Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ lắm vững một số kiến thức chương Động lực học vật rắn của học sinh lớp 12 THPT

130 377 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ lắm vững một số kiến thức chương Động lực học vật rắn của học sinh lớp 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường đại học sư phạm hà nội Lưu hải an Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ nắm vững số kiến thức chương động lực học vật rắn học sinh lớp 12 thpt (Chương trình nâng cao) Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 601410 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Người hướng dẫn khoa học PGS.TS tạ tri phương Hà Nội - 2009 Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Tổ Vật lí trường THPT chuyên Bắc Giang trường THPT Ngô Sĩ Liên Tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện cho tác giả làm thực nghiệm sư phạm Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Nguyễn Văn Điện Giáo viên Tin học trường THPT chuyên Bắc Giang cộng tác xây dựng phần mềm xử lý số liệu trắc nghiệm khách quan Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tạ Tri Phương tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn Tác giả Lưu Hải An Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả Lưu Hải An Bảng ký hiệu chữ viết tắt luận văn THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn NXBGD Nhà xuất giáo dục SGK Sách giáo khoa Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học trường phổ thông 1.1 Cơ sở lý luận kiểm tra đánh giá trình dạy học 1.2 Mục tiêu dạy học 10 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 13 1.4 Cách trình bày chấm điểm trắc nghiệm khách quan nhiều 18 lựa chọn 1.5 Phân tích câu hỏi. 20 1.6 Phân tích đánh giá trắc nghiệm thông qua số thống kê 23 Kết luận chương 26 Chương Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều 27 lựa chọn chương "Động lực học vật rắn" lớp 12 - THPT 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương "Động lực học vật rắn" lớp 27 12 THPT 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ học sinh cần có sau học 29 2.3 Các sai lầm phổ biến học sinh 35 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan 36 nhiều lựa chọn chương "Động lực học vật rắn" -Vật lí 12 THPT Chương Thực nghiệm sư phạm 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.4 Các bước tiến hành thực nghiệm 64 3.5 Kết thực nghiệm nhận xét 67 Kết luận chương 120 Kết luận 121 Phụ lục, tài liệu tham khảo mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nước ta Sự nghiệp công nghiệp hóa đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên, có vai trò quan trọng trình dạy học Nó khâu tách rời trình dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy việc học trò Đối với thầy giáo kết việc kiểm tra đánh giá giúp họ biết trò học để từ hoàn thiện phương pháp giảng dạy Đối với trò, việc kiểm tra giúp họ tự đánh giá, tạo động lực thúc đẩy họ chăm lo học tập Đối với nhà quản lý giáo dục, kiểm tra đánh giá giúp họ có nhìn khách quan để từ có điều chỉnh nội dung chương trình cách thức tổ chức đào tạo Nhưng làm để kiểm tra đánh giá tốt? Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nói vấn đề mang tính thời Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu nhược điểm định, phương pháp hoàn mĩ mục tiêu giáo dục Thực tiễn cho thấy, dạy học không nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học, mà cần thiết phải tiến hành kết hợp hình thức thi kiểm tra cách hợp lí đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học Đối với loại luận đề, loại mang tính truyền thống, sử dụng cách phổ biến thời gian dài từ trước tới Ưu điểm loại kiểm tra cho học sinh hội phân tích tổng hợp kiện theo lời lẽ riêng mình, dùng để kiểm tra trình độ tư trình độ cao Song loại luận đề thường mắc phải hạn chế dễ nhận là: cho phép khảo sát số kiến thức thời gian định Việc chấm điểm loại đòi hỏi nhiều thời gian chấm bài, kết thi ngay, thiếu khách quan, khó ngăn chặn tượng tiêu cực số trường hợp không xác định thực chất trình độ học sinh Trong phương pháp trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra đánh giá kiến thức vùng rộng, cách nhanh chóng, khách quan, xác; cho phép xử lý kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học; giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy để nâng cao hiệu dạy học Nhưng việc biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn công việc không đơn giản, đòi hỏi quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà giáo, phải qua nhiều thử nghiệm nhiều thời gian Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lí THPT lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm đánh giá mức độ nắm vững số kiến thức chương Động lực học vật rắn học sinh lớp 12 THPT (chương trình nâng cao) Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đáp ứng yêu cầu khoa học hệ thống câu hỏi, đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá trình độ nắm vững số kiến thức học sinh chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu có hệ thống câu hỏi TNKQNLC soạn thảo cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT (chương trình nâng cao) để sử dụng kiểm tra đánh giá xác, khách quan mức độ nắm vững kiến thức chương Động lực học vật rắn học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi TNKQNLC sử dụng kiểm tra đánh giá kết học tập số kiến thức thuộc chương Động lực học vật rắn học sinh lớp 12 THPT chương trình nâng cao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏi sử dụng kiểm tra đánh giá chất lượng số kiến thức thuộc chương Động lực học vật rắn học sinh lớp 12 THPT tiến hành thực nghiệm số lớp 12 trường THPT tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí 12 nói chung chương Động lực học vật rắn nói riêng; sở xác định trình độ mục tiêu nhận thức chung ứng với kiến thức mà học sinh cần đạt - Vận dụng sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho số kiến thức thuộc chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT chương trình nâng cao - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi soạn thảo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp điều tra Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt lí luận - Hệ thống hoá lí luận công tác kiểm tra, đánh giá; đặc biệt phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa làm tư liệu tham khảo cho người quan tâm 10 - Xây dựng phần mềm số xử lý thống kê câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo chuẩn hành Phần mềm hữu ích cho công tác nghiên cứu khoa học công tác giảng dạy 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn kiểm tra đánh giá - Làm tài liệu tham khảo kiểm tra đánh giá môn Vật lí trường phổ thông - Mặt khác, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn xem hệ thống tập mà thông qua người học tự kiểm tra, đánh giá kết học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dạy học vật lý trường phổ thông Chương II: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho số kiến thức thuộc chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT chương trình nâng cao Chương III: Thực nghiệm sư phạm 116 + Câu mồi D có 31 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn, lôi kéo học sinh nhóm giỏi, trung bình chọn, tương quan nghịch Mồi hay * Nhận xét: Câu hỏi khó học sinh: có 114/200 học sinh chọn phương án sai Nguyên nhân học sinh vận dụng không tốt dấu đại số momen động lượng biện luận toán Độ phân biệt tốt Câu Câu số 47: Phương án A B* C D Bỏ trống Tổng cộng Số người nhóm giỏi chọn 12 35 54 Số người nhóm TB chọn 40 28 10 14 92 Số người nhóm chọn 17 17 10 10 54 * Đánh giá: - Độ khó: p = 40% Tổng số người chọn 69 80 23 28 200 Nhóm giỏi trừ nhóm -5 18 -7 -6 0 (H- L)/54 - 0,09 0,33 - 0,13 - 0,11 - Độ phân biệt: D = 0,33 - Tỉ lệ học sinh trả lời sai: q = 60% - Mồi nhử: + Câu mồi A có 69 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn, lôi kéo học sinh nhóm giỏi, trung bình chọn, tương quan nghịch Mồi mồi hay + Câu mồi C có 23 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn, lôi kéo học sinh nhóm giỏi, trung bình chọn, tương quan nghịch Mồi hay + Câu mồi D có 28 học sinh chọn, số học sinh chọn nhiều số học sinh giỏi chọn, lôi kéo học sinh nhóm giỏi, trung bình chọn, tương quan nghịch Mồi hay * Nhận xét: Câu hỏi khó học sinh: có 120/200 học sinh chọn phương án sai Nguyên nhân học sinh vận dụng vội vàng công thức mà không ý đến đơn vị nhầm lẫn bán kính với đường kính tính momen quán tính Độ phân biệt tốt Câu 117 * Nhận xét chung: Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu số 11 12 13 17 18 20 23 25 27 32 35 40 41 47 Độ Phân biệt 0.54 0.57 0.48 0.52 0.37 0.52 0.31 0.48 0.56 0.37 0.61 0.39 0.57 0.28 0.33 0.35 0.41 0.7 0.37 0.33 Số người làm 105/200 99/200 107/200 91/200 103/200 118/200 81/200 127/200 120/200 77/200 116/200 83/200 109/200 77/200 87/200 75/195 123/199 123/200 86/200 80/200 Độ khó 0.52 0.5 0.54 0.46 0.52 0.59 0.4 0.64 0.6 0.38 0.58 0.42 0.55 0.38 0.44 0.38 0.62 0.62 0.43 0.4 Mức độ khó Vừa phải Vừa phải Vừa phải Hơi khó Vừa phải Vừa phải Khó Dễ Vừa phải Khó Vừa phải Khó Vừa phải Khó Khó Khó Vừa phải Vừa phải Khó Khó Mức độ Phân biệt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Khá tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Tạm Tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Tốt Kết luận Câu hỏi hay Câu hỏi hay Câu hỏi hay Câu hỏi hay Câu hỏi Câu hỏi hay Câu hỏi Câu hỏi hay Câu hỏi hay Câu hỏi Câu hỏi hay Câu hỏi Câu hỏi hay Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi hay Câu hỏi hay Câu hỏi Câu hỏi Kết luận chung cho 20 câu hỏi nhằm kiểm tra trình độ vận dụng linh hoạt học sinh: - Nhiều học sinh không vận dụng kiến thức lập phương trình giải toán cách lập phương trình cách linh hoạt vào tình quen thuộc qua toán cụ thể, có học sinh bỏ trống không tham gia trả lời Qua điều tra biết em bỏ trống chọn phương án tính toán không kết giải để kết ấy, dùng kiến thức để giải đáp số - Khi dạy học cần ý: kĩ phân tích đề bài; kĩ phân tích, xử lí thông tin từ đồ thị - Nhìn chung câu hỏi có độ phân biệt tốt, độ phân biệt trung bình 0,45; mồi nhử được, có 8/20 câu đánh giá tốt Số học sinh đạt mức độ vận dụng 1987/3994 đạt 50%; độ khó trung bình 50% Như vậy, mức độ vận dụng học sinh trả lời 50% 118 3.5.4 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó độ phân biệt - Chỉ số độ khó câu tỉ số phần trăm tổng số người trả lời câu tổng số người tham gia làm trắc nghiệm số lớn câu hỏi dễ Câu trắc nghiệm đánh giá tốt độ khó phải nằm khoảng từ 0,4 đến 0,62 - Độ phân biệt câu hỏi tính tỉ số hiệu số người nhóm giỏi trả lời đúng(H) số người nhóm trả lời (L) với số người nhóm Nếu số có giá trị dương cao độ phân biệt tốt Bảng 3.5 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó, độ phân biệt 50 câu trắc nghiệm TT câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Số người làm 152/200 105/200 99/200 107/200 91/200 131/200 103/200 104/200 118/200 157/200 81/200 127/200 120/200 160/200 141/200 146/200 77/200 116/200 94/200 83/200 149/200 80/199 109/200 123/200 Độ khó 0.76 0.52 0.5 0.54 0.46 0.66 0.52 0.52 0.59 0.78 0.4 0.64 0.6 0.8 0.7 0.73 0.38 0.58 0.47 0.42 0.74 0.4 0.55 0.62 Mức độ khó Dễ Vừa phải Vừa phải Vừa phải Hơi khó Dễ Vừa phải Vừa phải Vừa phải Dễ Khó Dễ Vừa phải Dễ Dễ Dễ Khó Vừa phải Khó Khó Dễ Khó Vừa phải Vừa phải Độ Phân biệt 0.26 0.54 0.57 0.48 0.52 0.61 0.37 0.57 0.52 0.26 0.31 0.48 0.56 0.35 0.28 0.44 0.37 0.61 0.44 0.39 0.46 0.37 0.57 0.56 Mức độ Phân biệt Tạm Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Rất tốt Khá tốt Rất tốt Rất tốt Tạm Tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Tạm Rất tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Ghi Trình độ nhận biết Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ nhận biết Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ nhận biết Trình độ nhận biết Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ hiểu 119 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 77/200 152/200 87/200 151/200 150/200 127/200 93/200 75/195 116/200 169/199 123/199 76/200 169/200 133/200 99/200 123/200 86/200 147/200 126/200 151/199 130/199 71/200 80/200 108/200 138/200 107/199 0.38 0.76 0.44 0.76 0.75 0.64 0.46 0.38 0.58 0.84 0.62 0.38 0.84 0.66 0.5 0.62 0.43 0.74 0.63 0.76 0.65 0.36 0.4 0.54 0.69 0.54 Khó Dễ Khó Dễ Dễ Dễ Khó Khó Vừa phải Hơi dễ Vừa phải Khó Dễ Dễ Vừa phải Vừa phải Khó Dễ Dễ Dễ Dễ Khó Khó Vừa phải Dễ Vừa phải 0.28 0.31 0.33 0.3 0.28 0.3 0.57 0.35 0.35 0.24 0.41 0.31 0.24 0.46 0.44 0.7 0.37 0.5 0.41 0.28 0.44 0.56 0.33 0.33 0.43 0.52 Tạm Tốt Tốt Tốt Tạm Tốt Rất tốt Tốt Tốt Tạm Rất tốt Tốt Tạm Rất tốt Rất tốt Rất tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Tạm Rất tốt Rất tốt Tốt Tốt Rất tốt Rất tốt Trình độ vận dụng Trình độ nhận biết Trình độ vận dụng Trình độ nhận biết Trình độ nhận biết Trình độ nhận biết Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ nhận biết Trình độ hiểu Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ nhận biết Trình độ nhận biết Trình độ hiểu Trình độ hiểu Trình độ vận dụng Trình độ hiểu Trình độ nhận biết Trình độ hiểu *Nhận xét: Dựa tiêu chuẩn đưa ra, 50 câu trắc nghiệm đánh giá độ khó độ phân biệt Với đối tượng học sinh thực nghiệm, hệ thống câu hỏi nhìn chung vừa sức em, 50/50 câu có độ phân biệt từ tạm đến tốt Điều cho thấy hệ thống câu hỏi có khả phân biệt chất lượng học sinh Dựa độ khó độ phân biệt theo mục tiêu nhận thức, nhận thấy: - trình độ nhận biết, câu hỏi dễ học sinh, câu dễ tổng số 12 câu trình độ nhận biết Có 6/12 câu có độ phân biệt tốt - trình độ hiểu: Các câu hỏi (số 6, 8, 16, 21, 24, 34, 38,42,45) câu hỏi dễ, vừa phải học sinh Có 9/18 câu dễ trình độ hiểu Các câu hỏi khó (câu số 19, 22, 31,36, 46) tập trung câu hỏi kiểm tra trình độ hiểu phương trình 120 động lực học vật rắn quay quanh trục cố định định luật bảo toàn momen động lượng Điều cho thấy học sinh hiểu mối liên hệ đại lượng momen lực, momen động lượng động quay chưa đầy đủ trình độ hiểu, câu có độ phân biệt tốt tốt Điều cho thấy với học sinh đại trà câu hỏi trình độ hiểu có khả tốt để phân biệt học sinh giỏi học sinh Các câu hỏi vừa phải khó tập trung nhiều trình độ vận dụng kiến thức (19/20 câu) như: kiểm tra trình độ vận dụng kiến thức để giải toán động lực học vật rắn thuận ngược, tính momen quán tính, momen động lượng, động quay, tương tự chuyển động quay với chuyển động tịnh tiến xử lí số liệu đồ thị (Câu số 2, 3, 4, 5, 7, 9, 11, 13,17, 18, 20, 23, 25, 27, 32, 35, 40,41, 47) Để xem mối quan hệ độ khó độ phân biệt thống kê độ khó theo độ phân biệt Trong hệ thống có 46 câu có độ phân biệt từ tốt đến tốt; có 30 câu có độ khó từ khó tới vừa phải, kết cho thấy câu hỏi khó vừa phải câu phản ánh trình độ, khả học sinh Ngoài câu hỏi khó câu có độ phân biệt tốt Như hệ thống câu hỏi đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh 3.5.5 Đánh giá tổng quát trắc nghiệm 3.5.5.1 Độ khó trắc nghiệm Để xét xem độ khó trắc nghiệm ta cần phải so sánh điểm trung bình thực tế kiểm tra với điểm trung bình lí tưởng Điểm trung bình lí tưởng trung bình điểm tối đa trắc nghiệm điểm may rủi kì vọng Trong trường hợp điểm trung bình thực tế hay điểm trung bình lí tưởng xa trắc nghiệm coi dễ hay khó Trung bình (thực tế): Tổng số điểm thô toàn trắc nghiệm tất người làm nhóm chia cho tổng số người Điểm tuỳ thuộc vào làm nhóm Điểm trung bình toàn bài: N xi 5837 x i 29, N 200 50 bình lí tưởng trắc nghiệm là: 50 31, 25 Điểm trung 121 3.5.5.2 Độ tin cậy trắc nghiệm Từ kết tính toán độ khó câu hỏi nhận thấy ta nên sử dụng công thức Kuder Richardson để tính độ tin cậy trắc nghiệm Theo công thức này: r K p.q K r: Hệ số tin cậy K: Số lượng câu hỏi trắc nghiệm p: Tỉ lệ số trả lời cho câu hỏi q: Tỉ lệ số trả lời sai cho câu hỏi : Phương sai điểm số trắc nghiệm Phương sai điểm số trắc nghiệm tính theo công thức: f (x x ) i i n n: Số đơn vị mẫu đo, tổng số dự thi; fi: Tần số điểm loại i; xi: Điểm loại i; x : Điểm trung bình trắc nghiệm ( x f i xi n ) * Tính phương sai Stt xi fi xx fi ( x - x )2 10 11 12 13 14 15 10 11 15 16 17 21 22 26 27 32 34 35 36 37 11 28 49 40 11 12 -24.19 -19.19 -18.19 -14.19 -13.19 -12.19 -8.19 -7.19 -3.19 -2.19 2.81 4.81 5.81 6.81 7.81 1170.3122 368.2561 1654.3805 201.3561 521.9283 1634.5571 201.2283 1447.4908 10.1761 235.0089 315.844 46.2722 101.2683 510.1371 731.9532 122 16 17 18 19 20 21 22 23 24 38 39 40 41 42 43 44 45 49 3 8.81 9.81 10.81 11.81 12.81 13.81 14.81 15.81 19.81 77.6161 288.7083 116.8561 697.3805 984.5766 953.5805 658.0083 249.9561 1177.3083 14354.16 Tổng fi ( xi x )2 14.354,16 72,13 n 200 Câu p.200 pq.2002 Câu p.200 q.200 pq.2002 152 7296 26 152 48 7296 105 9975 27 87 113 9831 99 9999 28 151 49 7399 107 9951 29 150 50 7500 91 9919 30 127 73 9271 131 9039 31 93 107 9951 103 9991 32 75 120 9000 104 9984 33 116 84 9744 118 9676 34 169 30 5070 10 157 6751 35 123 76 9348 11 81 9639 36 76 124 9424 12 127 9271 37 169 31 5239 13 120 9600 38 133 67 8911 14 160 6400 39 99 101 9999 15 141 8319 40 123 77 9471 16 146 7884 41 86 114 9804 17 77 9471 42 147 53 7791 18 116 9744 43 126 74 9324 19 94 9964 44 151 48 7248 20 83 9711 45 130 69 8970 21 149 7599 46 71 129 9159 22 80 9520 47 80 120 9600 123 23 109 9919 48 108 92 9936 24 123 9471 49 138 62 8556 25 77 9471 228.564 50 107 93 9951 217.793 Tổng Tổng 50 p q 2002 i i 50 = 228564 + 217793 = 446.357 suy i pq i i i 446.357 11,16 200 50 pq i i K 50 11,16 i (1 ) (1 ) 0,86 Ta hệ số tin cậy r K 50 72,13 3.5.6 Bảng so sánh giá trị thu giá trị lý thuyết Các giá trị thu Các giá trị lý thuyết - Điểm trung bình toàn bài: 29,2 - Trung bình lý thuyết: 31,25 - Độ lệch chuẩn: 8,49 - Độ khó vừa phải lý thuyết: - Hệ số tin cậy: r = 0,86 - Độ khó trắc nghiệm: 58,4% 100 25 % 62,50% - Sai số tiêu chuẩn đo lường: SEm = 3,18 * Nhận xét: - Điểm trung bình toàn cao gần điểm trung bình lý thuyết - Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt tốt - Độ khó trắc nghiệm 58,4% Đối chiếu điểm trung bình thực tế thực nghiệm với điểm trung bình lý thuyết có độ lệch là: 31,25 - 29,2 = 2,05 Độ lệch có 50 câu hỏi với điểm tối đa 49, độ lệch không đáng kể Điều cho thấy trắc nghiệm vừa phải đối tượng học sinh thực nghiệm - Hệ số tin cậy: r = 0,86 hệ số đáng tin cậy Điều nói lên điểm học sinh trắc nghiệm xác định xác điểm thật thí sinh ấy; hay nói cách khác mức độ khác biệt trắc nghiệm đo so với điểm thực học sinh nhỏ Tuy nhiên tính đáng tin cậy ước lượng mức độ tương đương đồng thi tin cậy điểm số mà không ước lượng mức độ ổn định trắc nghiệm - Độ lệch chuẩn: 8,49 cho thấy độ phân tán điểm phân bố lớn - Sai số tiêu chuẩn đo lường: SEm = 3,18 124 Với kết tính toán trên, cho thấy điểm học sinh trắc nghiệm biểu thị xác điểm thật thí sinh Qua thực nghiệm rút số kết luận sau: - Học sinh đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao 45%; từ trung bình trở lên đạt 73%; đường phân bố thực nghiệm có dạng phân bố chuẩn Gauxơ, phản ánh hệ thống câu hỏi phân biệt tốt lực học tập nhóm học sinh - Tỉ lệ trung bình kết đạt theo mục tiêu đạt độ cao mức độ ghi nhớ thấp mức độ vận dụng, điều phản ánh xác tình hình học tập học sinh - Từ số độ khó câu, nhận thấy câu hỏi dễ, có độ khó vừa phải tập trung vào kiến thức có sẵn toán áp dụng công thức tình quen thuộc Mức độ khó liên quan tới kiến thức có biến đổi so với sách, câu hỏi kiểm tra chất khái niệm Thường toán định tính nằm mức độ khó khó cho thấy học sinh chưa hiểu sâu sắc chất khái niệm Điều cần ý để khắc phục trình dạy học Các câu hỏi khó câu phải vận dụng tổng hợp kiến thức - Hệ thống gồm 50 câu 42 câu có độ phân biệt dương từ tốt đến tốt, có câu có độ phân biệt tạm (câu số 1, 10, 34, 37) - Qua phân tích số độ khó, độ phân biệt mồi, nhận thấy kết hoàn toàn phù hợp với kết phân tích độ khó, độ phân biệt phương án câu Qua việc phân tích thực nghiệm thu số kết sau: - Bước đầu thu kinh nghiệm qui trình việc soạn thảo câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá - Việc tổ chức kiểm tra chia thành nhiều đề khắc phục tình trạng quay cóp - Điểm số TNKQ công bằng, khách quan, xử lý xác - Bước đầu soạn thảo đưa thử nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu theo tiêu chí số thống kê - Qua phân tích thực nghiệm phát thiếu sót học sinh Điều cho phép nhận định cần kết hợp phương pháp kiểm tra TNKQ với phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá chất lượng 125 Kết luận