Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng đánh giá một số kiến thức thuộc chương Dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 THPT (chương trình nâng cao)

151 572 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng đánh giá một số kiến thức thuộc chương Dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 THPT (chương trình nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội 2 ============= PHùNG VĂN TOảN Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Sử DụNG đánh giá mộT Số KIếN THứC THUộC chơng "DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI" của học sinh lớp 11 THPT (CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn vật lí Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 2 H NI - 2009 Hà Nội - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học s phạm hà nội 2 ============= PHùNG VĂN TOảN Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Sử DụNG đánh giá mộT Số KIếN THứC THUộC chơng "DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI" của học sinh lớp 11 THPT (CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lý luận và phơng pháp dạy học bộ môn vật lí Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học PGS.TS. LÊ THị OANH Hà Nội - 2009 3 Lêi c¶m ¬n Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Oanh và thầy PGS.TS Tạ Tri Phương đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Đối với tôi, thầy và cô luôn là tấm gương sáng về tinh thần làm việc, lòng say mê khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dưỡng thế hệ trẻ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và Khoa Vật lí, tổ phương pháp giảng dạy trường Đại học Sư phạm Hà Nội; các thầy, các cô giáo trong khoa của hai trường đã tận tình giảng dạy; tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Cao đẳng Công Nghiệp Phúc Yên, trường THPT Bến Tre tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điệu kiện cho tôi hoàn thành khóa học này. Xin chân thành cảm ơn: bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã quan tâm giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song bản luận văn này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Tác giả Phùng Văn Toản 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Phùng Văn Toản 5 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Mở đầu…………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài………………………………………………… 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ………………………………… 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4.Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ……………………… 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của đề tài 4 8. Cấu trúc của luận văn 4 Chương I. Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học ở nhà trường phổ thông 6 1.1. Cơ sở lý luận về việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học 6 1.2. Mục tiêu dạy học 12 1.3. Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 14 1.4. Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 19 1.5. Phân tích câu hỏi 23 1.6. Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua các chỉ số thông kê 26 Kết luận chương I 29 Chương II. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một. số kiến thức chương “ Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT chương trình nâng cao 30 6 2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT 30 2.2. Nội dung kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học 31 2.3. Các sai lầm phổ biến của học sinh 35 2.4. Soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQNLC cho một số kiến thức thuộc chương “Dòng điện không đổi” 36 Kết luận chương II 75 Chương III. Thực nghiệm sư phạm 76 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP) 76 3.2. Đối tượng thực nghiệm 76 3.3. Phương pháp thực nghiệm 76 3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm 76 3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 78 Kết luận chương 3 136 Kết luận 138 Tài liệu tham khảo 141 Phụ lục 143 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Lương Tất Đạt, Nguyễn Mạnh Tuấn, Tuyển tập Bài tập vật lí nâng cao THPT tập 2, NXBGD. [2] Nguyễn Phụng Hoàng.Ph.D, Võ Ngọc Lan. Cao học, Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, NXBGD. [3] Vũ Thanh Khiết, Mai Trọng Ý, Nguyễn Hoàng Kim, Vũ Thị Thanh Mai, Các bài toán chọn lọc vật lí 11, NXBGD, 2007. [4] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Vật lí 11 nâng cao,NXBGD, 2007. [5] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, Sách giáo viên vật lí 11 nâng cao,NXBGD, 2007. [6] Ngô Diệu Nga, Bài giảng chuyên đề, Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, 2005. [7] Lê Thị Oanh, Bài giảng chuyên đề, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, 1997. [8] Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần, Lương Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Kiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Thành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11,NXBGD, 2007. [9] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Khả năng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả, Tạp chí nghiên cứu giao dục Trường ĐHSH- Đại học Đà Nẵng số 4/97 8 [10] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXBĐHSP. [11] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí. [12] Nguyễn Duy Thảo, Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững một số kiến thức thuộc chương “Động học chất điểm” của học sinh lớp 10 THPT chương trình nâng cao, 2008. [13] Lê Gia Thuận, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm vật lí lớp 11ban khoa học tự nhiên, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007. [14] Dương Thiệu Tống. Ed.D, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1995. [15] Phạm Hữu Tòng, Lý luận dạy học vật lí ở trường Trung học, NXBGD, 2001. [16] Phạm Hữu Tòng, Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXBĐHSP, 2004. [17] Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, 2005. [18] Văn kiện Đại hội 8 Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính trị QGHCM, 1996. [19] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị QGHCM, 2002. 