Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức một số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 -THPT Chương trình nâng cao

134 563 1
Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức một số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 -THPT Chương trình nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học sư phạm hà nội - Trần HữU HIềN Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiƯm kh¸ch quan nhiỊu lùa chän sư dơng kiĨm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT ( chương trình nâng cao) Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn vật lí Mà số : 60 14 10 Luận văn thạc sĩ khoa học gi¸o dơc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS – TS Lê Thị Oanh Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tổ vật lí tr­êng THPT ViƯt Yªn 1, THPT ViƯt yªn 2, THPT Lý Thường Kiệt Việt Yên Bắc Giang đà tạo điều kiện cho tác giả làm thực nghiệm sư phạm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy trường Đại học Sư phạm Hà Nội đà giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian tác giả học tập, làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Oanh đà tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người đà động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Tác giả Trần Hữu Hiền Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Trần Hữu Hiền Danh mục chữ viết tắt CSLL Cơ sở lý luận GS Gi¸o s­ GS.TS Gi¸o s­ – TiÕn sü PGS.TS Phã gi¸o s­ – TiÕn sü HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giảng dạy 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 12 TNKQ NLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 13 TNSP Thực nghiƯm s­ ph¹m 14 TN Thùc nghiƯm Mơc lơc Trang Nội dung Mở đầu 1 Lý chn đề tài Mục đÝch nghiªn cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiªn cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Phng pháp nghiên cu §ãng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ Sở lý luận đề tài 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.1.1.Khái niệm kiểm tra đánh gi¸ 1.1.2 Mơc đích kiểm tra đánh giá 1.1.3 Chức kiểm tra đánh giá 1.1.4.Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết häc tËp cña häc sinh 1.1.5.Nguyên tắc chung cần quán triệt kiểm tra đánh giá 1.1.6.Các hình thức kiểm tra đánh giá 1.2 Mục tiêu dạy học 1.2.1.Tầm quan trọng mục tiêu dạy học 1.2.2.Cần phát biểu mục tiêu 1.2.3.Phân biệt mục tiêu nhận thức 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiƯm kh¸ch quan nhiỊu lùa chän 10 1.3.1 C¸c hình thức trắc nghiệm khách quan 10 1.3.2 Các giai đoạn soạn thảo trắc nghiƯm kh¸ch quan 12 nhiỊu lùa chän 1.3.3 Một số nguyên tắc soạn thảo câu TNKQNLC 1.4 Cách trình bày chấm điểm trắc nghiệm kh¸ch quan nhiỊu lùa chän 14 15 1.4.1 C¸ch trình bày 15 1.4.2 ChuÈn bÞ häc sinh 16 1.4.3 Công việc giám thị 16 1.4.4 Chấm 17 1.4.5 Các loại điểm trắc nghiệm 17 1.5 Ph©n tÝch c©u hái 18 1.5.1 Môc ®Ých cđa ph©n tÝch c©u hái 18 1.5.2 Phương pháp phân tích câu hỏi 18 1.5.3 Giải thích kết 20 1.6 Độ tin cậy trắc nghiệm 21 KÕt luËn ch­¬ng 23 Ch­¬ng Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Dòng điện xoay chiều 24 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương Dòng điện xoay chiều 24 2.1.1 Đặc điểm nội dung chương Dòng điện xoay chiều 24 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Dòng điện xoay chiều 24 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ häc sinh cÇn cã sau häc 2.2.1 Néi dung vỊ kiÕn thøc 26 2.2.2 C¸c kü cần rèn 26 29 2.3 Các sai lầm phổ biến học sinh 2.4 Soạn thảo hệ thóng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Dòng điện xoay chiều 2.4.1 Bảng ma trận hai chiều 30 2.4.2 Bảng phân bố s câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 2.4.3 Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương Dòng điện xoay chiỊu” 34 30 31 34 KÕt ln ch­¬ng 65 Chương 3: thực nghiệm sư phạm 66 3.1 Mục ®Ých cđa thùc nghiƯm s­ ph¹m 66 66 3.2 Đối tượng thực nghiệm 66 3.3 Phương pháp thực nghiệm 66 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 66 3.4.1 Nội dung kiểm tra 3.4.2 Trình bày trắc nghiệm 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 69 3.5 Kết thực nghiệm nhận xét 3.5.1 KÕt qu¶ thùc nghiƯm 67 69 69 3.5.2 Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 72 3.5.3 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo số thống kê 3.5.4 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó độ phân biệt 73 113 3.5.5 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm 116 3.5.6 Bảng so sánh giá trị thu giá trị lý thuyết 119 Kết luận chương 121 Kết luận 123 Tài liệu tham khảo 125 phụ lục 127 Mở Đầu Lý chọn đề tài Kiểm tra đánh giá khâu có vị trí, vai trò quan trọng trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh việc dạy thầy, việc học trò, từ giúp cho thầy có kế hoạch hoàn thiện phương pháp giảng dạy mình, giúp cho trò tự đánh giá, hoàn thiện việc học tập Kiểm tra đánh giá giúp cho nhà quản lý điều hành Làm để kiểm tra đánh giá tốt? Đây vấn đề mang tính thời sự, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Từ trước tới nay, đà sử dụng nhiều hình thức thi kiểm tra giáo dục Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu nhược điểm định, phương pháp hoàn mĩ mục tiêu giáo dục Thực tiễn cho thấy, dạy học cần thiết phảỉ tiến hành kết hợp hình thức thi kiểm tra cách tối ưu đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học,thi Kiểm tra viết hình thức sử dụng nhiều dạy học, chia thành loại: Loại luận đề ( trắc nghiệm tự luận ) loại trắc nghiệm khách quan Đối với luận đề, loại sử dụng cách phổ biến từ trước đến nay.Ưu điểm loại cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra khả tư trình độ cao, song có hạn chế là: Loài cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định, việc chấm điểm loại nhiều thời gian, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực, số trường hợp không xác định thực chất trình độ học sinh Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm tính khách quan chấm, kiểm tra đánh giá mục tiêu đánh giá khác nhau, độ tin cậy cao tốt Học sinh phát xét đoán phân biệt kỹ trước trả lời Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều sách Vật lý 12 nâng cao THPT với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu kiểm tra đánh giá dạy học Vật lý trường Phổ thông Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đáp ứng yêu cầu khoa học hệ thống câu hỏi, mức độ nhận thức số kiến thức học sinh thuộc chương Dòng điện xoay chiều sách Vật lý 12 Nâng cao THPT Gi¶ thut khoa häc NÕu cã mét hƯ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn soạn thảo cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều Vật lý 12 Nâng cao THPT để sử dụng kiểm tra đánh giá đánh giá xác, khách quan mức ®é nhËn thøc kiÕn thøc cđa häc sinh gãp phÇn nâng cao hiệu dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức chương Dòng ®iƯn xoay chiỊu” cđa häc sinh líp 12- THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏỉ sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều lớp 12- THPT thực nghiệm số lớp 12 trường THPT tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông - Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ NLC - Nghiên cứu mục tiêu nội dung kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT xác định mục tiêu kiểm tra 10 - Điều tra khó khăn bản, sai lầm phổ biến học sinh học chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT ( chương trình nâng cao) - Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT ( chương trình nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hệ thống câu hỏi đà soạn thảo Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá, trắc nghiệm khách quan nhiỊu lùa chän - Nghiªn cøu thùc tiƠn + Điều tra khó khăn bản, sai lầm phổ biến học sinh + Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hệ thống câu hỏi Đóng góp đề tài - Đóng góp mặt lý luận: Đề tài đà nghiên cứu, hệ thống lại lí luận kiểm tra đánh giá việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức học sinh - Đóng góp mặt thực tiễn: Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá, làm tài liệu tham khảo kiểm tra đánh giá bé m«n VËt lý ë tr­êng phỉ th«ng HƯ thèng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đà soạn thảo xem hệ thống tập, thông qua học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học sử dụng làm tài liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương Chương I : Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học trường phổ thổng Chương II: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT ( chương trình nâng cao) Chương III: Thực nghiệm sư phạm Chương Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết 120 17 0,37 77/120 0,64 Câu hỏi 18 0,27 87/118 0,74 Câu hỏi tạm 25 0,50 90/120 0,75 C©u hái hay 27 0,40 75/120 0,63 C©u hái hay 10 29 0,47 66/120 0,55 C©u hái hay 11 30 0,40 70/120 0,58 Câu hỏi 12 33 0,47 80/120 0,67 C©u hái hay 13 34 0,53 69/120 0,58 C©u hái hay 14 35 0,33 78/120 0,65 C©u hái 15 36 0,23 92/120 0,77 Câu hỏi tạm 16 39 0,40 58/120 0,48 C©u hái hay 17 40 0,43 65/120 0,54 C©u hái hay 18 0,50 C©u hái hay 41 72/118 0,61 KÕt luËn chung cho 18 c©u hỏi nhằm kiểm tra trình độ vận dụng linh hoạt cđa häc sinh: - NhiỊu häc sinh kh«ng vËn dơng kiến thức điều kiện cộng hưởng, định luật Ôm, công thức tính tổng trở, công thức tính cảm kháng dung kháng để giải tập vận dụng linh hoạt kiến thức làm để giải kết - Khi dạy học cần ý: kĩ phân tích đề bài; kĩ phân tích, xử lí thông tin, kĩ lập luận vận dụng kiến thức cách linh hoạt - Nhìn chung câu hỏi có độ phân biệt tốt, độ phân biệt trung bình 0,40; mồi nhử được, có 8/18 câu đánh giá tốt Số học sinh đạt mức độ vận dụng 1302/2156 đạt 60,9%; độ khó trung bình 60,9% Nh­ vËy, ë møc ®é vËn dơng häc sinh trả lời 60,9% 3.5.4 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó độ phân biệt - Chỉ số độ khó câu tỉ số phần trăm tổng số người trả lời câu tổng số người tham gia làm trắc nghiệm số lớn câu hỏi dễ 121 Câu trắc nghiệm đánh giá tốt độ khó phải nằm khoảng từ 0,4 đến 0,62 - Độ phân biệt câu hỏi tính tỉ số hiệu số người nhóm giỏi trả lời đúng(H) số người nhóm trả lời (L) với số người nhóm Nếu số có giá trị dương cao độ phân biệt tốt Bảng 3.5 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó, độ phân biệt 50 câu trắc nghiệm Câu số Số người làm Độ khó Mức độ khó Độ phân biệt Mức độ phân biệt 83/120 69,1 Vừa phải 0,40 RÊt tèt 84/120 70.0 DƠ 0,33 Kh¸ tèt 93/120 77,3 DƠ 0,37 Kh¸ tèt 90/120 75,0 DƠ 0,40 Rất tốt 109/120 90,9 Dễ 0,25 Tạm 91/120 75,5 DÔ 0,40 RÊt tèt 98/120 81,8 Dễ 0,27 Tạm 95/118 80,5 0,30 Khá tốt 90/120 75,0 DÔ DÔ 0,43 RÊt tèt 10 77/120 64,5 Võa ph¶i 0,40 RÊt tèt 11 84/120 70 DƠ 0,43 12 90/118 76,2 DƠ 0,33 RÊt tèt Kh¸ tèt 13 87/120 72,7 14 80/120 66,6 DƠ Võa ph¶i 0,40 0,40 RÊt tèt RÊt tèt 15 87/120 72,5 DÔ 0,27 Tạm 16 85/120 70,8 Dễ 0,27 Tạm 17 77/120 64,1 Vừa phải 0,37 Khá tốt 18 87/118 73,8 0,27 19 80/120 66,6 Dễ Vừa phải 0,40 Tạm RÊt tèt 20 83/120 69,1 Võa ph¶i 0,47 RÊt tèt 122 21 70/120 58,3 Hơi khó 0,30 Tạm 22 74/120 62,0 Võa ph¶i 0,40 RÊt tèt 23 87/120 72,5 0,37 Khá tốt 24 73/120 60,5 Dễ Vừa phải 0,47 RÊt tèt 25 90/120 75,0 DÔ 0,47 RÊt tèt 26 66/120 55,0 Hơi khó 0,27 Tạm 27 75/120 62,5 Vừa phải 0,40 Rất tốt 28 65/120 54,2 Hơi khó 0,50 RÊt tèt 29 66/120 55,0 H¬i khã 0,43 RÊt tèt 30 70/120 58,3 H¬i khã 0,40 RÊt tèt 31 87/120 72,5 DÔ 0,43 RÊt tèt 32 80/120 66,4 Võa ph¶i 0,57 RÊt tèt 33 80/120 66,4 Võa ph¶i 0,43 RÊt tèt 34 69/120 57,5 0,50 RÊt tèt 35 78/120 65,0 Hơi khó Vừa phải 0,33 Tạm 36 92/120 76,6 Dễ 0,23 Tạm 37 75/118 62,5 Vừa phải 0.43 RÊt tèt 38 69/120 57,3 H¬i khã 0,43 RÊt tèt 39 58/120 48,3 Khã 0,40 RÊt tèt 40 65/120 54,0 H¬i khã 0,40 RÊt tèt 41 72/118 61,0 Võa ph¶i 0,47 RÊt tèt 42 94/120 78,3 DƠ 0,40 RÊt tốt 43 106/120 89,5 Dễ 0,27 Tạm 44 98/120 81,1 0,27 Tạm 45 81/120 67,5 Dễ Vừa phải 0,30 Khá tốt 46 67/120 55,8 Hơi khó 0,47 Rất tèt 47 81/120 73,6 DƠ 0,39 Kh¸ tèt 48 90/118 75,0 49 87/120 72,7 DƠ DƠ 0,37 0,30 Kh¸ tèt Khá tốt 50 77/120 64,0 Vừa phải 0,30 Khá tốt 123 *Nhận xét: Dựa tiêu chuẩn đà đưa ra, 50 câu trắc nghiệm đà đánh giá độ khó độ phân biệt Với đối tượng học sinh thực nghiệm, hệ thống câu hỏi nhìn chung vừa sức em, 50/50 câu có độ phân biệt từ tạm đến tốt Điều cho thấy hệ thống câu hỏi có khả phân biệt chất lượng học sinh Dựa độ khó độ phân biệt theo mục tiêu nhận thức, nhận thấy: - trình độ nhận biết, câu hỏi dễ ®èi víi häc sinh, cã trªn tỉng sè 15 câu trình độ nhận biết dễ Có 7/15 câu có độ phân biệt tốt, lại câu có độ phân biệt từ tạm đến tốt - trình độ hiểu: Các câu hỏi áp dụng công thức định luật Ôm cho loại đoạn mạch, công thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở, điều kiện cộng hưởng, công suất câu hỏi dễ, vừa phải học sinh Có 6/17 câu dễ trình độ hiểu Các câu hỏi khó tập trung câu hỏi kiểm tra trình độ hiểu câu cần suy luận cho đặc điểm đoạn mạch tìm điều kiện cộng hưởng Có 10/17 câu có độ phân biệt tốt, câu lại có độ phân biệt từ tạm trở lên Điều cho thấy với học sinh đại trà câu hỏi trình độ hiểu có khả tốt để phân biệt học sinh giỏi học sinh Các câu hỏi vừa phải khó tập trung nhiều trình độ vận dụng kiến thức (5/18 câu) như: kiểm tra trình độ vận dụng kiến thức viết biểu thức dòng điện, hiệu điện thế, tính đại lượng đoạn mạch có cộng hưởng, tính công suất tiêu thụ đoạn mạch điều kiện để công suất tiêu thụ lớn nhất, nhỏ nhất, dòng điện mạch hay điện áp hai đầu đoạn mạch phần tử lớn Để xem mối quan hệ độ khó độ phân biệt thống kê độ khó theo độ phân biệt Trong hệ thống có 28 câu có độ phân biệt tốt; có 25 câu có độ khó từ khó tới vừa phải, kết cho thấy câu hỏi khó vừa phải câu phản ánh trình độ, khả 124 học sinh Ngoài câu hỏi khó câu có độ phân biệt tốt Như hệ thống câu hỏi đà đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh 3.5.5 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm 3.5.5.1 Độ khó trắc nghiệm Để xét xem độ khó trắc nghiệm ta cần phải so sánh điểm trung bình thực tế kiểm tra với điểm trung bình lí tưởng Điểm trung bình lí tưởng trung bình điểm tối đa trắc nghiệm điểm may rủi kì vọng Trong trường hợp điểm trung bình thực tế hay điểm trung bình lí tưởng xa trắc nghiệm coi dễ hay khó Trung bình (thực tế): Tổng số điểm thô toàn trắc nghiệm tất người làm nhóm chia cho tổng số người Điểm tuỳ thc vµo bµi lµm cđa tõng nhãm N x x i i  N 3770  31,42 120 §iĨm trung bình lí tưởng trắc nghiệm là: 50 50  31, 25 3.5.5.2 §é tin cËy trắc nghiệm Từ kết tính toán độ khó câu hỏi nhận thấy ta nên sử dụng công thức Kuder Richardson để tính độ tin cậy trắc nghiệm Theo công thức này: r K   p.q  1   K 1  2    r: HÖ sè tin cËy K: Số lượng câu hỏi trắc nghiệm p : Tỉ lệ số trả lời cho câu hái q : TØ lƯ sè tr¶ lêi sai cho câu hỏi : Phương sai điểm số trắc nghiệm 125 Phương sai điểm số trắc nghiệm tính theo công thức: fi ( xi  x)2 2   n 1 n: Sè đơn vị mẫu đo, tổng số dự thi fi : Tần số điểm loại i xi: Điểm loại i x : Điểm trung bình tr¾c nghiƯm ( x  fx) i i n * TÝnh ph­¬ng sai xi 12 14 16 17 18 19 20 22 23 25 26 27 28 29 30 31 32 fi -19.42 -17.42 -15.42 -14.42 -13.42 -12.42 -11.42 -9.42 -8.42 -6.42 -5.42 -4.42 -3.42 -2.42 -1.42 -0.42 0.58 Tæng sè   f x  i pq i i i 1 i x n 1 50 TÝnh  fi x  x xx  754.2728 606.9128 475.5528 207.9364 180.0964 462.7692 652.082 354.9456 212.6892 164.8656 58.7528 78.1456 70.1784 23.4256 12.0984 1.2348 1.3456 3766.7132  xi 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 fi 4 3 2 Tæng sè xx 1.58 2.58 3.58 4.58 5.58 6.58 7.58 8.58 9.58 10.58 11.58 12.58 13.58 14.58 15.58 16.58 17.58  3766,7132  3763,8948 7530,608   63,28 120  119  fi x  x  19.9712 13.3128 64.082 62.9292 124.5456 259.7784 229.8256 220.8492 367.1056 335.8092 268.1928 474.7692 553.2492 425.1528 485.4728 549.7928 309.0564 3763.8948 126 C©u 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 q.120 pq.1202 37 3071 36 3024 27 2511 30 2700 11 1199 29 2639 22 2156 25 2375 30 2700 43 3311 36 3024 30 2700 33 2871 40 3200 33 2871 35 2975 43 3311 33 2871 40 3200 37 3071 50 3500 46 3404 33 2871 47 3431 30 2700 71686 p.120 83 84 93 90 109 91 98 95 90 77 84 90 87 80 87 85 77 87 80 83 70 74 87 73 90 Tæng  pq.120   pq  r C©u p.120 q.120 pq.1202 26 66 54 3564 27 75 45 3375 28 65 55 3575 29 66 54 3564 30 70 50 3500 31 87 33 2871 32 80 40 3200 33 80 40 3200 34 69 51 3519 35 78 42 3276 36 92 28 2576 37 75 45 3375 38 69 51 3519 39 58 62 3596 40 65 55 3575 41 72 48 3456 42 94 26 2444 43 106 14 1484 44 98 22 2156 45 81 39 3159 46 67 53 2871 47 81 39 3159 48 90 30 2700 49 87 33 2871 50 77 43 3311 Tæng 77896 = 71686 + 77896 = 149582 149582  10,38 120 K   pq  1    50 1  10,38   0,85    K 1   50   63,28   3.5.6 Bảng so sánh giá trị thu giá trị lý thuyết Các giá trị thu - Điểm trung bình toàn bài: 31,42 - Độ lệch chuÈn: 7,62 - HÖ sè tin cËy: r = 0,85 - Độ khó trắc nghiệm: 63,876% - Sai số tiêu chuẩn đo lường:SEm = 2,95 Các giá trị lý thuyết - Trung bình lý thuyết: 31,25 - Độ khã võa ph¶i lý thuyÕt: 100  25 %  62,50% 127 * Nhận xét: - Điểm trung bình toàn cao điểm trung bình lý thuyết - Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt tốt - Độ khó trắc nghiệm 63,876% Đối chiếu điểm trung bình thực tế thực nghiệm với điểm trung bình lý thuyết có độ lệch là: 31,42 - 31,25 = 0,17 Độ lệch có 50 câu hỏi với điểm tối đa 49, độ lệch không đáng kể Điều cho thấy trắc nghiệm vừa phải đối tượng häc sinh thùc nghiÖm - HÖ sè tin cËy: r = 0,85 hệ số đáng tin cậy Điều nói lên điểm học sinh trắc nghiệm xác định xác điểm thật thí sinh ấy; hay nói cách khác mức độ khác biệt trắc nghiệm đo so với điểm thực học sinh nhỏ Tuy nhiên tính đáng tin cậy ứơc lượng mức độ tương đương đồng thi tin cậy điểm số mà không ước lượng mức độ ổn định trắc nghiệm - Độ lệch chuẩn: 7,62 cho thấy độ phân tán điểm phân bố lớn - Sai số tiêu chuẩn đo lường: SEm = 2,95 Với kết tính toán trên, cho thấy điểm học sinh trắc nghiệm biểu thị xác điểm thật thÝ sinh Qua thùc nghiƯm chóng t«i rót mét số kết luận sau: - Học sinh đạt điểm trung b×nh chiÕm tØ lƯ cao nhÊt 37,7%; tõ trung bình trở lên đạt 62,2%; đường phân bố thực nghiệm có dạng phân bố chuẩn Gauxơ, phản ánh hệ thống câu hỏi phân biệt tốt lực học tập nhóm học sinh - Tỉ lệ trung bình kết đạt theo mục tiêu đạt độ cao mức độ ghi nhớ thấp mức độ vận dụng, điều phản ánh xác tình hình häc tËp cđa häc sinh - Tõ chØ sè ®é khó câu, nhận thấy câu hỏi dễ, có độ khó vừa phải tập trung vào kiến thức có sẵn toán áp dụng công thức tình quen thuộc Mức độ khó liên quan tới kiến thức có biến đổi so với sách, câu hỏi kiểm tra chất khái niệm Thường toán định tính nằm mức độ khó khó cho thấy học sinh 128 chưa hiểu sâu sắc chất khái niệm Điều cần ý để khắc phục trình dạy học Các câu hỏi khó câu phải vận dụng tổng hợp kiến thức - Hệ thống gồm 50 câu 50 câu có độ phân biệt dương từ tạm ®Õn tèt - Qua ph©n tÝch chØ sè ®é khã, độ phân biệt mồi, nhận thấy kết hoàn toàn phù hợp với kết phân tích độ khó, độ phân biệt đáp án câu Qua việc phân tích thực nghiệm thu số kết sau: - Bước đầu thu kinh nghiệm qui trình việc soạn thảo câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá - Việc tổ chức kiểm tra chia thành nhiều đề đà khắc phục tình trạng quay cóp - Điểm số TNKQ công bằng, khách quan, xử lý nhanh chóng - Bước đầu soạn thảo đưa thử nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu theo tiêu chí số thống kê - Qua phân tích thực nghiệm phát thiếu sót học sinh Điều cho phép nhận định cần kết hợp phương pháp kiểm tra TNKQ với phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá chất lượng Kết luận chương III Bài trắc nghiệm khách quan đà soạn kiến thức chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 - THPT theo mục tiêu nhận thức sử dụng để kiểm tra đánh giá 120 học sinh Kết làm học sinh dùng làm sở để đánh giá hệ thống câu hỏi đánh giá kết học tập số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiềucủa học sinh nhóm thực nghiệm * Hệ thống câu hỏi - Hệ thống câu hỏi nhìn chung có độ phân biệt tốt, kể mồi nhử 129 - Độ khó trắc nghiệm 66,87%; mức độ vừa phải nhóm học sinh thực nghiệm - Phân bố điểm tương đối tốt, số học sinh đạt yêu cầu trắc nghiệm 62,2% - Với kết trên, theo lấy hệ thống câu hỏi để đánh giá chất lượng học tập học sinh lớp 12 THPT sau học xong chương Dòng điện xoay chiều * Đối với kết thực tế bài: - Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ ghi nhớ vận dụng linh hoạt thấp mức độ hiểu, điều phản ánh tình hình học tập học sinh; em nặng ghi nhớ, tái tạo không hiểu rõ chất vật lí - Thực tế kết cho thấy số câu hỏi kiểm tra kiến thức chương lại nhiều học sinh trả lời sai Nguyên nhân học sinh học lệch, số kiến thức không để ý Một số câu mức độ hiểu học sinh chọn sai nhiều Nguyên nhân học sinh nhớ máy móc, không mang tính hệ thống, tổng quát đà mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức nhớ nhầm kiến thức sang kiến thức khác Các câu hỏi khó chủ yếu tập trung mức độ hiểu, điều cho thÊy häc sinh ch­a tÝch cùc, chđ ®éng trình học tập - Học sinh đà làm quen với cách làm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đà chuẩn bị số học sinh bỡ ngỡ, không linh hoạt chưa có kinh nghiệm làm - Đối với chúng tôi, việc thực nghiệm sư phạm đà bước đầu giúp tích luỹ kinh nghiệm cần thiết công việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm, từ việc lập kế hoạch đến việc soạn thảo kiểm tra đánh giá học sinh, đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Với thành công kinh nghiệm hy vọng thời gian tới có điều kiện soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phần khác nhằm làm phong phú thêm câu hỏi cho yêu cầu kiểm tra đánh giá 130 Kết luận Kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết học tập học sinh phận hợp thành quan trọng toàn trình dạy học KTĐG khách quan, xác phản ánh việc dạy thầy việc học trò ; từ giúp cho người thầy có phương hướng điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy học Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận thấy bên cạnh phương pháp KTĐG truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp KTĐG trắc nghiệm khách quan, có TNKQ NLC Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thuyết khoa học đà đề ra, đà đạt kết sau đây: - Hệ thống hoá sở lý luận KTĐG nói chung sở lý luận phương pháp TNKQ NLC nói riêng - Đề tài đà hình thức KTĐG khả thi với trình dạy học Đặc biệt phân tích sâu việc soạn thảo câu hỏi TNKQ NLC - Trên sở lý luận KTĐG xuất phát từ mục tiêu cần đạt giảng dạy số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT chương trình nâng cao đà xây dựng hệ thống gồm 50 câu hỏi dạng TNKQ NLC nhằm KTĐG nắm vững kiến thức học sinh Sau câu hỏi có đáp án dự đoán lựa chọn mồi nhử học sinh - Dựa vào kết TNSP, câu đà tính độ khó, độ phân biệt, phân tích mồi nhử để nguyên nhân gây sai lầm học sinh đưa ý kiến rút kinh nghiệm giảng dạy - Qua thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê, cho thấy hệ thống câu hỏi khả thi dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên KTĐG dùng hệ thống câu hỏi làm tập cho học sinh tự KTĐG Với kết đạt trên, đề tài đà đạt nhiệm vụ đặt Qua trình nghiên cứu đề tài, rút học: 131 - Phương pháp TNKQ NLC loại trắc nghiệm có thông tin phản hồi nhanh tình hình chung nhóm học sinh với khó khăn, sai lầm mà họ gặp phải làm sở để cải tiến phương pháp dạy học Cũng qua kiểm tra, học sinh tự đánh giá, tự nhận sai lầm mà thường mắc để có kế hoạch tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức Với phương pháp tránh tình trạng học lệch, học tủ, quay cóp - Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn tiến hành TNSP lần tiến hành diện chưa rộng nên việc đánh giá có hạn chế định Nếu có điều kiện, dùng hệ thống câu hỏi để KTĐG học sinh diện rộng mở buổi giao lưu trao đổi từ lựa chọn sai lầm học sinh để tìm nguyên nhân sai lầm mà học sinh hay mắc phải, từ đổi phương pháp dạy học khắc phục sai lầm học sinh cách triệt để Mặt khác, để đánh giá mục tiêu nhận thức học sinh cách khách quan xác sở hệ thống câu hỏi TNKQ NLC chóng ta cã thĨ tỉ chøc TNSP nhiỊu lÇn theo cách thức chia hệ thống câu hỏi thành ba kiểm tra độc lập theo ba mục tiêu nhận thức ( nhận biết, hiểu vận dụng) Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi TNKQ NLC hệ thống câu hỏi linh hoạt KTĐG nói chung - Mỗi câu trắc nghiệm muốn đạt độ khó, độ phân biệt mong muốn phải thử nghiệm, phân tích điều chỉnh nhiều lần mẫu khác nhau; sau nhập vào ngân hàng câu hỏi trường THPT Từ giúp cho việc soạn ®Ị thi dïng kiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp trë nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu KTĐG môn học KTĐG kết học tập học sinh cần có kết hợp nhiều phương pháp KTĐG Dựa vào mục đích chức thĨ cđa bµi kiĨm tra mµ chóng ta qut định chọn phương pháp KTĐG cho phù hợp Để việc KTĐG đạt tính nghiêm túc, khách quan, công tránh tình trạng học tủ, học lệch phương pháp TNKQ phát huy tính ưu việt 132 Tài liệu tham khảo Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ng« Quèc Quýnh (2008), VËt lÝ 12, NXBGD An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Dĩ, Nguyễn Văn Đồng (1979) Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông, tập 1, NXBGD Ngun Phơng Hoµng.Ph.D, Vâ Ngäc Lan Cao học, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXBGD Nguyễn Thế Khôi, Vị Thanh KhiÕt, Ngun §øc HiƯp, Ngun Ngäc H­ng, Ngun Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm quý T­ (2008), VËt lÝ 12 N©ng cao, NXBGD Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm quý Tư (2008), Bài tập vật lí 12 nâng cao, NXBGD Ngô Diệu Nga: "Bài giảng chuyên đề, phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học Vật lý" Lê Thị Oanh: "Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục" Vũ Quang, Lương Duyên Bình, Tô Giang, Ngô Quốc Quýnh (2008), Bài tập vật lí 12, NXBGD Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXBĐHSP 10 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trường phổ thông dạy học vật lí 11 Lê Gia Thuận, Hồng Liên, Trắc nghiệm Vật lí điện xoay chiều, NXBĐHQG Hà Nội 133 12 Dương Thiệu Tống Ed.D, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐHTHTP.HCM 13 Phạm Hữu Tòng ( 2001), Lý luËn d¹y häc vËt lÝ ë tr­êng Trung häc, NXBGD 14 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP 15 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh theo h­íng ph¸t triĨn lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề vµ t­ khoa häc 16 Hoµng Kim Vui (2004), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức chương Dao động lớp 12- PTTH, Luận văn thạc sĩ 17 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ - NXB Chính trị QGHCM - 1996 18 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thø - NXB ChÝnh trÞ QGHCM - 2002 134 Phụ lục Hệ thống câu hỏi mồi nhử trước sau chỉnh sửa Chưa chỉnh sửa Câu 4: D Cản trở hoàn toàn dòng điện Câu 12: D ZC = 0,01  C©u 23: D Z = R + ZL + ZC C©u 43: C P = U0.I0 C©u 44: C cos   Z L  ZC Z C©u 47: A R = ZC C©u 48: A đà chỉnh sửa Câu 4: D Cản trở không phụ thuộc vào tần số Câu 12: D ZC = 0,1  C©u 23: D Z  R  Z L  Z C 2 C©u 43: C P  UI cos  C©u 44: C cos   Z L  ZC R C©u 47: A R  Z C©u 48: A ... nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT ( chương trình nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hệ thống câu hỏi đà soạn. .. nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏỉ sử dụng kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương Dòng điện xoay chiều lớp 12- THPT thực nghiệm số lớp 12 trường THPT tỉnh Bắc... tra đánh giá mức độ nhận thức số kiến thức thuộc chương dòng điện xoay chiều lớp 12 THPT ( chương trình nâng cao) Chương III: Thực nghiệm sư phạm Chương Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết 11

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP)

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.4.3. Tổ chức kiểm tra

  • 3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 

  • 3.5.1. Kết quả thực nghiệm

  • Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của học sinh

  • Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm

  • 3.5.3. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê

  • 3.5.3.1. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ nhận biết

  • Câu số 3:

  • Câu số 4:

  • Câu số 5:

  • Câu số 8:

  • Câu số 19:

  • Câu số 20:

  • Câu số 21:

  • Câu số 23:

  • Câu số 24:

  • Câu số 28:

  • Câu số 31:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan