-2010 của Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an  - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.1 Thống kê số lượng giáo viên, học viên học tập trung dài hạn và ngắn hạn từ năm 2005-2010 của Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an (Trang 38)
Bảng 2.2: Về cơ cấu đội ngũ theo bộ môn của trường - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.2 Về cơ cấu đội ngũ theo bộ môn của trường (Trang 38)
Bảng 2.4: Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi và thâm niên giảng dạy (Trang 39)
Bảng 2.3: Cơ cấu đội ngũ theo bộ môn về giới tính - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ theo bộ môn về giới tính (Trang 39)
Bảng 2.6. Khảo sát năng lực đào tạo, năng lực bổ trợ, thái độ chính trị, phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, chất lượng ứng dụng CNTT trong công tác  quản lýđào tạo  - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.6. Khảo sát năng lực đào tạo, năng lực bổ trợ, thái độ chính trị, phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, chất lượng ứng dụng CNTT trong công tác quản lýđào tạo (Trang 43)
Bảng 2.7: Cơ cấu, số lượng ứng dụng CNTT của Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an  - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.7 Cơ cấu, số lượng ứng dụng CNTT của Trường kỹ thuật nghiệp vụ Công an (Trang 46)
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng máy tính - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.8 Tình hình sử dụng máy tính (Trang 48)
Bảng 2.9: Năng lực sử dụng CNTT của cán bộ giáo viên - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 2.9 Năng lực sử dụng CNTT của cán bộ giáo viên (Trang 49)
Bảng 3.1: Kết quả thăm dò khảo nghiệm - Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo ở trường kỹ thuật nghiệp vụ công an
Bảng 3.1 Kết quả thăm dò khảo nghiệm (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w