9 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GS-TS: Giáo sư – tiến sĩ NXBGD: Nhà xuất bản giáo dục SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông TNSP: Thực nghiệm sư phạm TNKQNLC: Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 10 PHỤ LỤC Phiếu trả lời câu hỏi Bài trắc nghiệm số 1A Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian làm bài: . . . . . . . . . . . . . . . Ngày làm bài: . . . . . . . . . . . . . . . . . . Qui ước : Chọn : Huỷ chọn : Chọn lại : Đánh dấu vào bảng sau cho phương án chọn: P. án Câu A B C D BT Ghi chú P. án Câu A B C D BT Ghi chú 1 28 2 29 3 30 4 31 5 32 6 33 7 34 8 35 9 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 41 15 42 16 43 17 44 18 45 19 46 20 47 21 48 22 49 23 50 24 51 [...]... nhiều lựa chọn để sử dụng trong kiểm tra đánh giá một số kiến thức thuộc chương: Dòng điện không đổi ở lớp 11 THPT 4 Giả thuyết khoa học: Nếu có một hệ thống câu hỏi được soạn thảo một cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dụng một số kiến thức phần Dòng điện không đổi lớp 11 THPT thì có thể đánh giá chính xác, khách quan chất lượng một. .. chúng tôi lựa chọn đề tài theo hướng: Xây dựng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để sử dụng trong kiểm tra đánh một số kiến thức thuộc chương: Dòng điện không đổi 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài: Xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, đáp ứng yêu cầu khoa học của việc soạn thảo hệ thống câu hỏi và đáp 14 ứng được yêu cầu kiểm tra đánh giá chất... xác định trình độ của mục tiêu kiến thức mà học sinh cần đạt được - Nghiên cứu, điều tra những khó khăn sai lầm của học sinh hay mắc phải khi học phần này 15 - Vận dụng cơ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng để kiểm tra đánh giá một số kiến thức phần Dòng điện không đổi ở lớp 11 THPT (Nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã biên... lượng kiến thức phần phần Dòng điện không đổi vật lý lớp 11- THPT 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững một số kiến thức thuộc chương: Dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều. .. tập của mình 8 Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tại liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá trong dạy 16 Chương II: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá chất lượng một số kiến thức phần Dòng điện không đổi ở lớp 11 THPT (Chương trình nâng cao) Chương III: Thực nghiệm sư phạm 17 CHƯƠNG... câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi thuộc dạng này gồm 2 phần: Phần gốc và phần lựa chọn Phần gốc là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) câu trả lời hay câu bổ sung để lựa chọn. Viết các câu trắc nghiệm sao cho phân biệt được học sinh giỏi và học sinh kém - Đối với phần gốc: Dù lại một câu hỏi hay câu bổ sung đều phải tạo cơ sở cho sự lựa chọn bằng... chất lượng một số kiến thức phần Dòng điện không đổi góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông - Nghiên cứu cơ sở lý luận và nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Nghiên cứu nội dung chương trình vật lý lớp 11 (Nâng cao) và phần Dòng điện không đổi , trên cơ... dung, chương trình, gây tâm lý học tủ và khi chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan Vì thế để nâng cao tính khách quan trong kiểm tra đánh giá nhiều tác giả cho rằng nên sử dụng trắc nghiệm 23 khách quan Nhìn chung nếu xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thì góp phần vào khắc phục những hạn chế của hình thức kiểm tra, thi tự luận 1.2 Mục tiêu dạy học 1.2.1 Tầm quan. .. Đây là loại câu hỏi mà chúng tôi sử dụng trong hệ thống chương sau - Một câu hỏi dạng nhiều lựa chọn gồm 2 phần: Phần "gốc" và phần "lựa chọn" + Phần gốc: Là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) Yêu cầu phải tạo căn bản cho sự lựa chọn, bằng cách đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm bài có thể hiểu rõ câu hỏi ấy muốn đòi hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời... xuyên và hệ thống - Cần kiểm tra, đánh giá học sinh thường xuyên trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức - Các câu hỏi kiểm tra cần có tính hệ thống 1.1.4.4 Đảm bảo tính phát triển - Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó - Trân trọng sự cố gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong học tập của học sinh 1.1.5 Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá Để đảm bảo tính khoa học của việc . Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Sử DụNG đánh giá mộT Số KIếN THứC THUộC chơng " ;DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI& quot; của học sinh lớp 11 THPT (CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO). quan nhiều lựa chọn sử dụng để kiểm tra đánh giá một số kiến thức phần Dòng điện không đổi ở lớp 11 THPT (Nâng cao). - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hệ thống câu hỏi đã biên soạn và đánh. câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một. số kiến thức chương “ Dòng điện không đổi lớp 11 THPT chương trình nâng cao 30 6 2.1. Đặc điểm cấu trúc nội dung chương Dòng điện không

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm (TNSP)

  • 3.3.Phương pháp thực nghiệm

  • 3.4. Các bước tiến hành thực nghiệm

  • 3.4.3. Tổ chức kiểm tra

  • 3.5. Kết quả thực nghiệm và nhận xét

  • 3.5.1. Kết quả thực nghiệm

  • Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của học sinh

  • Bảng 3.3. Phân bố các loại điểm

  • 3.5.3. Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân biệt

  • 3.5.4. Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm theo chỉ số thống kê

  • 3.5.4.1. Phân tích câu hỏi thuộc trình độ nhận biết

  • Câu số:15

  • Câu số 16:

  • Câu số 20:

  • Câu số 21:

  • Câu số 22:

  • Câu số 23:

  • Câu số 24:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan