Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chương Định luật bảo toàn của học sinh lớp 10 THPT (cơ bản)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội 2 ============= nguyễn quang hiệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá chất lợng kiến thức chơng "các định luật bảo toàn" của học sinh lớp 10 THPT (Cơ barn) Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn vật lí Mã số: 60.14.10 Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 2 Hµ Néi – 2008 Luận văn được hoàn thành tại: KHOA VẬT LÝ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS. T¹ Tri Ph¬ng Phản biện 1 : …………………………………………. Phản biện 2 :………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2: Vào hồi……….giờ… ngày…… tháng……năm 2008 3 Cú th tỡm c lun vn ti: - tHƯ VIệN ĐạI HọC SƯ PHạM Hà NộI 2 Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài Bộ GD và ĐT đã ban hành quy chế mới về thi tốt nghiệp và tuyển sinh vào các trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc vào ngày 05/01/2007 gồm 4 môn: Vật lí; Hóa học; Sinh học; Ngoại ngữ với hình thức thi trắc nghiệm khách quan 100%. Đây là vấn đề lo lắng không chỉ của các thí sinh, các bậc phụ huynh mà của cả xã hội. Mặc dù hình thức này đã đợc chuẩn bị từ năm 2005. Tại sao hình thức thi mới này lại đang là vấn đề gây ra lo lắng cho nhiều ngời nh vậy? Có lẽ vì trớc đây giáo dục của chúng ta mới chỉ tiến hành kiểm tra đánh giá chủ yếu bằng phơng pháp tự luận. Thực tiễn cho thấy, trong giáo dục không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học mà có thể kết hợp các hình thức thi, kiểm tra để việc đánh giá kết quả học tập đạt đợc chất lợng cao. Trong quá trình dạy học, đánh giá là một khâu có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, nếu chúng ta làm tốt khâu này nó sẽ phản ánh đầy đủ việc dạy của thầy và việc học của trò. Hình thức thi kiểm tra dùng phơng pháp tự luận từ trớc tới 4 nay chúng ta vẫn dùng có u điểm cho học sinh có nhiều tự do bộc lộ suy nghĩ của mình trong câu trả lời. Song hình thức thi tự luận thờng mắc phải hạn chế: Số câu hỏi tơng đối ít và có tính tổng quát, dễ soạn đề nhng khó chấm và khó cho điểm khách quan, vì sự phân bố điểm số của một bài thi tự luận có thể đợc kiểm soát một phần lớn do ngời chấm (ấn định điểm tối đa và tối thiểu). Một hạn chế nữa cũng đang là vấn đề nóng bỏng của xã hội, đó là vấn đề tiêu cực trong thi cử khi kiểm tra bằng phơng pháp tự luận dễ xảy ra. Chính vì vậy mà ngay trong năm học 2006 2007 Bộ GD và ĐT đã yêu cầu các Sở GD và các trờng thực hiện phong trào : Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực trong thi cử. Từ nhợc điểm của hình thức thi kiểm tra bằng phơng pháp tự luận đòi hỏi phải có sự cải tiến và khắc phục kịp thời. Điều đó đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu tìm đến với phơng pháp trắc nghiệm khách quan. Sự cải tiến một cách đồng bộ cả về mục đích, nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy học cũng nh hình thức đánh giá kết quả dạy học diễn ra thờng xuyên một cách có hệ thống là sự nhìn nhận đúng đắn của Đảng, Nhà nớc ta nói chung và của cả ngành giáo dục nói riêng. Trong việc đổi mới một cách đồng bộ nh đã nói ở trên thì việc cải tiến và đổi mới hệ thống cách thức đánh giá kết quả của học sinh đã và đang là vấn đề cấp thiết. Mặt khác, chúng ta thấy thực trạng dạy học môn vật lí ở các trờng phổ thông hiện nay là: một giáo viên đồng thời phải dạy ở nhiều lớp khác nhau, trong lớp số học sinh thờng đông ( 40 45 học sinh), trong khi nội dung kiến thức thì dài. Do vậy, việc nắm thông tin phản hồi một cách cụ thể, nhanh chóng, chính xác, khách quan, thờng xuyên đối với học sinh là rất khó khăn và hầu nh không thực hiện đợc. Trong khi bằng lợi thế của mình, phơng pháp trắc nghiệm khách quan có thể dùng kiểm tra đánh giá kiến thức trên một vùng rộng, một cách nhanh 5 chóng, khách quan, chính xác. Nó cho phép xử lý kết quả theo nhiều chiều với từng học sinh cũng nh tổng thể cả lớp học hoặc một trờng học, giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phơng pháp dạy để nâng cao hiệu quả dạy học. Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ nh trên và qua thực tiễn giảng dạy môn vật lí ở trờng THPT, chúng tôi lựa chọn đề tài theo hớng: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học vật lí ở trờng phổ thông. Trong khuôn khổ giới hạn của một luận văn Thạc sĩ, đề tài chỉ giới hạn lại ở vấn đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chơng: Các định luật bảo toàn của học sinh lớp 10 THPT ban cơ bản. 2. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đáp ứng yêu cầu đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chơng: Các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT ban cơ bản. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 3.1. Đối tợng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong đánh giá kết quả học tập một số kiến thức chơng: Các định luật bảo toàn của học sinh lớp 10 THPT ban cơ bản. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chơng Các định luật bảo toàn lớp 10 THPT ban cơ bản. 4. Giả thuyết khoa học: 6 Nếu có một hệ thống câu hỏi đợc soạn thảo một cách khoa học theo phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung một số kiến thức chơng: Các định luật bảo toàn lớp 10 THPT ban cơ bản thì có thể đánh giá chính xác, khách quan chất lợng kiến thức chơng Các định luật bảo toàn góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học vật lí ở THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trờng THPT. - Nghiên cứu cơ sở lý luận và nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. - Nghiên cứu nội dung chơng trình vật lí lớp 10 THPT ban cơ bản nói chung và chơng Các định luật bảo toàn nói riêng. Trên cơ sở đó xác định trình độ của mục tiêu kiến thức mà học sinh cần đạt đợc. - Nghiên cứu điều tra khó khăn sai lầm của học sinh hay mắc phải khi học phần này. - Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức chơng: Các định luật bảo toàn lớp 10 THPT ban cơ bản. - Thực nghiệm s phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn và đánh giá việc học tập của học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học. 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Các phơng pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu lí luận dạy học, lí luận về công việc đánh giá lớp học. - Phơng pháp thống kê toán học (dùng để xử lý kết quả thực nghiệm s phạm). 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 7 - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp thực nghiệm khoa học giáo dục 7. Đóng góp của đề tài. 7.1. Đóng góp về mặt khoa học. Đề tài nghiên cứu hệ thống đợc cơ sở lí luận về đánh giá, đặc biệt là phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn làm tài liệu tham khảo cho những ngời quan tâm đến lĩnh vực này. 7.2. Đóng góp về mặt thực tiễn: - Làm tài liệu tham khảo về đánh giá trong bộ môn vật lí ở trờng THPT. - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn này có thể xem nh là một hệ thống bài tập mà thông qua đó ngời học có thể tự kiểm tra, đánh giá đợc kết quả học tập của mình. 8. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chơng: Chơng 1: Lí luận về đánh giá lớp học trong dạy học vật lí ở trờng THPT. Chơng 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn của chơng Các định luật bảo toàn vật lí 10 THPT ( Cơ bản) Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 8 Chơng 1 Lý luận về đánh giá lớp học trong dạy học ở trờng phổ thông 1.1 .Những khái niệm cơ bản về đánh giá lớp học trong quá trình dạy học 1.1.1. Khái niệm đánh giá Có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá trong giáo dục. Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu. - Định nghĩa của Jean Marien De Ketele. Đánh giá có nghĩa là: + Thu thập thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; + Xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này với một tập hợp các tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu, hay đã điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; + Nhằm đa ra quyết định. - Định nghĩa của Ralph Tyler : Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong các chơng trình giáo dục. 9 - Định nghĩa của E. Beeby: Đánh giá giáo dục là sự thu thập và lí giải một cách hệ thống những bằng chứng, nh một phần của quá trình, dẫn tới sự phán xét về giá trị theo quan điểm hoạt động. - Định nghĩa của Robert F. Mager : Đánh giá là việc miêu tả tình hình của học sinh và giáo viên để dự đoán công việc phải tiếp tục làm để giúp học sinh tiến bộ. Dựa trên những định nghĩa trên, các tác giả của cuốn Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông đã đa ra định nghĩa sau đây:Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lí giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, nguyên nhân của chất lợng và hiệu quả giáo dục căn cứ và mục tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ trơng, biện pháp và hành động tiếp theo. Từ định nghĩa khái quát trên về đánh giá trong giáo dục, ngời ta đa ra định nghĩa về đánh giá kết quả học tập của học sinh nh sau: Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu hoc tập của hoc sinh, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho quyết định s phạm của giáo viên và nhà trờng, cho bản thân học sinh để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn.[4] 1.1.2. Các thành tố chính yếu trong đánh giá Mục đích Tại sao tôi đang thực hiện đánh giá này? Xác định Tôi cần phải sử dụng những thủ thuật gì để thu thập thông tin Đánh giá Tôi sẽ giải thích những kết quả nh thế nào? Tôi sẽ sử dụng những tiêu chuẩn và tiêu chí nào để đánh giá? Sử dụng Tôi sẽ sử dụng những kết quả đánh giá nh thế nào? 10 1.1.1.1. Mục đích: Cần phải hiểu rõ mục đích của việc đánh giá. Có nghĩa là tại sao ta đang tiến hành đánh giá? Thông tin ta thu đợc trong quá trình đánh giá sẽ giúp gì cho việc ra quyết định của giáo viên? Có lẽ điều rất quan trọng là đánh giá sẽ thúc đẩy học tập của học sinh nh thế nào? 1.1.1.2. Xác định thông tin: Xác định là một quy trình giúp phân biệt những phẩm chất, đặc tính hoặc hành vi. Đặc biệt xác định dùng để ấn định con số miêu tả những đặc tính hoặc tính chất của một ngời, đồ vật hay sự kiện. 1.1.1.3. Đánh giá: Đánh giá giải thích những gì thu thập đợc trong bớc xác định, trong đó phải thực hiện những phán quyết về kết quả học tập của học sinh. 1.1.1.4. Sử dụng: Bớc cuối cùng trong thực thi đánh giá là phơng cách sử dụng những đánh giá đó nh thế nào. Việc sử dụng những kết quả kiểm tra và những thông tin khác gắn chặt chẽ với những quyết định của giáo viên phải đa ra để giảng dạy có hiệu quả, với những mục đích đánh giá với những nhu cầu của học sinh và phụ huynh. [9] 1.1.3 Một số thuật ngữ thờng gặp liên quan tới khái niệm đánh giá: 1.1.3.1 Kiểm tra: Là phơng tiện và hình thức của đánh giá. Trong kiểm tra, ngời ta xác định các tiêu chí và không thay đổi chúng trong quá trình kiểm tra. Nh vậy, kiểm tra là quá trình hẹp hơn đánh giá, hay nói khác đi kiểm tra là một khâu của quá trình đánh giá. 1.1.3.2 Thi: Thi cũng là kiểm tra nhng có tầm quan trọng đặc biệt, đợc dùng khi kết thúc một giai đoạn đào tạo, một quá trình đào tạo. Nếu trong [...]... câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá chất lượng kiến thức chương " Các định luật bảo toàn" của học sinh lớp 10 THPT mà nội dung nghiên cứu cụ thể sẽ được trình bày ở chương sau 34 Chương 2: SOạN THảO Hệ THốNG CÂU HỏI TRắC NGHIệM KHáCH QUAN NHIềU LựA CHọN CHƯƠNG CáC ĐịNH LUậT BảO TOàN LớP 10 THPT BAN CƠ BảN 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo toàn lớp 10 THPT. .. xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cụ thể là: - Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Cách tiến hành soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Cách chấm bài, xử lý điểm, đánh giá kết quả bài trắc nghiệm đã soạn - Các chỉ số thống kê để đánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm Tất cả những điều trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng để xây dựng câu. .. chuyển động dưới tác dụng của lực hấp dẫn Định luật bảo toàn cơ năng cho vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi 2.2 Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học 2.2.1 Nội dung về kiến thức Sau khi học xong chương Các định luật bảo toàn học sinh cần nắm vững các nội dung kiến thức sau: 2.2.1.1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng: - Định nghĩa được động lượng: Động lượng của một... nội dung chương Các định luật bảo toàn Chương Các định luật bảo toàn là chương thứ 4 của vật lí 10 THPT ban cơ bản, chương này nằm sau chương 3 Cân bằng và chuyển động của vật rắn và trước chương 5 Chất khí, chương 6 Cơ sở của nhiệt động lực học Trong SGK Vật lí 10 THPT ban cơ bản, chương này đề cập tới các vấn đề sau: 1 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng 2 Công và Công suất 3 Động năng... động lượng và định luật bảo toàn cơ năng trong thực tiễn đời sống 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo toàn 35 Xung lượng của lực Định luật 2 Newton Công 1 A mv 2 2 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Chuyển động bằng phản lực A Wt mgz Hấp dẫn Động năng Hệ kín Thế năng Đàn hồi Cơ năng Định luật bảo toàn cơ năng ứng dụng Bài toán va chạm mềm Công suất Định luật bảo toàn. .. 4 6 10 11 17,2 19 3 1 13 22,4 5 4 16 27,6 5 8 29 50 13 13 58 100 22,4 22,4 100 1.3.3 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Số câu hỏi được bao gồm trong bài trắc nghiệm phải tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta đòi hỏi ở học sinh phải có - Số câu hỏi phụ thuộc vào thời gian dành cho bài trắc nghiệm; nhiều bài trắc nghiệm được giới hạn trong một khoảng thời gian một tiết học. .. và độ giá trị trong việc đánh giá và tuyển chọn các bài phải phù hợp với mục tiêu dạy học 33 Kết luận chương 1 Trong chương 1, chúng tôi đã hệ thống lại cơ sở lý luận về đánh giá nói chung cũng như cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Trong đó chúng tôi quan tâm đến những vấn đề sau: + Mục đích, chức năng của việc đánh giá Vì mục đích, chức năng của bài trắc. .. phân tích câu hỏi còn tìm ra loại câu hỏi soạn quá kém [14] 1.3.7 Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống kê 1.3.7.1 .Độ khó của bài trắc nghiệm * Độ khó = x 100 % c x : Điểm trung bình thực tế c : Điểm tối đa (bằng số câu của bài) 0 độ khó 1 1.3.7.2 Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm * Độ khó vừa phải của bài trắc nghiệm = (C M ) / 2 100 % Với C M là điểm may rủi 1.3.7.3 Độ lệch... lường +Sx: Độ lệch tiêu chuẩn của bài +rtc: Hệ số tin cậy của bài 1.3.7.6 Đánh giá một bài trắc nghiệm Đánh giá một bài là xác định độ giá trị và độ tin cậy của nó Một bài trắc nghiệm hay phải có độ tin cậy cao, độ khó vừa phải Khi đánh giá giá trị, sự phân tích nội dung thường quan trọng hơn là các số liệu thống kê Khi đánh giá độ tin cậy thì nên xem xét sai số chuẩn cho phép đo Việc phù hợp về độ tin... hiện sai lầm của học sinh Phạm vi sử dụng: Thích hợp cho các môn ngoại ngữ, xã hội và nhân văn.[14] 1.3.1.4 Phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Đây là loại hay sử dụng nhất, cũng chính là loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà chúng tôi sử dụng trong chương sau - Một câu hỏi dạng nhiều lựa chọn gồm 2 phần: phần "gốc" và phần "lựa chọn" + Phần gốc: Là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa . bảo toàn của học sinh lớp 10 THPT ban cơ bản. 2. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng đợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đáp ứng yêu cầu đánh giá mức độ nắm vững kiến thức. hạn của một luận văn Thạc sĩ, đề tài chỉ giới hạn lại ở vấn đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chơng: Các định luật bảo. khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức chơng Các định luật bảo toàn lớp 10 THPT ban cơ bản. 4. Giả thuyết khoa học: 6