Phương phỏp và kỹ thuật trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng đánh giá một số kiến thức thuộc chương Dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) (Trang 25)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.3.Phương phỏp và kỹ thuật trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa

giải quyết được cỏc vấn đề khụng theo cỏc mẫu ( Angụrit ) đó cú sẵn; Đề ra và giải quyết được cõu hỏi thuộc dạng: “ Cú vấn đề gỡ?; “ Đề xuất ý kiến riờng, cỏch giải quyết riờng thế nào?”. ( Bạn thấy vấn đề đặt ra là gỡ và bạn cú thể đi tới kết quả thoả món như thế nào? ).

Cỏc cõu hỏi nờu ở mỗi bậc trờn đõy cú thể xem như những tiờu chớ chung để phõn biệt cỏc trỡnh độ nắm tri thức khi kiểm tra đỏnh giỏ. Dựa theo cỏc dạng chung đú của cỏc cõu hỏi, cú thể soạn thảo cỏc cõu hỏi hoặc cỏc đề bài kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức kĩ năng cụ thể phự hợp với mục tiờu dạy học đó xỏc định và phự hợp với mục đớch kiểm tra đỏnh giỏ kiến thức kĩ năng đó đề ra.

1.3. Phương phỏp và kỹ thuật trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn. chọn.

1.3.1. Cỏc hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan 1.3.1.1. Trắc nghiệm đỳng – sai

Loại này được trỡnh bày dưới dạng một phỏt biểu và học sinh phải trả lời bằng cỏch chọn (Đ) hay sai (S).

-Ưu điểm: Đõy là loại cõu hỏi đơn giản nhất để trắc nghiệm về những sự kiện. Nú giỳp cho việc trắc nghiệm một lĩnh vực rộng lớn trong khoảng thời gian thi ngắn.

- Nhược điểm: Cú thể khuyến khớch sự đoỏn mũ khú dựng để thẩm định học sinh yếu, cú độ tin cậy thấp.

1.3.1.2. Trắc nghiệm cặp đụi (xứng hợp)

Trong loại này cú hai cột danh sỏch, những chữ, nhúm chữ, hay cõu. Học sinh sẽ ghộp một chữ, một nhúm chữ hay cõu của một cột với một phần tử tương ứng của cột thứ hai. Số phần tử trong hai cột cú thể bằng nhau hay

khỏc nhau. Mỗi phần tử trong cột trả lời cú thể được dựng trong một lần hoặc nhiều lần để ghộp với cỏc phần tử trong cột cõu hỏi.

- Ưu điểm: Cỏc cõu hỏi ghộp đụi dễ viết, dễ dựng, ớt tốn giấy hơn khi in - Nhược điểm: Muốn soạn cõu hỏi đo cỏc mức kiến thức cao đũi hỏi nhiều cụng phu.

1.3.1.3. Trắc nghiệm điền khuyết

Cú thể cú hai dạng, chỳng cú thể là những cõu hỏi với giải đỏp ngắn, hay cũng cú thể gồm những cõu phỏt biểu với một hay nhiều chỗ trống mà học sinh phải điền vào một từ hay một nhúm từ ngắn.

- Ưu điểm: Thớ sinh cú cơ hội trỡnh bày những cõu trả lời khỏc thường, phỏt huy úc sỏng kiến, luyện trớ nhớ.

- Nhược điểm: Cỏch chấm khụng dễ dàng, thiếu yếu tố khỏch quan khi chấm điểm. Đặc biệt nú chỉ kiểm tra được khả năng nhớ, khụng cú khả năng kiểm tra phỏt hiện sai lầm của học sinh.

1.3.1.4. Phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn

Dạng trắc nghiệm khỏch quan hay dựng nhất là loại trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn. Đõy là loại cõu hỏi mà chỳng tụi sử dụng trong hệ thống chương sau.

- Một cõu hỏi dạng nhiều lựa chọn gồm 2 phần: Phần "gốc" và phần "lựa chọn"

+ Phần gốc: Là một cõu hỏi hay một cõu bỏ lửng (chưa hoàn tất). Yờu

cầu phải tạo căn bản cho sự lựa chọn, bằng cỏch đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rừ ràng giỳp cho người làm bài cú thể hiểu rừ cõu hỏi ấy muốn đũi hỏi điều gỡ để lựa chọn cõu trả lời thớch hợp.

+ Phần lựa chọn: (thường là 4 hay 5 lựa chọn) gồm cú nhiều giải phỏp

cú thể lựa chọn, trong đú cú một lựa chọn được dự định là đỳng, hay đỳng nhất, cũn những phần cũn lại là những "mồi nhử". Điều quan trọng là làm sao

cho những "mồi nhử" ấy đều hấp dẫn ngang nhau với những học sinh chưa học kĩ hay chưa hiểu kĩ bài học.

Trong đề tài, chỳng tụi chọn trắc nghiệm khỏch quan 4 lựa chọn vỡ theo chỳng tụi nếu ớt lựa chọn hơn thỡ khụng bao quỏt được sai lầm của học sinh, nhiều lựa chọn hơn sẽ cú những mồi thiếu căn cứ.

- Ưu điểm:

+ Độ tin cậy cao hơn

+ Học sinh phải xột đoỏn và phõn biệt kĩ càng khi trả lời cõu hỏi + Tớnh chất giỏ trị tốt hơn

+ Cú thể phõn tớch được tớnh chất "mồi" cõu hỏi + Tớnh khỏch quan khi chấm.

- Nhược điểm: + Khú soạn cõu hỏi

+ Thớ sinh nào úc sỏng tạo cú thể tỡm ra cõu trả lời hay hơn phương ỏn đó cho, nờn họ cú thể sẽ khụng thoả món.

+ Cỏc cõu trắc nghiệm khỏc quan nhiều lựa chọn cú thể khụng đo được khả năng phỏn đoỏn tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khộo lộo một cỏch hiệu nghiệm bằng loại cõu hỏi tự luận soạn kĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tốn nhiều giấy để in loại cõu hỏi này hơn loại cõu hỏi khỏc.

1.3.2. Cỏc giai đoạn soạn thảo một bài trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn.

Cỏch tốt nhất để lờn kế hoạch cho một bài trắc nghiệm là liệt kờ cỏc mục tiờu giảng dạy cụ thể hay năng lực cần đo lường (trả lời cõu hỏi: Cần khảo sỏt những gỡ ở học sinh?) hay núi cỏch khỏc là xỏc định rừ mục đớch của bài trắc nghiệm.

trỡnh giảng dạy được diễn đạt theo nội dung: Đặt tầm quan trọng vào những phần nào của mụn học và mục tiờu nào? Những lĩnh vực nào trong cỏc nội dung đú nờn đưa vào trong bài trắc nghiệm đại diện này.

Cần phải suy nghĩ cỏch trỡnh bày cỏc cõu dưới hỡnh thức nào cho hiệu quả nhất và mức độ khú dễ của bài trắc nghiệm đến đõu.

1.3.2.1. Mục đớch của bài trắc nghiệm

Một bài trắc nghiệm cú thể phục vụ nhiều mục đớch, nhưng bài trắc nghiệm ớch lợi và cú hiệu quả nhất khi nú được soạn thảo để nhằm phục vụ cho mục đớch chuyờn biệt nào đú.

- Nếu bài trắc nghiệm là một bài thi cuối kỡ nhằm xếp hạng học sinh thỡ cỏc cõu soạn phải đảm bảo điểm số được phõn tỏn rộng, như vậy mới phỏt hiện ra được học sinh giỏi và học sinh kộm.

- Nếu bài trắc nghiệm là một bài kiểm tra nhằm kiểm tra những hiểu biết tối thiểu về một phần nào đú thỡ ta soạn thảo những cõu hỏi sao cho hầu hết học sinh đều đạt được điểm tối đa.

- Nếu bài trắc nghiệm nhằm mục đớch chẩn đoỏn, tỡm ra những chỗ mạnh, chỗ yếu của học sinh, giỳp cho giỏo viờn điều chỉnh phương phỏp dạy phự hợp, thỡ cỏc cõu trắc nghiệm được soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm về mụn học nếu chưa học kĩ.

Bờn cạnh cỏc mục đớch núi trờn ta cú thể dựng trắc nghiệm với mục đớch

tập luyện giỳp cho học sinh hiểu thờm bài học và cú thể làm quen với lối thi trắc nghiệm.

Túm lại, trắc nghiệm cú thể phục vụ nhiều mục đớch, người soạn trắc nghiệm phải biết rừ mục đớch của mỡnh thỡ mới soạn thảo được bài trắc nghiệm giỏ trị vỡ mục đớch chi phối nội dung, hỡnh thức bài .

- Tỡm ra những khỏi niệm quan trọng trong nội dung mụn học để đem ra khảo sỏt trong cỏc cõu trắc nghiệm.

- Phõn loại 2 dạng thụng tin được trỡnh bày trong mụn học (hay chương):

+ Một là: Những thụng tin nhằm giải nghĩa hay minh hoạ.

+ Hai là những khỏi niệm quan trọng của mụn học, lựa chọn những gỡ học sinh cần nhớ.

- Lựa chọn một số thụng tin và ý tưởng đũi hỏi học sinh phải cú khả năng ứng dụng những điều đó biết để giải quyết vấn đề trong tỡnh huống mới. [12]

1.3.2.3. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm

Sau khi nắm vững mục đớch của bài trắc nghiệm và phõn tớch nội dung mụn học ta lập được một dàn bài cho trắc nghiệm.

Lập một bảng quy hoạch 2 chiều, một chiều biểu thị nội dung và chiều kia biểu thị cỏc quỏ trỡnh tư duy (mục tiờu) mà bài trắc nghiệm muốn khảo sỏt. Số cõu hỏi cần được đưa vào trong mỗi loại phải được xỏc định rừ và ma trận này phải được chuẩn bị xong trước khi cỏc cõu hỏi trắc nghiệm được viết ra.

Một mẫu dàn bài:

Mục tiờu nhận thức Nội dung kiến thức

Nhận biết (số cõu) Hiểu (số cõu) Vận dụng (số cõu) Tổng cộng Nội dung 1 5 4 3 12 Nội dung 2 4 6 7 17 Nội dung 3 5 9 7 21 Tổng cộng 14 19 17 50

1.3.2.4. Lựa chọn số cõu hỏi và soạn cỏc cõu hỏi cụ thể.

Số cõu hỏi được bao gồm trong bài trắc nghiệm phải tiờu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta đũi hỏi ở học sinh phải cú.

Số cõu hỏi phụ thuộc vào thời gian dành cho nú, nhiều bài trắc nghiệm được giới hạn trong khoảng thời gian một tiết học hoặc kộm hơn.

Yờu cầu chớnh xỏc cỏc điểm số, nghĩa là làm sao mẫu nghiờn cứu mang tớnh chất đại diện cho quần thể.

1.3.3. Một số nguyờn tắc soạn thảo những cõu trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn

Cõu hỏi thuộc dạng này gồm 2 phần: Phần gốc và phần lựa chọn. Phần gốc là một cõu hỏi hay một cõu bỏ lửng. Phần lựa chọn gồm một số (thường là 4 hoặc 5) cõu trả lời hay cõu bổ sung để lựa chọn.Viết cỏc cõu trắc nghiệm sao cho phõn biệt được học sinh giỏi và học sinh kộm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối với phần gốc: Dự lại một cõu hỏi hay cõu bổ sung đều phải tạo cơ sở cho sự lựa chọn bằng cỏch đặt ra một vấn đề hay đưa ra những ý tưởng rừ ràng giỳp cho sự lựa chọn được dễ dàng.

+ Cũng cú khi phần gốc là một cõu phủ định, trong trường hợp ấy phải in đậm hoặc gạch dưới chữ diễn tả sự phủ định để học sinh khỏi nhầm.

+ Phần gốc và phần lựa chọn khi kết hợp phải mang ý nghĩa trọn vẹn, tuy nhiờn nờn sắp xếp cỏc ý vào phần gốc sao cho:

 Phần lựa chọn được ngắn gọn

 Người đọc thấy nội dung cần kiểm tra - Đối với phần lựa chọn:

+ Trong 4 hay 5 phương ỏn lựa chọn chỉ cú một phương ỏn đỳng. + Nờn trỏnh 2 lần phủ định liờn tiếp.

+ Cõu lựa chọn khụng nờn quỏ ngõy ngụ.

1.4. Cỏch trỡnh bày và cỏch chấm điểm một bài trắc nghiệm khỏch quan nhiều lựa chọn.

1.4.1. Cỏch trỡnh bày

- Cỏch 1: Dựng mỏy chiếu, ta cú thể viết bài trắc nghiệm trờn phim ảnh

rồi chiếu lờn màn ảnh từng phần hay từng cõu. Mỗi cõu mỗi phần ấy được chiếu lờn màn ảnh trong khoảng thời gian nhất định đủ cho học sinh bỡnh thường cú thể trả lời được. Cỏch này cú ưu điểm:

+ Kiểm soỏt được thời gian + Trỏnh được sự thất thoỏt đề thi + Trỏnh được phần nào gian lận.

- Cỏch 2: Thụng dụng hơn là in bài trắc nghiệm ra nhiều bản tương

ứng với số người dự thi. Trong phương phỏp này cú 2 cỏch trả lời khỏc nhau: + Bài cú dành phần trả lời của học sinh ngay trờn đề thi, thẳng ở phớa bờn phải hay ở phớa bờn trỏi.

+ Bài học sinh phải trả lời bằng phiếu riờng theo mẫu:

Cõu 1 A B C D E Bỏ trống

Cõu 2 A B C D E Bỏ trống

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

- Lưu ý khi in bài trắc nghiệm.

+ Trỏnh in sai, in khụng rừ ràng, thiếu sút. + Cần được trỡnh bày rừ ràng, dễ đọc.

+ Cần làm nổi bật phần gốc, phần lựa chọn, cần xếp cỏc cõu theo hàng hoặc theo cột cho dễ đọc.

+ Để trỏnh sự gian lận của học sinh ta cú thể in thành những bộ bài trắc nghiệm với những cõu hỏi giống nhau nhưng thứ tự cỏc cõu hỏi bị đảo lộn.

1.4.2. Chuẩn bị cho học sinh

- Bỏo trước cho học sinh ngày giờ thi, cỏch thức, nội dung thi. Huấn luyện cho học sinh về cỏch thi trắc nghiệm , nhất là trong trường hợp họ dự thi lần đầu.

- Phải nhắc nhở học sinh trước khi làm bài:

+ Học sinh phải lắng nghe và đọc kĩ càng những lời chỉ dẫn cỏch làm bài trắc nghiệm.

+ Học sinh phải được biết về cỏch tớnh điểm.

+ Học sinh phải được nhắc nhở rằng họ phải đỏnh dấu cỏc cõu lựa chọn một cỏch rừ ràng, sạch sẽ. Nếu cú tẩy xoỏ thỡ cũng phải tẩy xoỏ thật sạch. + Học sinh cần được khuyến khớch trả lời tất cả cỏc cõu hỏi, dự khụng hoàn toàn chắc chắn.

+Học sinh nờn bỡnh tĩnh khi làm bài trắc nghiệm khụng nờn lo ngại quỏ.

1.4.3. Cụng việc của giỏm thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo nghiờm tỳc thời gian làm bài.

- Xếp chỗ ngồi cho học sinh sao cho trỏnh được nạn quay cúp. - Phỏt đề thi xen kẽ hợp lý.

- Cấm học sinh đem tài liệu vào phũng thi.

1.4.4. Chấm bài

- Cỏch chấm bài thụng dụng nhất của thầy giỏo ở lớp học là dựng bảng đục lỗ. Bảng này cú thể dựng một miếng bỡa đục lỗ ở những cõu trả lời đỳng hiện qua lỗ.

- Dựng mỏy chấm bài.

- Dựng mỏy vi tớnh chấm bài.

1.4.5. Cỏc loại điểm của bài trắc nghiệm

Cú 2 loại điểm:

- Điểm thụ: Tớnh bằng điểm số cho trờn bài trắc nghiệm

Trong bài trắc nghiệm mỗi cõu đỳng được tớnh 1 điểm và cõu sai là 0 điểm. Như vậy điểm thụ là tổng điểm tất cả cỏc cõu đỳng trong bài trắc nghiệm.

trong nhiều nhúm hoặc giữa nhiều bài trắc nghiệm của nhiều mụn khỏc nhau. Cụng thức tớnh điểm chuẩn: S x x Z   Trong đú: x: Điểm thụ

x: Điểm thụ trung bỡnh của nhúm làm bài trắc nghiệm s: Độ lệch chuẩn của nhúm ấy

Bất lợi khi dựng điểm chuẩn Z là:

+ Cú nhiều trị số Z õm, gõy nhiều phiền hà khi tớnh toỏn. + Tất cả cỏc điểm Z đều là số lẻ.

Để trỏnh khú khăn này người ta dựng điểm chuẩn biến đổi: + T = 10.Z + 50 ( Trung bỡnh là 50, độ lệch chuẩn là 10 ) + V = 4.Z + 10 ( Trung bỡnh là 10, độ lệch chuẩn là 4 )

+ Điểm 11 bậc (từ 0 đến 10) dựng ở nước ta hiện nay, đú là cỏch biến đổi điểm 20 trước đõy; ở đõy chọn điểm trung bỡnh là 5, độ lệch tiờu chuẩn là

2 nờn V = 2.Z + 5.

- Cỏch tớnh trung bỡnh thực tế và trung bỡnh lý thuyết:

+ Trung bỡnh (thực tế):Tổng số điểm thụ toàn bài trắc nghiệm của tất cả mọi người làm bài trong nhúm chia cho tổng số người. Điểm này tuỳ thuộc vào bài làm của từng nhúm.

N x x N i i  

+ Trung bỡnh lớ tưởng: Là trung bỡnh cộng của điểm tối đa cú thể cú với điểm may rủi cú thể làm đỳng (số cõu chia số lựa chọn). Điểm này khụng thay đổi với một bài trắc nghiệm cố định.

Vớ dụ: Một bài cú 55 cõu hỏi, mỗi cõu 4 lựa chọn, ta cú: Điểm may rủi: 54

13, 75 4  Trung bỡnh lý tưởng: 13, 75 54 34,8 2  

1.5. Phõn tớch cõu hỏi

1.5.1. Mục đớch của phõn tớch cõu hỏi

- Kết quả bài thi giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ mức độ thành cụng của cụng việc giảng dạy và học tập để thay đổi phương phỏp, lề lối làm việc.

- Việc phõn tớch cõu hỏi là để xem học sinh trả lời mỗi cõu như thế nào, từ đú sửa lại cỏc cõu hỏi để bài trắc nghiệm cú thể đo lường thành quả khả năng học tập một cỏch hữu hiệu hơn.

1.5.2. Phương phỏp phõn tớch cõu hỏi.

Trong phương phỏp phõn tớch cõu hỏi của một bài trắc nghiệm thành quả học tập chỳng ta thường so sỏnh cõu trả lời của học sinh ở mỗi cõu hỏi với điểm số chung toàn bài. Chỳng ta mong cú nhiều học sinh ở nhúm điểm cao và ớt học sinh ở nhúm điểm thấp trả lời đỳng mỗi cõu hỏi. Nếu kết quả khụng như vậy, cú thể cõu hỏi viết chưa chuẩn hoặc vấn đề chưa được dạy đỳng mức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để xột mối tương quan giữa cỏch trả lời mỗi cõu hỏi với điểm tổng quỏt chỳng ta cú thể lấy 25- 30% học sinh cú nhúm điểm cao nhất và 25- 30% học sinh cú nhúm điểm thấp nhất.

Chỳng ta đếm số cõu trả lời cho mỗi cõu hỏi trong bài trắc nghiệm. ở mỗi cõu hỏi cần biết cú bao nhiờu học sinh trả lời đỳng, bao nhiờu học sinh

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng đánh giá một số kiến thức thuộc chương Dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 THPT (chương trình nâng cao) (Trang 25)