PHẦN THỨ NHẤTĐẶT VẤN ĐỀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở lý luận
Trong các năm qua, những thành tựu mới của khoa học công nghệ, đặcbiệt là của công nghệ thông tin (CNTT) đã tạo nên những biến động lớn trongcông cuộc phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia, trong tất cả các lĩnh vựcvà trong cuộc sống của mỗi con người Ý nghĩa và tầm quan trọng của tin họcvà CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT,đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa, hướngtới nền kinh tế tri thức ở nước ta đã được thể hiện rất rõ trong những quanđiểm của Đảng và Nhà nước qua các văn kiện, Chỉ thị, Nghị quyết của tất cảcác cấp, các ngành.
Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục đã mở ra triển vọng to lớn trongviệc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học Với những tính năng ưuviệt, CNTT giúp cho người giáo viên có thể khai thác và sử dụng các tàinguyên trên Internet giúp cho việc giảng dạy trở nên hấp dẫn và chuyênnghiệp hơn Vì vậy trong giờ dạy người giáo viên sẽ không còn phải đưanhững giáo cụ cũ mòn hay những bức tranh tĩnh lặng với tính minh họa khôngcao hay những bản nhạc với chất lượng thu kém cho học sinh nghe Do đó,việc đưa CNTT vào các nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng làmột công việc cần thiết, cấp bách Nó cần tới tầm nhìn xa của cán bộ quản lýcác cấp, cần tới một định hướng triển khai đúng đắn và cần sự ủng hộ của tậpthể giáo viên, phụ huynh học sinh cũng như toàn xã hội Phát triển nguồnnhân lực CNTT và ứng dụng CNTT trong giáo dục là một nhiệm vụ quantrọng có ý nghĩa quyết định sự phát triển CNTT của đất nước bởi vì CNTT làcông cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập, hình thànhphương pháp tư duy mới, đưa phương pháp dạy học vào quỹ đạo sử dụng sứcmạnh của công cụ hiện đại để chuyển tải nhanh nhất, nhiều nhất những khối
Trang 2lượng kiến thức lớn nhằm mở rộng tầm nhận thức của học sinh CNTT còn hỗtrợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượnggiáo dục cũng như góp phần không nhỏ vào phong trào xây dựng "Nhà trườngthân thiện - Học sinh tích cực"
Qua dự giờ, thăm lớp tôi thấy những giờ học có sự hỗ trợ của CNTT đãthực sự làm thay đổi không khí của lớp học, thay đổi cách học của học sinh,học sinh hào hứng và thích học hơn, tiếp thu bài dễ dàng hơn, Thực tế ởtrường Tiểu học Xuân La một số giáo viên đã biết cách thiết kế và ứng dụngCNTT trong giảng dạy Tuy nhiên so với yêu cầu của thực tiễn xã hội thì độingũ giáo viên trường Tiểu học Xuân La vẫn phải cố gắng nhiều Điều này đòihỏi đội ngũ giáo viên cần được bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệtlà ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học một cách thườngxuyên; vấn đề bồi dưỡng phải được xây dựng thành kế hoạch khoa học vàchịu sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường Vì vậy, là một cán bộ quản lýphụ trách chuyên môn trong nhà trường tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ: Làm thếnào để chỉ đạo và bồi dưỡng giáo viên ứng dụng CNTT một cách hiệu quảtrong việc đổi mới phương pháp dạy học? Đây cũng chính là vấn đề mà bất cứngười quản lý nào trong nhà trường cũng phải băn khoăn, trăn trở Trong đề
tài này, tôi xin trao đổi một số ý kiến, kinh nghiệm của mình về: "Một sốbiện pháp chỉ đạo hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới
Trang 32 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý việc ứng dụngCNTT trong đổi mới phương pháp dạy học tại truờng tiểu học Xuân La, quậnTây Hồ, Hà Nội.
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Cán bộ ,giáo viên và học sinh trường Tiểu học Xuân La.
- Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong
đổi mới phương pháp dạy học ở trường Tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, HàNội.
4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc ứng dung CNTT trong dạy học ở trường
5 PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Quản lý dạy học ở trường tiểu học Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội Trong thời gian hai năm : Năm học 2010- 2011 và năm học 2011- 2012 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu Luật Giáo dục, các văn kiện của Đảng và Nhà nước về địnhhướng phát triển giáo dục- đào tạo và phát triển ứng dụng CNTT trongdạy học.
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Hà Nội
- Nghiên cứu các tài liệu sư phạm, tài liệu quản lý, báo cáo khoa học có liênquan đến vấn đề nghiên cứu.
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
-Phương pháp quan sát
Trang 4-Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (Anket)
-Phương pháp chuyên gia (trao đổi, hội nghị, hội thảo với lãnh đạo các cấp).- Tổng kết học tập kinh nghiệm quản lí giáo dục ở các trường bạn trongThành Phố.
6.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ
Phương pháp thống kê, phương pháp biểu bảng, phương pháp sơ đồ.
Trang 5PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG
“CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong hệ thốngquản lý giáo dục, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúcđẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy học”
Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổthông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 –2012 đã nêu rõ phải “Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡnggiáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sựsáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục Đẩy mạnh việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học và quản lí”
Trang 6Như ta đã biết quản lí hoạt động dạy học tiểu học là quản lí quá trình
truyền thụ kiến thức cuả đội ngũ GV và quá trình lĩnh hội kiến thức, kĩ năng,kĩ xảo của HS Bên cạnh đó, quản lí hoạt động dạy học còn chú trọng đến các
điều kiện CSVC, kĩ thuật, phương tiện phục vụ hoạt động dạy học, bao gồm
mọi thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trong quá trình dạy
học để làm sự truyền đạt và tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo trở nên dễdàng Trong các phương tiện dạy học thì máy tính- thiết bị xử lí thông tin, là
phương tiện quan trọng nhất Máy tính vừa là phương tiện nâng cao tính tíchcực trong dạy học, vừa là đối tượng của hoạt động dạy học.Quản lí tốt phươngtiện dạy học sẽ có tác động tích cực đối với việc nâng cao chất lượng dạy học Quản lí hoạt động dạy học tiểu học phụ thuộc vào sự đổi mới của quátrình dạy học trong cả hệ thống giáo dục phổ thông Bên cạnh đó, mỗi nhàquản lí cũng cần tạo điều kiện cho GV trang bị thêm kiến thức, không ngừnghọc hỏi để đáp ứng được nhu cầu đổi mới trong giáo dục, phù hợp với xu thếphát triển của thời đại.
1.2 Công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học
Ứng dụng CNTT trong giáo dục là một điều tất yếu của thời đại Trongxã hội hiện đại, thông tin đã trở thành một loại hàng hoá cực kì quan trọng.Máy vi tính và những kĩ thuật liên quan đã đóng một vai trò chủ yếu trongviệc lưu trữ và truyền tải thông tin và tri thức Thực tế này yêu cầu các nhàtrường phải đưa các kĩ năng công nghệ vào trong chương trình giảng dạy củamình Một trường học mà không có CNTT là một nhà trường không quan tâm
gì tới các sự kiện đang xảy ra trong xã hội
Việc ứng dụng CNTT trong giáo dục bao gồm hai lĩnh vực: ứng dụngCNTT trong quản lí và ứng dụng CNTT trong dạy học.
Khi nói đến ứng dụng CNTT trong dạy học nghĩa là:
- Tăng cường đầu tư cho việc giảng dạy môn tin học cho cán bộ, giáoviên và học sinh.
Trang 7Trong các nhà trường phổ thông hiện nay, tùy theo mức độ nhận thứccủa đội ngũ cán bộ quản lí ( CBQL), GV, trang bị CSVC về CNTT…mà nộidung ứng dụng CNTT trong dạy học ở các nhà trường là rất khác nhau Việcứng dụng CNTT trong các nhà trường từ thấp đến cao có 4 mức độ sau:
- Mức 1: Sử dụng CNTT để trợ giúp GV trong một số thao tác nghềnghiệp như soạn giáo án, in ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu…nhưng chưa sử dụngCNTT trong tổ chức dạy học các tiết học cụ thể của môn học.
- Mức 2: Ứng dụng CNTT để hỗ trợ một khâu, một công việc nào đótrong toàn bộ quá trình dạy học.
- Sử dụng phần mềm dạy học ( PMDH) để tổ chức dạy học một chươngtrình, một số tiết, một vài chủ đề môn học.
- Mức 4: Tích hợp CNTT vào quá trình dạy học.
Ứng dụng CNTT trong dạy học Tiểu học về cơ bản cũng tuân theo 4mức độ đó Có thể nói, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục sẽ tạo ra mộtbước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, học tậptrong các nhà trường CNTT đang trở thành một cánh cửa góp phần rút ngắnkhoảng cách trong giáo dục giữa các vùng miền, là phương tiện để tiến tớimột “xã hội học tập”.
1.3 Quản lý việc ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp dạy học ởTiểu học
Quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học Tiểu học chính là các biện phápquản lí sử dụng, ứng dụng CNTT vào các hoạt động quản lí dạy học của mìnhnhư: quản lí việc xây dựng GAĐT, quản lí điểm của học sinh, quản lí việc xếpthời khóa biểu, … để nhằm mục đích nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy họccủa nhà trường Để làm được điều này, người cán bộ quản lý phải đưa ra cácbiện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức, khuyến khích giáo viên sử dụngCNTT kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực
Bên cạnh đó, người quản lý cũng cần xây dựng kế hoạch ứng dụngCNTT trong giảng dạy cho cả năm học để giáo viên chủ động tham gia, đồng
Trang 8thời có chủ trương động viên, khen thưởng kịp thời đối với những giáo viêncó thành tích tốt trong hoạt động này
Kết luận chương 1
Qua việc phân tích các tài liệu về quản lý giáo dục, về CNTT cũng nhưtìm hiểu các văn kiện của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục, tôi nhận thấy ứngdụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học là một xu thế tất yếu củagiáo dục hiện đại Đây là những lý luận cơ bản làm căn cứ tiến hành điều tra,nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạtđộng ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy ở trường Tiểu họcXuân La, quận Tây Hồ.
Trang 9Trường Tiểu học Xuân La được xây dựng trên một khuôn viên rộng
rãi với tổng diện tích là: 5919m2.
- Khu hiệu bộ gồm các phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó hiệutrưởng, phòng họp Hội đồng, phòng truyền thống, phòng Công đoàn, phòngkhách, phòng y tế hoc đường, phòng đoàn đội, các phòng làm việc của tổhành chính, phòng bảo vệ Các phòng được bố trí thuận lợi và có đủ các thiếtbị làm việc.
- Khu lớp học: Có 29 phòng học được trang bị bảng chống loá, hệ thốngchiếu sáng đầy đủ, có cửa chớp, cửa kính và quạt đảm bảo thoáng mát về mùahè và ấm về mùa đông.
- Phòng thiết bị với diện tích là 35m2 được xếp đặt khoa học, có đủ thiếtbị dạy học tối thiểu theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT.
- 2 phòng máy tính được nối mạng phục vụ giảng dạy.
- Thư viện của nhà trường với diện tích 116m2 được chia ra: 1 kho đựngsách, 1 phòng đọc giáo viên gồm 12 máy vi tính để giáo viên vào mạng tìmtài liệu tham khảo và soạn bài , 1 phòng đọc cho học sinh
- Khu giáo dục thể chất có sân chơi bóng đá, cột bóng rổ, sân cầu lông,
Trang 10TT Tên trang thiết bị
Số lượng và chất lượng trangthiết bị
Số lớpđược
Số lớpkhôngđược
Loại B(Còn
Loại C(Kém,không
1 Máy tính45301051712
3 Máy Photocopy0210100
4 Máychiếu đa năng022290
5 Máy chiếu đa vật thể011290
Trường thiếu phòng học, CSVC không đáp ứng được yêu cầu đòi hỏicủa đổi mới giáo dục nói chung và ứng dụng CNTT trong đổi mới PPDH nóiriêng Rõ ràng, CSVC phục vụ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học ởtrường tiểu học Xuân La đã có song do số lượng CSVC còn hạn chế nên tầnsuất sử dụng trên mỗi lớp là không cao Số lượng máy tính, máy chiếu phục vụgiảng dạy cho giáo viên là hạn chế nên việc ứng dụng CNTT trong đổi mới dạyhọc trong toàn trường là khó khăn Đây là một vấn đề khó khăn lớn cho việcđẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học như nhiệm vụ năm học đã đề ra
Trang 112.2.2 Thực trạng về trình độ CNTT của cán bộ, giáo viên ở trườngtiểu học Xuân La
Trường Tiểu học Xuân La có tổng số 57 cán bộ ,giáo viên trong đó có01 giáo viên có trình độ tin học đại học ,01 giáo viên có trình độ tin học trungcấp Qua tìm hiểu, tôi nhận thấy phần lớn giáo viên chưa sử dụng thành thạoCNTT là những người đã lớn tuổi nên khó tiếp thu cái mới Đặc biệt là tâm lýe ngại và chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTTtrong dạy học.
Thực tế cho thấy, đa số giáo viên có trình độ tin học cơ bản Hầu hếtcác giáo viên này có thể sử dụng máy tính để soạn bài trên Word, số ít hơn cóthể soạn bài giảng bằng GAĐT với các hình thức trình chiếu đơn giản Phầnlớn giáo viên trẻ có trình độ tin học cơ bản là điều kiện thuận lợi để đẩymạnh ứng dụng CNTT trong nhà trường Tuy nhiên, với trình độ tin học nhưhiện nay thì vấn đề tổ chức, đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viênlà một vấn đề cần thiết vì chỉ có thể đẩy mạnh và nâng cao chất lượng việcứng dụng CNTT vào dạy học khi mà đội ngũ giáo viên thực sự có trình độ tinhọc vững vàng.
Như vậy, với thực trạng trình độ tin học của đội ngũ giáo viên hiện nay,vấn đề đào tạo cơ bản về CNTT vẫn tiếp tục phải đặt ra, không thể trông chờvào một vài giáo viên tin học hoặc nhân viên văn phòng trong việc soạn giảngvà trình chiếu powerpoin được
2.2.3 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trườngTiểu học Xuân La
Khi khảo sát về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mớiphương pháp dạy học, tôi thu được kết quả như sau:
Trang 12TCác loại hình
Ko T.
xuyênRất ít
Khôngthực hiện
mềm hỗ trợ dạy học 03 5,3 06 10,5 17 29,8 03 5,34 Thiết kế các tư liệu
dạy học với phần mềmchuyên dụng
Kết quả cho thấy, phần lớn cán bộ, giáo viên khi ứng dụng công nghệthông tin vào giảng dạy cũng chỉ dừng lại ở mức sử dụng Power Point thiết kếbài giảng và sử dụng các phần mềm dạy học sẵn có còn rất ít người tự thiết kếphần mềm dạy học Hơn nữa việc ứng dụng công nghệ thông tin mới ở mứcđộ máy tính cá nhân, sử dụng mạng còn yếu dẫn đến việc khai thác thông tintrên Internet còn hạn chế.
Một bộ phận giáo viên cao tuổi còn ngại tiếp cận với Tin học và ứngdụng Tin học trong giảng dạy,việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy cònhạn chế
2.3 Thực trạng chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong đổi mới phương phápdạy học ở trường Tiểu học Xuân La
Theo kết quả khảo sát, 100% đội ngũ CBQL trường Tiểu học Xuân Lađều thừa nhận được vai trò rất quan trọng của quản lí trong việc đẩy mạnhứng dụng CNTT vào dạy học Tiểu học Nhận thức đúng tầm quan trọng củacông tác quản lí đối với việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học là hếtsức cần thiết Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ứng dụngCNTT trong dạy học của nhà trường Việc quản lí này được cụ thể hóa thông
Trang 13qua những biện pháp cụ thể và cách tổ chức triển khai các biện pháp đó mộtcách hiệu quả
* Thuận lợi:
Trường TH Xuân La được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phònggiáo dục về công tác chuyên môn, Quận uỷ, HĐND, UBND Quận , Hội chamẹ học sinh đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học, cùng vớisự phấn đấu vươn lên không ngừng của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên trong toàn trường.
- Đầu tư kinh phí lắp đặt mạng internet, mua sắm trang thiết bị, cácphần mềm dạy học, phần mềm quản lý
- Cử giáo viên đi tập huấn theo chương trình của Sở giáo dục và đàotạo, phòng Giáo dục - Đào tạo.
- Tổ chức chuyên đề , bồi dưỡng kiến thức tin học cho GV.
- Sử dụng đội ngũ giáo viên trẻ có trình độ tin học làm nòng cốt, xungkích ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Tạo môi trường nhân rộng cách giảng dạy mới cho giáo viên (trao đổi,hỗ trợ lẫn nhau).
- Tổ chức thi bài giảng điện tử cấp trường (Mỗi GV 2 bài giảngđiện tử )
- Thường xuyên dự gìơ khuyến khích động viên ,đánh giá cao các tiếtcó sử dụng CNTT
Trang 14Kết quả nghiên cứu thực trạng chỉ đạo ứng dung CNTT vào đổi mớiphương pháp dạy học ở trường Tiểu học Xuân La cho thấy trong những nămvừa qua nhà trường đã có những nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn cũngnhư hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ cho công việc giảng dạy và học tập.Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, các biện pháp chỉđạo chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Việc nghiên cứu thực trạng là cơ sở để tôi đưa ra một số biện pháp chỉđạo nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT vào đổi mới phương phápdạy học ở trường Tiểu học Xuân La.
Trang 15CHƯƠNG 3
ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆCỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PPDH
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC XUÂN LA
3.1 Một số biện pháp chỉ đạo việc ứng dụng CNTT trong hoạt động đổimới phương pháp dạy học ở trường tiểu học Xuân La
3.1.1 Nâng cao nhận thức về vai trò của ứng dụng CNTT trong tập thể cánbộ giáo viên
Trước hết mọi cán bộ, giáo viên trong nhà trường đều phải biết tin học Vì
vậy ngay từ những năm học trước nhà trường đã có kế hoạch và cử giáo viêntham gia tập huấn các lớp tin học nhằm mục đích trang bị những kiến thứcban đầu cho toàn thể cán bộ và giáo viên, kêu gọi và tích cực vận động giáoviên sử dụng CNTT vào đổi mới phương pháp dạy học Đến năm học này,nhà trường thống nhất việc tăng cường và tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thờigian cho tất cả giáo viên, viên chức trong trường có thể học tin học một cáchhiệu quả Mặt khác, nhà trường yêu cầu mọi cán bộ - giáo viên phải ứng dụngCNTT vào quản lý, dạy học và nghiên cứu khoa học giáo dục - Đây là mộtyêu cầu bắt buộc đối với mỗi cán bộ giáo viên.
3.1.2 Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ về việc sử dụng CNTT
Xác định con người là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sựthành công trong việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp giảng dạy Dođó việc quan tâm bồi dưỡng trình độ tin học cho đội ngũ giáo viên đều có kếhoạch cụ thể để từng bước nâng cao số lượng và chất lượng đội ngũ về tin học.
3.1.2.1 Tập huấn cho giáo viên biết cách sử dụng thành thạo máy tính đểsoạn thảo văn bản bằng Word
Việc ứng dụng CNTT vào đổi mới phương pháp dạy học sẽ gặp rấtnhiều khó khăn nếu như giáo viên chưa sử dụng thành thạo máy vi tính Thực
Trang 16tế mấy năm trước đây ở trường tôi phần lớn giáo viên chưa biết sử dụng máyvi tính hoặc chỉ biết sơ qua nhưng chưa thành thạo, với những giáo viên caotuổi thì chiếc máy vi tính còn rất nhiều bí ẩn Trước tình hình đó, đồng thờinhận thức được tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học, BanGiám hiệu nhà trường đã lên kế hoạch bồi dưỡng tin học cho giáo viên nhưmở lớp tập huấn đào tạo về tin học ngay tại trường vào dịp hè ( nhà trường hỗtrợ kinh phí 100%) Với những giáo viên chưa hề biết gì về tin học thì phổcập, với những giáo viên đã biết đôi chút thì tập huấn để biết cách sử dụngthành thạo và nâng cao trình độ Mỗi tuần trường đều dành riêng một buổi đểcán bộ giáo viên học tập tin học miễn phí do cốt cán tin học của trường tậphuấn Trong các giờ nghỉ trưa hoặc giờ ra chơi hàng ngày "Câu lạc bộ tin học"luôn mở cửa để giải đáp ững vướng mắc, băn khoăn của giáo viên trong quátrình thực hành tin học Biết đôi chút kiến thức về tin học những muốn thànhthạo thì giáo viên phải tiếp cận, thực hành thường xuyên vì vậy ban Giámhiệu nhà trường đã động viên giáo viên soạn bài trên máy vi tính , tất cả báocáo của giáo viên đều yêu cầu làm trên máy tính với mục đích nâng cao trìnhđộ tin học cho đội ngũ giáo viên, làm cho mỗi giáo viên đều sử dụng thườngxuyên máy vi tính, từ đó mỗi người sẽ tìm tòi sáng tạo, khám phá tiện ích củathiết bị hiện đại này góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả bài giảng củamình.
3.1.2.2 Tập huấn cho giáo viên biết cách sử dụng PowerPoint
PowerPoint là một phần mềm trình diễn sinh động bài giảng thông quamàu sắc của văn bản, sự phong phú của hình ảnh, những đoạn âm thành,video minh họa Bài giảng có sử dụng PowerPoint một cách hợp lý giúp họcsinh dễ nắm bắt vấn đề, hứng thú học và nắm bài chắc hơn.
Căn cứ vào tình hình thực tế và kết quả khảo sát về trình độ tin học củagiáo viên đầu năm học, tôi đã chia số giáo viên tham gia bồi dưỡng thành hailớp học có trình độ khác nhau để tăng hiệu quả của việc bồi dưỡng: