Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM BÁ ĐƯỢC SOẠN THẢO HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG” VẬT LÝ 11 - THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Người hướng dẫn: TS. Lương Việt Thái Hà Nội - 2009 - 2 - Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hớng dẫn khoa học TS. Lơng Việt Thái đã tận tình hớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Với tôi, Thầy luôn là một tấm gơng sáng về tinh thần làm việc, lòng say mê khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dỡng thế hệ trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các Thầy cô giáo trong tổ phơng pháp, các Thầy cô trong khoa Vật lí và phòng sau đại học trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy và giúp dỡ tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang, Ban giám hiệu trờng THPT Lục Ngạn số 1, đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có sự cố gắng song bản luận văn này cũng khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quí Thầy cô và các bạn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Phạm Bá Đợc - 3 - Các chữ viết tắt trong luận văn Trung học phổ thông Trung học cơ sở Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Nhà xuất bản giáo dục Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Thực nghiệm s phạm Bộ giáo dục đào tạo THPT THCS SGK GV HS NXBGD TNKQ TNSP BGD-ĐT - 4 - Mục lục Lời nói đầu Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. Giả thuyết khoa học 4 7. Đóng góp của đề tài 4 8. Bố cục của luận văn 4 Chơng 1. Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học ở nhà trờng phổ thông 1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học . 5 1.1.1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá 5 1.1.2. Mục đích của kiểm tra đánh giá 6 1.1.3. Chức năng của kiểm tra đánh giá 6 1.1.4. Các yêu cầu s phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 8 1.1.4.1. Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá 8 1.1.4.2. Đảm bảo tính toàn diện 8 1.1.4.3. Đảm bảo tính thờng xuyên và hệ thống 8 1.1.4.4. Đảm bảo tính phát triển 9 1.1.5. Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá 9 1.1.6. Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản 10 1.2. Mục tiêu dạy học 11 - 5 - 1.2.1. Tầm quan trọng của việc xác định mục tiêu dạy học 11 1.2.2. Cần phát biểu mục tiêu nh thế nào? 11 1.2.3. Phân biệt bốn trình độ của mục tiêu nhận thức 11 12.3.1. Trình độ nhận biết, tái hiện, tái tạo 11 1.2.3.2. Trình độ hiểu, áp dụng (giải quyết tình huống tơng tự nh tình huống đã biết ) 12 1.2.3.3. Trình độ vận dụng linh hoạt (giải quyết đợc tình huống có biến đổi so với tình huống đã biết) 12 1.2.3.4. Trình độ sáng tạo ( đề xuất và giải quyết vấn đề không theo mẫu có sẵn) 12 1.3. Phơng pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 13 1.3.1. Các hình thức trắc nghiệm khách quan 13 1.3.1.1. Trắc nghiệm đúng sai 13 1.3.1.2. Trắc nghiệm cặp đôi (xứng hợp) 13 1.3.1.3. Trắc nghiệm điền khuyết 13 1.3.1.4. Phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 14 1.3.2. Các giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 15 1.3.2.1. Mục đích của bài trắc nghiệm 15 1.3.2.2. Phân tích nội dung môn học 16 1.3.2.3. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm 16 1.3.2.4. Lựa chọn số câu hỏi và soạn các câu hỏi cụ thể 17 1.3.3. Một số nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 17 1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 18 - 6 - 1.4.1. Cách trình bày bài trắc nghiệm 18 1.4.2. Chuẩn bị cho học sinh 19 1.4.3. Công việc của giám thị 19 1.4.4. Chấm bài 20 1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm 20 1.5. Phân tích câu hỏi 21 1.5.1. Mục đích của phân tích câu hỏi 21 1.5.2. Phơng pháp phân tích câu hỏi 21 1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ số thống kê 24 1.6.1. Độ khó của bài trắc nghiệm 24 1.6.2. Độ lệch tiêu chuẩn 25 1.6.3. Hệ số tin cậy 25 1.6.4. Sai số tiêu chuẩn đo lờng 26 1.6.5. Đánh giá một bài trắc nghiệm 26 Kết luận chơng 1 27 Chơng 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nhiều lựa chọn để sử dụng đánh giá kết quả học tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang vật lí 11 - THpt 2 2.1. Một số yêu cầu cơ bản khi xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chơng Mắt . Các dụng cụ quang. 28 2.1.2. Sơ đồ cấu trúc nội dung chơng Mắt. Các dụng cụ quang 29 2.1.3. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng của học sinh cần có sau khi học xong chơng Mắt. Các dụng cụ quang 29 2.1.3.1. Mục tiêu về kiến thức chơng Mắt. Các dụng cụ quang 29 2.1.3.2. Mục tiêu kỹ năng chơng Mắt. Các dụng cụ quang 34 2.1.3.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh 35 2.2. Soạn thảo hệ thống câu hỏi khách quan vào kiểm tra đánh giá kết - 7 - quả học tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang 35 2.2.1. Bảng ma trận hai chiều 36 2.2.2. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy 45 2.2.3. Hệ thống câu hỏi TNKQ Nhiều lựa chọn chơng Mắt. Các dụng cụ quang 45 Kết luận chơng 2 65 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 66 3.1. Mục đích thực nghiệm s phạm 66 3.2. Đối tợng thực nghiệm s phạm 66 3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm 66 3.4. Các bớc tiến hành thực nghiệm s phạm 67 3.4.1. Nội dung kiểm tra 67 3.4.2. Trình bày bài trắc nghiệm 68 3.4.3. Tổ chức kiểm tra 68 3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 68 3.5.1. Kết quả thực nghiệm 68 3.5.2. Đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm 72 3.5.3. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân biệt 74 3.5.4. Phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê 77 3.5.4.1. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ nhận biết 77 3.5.4.2. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ hiểu 88 3.5.4.3. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ vận dụng 98 3.5.5. Đánh giá tổng quát bài trắc nghiệm 116 3.5.5.1. Độ khó của bài trắc nghiệm 116 3.5.5.2. Độ tin cậy của bài trắc nghiệm 117 3.5.6. Bảng so sánh các giá trị thu đợc và các giá trị lý thuyết 120 Kết luận chơng 3 122 Kết luận 124 - 8 - Tài liệu tham khảo 127 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới và ở nớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học và việc kiểm tra đánh giá kết quả của học sinh . Kiểm tra đánh giá là một hoạt động thờng xuyên, có một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Nó là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đợc đầy đủ việc dạy của thầy và việc học của trò, đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục hoạch định đợc chiến lợc trong quá trình quản lý và điều hành. Đối với thầy (cô) giáo kết quả của việc kiểm tra đánh giá sẽ giúp họ biết trò của mình học nh thế nào để từ đó hoàn thiện phơng pháp giảng dạy của mình. Đối với trò, việc kiểm tra sẽ giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập. Đối với các nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá đúng sẽ giúp họ có cái nhìn khách quan hơn để từ đó có sự điều chỉnh về nội dung chơng trình cũng nh về cách thức tổ chức đào tạo. Nhng làm thế nào để kiểm tra đánh giá đợc tốt? Đây là một trong những vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và có thể nói rằng đây là một vấn đề mang tính thời sự. - 9 - Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phơng pháp có những u và nhợc điểm nhất định, không có một phơng pháp nào là hoàn mĩ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, dạy học không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp các hình thức thi kiểm tra một cách tối u mới có thể đạt đợc yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học. Đối với loại luận đề, đây là loại mang tính truyền thống, đợc sử dụng một cách phổ biến trong một thời gian dài từ trớc tới nay. Ưu điểm của loại này là nó cho học sinh cơ hội phân tích và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng của mình, nó có thể dùng để kiểm tra trình độ t duy ở trình độ cao. Song loại bài luận đề cũng thờng mắc phải những hạn chế rất dễ nhận ra là: Nó chỉ cho phép khảo sát một số ít kiến thức trong thời gian nhất định. Việc chấm điểm loại này đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết quả thi không có ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực và do đó trong một số trờng hợp không xác định đợc thực chất trình độ của học sinh. Trong khi đó phơng pháp trắc nghiệm khách quan có thể dùng kiểm tra đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác; nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh cũng nh tổng thể cả lớp học hoặc một trờng học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phơng pháp dạy để nâng cao hiệu quả dạy học. Nhng việc biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho một bộ môn là một công việc không đơn giản, đòi hỏi sự quan tâm của nhiều ngời, đặc biệt là các nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm và mất nhiều thời gian. Xuất phát từ nhận thức các vấn đề trên với mong muốn góp phần nhỏ bé vo việc đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng, hiệu qủa dạy v học Vật lí ở trờng THPT chúng tôi chọn đề ti: soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong đánh giá kết quả học tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT. - 10 - 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT, đảm bảo tính chất khoa học của hệ thống câu hỏi, theo yêu cầu của TNKQNLC và đảm bảo yêu cầu kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi TNKQNLC sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức thuộc chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi sử dụng trong kiểm tra đánh giá chất lợng một số kiến thức thuộc chơng Mắt. Các dụng cụ quang của học sinh 11- THPT và thực nghiệm trên một số lớp 11 ở một số trờng THPT của tỉnh Bắc Giang. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trờng phổ thông. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. - Nghiên cứu nội dung chơng Mắt. Các dụng cụ quang nói riêng; trên cơ sở đó xác định trình độ của mục tiêu nhận thức chung ứng với từng kiến thức mà học sinh cần đạt đợc. - Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức thuộc chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 11- THPT. - Thực nghiệm s phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn. 5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài [...]... vận dụng để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng một số kiến thức thuộc chương "Mắt Các dụng cụ quang" của học sinh lớp 1 1- THPT mà nội dung nghiên cứu cụ thể sẽ được trình bày ở chương sau - 36 - Chương 2 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nhiều lựa chọn để sử dụng đánh giá kết quả học tập chương Mắt các dụng cụ quang vật lí 11 - THpt. .. tra, đánh giá kết quả học của mình 8 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông - 12 - Chương 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để sử dụng trong đánh giá kết quả học tập chương "Mắt Các dụng cụ quang" .. .- 11 - - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp điều tra 6 Giả thuyết khoa học Nếu có một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn được soạn thảo một cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học và nội dung kiến thức chương Mắt Các dụng cụ quang Vật lí 1 1- THPT để sử dụng trong kiểm tra đánh giá thì có thể đánh giá. .. dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập chương Mắt Các dụng cụ quang Trước hết để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chúng tôi tiến hành các bước sau Xác định vị trí, vai trò của chương Mắt Các dụng cụ quang Cấu trúc nội dung chương Mắt Các dụng cụ quang Xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có được sau khi học Chương Mắt Các dụng. .. chương Mắt Các dụng cụ quang Vật lí 1 1- THPT hiện hành 7.2 Đóng góp về mặt thực tiễn - Góp phần khẳng định tính ưu việt của phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá - Làm tài liệu tham khảo về kiểm tra đánh giá trong bộ môn Vật lí ở trường phổ thông - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn này có thể xem như là một hệ thống bài tập mà thông qua đó người học có... đánh giá chính xác, khách quan mức độ nắm vững kiến thức chương Mắt Các dụng cụ quang của học sinh 7 Đóng góp của đề tài 7.1 Đóng góp về mặt khoa học Đề tài nghiên cứu, hệ thống lại phương pháp kiểm tra đánh giá Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức... cụ quang Các sai lầm phổ biến của học sinh 2.1.1 Vị trí, vai trò của chương Mắt Các dụng cụ quang Đây là chương cuối cùng và cũng là phần kiến thức quang hình của Vật lí lớp 11 THPT Những kiến thức về Mắt Các dụng cụ quang ã được đề cập sơ bộ ở chương trình Vật lí lớp 9THCS ở lớp 11 các kiến thức về quang hình được mở rộng và hoàn thiện thêm .Trong SGK Vật lí 11 Chương này đề cập đến các dụng cụ quang. .. các câu trắc nghiệm gắn chặt với các mục tiêu này + Để thấy được ưu điểm và nhược điểm của các hình thức kiểm tra, đánh giá; ở chương này chúng tôi đã hệ thống lại các phương pháp kiểm tra, đánh giá; trong đó đặc biệt chú trọng tới cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cụ thể là: - Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Cách tiến hành soạn. .. khi kiểm tra đánh giá Dựa theo các dạng chung đó của các câu hỏi, có thể soạn thảo các câu hỏi hoặc các đề bài kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng cụ thể phù hợp với mục tiêu dạy học - 21 - đã xác định và phù hợp với mục đích kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng đã đề ra 1.3 Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.3.1 Các hình thức trắc nghiệm khách quan 1.3.1.1 Trắc nghiệm đúng... quan nhiều lựa chọn - Cách tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Cách chấm bài, xử lý điểm, đánh giá kết quả bài trắc nghiệm đã soạn - Các chỉ số thống kê để đánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm Việc đổi mới sách giáo khoa của Bộ GD- ĐT Thực tiễn thực tiễn của việc kiểm tra đánh giá của một số giáo viên ở một số trường THPT trong tỉnh Bắc Giang nói chung và huyện Lục . THPT chúng tôi chọn đề ti: soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong đánh giá kết quả học tập chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 1 1- THPT. - 10 - 2. Mục đích. dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức thuộc chơng Mắt. Các dụng cụ quang Vật lí 1 1- THPT. - Thực nghiệm s phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn. . tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học vật lý ở trờng phổ thông. - 12 - Chơng 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để sử dụng trong đánh giá