chương III Bài trắc nghiệm khách quan soạn kiến thức chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT (chương trình nâng cao) theo mục tiêu nhận thức sử dụng để kiểm tra đánh giá 200 học sinh Kết làm học sinh dùng làm sở để đánh giá hệ thống câu hỏi đánh giá kết học tập số kiến thức thuộc chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT (chương trình nâng cao) học sinh nhóm thực nghiệm * Hệ thống câu hỏi - Hệ thống câu hỏi nhìn chung có độ phân biệt tốt, kể mồi nhử - Độ khó trắc nghiệm 58,4%; mức độ vừa phải nhóm học sinh thực nghiệm - Phân bố điểm tương đối tốt, số học sinh đạt yêu cầu trắc nghiệm 73% - Với kết trên, theo lấy hệ thống câu hỏi để đánh giá chất lượng học tập học sinh lớp 12 THPT sau học xong chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT (chương trình nâng cao) * Đối với kết thực tế bài: - Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ ghi nhớ vận dụng linh hoạt thấp mức độ hiểu, điều phản ánh tình hình học tập học sinh; em nặng ghi nhớ, tái tạo không hiểu rõ chất vật lí - Thực tế kết cho thấy số câu hỏi kiểm tra kiến thức chương lại nhiều học sinh trả lời sai Nguyên nhân học sinh học lệch, số kiến thức không để ý Một số câu mức độ hiểu học sinh chọn sai nhiều Nguyên nhân học sinh nhớ máy móc, không mang tính hệ thống, tổng quát mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức nhớ nhầm kiến thức sang kiến thức khác Các câu hỏi khó chủ yếu tập trung mức độ hiểu, điều cho thấy học sinh chưa tích cực, chủ động trình học tập - Đối với chúng tôi, việc thực nghiệm sư phạm bước đầu giúp tích luỹ kinh nghiệm cần thiết công việc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm, từ việc lập kế hoạch đến việc soạn thảo kiểm tra đánh giá học sinh, đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Với thành công kinh nghiệm hy vọng thời gian tới có điều kiện soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho phần khác nhằm làm phong phú thêm câu hỏi cho yêu cầu kiểm tra đánh giá 126 Kết luận Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phận hợp thành quan trọng toàn trình dạy học Kiểm tra đánh giá khách quan, xác phản ánh việc dạy thầy việc học trò; từ giúp cho người thầy có phương hướng điều chỉnh hoàn thiện phương pháp dạy học Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận thấy bên cạnh phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan, có TNKQNLC Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thuyết khoa học đề ra, đạt kết sau đây: - Hệ thống lại sở lý luận kiểm tra đánh giá nói chung sở lý luận phương pháp TNKQNLC nói riêng - Đề tài hình thức kiểm tra đánh giá khả thi với trình dạy học Đặc biệt phân tích sâu việc soạn thảo câu hỏi TNKQNLC - Trên sở lý luận kiểm tra đánh giá xuất phát từ mục tiêu cần đạt giảng dạy số kiến thức thuộc chương Động lực học vật rắn lớp 12 THPT (chương trình nâng cao) xây dựng hệ thống gồm 50 câu hỏi dạng TNKQNLC nhằm kiểm tra đánh giá nắm vững kiến thức học sinh Sau câu hỏi có phương án dự đoán lựa chọn mồi nhử học sinh - Dựa vào kết TNSP, câu tính độ khó, độ phân biệt, phân tích mồi nhử để nguyên nhân gây sai lầm học sinh đưa ý kiến rút kinh nghiệm giảng dạy - Qua thực nghiệm sử dụng phương pháp thống kê, cho thấy hệ thống câu hỏi khả thi dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên kiểm tra đánh dùng hệ thống câu hỏi làm tập cho học sinh tự kiểm tra đánh giá Với kết đạt trên, đề tài đạt nhiệm vụ đặt Qua trình nghiên cứu đề tài, rút học: - Phương pháp TNKQNLC loại trắc nghiệm có thông tin phản hồi nhanh tình hình chung nhóm học sinh với khó khăn, sai lầm mà họ gặp phải làm sở để cải tiến phương pháp dạy học Cũng qua kiểm tra, học sinh tự đánh giá, tự nhận sai lầm mà thường mắc để có kế hoạch tự bổ 127 sung, hoàn thiện kiến thức Với phương pháp tránh tình trạng học lệch, học tủ, quay cóp - Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên TNSP tiến hành lần tiến hành diện chưa rộng nên việc đánh giá có hạn chế định Nếu có điều kiện, dùng hệ thống câu hỏi để kiểm tra, đánh giá học sinh diện rộng mở buổi giao lưu trao đổi từ lựa chọn sai lầm học sinh để tìm nguyên nhân sai lầm mà học sinh hay mắc phải, từ đổi phương pháp dạy học khắc phục sai lầm học sinh cách triệt để Mặt khác, để đánh giá mục tiêu nhận thức học sinh cách khách quan xác sở hệ thống câu hỏi TNKQNLC tổ chức TNSP nhiều lần theo cách thức chia hệ thống câu hỏi thành ba kiểm tra độc lập theo ba mục tiêu nhận thức (nhận biết, hiểu vận dụng) Điều có nghĩa hệ thống câu hỏi TNKQNLC hệ thống câu hỏi linh hoạt kiểm tra đánh giá nói chung - Mỗi câu trắc nghiệm muốn đạt độ khó, độ phân biệt mong muốn phải thử nghiệm, phân tích điều chỉnh nhiều lần mẫu khác nhau; sau nhập vào ngân hàng câu hỏi trường THPT Từ giúp cho việc soạn đề thi dùng kiểm tra kết học tập trở nên dễ dàng, đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá môn học Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần có kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra, đánh giá Dựa vào mục đích chức cụ thể kiểm tra mà định chọn phương pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp Để việc kiểm tra, đánh giá đạt tính nghiêm túc, khách quan, công tránh tình trạng học tủ, học lệch phương pháp TNKQ phát huy tính ưu việt Danh mục Tài liệu tham khảo Đỗ Trần Cát (1996), Một số ý kiến việc đánh giá kết học tập môn vật lý đại cương sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hội nghị khoa học toàn quốc dạy học Vật lý NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 128 Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học dạy học Vật lý trường phổ thông Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư (2007), Vật lí 12 nâng cao NXBGD, Hà Nội Nguyễn Thế Khôi ( 1995), Một phương án xây dựng hệ thống tập phần động lực học lớp 10 PTTH nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm - tâm lí Vũ Thanh Khiết (2002), Một số phương pháp chọn lọc giải toán vật lý sơ cấp NXB Hà Nội, Hà Nội Vũ Thanh Khiết (2007), Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn Vật lý NXB Hà Nội, Hà Nội Ngô Diệu Nga (2006), Bài giảng chuyên đề: phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Trần Ngọc (2006.), Phương pháp giải dạng tập trắc ngiệm vật lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Sinh Quân, Lưu Hải An (2006), Kiến thức hướng dẫn giải đề thi trắc nghiệm môn Vật lí NXB Hà Nội, Hà Nội 10 Dương Thiệu Tống Ed.D(1997), Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXBGD, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2006.), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường Trung học NXBGD, Hà Nội 14 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXBĐHSP Hà Nội 129 15 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXBĐHSP, Hà Nội 16 Kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học (3.1996), Trung tâm đảm bảo chất lượng nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHSPHN, Hà Nội 17 (1996), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội 18 (2002), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ NXB Chính trị QGHCM, Hà Nội 19 E.E.Evenzik, X.Ia.Shamash, V.A.Orilov (2005), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường trung học phổ thông Dịch biên tập : PGS.TS Tạ Tri Phương Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội 20 Physics MCQ with Helps (2004) Redspot Publishing, 587, Bukit Timah Road, Coronation, # 02 - 03, Singapore 130 Phụ lục Giới thiệu Phần mềm chấm điểm phân tích đề trắc nghiệm khách quan - Phần mềm chấm điểm phân tích đề trắc nghiệm khách quan nhóm tác giả Lưu Hải An Nguyễn Văn Điện thiết kế sở chuẩn Việt Nam Giao diện thân thiện dễ sử dụng Nó có tác dụng tên gọi phần mềm hữu ích cho học viên cao học Phần mềm cài đặt đơn giản chạy Microsopt Office Access 2003 - Các modul : Nhập mã đề, nhập đáp án đề, nhập trả lời học sinh, lưu liệu, xử lý kết liệu, chuẩn hoá loại điểm thô, điểm chuẩn, xếp theo nhóm cao - trung bình - thấp, nhận xét chung đề trắc ngiệm, phân tích câu trắc nghiệm, bảng phân bố tần suất, bảng phân bố điểm, đánh giá trắc nghiệm - Dữ liệu sau xử lí xuất sang định dạng Word Excel để tiện sử dụng luận văn

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP)

  • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.4.3. Tổ chức kiểm tra

  • 3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét. 

  • 3.5.1. Kết quả thực nghiệm.

  • Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của học sinh

  • Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm

  • 3.5.3. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê

  • 3.5.3.1. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ nhận biết

  • 3.5.3.2. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ hiểu

  • Câu số 6:

  • 3.5.3.3. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ vận dụng

  • Câu số 2:

  • 3.5.5. Đánh giá tổng quát về bài trắc nghiệm

  • 3.5.5.1. Độ khó của bài trắc nghiệm

  • Để xét xem độ khó của bài trắc nghiệm ta cần phải so sánh điểm trung bình thực tế của bài kiểm tra với điểm trung bình lí tưởng của nó. Điểm trung bình lí tưởng là trung bình giữa điểm tối đa của bài trắc nghiệm và điểm may rủi kì vọng. Trong trường hợp điểm trung bình thực tế trên hay dưới điểm trung bình lí tưởng quá xa thì bài trắc nghiệm có thể coi là quá dễ hay quá khó.

  • 3.5.5.2. Độ tin cậy của bài trắc nghiệm

  • 3.5.6. Bảng so sánh các giá trị thu được và các giá trị lý thuyết

  • 1. Đỗ Trần Cát (1996), Một số ý kiến về việc đánh giá kết quả học tập môn vật lý đại cương của sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Hội nghị khoa học toàn quốc về dạy học Vật lý. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

  • 2. Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan