1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Dao động cơ của học sinh lớp 12 THPT

160 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI NGUYễN Đức Hiệp Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Dao động học sinh lớp 12 tHPT LUN VN THC S lí luận phương pháp dạy học môn vật lí Mã số : 60.14 10 H NI, 2010 B GIO DC V O TO TRNG I HC S PHM H NI NGUYễN Đức Hiệp Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Dao động học sinh lớp 12 THPT Chuyờn ngnh: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mó s: 60.14.10 luận văn thạc sĩ Vật lí Ngi hng dn khoa hc: TS Nguyễn THế KHôi H NI, 2010 Lời cảm ơn Trong trình hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ của: - Các thầy cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội II - Các thầy giáo em HS trường THPT Kim Anh, Sóc Sơn, Quang Minh - Đặc biệt cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thế Khôi Chúng xin chân thành cảm ơn Bảng viết tắt GS-TS : Giáo sư tiến sĩ TS : Tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá KTĐGKQHT : Kiểm tra đánh giá kết học tập KQHT : Kết học tập CHTN: Câu hỏi trắc nghiệm CHTNKQNLC : Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn TNKQ : Trắc nghiệm khách quan PP : Phương pháp TN: Trắc nghiệm TL : Tự luận TNTL : Trắc nghiệm tự luận TNKQNLC : Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn THPT : Trung học phổ thông CĐTĐ : Chuyển động tròn DĐĐH: Dao động điều hoà VTCB : Vị trí cân BT : Bỏ trống TB: Trung bình M u Lý chn ti Đất nước ta bước vào thời kì hội nhập công nghiệp hóa, đại hóa.Trước điều kiện thách thức giai đoạn đất nước, ngành Giáo dục Đào tạo cần phải có đổi thực để thực nhiệm vụ tiến trình lên xã hội.Tinh thần thể đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII Nghị TW Đảng có định hướng mà giáo dục phải chăm lo: Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề[14] Hay Báo cáo trị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam vạch rõ: Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hànhlàm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay.Đổi tổ chức nghiêm minh chế độ thi cử [03] Chính mà năm gần Đảng Nhà nước ta chủ trương tiến hành đổi giáo dục cách toàn diện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập (KTĐGKQHT) học sinh (HS) Muốn đổi phương pháp (PP) dạy học, trước hết phải đổi PP KTĐGKQHT HS Kiểm tra đánh giá (KTĐG) hoạt động thường xuyên, có vai trò quan trọng trình dạy học Bởi lẽ , việc KTĐG có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học , đồng thời giúp giáo viên (GV ) có thông tin phản hồi để điều chỉnh hoàn thiện trình dạy học Các phương pháp KTĐGKQHT đa dạng Mỗi PP có ưu điểm nhược điểm định , PP hoàn mĩ mục tiêu giáo dục.Thực tiễn cho thấy ,dạy học không nên áp dụng hình thức thi, kiểm tra cho môn học , mà cần thiết phải tiến hành kết hợp hình thức thi, kiểm tra cách tối ưu đạt yêu cầu việc đánh giá kết dạy học Các thi , kiểm tra viết chia làm hai loại : Trắc nghiệm tự luận (TNTL) loại trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Kiểm tra hình thức TNTL bộc lộ nhược điểm thiếu tính toàn diện hệ thống, thiếu tính khách quan, việc chấm khó khăn, nhiều thời gian, điểm số có độ tin cậy thấp sử dụng phương tiện kĩ thuật chấm phân tích kết Trong TNKQ dùng KTĐG với nhiều ưu điểm bao quát phạm vi rộng nội dung chương trình , có tiêu chí đánh giá đơn , không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người chấm ,sự phân bố điểm kiểm tra TNKQ trải phổ rộng sử dụng phương tiện kĩ thuật đại việc chấm điểm phân tích kết kiểm tra Chính mà Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trương sử dụng phương pháp TNKQ vào số kì thi quốc gia quan trọng sử dụng phần KTĐG HS cấp học Nhưng muốn kiểm tra TNKQ đạt hiệu cao cần có hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh , phù hợp , khoa học Việc biên soạn hệ thống CHTNKQ cho môn công việc không đơn giản Mặc dù thị trường có nhiều tài liệu tham khảo viết câu hỏi trắc nghiệm không phù hợp hầu hết chúng không tuân thủ quy tắc việc soạn câu hỏi trắc nghiệm Nhiều câu hỏi với phương án nhiễu không phản ánh phương pháp tư sai lầm khác học sinh Hơn nữa, luận văn trước đề tài xây dựng CHTNKQNLC nhằm KTĐG KQHT HS chương Dao động , nói riêng Hoàng Kim Vui, theo nhiều khiếm khuyết; có số câu hỏi có phương án nhiễu thiếu cứ, chưa phản ánh sai lầm phổ biến khác HS có PP tư sai lầm mắc phải HS chủ yếu cách biến đổi sai Một lí khiến thấy hứng thú chọn đề tài hầu hết giáo viên lúng túng việc soạn thảo CHTNKQNLC thiếu sở lí luận kĩ thuật soạn thảo Do đó, chọn đề tài với mong muốn nắm vững cách soạn câu hỏi TNKQNLC hy vọng xây dựng hệ thống câu hỏi hoàn chỉnh , phù hợp khoa học để dùng cho thân đồng thời tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp Xuất phát từ nhận thức , suy nghĩ qua thực tiễn dạy học môn Vật lí trường THPT ,chúng lựa chọn đề tài : Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Dao động học sinh lớp 12 THPT Mc ớch nghiờn cu Nghiên cứu xây dựng hệ thống CHTNKQNLC nhằm KTĐG chất lượng kiến thức HS chươngDao động lớp 12 THPT (Ban bản) Gi thuyt khoa hc Nếu có hệ thống câu hỏi TNKQNLC soạn thảo cách khoa học , phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chương Dao động dùng để KTĐG xác , khách quan chất lượng kiến thức HS lớp 12 THPT học tập chương i tng v phm vi nghiờn cu 4.1.Đối tượng Hoạt động KTĐGKQHT học sinh môn Vật lí trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp TNKQNLC để soạn thảo hệ thống câu hỏi nhằm KTĐG chất lượng kiến thức chương Dao động học sinh lớp 12 THPT thực nghiệm lớp 12 học sinh số trường THPT thuộc Hà Nội 5.Nhim v nghiờn cu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận KTĐGKQHT HS trường THPT 5.2 Nghiên cứu sở lý luận kỹ thuật xây dựng CHTNKQNLC 5.3 Điều tra thực trạng hoạt động KTĐGKQHT chương Dao động số trường THPT thuộc Sóc Sơn Hà Nội 5.4 Vận dụng sở lý luận để xây dựng hệ thống CHTNKQNLC chương Dao động lớp 12 THPT 5.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi soạn thảo thông qua việc KTĐGKQHT Phng phỏp nghiờn cu 6.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện , nghị Đảng Nhà nước , Bộ giáo dục Đào tạo có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học , lý thuyết TN nhằm tìm hiểu phân tích đánh giá TN để xác định sở lý luận việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhằm KTĐG chất lượng kiến thức HS môn Vật lí trường THPT - Nghiên cứu chương Dao động giáo trình liên quan đến chương trình vật lí THPT - Nghiên cứu tài liệu phương pháp KTĐG 6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Khảo sát thực trạng tình hình KTĐG môn Vật lí học lớp 12 số trường THPT Hà Nội - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu câu hỏi trắc nghiệm soạn thảo Từ rút kinh nghiệm để sửa đổi bổ sung hoàn thiện câu hỏi soạn thảo 6.3 Phương pháp thống kê toán học Được sử dụng để tính toán số thống kê , trình bày kết thực nghiệm sư phạm , kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập nhóm đối chứng thực nghiệm Đóng góp đề tài Hệ thống hoá số sở lí luận lí luận kĩ thuật xây dựng CHTNKQ nói riêng hình thức KTĐG KQHT HS nói chung Làm tài liệu tham khảo KTĐG cho môn Vật lí trường phổ thông CHTNKQNLC xem hệ thống tập mà thông qua người học tự kiểm tra đánh giá kết học tập , giáo viên dùng làm tài liệu tham khảo để kiểm tra đánh giá học sinh dạy chương Dao động Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương : Chng : Cơ sở lý luận thực tiễn KTĐGKQHT HS dạy học trường phổ thông Chng : Soạn thảo hệ thống CHTNKQNLC chương Dao động lớp 12 THPT Chng : Thực nghiệm sư phạm 10 Tổng 30 60 30 120 0 * Đánh giá : - Độ khó : p 49 100% 40,83% 120 - Độ phân biệt : D 0,4 -Tỉ lệ HS trả lời sai : q 71 100% 59,17% 120 Phương án nhiễu : + Nhiễu A có 23/120 HS chọn, nhóm HS giỏi, trung bình kém, có HS nhóm chọn nhiều nhóm giỏi Nhiễu hay + Nhiễu B có 22/120 HS chọn, nhóm HS giỏi, trung bình kém, có HS nhóm chọn nhiều nhóm giỏi Nhiễu hay + Nhiễu D có 25/120 HS chọn, nhóm HS trung bình kém, có 05 HS nhóm Nhiễu tốt *Nhận xét : Đây câu hỏi khó HS, có tới 71/120 HS trả lời sai nguyên nhân HS nhớ máy móc công thức tính động vật dao động điều hoà, mặt khác không tìm chu kì dao động Độ phân biệt tốt Câu tốt Tóm lại, 18 câu hỏi trình độ vận dụng tổng kết lại sau: STT Câu số Độ phân biệt Điểm/Số người tham gia Độ khó Kết luận (%) 11 0,433 72/120 60,0 Câu hỏi tốt 12 0,533 35/120 29,16 Câu hỏi tốt 13 0,50 76/120 63,0 Câu hỏi 14 0,50 57/120 47,5 Câu hỏi tốt 16 0,4 80/120 66,67 Câu hỏi tốt 146 24 0,50 50/120 41,7 Câu hỏi tốt 32 0,567 34/120 28,3 Câu hỏi tốt 35 0,533 652120 51,6 Câu hỏi tốt 36 0,567 72/120 60 Câu hỏi tốt 10 37 0,5 77/120 64,17 Câu hỏi 11 38 0,667 50/120 41,7 Câu hỏi tốt 12 46 0,633 58/120 48,3 Câu hỏi tốt 13 49 0,40 49/120 40,83 Câu hỏi tốt Kết luận chung cho 13 câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức chương Dao động : - HS biết cách áp dụng kiến thức tổng hợp dao động điều hoà, từ tính lượng, lực đàn hồi lò xo, viết biểu thức liên hệ vận tốc gia tốc vận tốc góc dao động điều hoà - Các câu hỏi tốt, độ khó trung bình 0,4998 cho thấy câu hỏi trình độ vận dụng có độ khó vừa sức với HS Độ phân biệt trung bình 0,445 độ phân biệt tốt Số HS trả lời 960/1920 đạt 50 % (có 3,072% lượt người không tham gia trả lời) 3.5.4 Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó độ phân biệt - Chỉ số độ khó câu tỉ số phần trăm tổng số người trả lời câu tổng số người tham gia làm TN, số lớn câu hỏi dễ - Câu TN đánh giá tốt độ khó phải nằm khoảng từ 0,4 đến 0,62 - Độ phân biệt câu hỏi tính tỉ số hiệu số người nhóm giỏi trả lời đúng(H) số người nhóm trả lời (L) với hiệu số cực đại Nếu số có giá trị dương cao độ phân biệt tốt 147 Bảng 3.5.Đánh giá câu trắc nghiệm qua số độ khó, độ phân biệt 50 câu trắc nghiệm Câu số Số người làm Độ khó (%) Mức độ Độ phân Mức độ khó biệt phân biệt 96/120 80,0 Dễ 0,366 95/120 79,17 Dễ 0,40 95/120 79,17 Dễ 0,266 88/120 73,33 Dễ 0,33 tốt 90/120 75,0 Dễ 0,4 95/120 79,17 Dễ 0,3 96/120 80,0 Dễ 0,467 73/120 60,83 Vừa phải 0,567 tốt 70/120 58,33 Hơi khó 0,40 tốt 10 82/120 68,33 Vừa phải 0,367 11 72/120 60,0 Vừa phải 0,433 tốt 12 35/120 29,16 Quá khó 0,533 tốt 13 76/120 63,0 Vừa phải 0,50 14 57/120 47,5 Khó 0,50 tốt 15 59/120 49,2 Khó 0,4 16 80/120 66,67 Vừa phải 0,4 tốt 17 97/120 80,83 Dễ 0,267 18 60/120 50,0 Hơi khó 0,5 19 65/120 54,17 Hơi khó 0,467 tốt 20 80/120 66,67 Vừa phải 0,4 tốt 21 97/120 80,83 Dễ 0,333 148 22 70/120 58,33 Hơi khó 0,433 tốt 23 80/120 66,67 Vừa phải 0,40 tốt 24 50/120 41,7 Khó 0,50 tốt 25 65/120 54,17 Hơi khó 0,5 tốt 26 71/120 59,16 Hơi khó 0,667 tốt 27 94/120 78,33 Dễ 0,367 28 94/120 78,33 Dễ 0,367 29 97/120 80,83 Dễ 0,267 30 77/120 64,17 Vừa phải 0,5 31 63/120 52,5 Hơi khó 0,466 tốt 32 34/120 28,3 Quá khó 0,567 tốt 33 71/120 59,16 Hơi khó 0,433 tốt 34 94/120 78,33 Dễ 0,367 tốt 35 65/120 51,6 Hơi khó 0,533 tốt 36 72/120 60 Hơi khó 0,567 tốt 37 77/120 64,17 Vừa phải 0,5 38 50/120 41,7 Khó 0,667 tốt 39 97/120 80,83 Dễ 0,267 40 95/120 79,17 Dễ 0,3 41 60/120 50,0 Hơi khó 0,5 42 66/120 55,0 Hơi khó 0,533 tốt 43 79/120 65,83 Vừa phải 0,333 44 61/120 50,83 Hơi khó 0,467 45 71/120 59,16 Vừa phải 0,433 tốt 46 58/120 48,3 Khó 0,633 tốt 149 47 70/120 58,33 Vừa phải 0,333 tốt 48 95/120 79,17 Dễ 0,3 49 49/120 40,83 Khó 0,40 tốt 50 75/120 62,5 Vừa phải 0,5 tốt Nhận xét: Dựa tiêu chuẩn đưa ra, 50 câu hỏi TN đánh giá độ khó độ phân biệt Với đối tượng HS thực nghiệm, hệ thống câu hỏi vừa sức em, câu có độ phân biệt từ tạm đến tốt Điều cho thấy hệ thống câu hỏi có khả phân biệt chất lượng HS Dựa độ khó độ phân biệt theo mục tiêu nhận thức, nhận thấy: - trình độ nhận biết, câu hỏi dễ HS, có 16/19 câu dễ, có 04 câu có độ phân biệt tốt - trình độ hiểu, câu hỏi hầu hết vừa sức HS Các câu hỏi đòi hỏi sáng tạo HS đặc điểm khái niệm, tượng , công thức Vật lí Tỉ lệ HS trả lời sai nhiều em học cách máy móc, hiểu không sâu sắc khái niệm, tượng Vật lí ; sử dụng công cụ toán học không thành thạo - trình độ vận dụng, đa số câu có độ phân biệt tốt(12/13) Các câu hỏi khó đòi hỏi HS phải vận dụng nhiều kiến thức nhiều công cụ toán học tập trung chủ yếu phần tổng hợp dao động điều hoà phận lượng vật dao động điều hoà Để xem mối liên hệ độ khó độ phân biệt thống kê độ khó theo độ phân biệt, Trong hệ thống có 35/50 câu có độ phân biệt tốt; có 19 150 câu có độ khó từ khó đến khó.Kết cho thấy câu có độ khó vừa phải phản ánh trình độ HS Ngoài câu khó câu có độ phân biệt tốt, Như hệ thống câu hỏi đánh giá chất lượng học tập HS học chương Dao động 3.5.5.Đánh giá tổng quát trắc nghiệm Các giá trị thu Các giá trị lí thuyết - Điểm trung bình toàn : 30,5 -Trung bình lí thuyết : 31,25 - Độ lệch chuẩn : 8,17 - Độ khó vừa phải lí thuyết : - Độ khó trắc nghiệm : 61% 100 25 % 62,50% - Sai số tiêu chuẩn đo lường : 3,16 * Nhận xét: - Điểm trung bình toàn thấp so vớí điểm trung bình lí thuyết - Hệ thống câu hỏi có độ phân biệt tốt, kể phương án nhiễu - Độ khó TN 61% Đối chiếu điểm trung bình thực tế thực nghiệm với điểm trung bình lí thuyết có độ lệch 0,75 Độ lệch có 50 câu hỏi với điểm tối đa 50, độ lệch vừa phải Điều cho thấy TN vừa phải đối tượng HS thực nghiệm - Hệ số tin cậy : r= 0,855 hệ số tương đối cao Điều nói lên điểm HS TN xác định xác điểm thật HS ấy; hay nói cách khác mức độ khác biệt TN đo so với điểm thực HS nhỏ - Độ lệch chuẩn : 8,17 cho thấy độ phân tán điểm phân bố lớn - Sai số tiêu chuẩn đo lường là: 3,16 151 Với kết tính toán trên, cho thấy điểm HS TN biểu thị xác điểm thật HS Ví dụ, HS có điểm thô 45 ta tin 99% điểm số thực HS 45 3,16.Sm Qua thực nghiệm rút số kết luận sau: - HS đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ cao 25%; từ trung bình trở lên đạt 62,5%; đường phân bố thực nghiệm có dạng phân bố chuẩn Gauxo, phản ánh hệ thống câu hỏi phân biệt tốt lực học tập HS - Tỉ lệ trung bình kết đạt theo mục tiêu đạt độ cao mức độ ghi nhớ thấp trình độ vận dụng, điều phản ánh xác tình hình học tập HS - Từ số độ khó câu hỏi, nhận thấy câu hỏi dễ, có độ khó vừă phải tập trung vào kiến thức sẵn có toán áp dụng công thức tình quen thuộc Mức độ khó liên quan tới kiến thức có biến đổi so với SGK, câu hỏi kiểm tra chất khái niệm Thường toán định tính nằm mức độ khó khó cho thấy HS chưa hiểu sâu sắc chất khái niệm Điều cần ý để khắc phục trình dạy học Các câu hỏi khó câu phải vận dụng tổng hợp kiến thức - Hệ thống gồm 50 câu có độ phân biệt dương từ tạm đến tốt - Qua phân tích số độ khó, độ phân biệt phương án nhiễu, nhận thấy kết hoàn toàn phù hợp với kết phân tích độ khó, độ phân biệt đáp án Qua việc phân tích thực nghiệm thu số kết sau: - Bước đầu thu kinh nghiệm qui trình việc soạn thảo CHTNKQNLC để KTĐG - Việc tổ chức kiểm tra chia thành nhiều đề khắc phục tình trạng quay cóp 152 - Điểm số TNKQ công bằng, khách quan, xử lí nhanh chóng - Bước đầu soạn thảo đưa thử nghiệm cho thấy hệ thống câu hỏi đạt yêu cầu theo tiêu chí số thống kê - Qua phân tích thực nghiệm phát thiếu sót HS Điều cho phép nhận định cần kết hợp PP kiểm tra TNKQ với phương pháp KTĐG khác nhằm nâng cao chất lượng KTĐG Kết luận chương Bài TNKQ soạn kiến thức chương Dao động Vật lí 12 THPT theo mục tiêu nhận thức sử dụng để kiểm tra đánh giá 120 HS có 42 HS trường Sóc Sơn , 41 HS trường Kim Anh , 37 HS trường Quang Minh Kết làm học sinh dùng làm sở để đánh giá hệ thống câu hỏi đánh giá kết học tập chương Dao động học sinh nhóm thử nghiệm * Hệ thống câu hỏi : - Có độ phân biệt tốt , kể phương án nhiễu - Độ khó TN 61% , mức độ dễ với nhóm học sinh làm thực nghiệm - Phân bố điểm tương đối tốt , số HS đạt yêu cầu TN 62,5 % Với kết lấy hệ thống câu hỏi để đánh giá chất lượng học tập HS lớp 12 THPT sau học song chương Dao động * Đối với kết thực tế : - Theo mục tiêu điểm trung bình đạt cao mức độ ghi nhớ thấp mức độ vận dụng , điều phản ánh tình hình học tập học sinh ; 153 em nặng ghi nhớ , tái tạo không hiểu rõ chất vật lí Khả vận dụng kiến thức để giải toán phức tạp HS - Thực tế kết cho thấy số câu hỏi kiểm tra kiến thức chương nhiều học sinh trả lời sai Nguyên nhân HS học lệch, số kiến thức không để ý Một số câu mức độ nhận biết học sinh chọn sai nhiều ; nguyên nhân HS nhớ máy móc , không mang tính hệ thống , tổng quát mắc lỗi nhớ thiếu kiến thức nhớ nhầm kiến thức sang kiến thức khác Các câu hỏi khó chủ yếu tập trung mức độ vận dụng linh hoạt , điều cho thấy HS chưa tích cực , chủ động sáng tạo trình học tập - Học sinh lần đầu làm TNKQNLC chuẩn bị đa số HS bỡ ngỡ , không linh hoạt kinh nghiệm làm 154 Kết luận Đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giả thuyết khoa học đề ra, đạt kết sau : Thứ mặt lí luận : - Hệ thống lại sở lý luận kiểm tra đánh giá nói chung sở lý luận phương pháp TNKQNLC nói riêng - Đề tài hình thức KTĐG khả thi với trình dạy học Đặc biệt phân tích sâu việc soạn thảo CHTNKQNLC - Góp phần khẳng định tính ưu việt phương pháp TNKQNLC KTĐGKQHT HS Thứ hai mặt nghiên cứu ứng dụng : - Xây dựng hệ thống 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Dao động cơnhằm KTĐG kết học tập HS Mỗi câu trắc nghiệm đạt tiêu chuẩn độ khó , độ phân biệt - Đề tài nghiên cứu, hệ thống lại phương pháp KTĐGKQHT học sinh dạy học vật lí Đặc biệt nghiên cứu sâu cách soạn CHTNKQNLC sử dụng phương pháp TNKQNLC để KTĐGKQHT học sinh chương Dao động lớp 12 THPT - Làm tài liệu tham khảo KTĐG cho môn vật lí trường phổ thông CHTNKQNLC xem hệ thống tập mà thông qua người học tự kiểm tra,đánh giá kết học , giáo viên dùng làm tài liệu tham khảo để kiểm tra đánh giá học sinh dạy học chương Dao động Thứ ba kết : - Bản thân hiểu rõ lí luận xây dựng câu hỏi TNKQNLC Thấy rõ ưu nhược điểm PP KTĐG 155 - Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương Dao động mà đề tài xây dựng dùng để kiểm tra đánh giá có độ phân biệt tốt, phương án nhiễu chủ yếu sai lầm phổ biến HS Chúng nhận thấy luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt Chúng có số kiến nghị đề xuất -Với quan quản lí giáo dục : +Cần cụ thể hoá đổi PP KTĐG +Khuyến khích GV sử dụng kết hợp nhiều PP KTĐG, đặc biệt PP TNKQNLC - Với GV : + Tích cực sử dụng nhiều PP KTĐG, tăng cường sử dụng PP TNKQNLC +Tích cực nghiên cứu lí luận xây dựng câu hỏi TNKQNLC Trong thời gian tới soạn thảo hệ thống CHTNKQNLC cho phần khác nhằm làm phong phú thêm câu hỏi cho yêu cầu KTĐG 156 Mục lục 1.Lý chọn đề tài .01 Mục đích nghiên cứu.04 Đối tượng phạm vi nghiên cứu04 Giả thuyết khoa học.04 Nhiệm vụ nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 05 Đóng góp đề tài.05 Cấu trúc luận văn 06 Chng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 07 1.1.C s lớ lun v vic kim tra ỏnh giỏ quỏ trỡnh dy hc 07 1.2 Mục tiêu dạy học ..15 1.3.1.2 Trắc nghiệm cặp đôi (xứng hợp) 18 1.4 Cách trình bày cách chấm điểm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1.5 Phân tích câu hỏi .32 1.6 Phân tích đánh giá trắc nghiệm thông qua số thống kê .36 1.7 Thực trạngkiểm tra đánh giá kết học tập vật lí trường THPT .38 Kết luận chương 42 Chương 157 SOạN THảO Hệ THốNG CÂU HỏI TRắC NGHIệM KHáCH QUAN NHIềU LựA CHọN CHƯƠNG Dao động lớp 12 THPT 43 2.1 Đặc điểm cấu trúc nội dung chương Dao động lớp 12 THPT 43 2.2 Nội dung kiến thức , kĩ học sinh cần đạt sau học 46 2.3 Soạn thảo hệ thống CHTNKQNLC chương Dao động vật lí lớp 12 THPT .53 2.3.3 Hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương Dao động 51 Chương Thực nghiệm sư phạm 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đối tượng thực nghiệm 77 3.3 phương pháp thực nghiệm 77 3.4 Các bước tiến hầnh thực nghiệm 77 3.5 Kết thực nghiệm nhận xét 80 Kết luận chương 149 Kết luận 151 158 Ti liu tham kho [1] Báo cáo ban chấp hành TW khóa VIII văn kiện trình đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam , Báo nhân dân ngày 22/04/2001 [2] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Thượng Chung - Tố Giang - Trần Chí Minh - Ngô Quốc Quýnh (2008) , Bài tập Vật lí 12 , NXBGD [3] Lương Duyên Bình - Vũ Quang - Nguyễn Thượng Chung - Tố Giang - Trần Chí Minh - Ngô Quốc Quýnh (2008) , Vật lí 12 , NXBGD [4] Đoàn Ngọc Căn - Đặng Thanh Hải - Vũ Đình Túy (2008) , Bài tập chọn lọc Vật lí 12 , NXBGD [5] Đinh Thị Hà (2010) , Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Hạt nhân nguyên tử lớp 12 THPT , Luận văn thạc sĩ [6].Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Túy - Phạm Quý Tư (2008) , Bài tập Vật lí 12 Nâng cao , NXBGD [7] Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Túy - Phạm Quý Tư (2008) , Vật lí 12 Nâng cao , NXBGD [8] Phan Trọng Ngọ (2005) , Dạy học phương pháp dạy học nhà trường , NXBGD [9] Nguyễn Trọng Sửu - Vũ Đình Túy - Vũ Đức Thọ (2009), Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Vật lí [10] Nguyễn Trọng Sửu (chủ biên) , Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 , NXBGD 159 [11] Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế (2002) , Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông , NXBĐHSP [12] Lâm Quang Thiệp (2008) , Trắc nghiệm ứng dụng , NXB Khoa học kĩ thuật [13] Phạm Huy Thông (2008) , Bộ đề thi trắc nghiệm Vật lí 12 , NXBGD [14] Phạm Hữu Tòng (2004) , Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực , tự chủ , sáng tạo tư khoa học, NXBĐHSP [15] Phạm Hữu Tòng (2004) , Lý luận dạy học vật lí trường trung học , NXBGD [16] Phạm Hữu Tòng (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí Bài giảng chuyên đề [17] Dương Thiệu Tống (1998) , Trắc nghiệm tiêu chí , NXBGD [18] Dương Thiệu Tống (1995) , Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành ) , NXB Khoa học xã hội [19] Hoàng Kim Vui (2004) , Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương Dao động lớp 12 THPT , Luận văn thạc sĩ 160

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN