Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
1 BỘ KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀCHÍNHSÁCHKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI Đề tài: NGHIÊNCỨUĐỔIMỚICƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHCỦANHÀNƯỚCĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆVÀHOẠTĐỘNGĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) Những người tham gia thực hiện: TS. Đặng Duy Thịnh (Chủ nhiệm đề tài) PGS.TS. Bùi Thiên Sơn ThS. Nguyễn Trọng Thụ KS. Nghiêm Thị Minh Hoà ThS. Dương Thị Ninh ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền CN. Nguyễn Hồng Anh CN. Đoàn Thị Hoài Anh CN. Hoàng Mạnh Cường CN. Đặng Thu Trang 7519 20/10/2009 Hà Nội, tháng 4 năm 2009 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 Chương Một LÝ LUẬN VÀCƠ SỞ KHOAHỌCCỦACƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN VÀĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 9 I.1. HOẠTĐỘNGKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ 9 I.2. HOẠTĐỘNGĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 11 I.3. QUAN HỆ GIỮA NC&PT VÀĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 21 I.4. LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHẠM VI, TRÁCH NHIỆM CỦANHÀNƯỚCVÀ THỊ TRƯỜNG ĐỐ I VỚIHOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 23 I.5. VAI TRÒ CỦATÀICHÍNHNHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 28 I.6. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ SỬ DỤNG TÀICHÍNHCỦANHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CHO HOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 32 I.7. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCHNHÀNƯỚC DÀNH CHO HOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 38 I.8. LÝ LUẬ N VÀ THỰC TIỄN VỀ THUẾ, TÍN DỤNG VÀCHÍNHSÁCHTÀICHÍNH KHÁC ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 40 Chương Hai KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀNƯỚCĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN VÀĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 46 II.1. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ TÀICHÍNH CHO NC&PT, CHƯƠNG TRÌNH KH&CN, QUỸ PHÁT TRIỂN KH&CN 46 II.2. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ TÀICHÍNH CHO CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐỔIMỚICÔNG NGHỆ, QUỸ ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 51 II.3. KINH NGHIỆ M NƯỚC NGOÀI VỀ TÀICHÍNH CHO TỔ CHỨC KH&CN, PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA 58 II. 4. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ THUẾ, TÍN DỤNG, CÁC CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH KHÁC ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 63 3 II.5. KINH NGHIỆM CỦANƯỚC NGOÀI VỀ LẬP KẾ HOẠCH VÀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCHNHÀNƯỚC DÀNH CHO KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 70 Chương Ba ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀNƯỚCĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN VÀĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 82 III.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP NHÀNƯỚC 82 III.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH CHO CÁC QUỸ VỀ KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ 85 III.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH CHO CÁC TỔ CHỨC KH&CN 95 III.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH CHO CÁC PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM 106 III.5. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 108 III.6. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNH VỀ THUẾ VÀ TÍN DỤNG CHO HOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 118 III.7. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI CHI PHÍ, CÁC ĐỊNH MỨC TRONG HOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 129 III.8. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ LẬP KẾ HOẠCH, PHÂN BỔ, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCHNHÀNƯỚC DÀNH CHO KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH BÁO, HỘI THẢO 158 PHỤ LỤC 161 I. Các Hình 161 II. Các Bảng 168 III. Nội dung và danh sách các đơn vị điều tra, khảo sát 208 4 Bảng chữ viết tắt UNDP Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc CGCN Chuyển giao côngnghệ CNC Côngnghệ cao CNTT Côngnghệ thông tin CNH Công nghiệp hóa DVKH&CN Dịch vụ khoahọcvàcôngnghệ DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ GTGT Giá trị gia tăng HĐH Hiện đại hóa HTQT Hợp tác quốc tế KHKT Khoahọc kỹ thuật KHKTvà CN Khoahọc kỹ thuật vàcôngnghệ KHNN Khoahọc nông nghiệp KHTN Khoahọc tự nhiên KH&CN Khoahọcvàcôngnghệ KHXH&NV Khoahọc xã hội và nhân văn KHYD Khoahọc y d ược KT-XH Kinh tế-xã hội NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sáchNhànước NCCB Nghiêncứucơ bản NCKH Nghiêncứukhoahọc NCUD Nghiêncứu ứng dụng NC&PT Nghiêncứuvà phát triển PTNTĐ Phòng thí nghiệm trọng điểm SX-KD Sản xuất - kinh doanh SHTT Sở hữu trí tuệ SNKH Sự nghiệp khoahọc TNDN Thu nhập doanh nghiêp OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế UNESCO Tổ chức khoahọcvà giáo giục Liên hiệp quốc UNIDO Tổ ch ức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc TKTN Triển khai thực nghiệm ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức XDCB Xây dựng cơ bản 5 MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Đảng vàNhànước ta đã và đang cố gắng tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy hoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệ nhằm nâng cao hiệu quả và sự đóng góp tích cực củahoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệ cho sự nghiệp đổimới đất nước, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong những nă m thực hiện công cuộc đổi mới, một loạt chínhsáchvà biện pháp quản lý vĩ mô củaNhànướccó liên quan đến đầu tư phát triển khoahọcvàcôngnghệ đã được Chính phủ, Quốc hội ban hành như Nghị định số 35-HĐBT về đổimớicông tác quản lý khoahọcvàcông nghệ; Quyết định số 324-CT về việc tổ chức lại mạng lưới các cơ quan nghiêncứuvà phát triển; Quyết định số 782/QĐ-TTg về việc sắp xếp lại các cơ quan nghiêncứuvà phát triển; Quyết định số 68/QĐ-CP về việc cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp nhànước trong các cơ sở nghiêncứuvà đào tạo; Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18-9-1999 về một số chính sách, cơ chế tàichính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạtđộng KH&CN; Luật KH&CN năm 2000 và các văn bản hướng dẫn Luậ t (NĐ 81/2002/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật KH&CN, NĐ 122/2003/NĐ-CP về thành lập Quỹ phát triển KH&CN quốc gia…), Nghị định số 115/ 2005/NĐ-CP về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN công lập, Nghị định số 80/2007/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN, Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN hướng dẫn chế độ khoán kinh phí của đề tài, d ự án KH&CN sử dụng ngân sáchnhà nước, Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đốivới các đề tài, dự án khoahọcvàcôngnghệcó sử dụng ngân sáchnhà nước; Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật chuyển giao côngnghệ (2006), Luật côngnghệ cao (2008). Nhìn chung các cố gắng đó chủ yếu vẫn nằm trong khuôn khổ sử dụng ngân sáchNhànướcvà thông qua hệ thống quản lý hành chính phục vụ phát triển KH&CN. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhiều nhận định cho rằng cơchế,chínhsáchtàichínhcủa chúng ta chưa phù hợp với đặc thù củahoạtđộng KH&CN và chưa chú trọng đúng mức, đúng chỗ đến hỗ trợ đổimới(côngnghệ)của doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở công tác lập kế hoạch sử dụng ngân sáchnhànước hằng năm còn bất cập; tri ển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN gặp khó khăn về thời gian; khoán chi cho các đề tài dự án KH&CN gặp nhiều vướng mắc, khó triển khai vào thực tiễn. Nguyên tắc đầu tư, hỗ trợ bằng ngân sáchnhànước trong hoạtđộng KH&CN cũng như đổimới chưa được làm rõ trong thực tiễn và do vậy nảy sinh nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà quả n lý khoa học, quản lý tài chính, người làm công tác khoahọc về sử dụng ngân sáchNhànước (tài chính công) với chức năng sự nghiệp hoặc làm kinh tế. Luật ngân sáchnhànước 6 (2002), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sáchnhànướcvà Thông tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 60/2003/NĐ-CP đã quy định và hướng dẫn chung cho việc thực hiện Luật ngân sáchnhànướcđốivới các lĩnh vực và các Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND, đơn vị sử dụng ngân sáchvà đơn vị ngân sách hỗ trợ. Tuy nhiên đốivới đặc thù củahoạtđộng KH&CN cần ph ải có các quy định hoặc hướng dẫn cụ thể trong việc lập dự toán sử dụng ngân sáchnhànước cho phù hợp hơn nữa. Cơ chế tàichính quỹ cho hoạtđộng KH&CN, quỹ đổimớicông nghệ, chương trình đổimớicôngnghệ là cách thức cấp tàichính kiểu mới đều lấy kinh phí từ ngân sáchnhà nước, chưa có tiền lệ, do vậy cũng cần phải cócơchế, cách thức sử dụng phù hợp. Việc nhập làm chủ, thích nghi, cải tiến côngnghệ là việc làm tất yếu của các nước kém phát triển, song chúng ta chưa cócơ chế tàichính phù hợp, đặc biệt là cơ chế phối kết hợp giữa tàichínhcủaNhànướcvớitàichínhcủa doanh nghiệp trong việc giải quyết vấn đề nhập các côngnghệvà làm chủ, thích nghi, cải tiến đổimớicôngnghệ nhập này để phổ biế n rộng cho các các doanh nghiệp cùng quan tâm. Mục tiêu chínhcủa đề tài này là trên cơ sở nghiêncứu kinh nghiệm trong và ngoài nước, cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp, cơchế,chínhsáchtàichínhcủaNhànướcđốivớihoạtđộng KH&CN, hoạtđộngđổimớicôngnghệ giai đoạn tới. Đề tàicó mục tiêu sau đây: Mục tiêu tổng quát Nghiêncứu đề xuất các cải tiến về cơchế,chínhsáchtàichínhNhànướcđốivớihoạtđộng KH&CN, đổimớicông nghệ. Mục tiêu cụ thể 1- Đề xuất các cải tiến về cơchế,chínhsáchtàichínhNhànước trong công tác lập kế hoạch, phân bổ, cấp phát, kiểm soát sử dụng Ngân sáchNhànước dành cho hoạtđộng KH&CN, các chương trình KH&CN, các tổ chức KH&CN; các quỹ KH&CN, thù lao cho nhàkhoa học, dự toán và phân bổ ngân sách KH&CN; 2 - Đề xuất các cải tiến về cơchế,chínhsáchtàichínhNhà n ước hỗ trợ các hoạtđộngđổimớicông nghệ: phát triển công nghệ, sản xuất thử nghiệm, ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ; làm chủ, thích nghi cải tiến, côngnghệ nhập. 7 Vấn đề nghiêncứu 1- Cơchế,chínhsách trong công tác lập kế hoạch, phân bổ, cấp phát ngân sáchnhànước dành cho hoạtđộng KH&CN củaNhànướcvàhoạtđộngđổimớicôngnghệcủa doanh nghiệp. 2- Cơ chế sử dụng ngân sáchnhànước cho quỹ phát triển KH&CN, quỹ đổimớicông nghệ; 3- Cơ chế sử dụng kết hợp ngân sáchnhànướcvàtàichính doanh nghiệp cho hoạtđộng NC&PT, đổimớicôngnghệcủa doanh nghi ệp; sản xuất thử nghiệm. 4- Cơ chế sử dụng ngân sáchnhànướcvàtàichính doanh nghiệp trong việc nhập, làm chủ và cải tiến côngnghệ nhập. Sản phẩm nghiêncứu Báo cáo khoa học, tổng hợp về cơchế,chínhsáchtàichính (cách thức phân bổ, cấp phát/phân phối, các phân tích về định mức chi vàcơ chế lập kế hoạch sử dụng ngân sách dành cho KH&CN) vàcơchế,chínhsáchđốivớihoạt độ ng đổimớicôngnghệcủa doanh nghiệp thời gian qua, làm rõ những bất cập và đề xuất một cơ chế tàichínhmới cho việc sử dụng ngân sáchNhànước dành cho KH&CN củaNhànướcvàđổimớicủa doanh nghiệp trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN và theo các chuẩn mực quốc tế. Cách tiếp cận của đề tài Đề tài dự kiến các cách tiếp cận có tính chất hệ thố ng và lý luận về tàichínhcôngvàtàichính doanh nghiệp trong vấn đề đầu tư, sử dụng tàichính cho hoạtđộng KH&CN củaNhànướcvàđổimớicủa doanh nghiệp. Về cụ thể cách tiếp cận sau đây được áp dụng trong quá trình thực hiện nghiêncứucủa đề tài: 1- Căn cứ vào tính chất hàng hoá côngvà hàng hoá tư củahoạtđộng KH&CN vàhoạtđộngđổimớicôngnghệ để xem xét phạm vi trách nhiệm củatàichínhNhà n ước vàcủa doanh nghiệp trong hoạtđộng KH&CN vàhoạtđộngđổimớicông nghệ. 2- Áp dụng nguyên lý lợi ích côngvà lợi ích tư trong hoạtđộng KH&CN củaNhànướcvàhoạtđộngđổimớicôngnghệcủa doanh nghiệp để xem xét vấn đề đầu tư kinh phí từ nhànướcvà từ doanh nghiệp; 3- Áp dụng nguyên lý Chi phí/Kết quả trong hoạtđộng KH&CN làm thước đo cho việc xem xét sự phân bổ, cung cấp tàichính cho hoạtđộng KH&CN; lậ p dự toán cũng như lập kế hoạch tàichínhcủa các tổ chức KH&CN vàcủa quốc gia. 8 4- Áp dụng nguyên lý, chế độ kế toán tổng quát/ kế toán theo nguyên tắc kế toán doanh nghiệp để xem xét, đánh giá việc xây dựng kế hoạch tàichínhvàcơ chế hoạtđộngcủa các tổ chức KH&CN vàcủa quốc gia. Phương pháp luận nghiêncứu 1- Nghiêncứu các tài liệu khoahọc trong và ngoàì nước về các vấn đề tàichính liên quan đến tàichính cho hoạtđộng KH&CN, hoạtđộngđổi mới; 2- Nghiêncứu các trường hợp, khảo sát thực tế v ề cơ chế tàichính cho các hoạtđộng KH&CN, hoạtđộngđổimớitại các cơ quan quản lý KH&CN, cơ quan tàichínhcó liên quan, các viện trường, các doanh nghiệp: Đề tài đã tiến hành khảo sát tại 25 tổ chức, gồm 04 vụ của các bộ; 06 sở KH&CN địa phương; 13 viện, trường đại họcvà 02 doanh nghiêp tại 3 niềm Bắc, Trung, Nam (xem Phụ lục III). 3- Phỏng vấn, hội thảo, điều tra ý kiến chuyên gia (quản lý KH&CN, qu ản lý tài chính, quản lý doanh nghiệp) về cơ chế sử dụng tàichính cho hoạtđộng KH&CN, hoạtđộngđổi mới: Đề tài đã phỏng vấn, hội thảo với các chuyên gia tại 25 tổ chức được điều tra, khảo sát (xem Danh sách chuyên gia tại Phụ lục III). Thuật ngữ Đổimới(côngnghệ) Trong nghiên cứu, đề tài sử dụng thuật ngữ đổimới(côngnghệ)với nghĩa tương đồngvới thuật ngữ innovation trong tiếng Anh (nhiều người dịch là đổi mới) dùng trong lĩnh vực kinh tế nhằm giới hạn nội hàm đổimới(côngnghệ) là những đổimớicủa doanh nghiệp trong sản xuất sản phẩm mới, quy trình côngnghệ mới, marketing và tổ chức đưa sản phẩm mới vào thâm nhập thị trường. Đổimới(côngnghệ) không bao hàm các nội dung đổimới khác (vd về chính tr ị, ). Nội dung của báo cáo tổng hợp Chương I: LÝ LUẬN VÀCƠ SỞ KHOAHỌCCỦACƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN VÀĐỔIMỚICÔNGNGHỆ Chương II: KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀNƯỚCĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN VÀĐỔIMỚICÔNGNGHỆ Chương III: THỰC TRẠNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀNƯỚCĐỐIVỚI HOẠ T ĐỘNG KH&CN VÀĐỔIMỚICÔNGNGHỆ 9 Chương Một LÝ LUẬN VÀCƠ SỞ KHOAHỌCCỦACƠCHẾ,CHÍNHSÁCHTÀICHÍNHNHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) I.1. HOẠTĐỘNGKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ 1.1.1. Khoahọc Theo UNESCO và OECD, khoahọc là một tập hợp những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và tư duy về các quy luật khách quan, về sự tồn tạivà phát triển của chúng trên cơ sở thực tiễn. Các lĩnh vực KH&CN bao gồm: Khoahọc tự nhiên; Khoahọc xã hội, Nhân văn; Khoahọc kỹ thuật vàcông nghệ; Khoahọc Nông nghiệp; Khoahọc Y dược. Theo Luật khoahọcvàcôngnghệcủa Việt nam (2000), khoahọc là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy. 1.1.2. Côngnghệ Theo ESCAP: "Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin". Theo Luật khoahọcvàcôngnghệcủa Việt Nam (2000), côngnghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sả n phẩm. Theo Luật chuyển giao côngnghệcủa Việt Nam (2006), côngnghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. Các thành phần côngnghệ gồm các yếu tố: Kỹ thuật (Technoware), Con người (Humanware), Thông tin (Inforware) và Tổ chức (Organware). Dòng lưu chuyển côngnghệ diễn ra thông qua: Con người, Tài liệu, Thiết bị và Sản phẩm. Việc mua bán, chuyển giao côngnghệ đều di ễn ra thông qua các yếu tố này. 1.1.3. Hoạtđộng KH&CN Theo UNESCO và OECD, hoạtđộng KH&CN là hoạtđộngcó hệ thống, có liên quan chặt chẽ đến việc tạo ra, nâng cao, truyền bá và ứng dụng các kiến thức KH&CN vào đời sống, xã hội. Hoạtđộng KH&CN bao gồm hoạtđộng giáo dục và đào tạo, nghiêncứukhoahọcvà phát triển côngnghệ (NC&PT) và dịch vụ KH&CN. Theo nghĩa hẹp hoạtđộng KH&CN bao gồm hoạtđộng NC&PT và dịch vụ KH&CN. 10 a) Hoạtđộngnghiêncứukhoahọcvà phát triển côngnghệ (NC&PT) Theo UNESCO và OECD, hoạtđộng NC&PT là tập hợp các hoạtđộngcó hệ thống và sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức bao gồm các kiến thức có liên quan đến con người, tự nhiên và xã hội và nhằm sử dụng các kiến thức mới để để tạo ra những áp dụng mới. Hoạtđộng NC&PT bao gồm hoạtđộngnghiêncứukhoahọcvàhoạtđộng triể n khai thực nghiệm. Luật Khoahọcvàcôngnghệ (2000) đưa ra quy định, hoạtđộngkhoahọcvàcôngnghệ bao gồm nghiêncứukhoa học, nghiêncứuvà phát triển công nghệ, dịch vụ khoahọcvàcông nghệ, hoạtđộng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạtđộng khác nhằm phát triển khoahọcvàcông nghệ. • Hoạtđộngnghiêncứukhoahọc (NCKH) Theo UNESCO và OECD: NCKH có thể xác định là tập hợp toàn bộ các hoạtđộngcó hệ thống và sáng tạo nhằm phát triển kho tàng kiến thức khoahọcvà nhằm áp dụng chúng vào thực tiễn. NCKH bao gồm hai hoạtđộng kế tiếp nhau: Nghiêncứucơ bản (NCCB) vàNghiêncứu ứng dụng (NCUD). Trong đó, NCCB có thể xác định là bất kỳ công tác thực nghiệm hoặc lý thuyết nào được tiến hành nhằm đạt được những kiến thức mới về các hiện tượng, thực tế quan sát được mà chưa có một nghiêncứu ứng dụng hoặc vận dụng đặc biệt nào; Còn NCUD được xác định như là một nghiêncứu đầu tiên được tiến hành nhằm đạt được những kiến thức mới nhưng chủ yếu có một mục đích hoặc một mục tiêu thực tiễn đặc thù. • Hoạtđộng triển khai thực nghiệm (TKTN) Theo UNESCO và OECD, triển khai thực nghiệm có thể xác định như là một công việc có hệ thống nhằm vận dụng các kiến thức NCKH đạt được và/hoặc kinh nghiệm thực tiễn có được để tạo ra sản phẩm mới, côngnghệ mới, phương pháp tiến hành mới, hệ thống dịch vụ mớivà nhằm cơ bản hoàn thiện những gì đã hoặc đang sử dụng hoặc sản xuất. Các hoạtđộng tri ển khai thực nghiệm gồm: chế thử đầu tiên; pilốt; sản xuất thử nghiệm, • Hoạtđộng sản xuất thử nghiệm Theo Luật khoahọcvàcôngnghệcủa Việt Nam (2000), sản xuất thử nghiệm là hoạtđộng ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện côngnghệ mới, sản phẩ m mới trước khi đưa vào sản xuất vàđời sống. • Hoạtđộng phát triển côngnghệ Theo Luật khoahọcvàcôngnghệ Việt Nam (2000), phát triển côngnghệ là hoạtđộng nhằm tạo ra và hoàn thiện côngnghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển côngnghệ bao gồm Triển khai thực nghiệm và Sản xuất thử nghiệm. [...]... trường trong công tác tổ chức và quản lý hoạtđộng KH&CN, đổimới(côngnghệ) được quan niệm như trên trong khuôn khổ đề tài để làm cơ sở cho việc xem xét cơchế,chínhsáchtàichínhcủaNhànướcvàcủa doanh nghiệp đốivớihoạtđộng KH&CN, đổimới(côngnghệ) I.5 VAI TRÒ CỦATÀICHÍNHNHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐIVỚIHOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ)Tàichính nói chung vàtàichínhcủanhànước nói... triển KH&CN, đổimớicôngnghệ quốc gia Các chương trình, quỹ này của Nhànước là công cụ để bẻ ghi tàichínhnhànước vào thực hiện các mục tiêu đã xác định trong chiến lược phát triển KH&CN, đổimới(côngnghệ) của nhànước 1.5.1 Tàichính cho hoạtđộng KH&CN, đổimới(côngnghệ) a) Tàichínhnhànước đầu tư phát triển xây dựng cơ sở vật chất cho KH&CN, đổimới(côngnghệ)Tàichínhcủanhànước dành... I.2 Hoạtđộngđổimới(côngnghệ) để làm cơ sở cho việc phân tích về cơchế,chínhsáchtàichínhcủaNhànướcvàcủa doanh nghiệp đốivới các hoạtđộngđổimới(côngnghệ)tại các Chương II và Chương III của đề tài I.3 QUAN HỆ GIỮA NC&PT VÀĐỔIMỚICÔNGNGHỆ Từ các phần I.1 và I.2 có thể nhận thấy có sự tương tác, liên hệ giữa nghiêncứuvà phát triển vớiđổimớicôngnghệ Các hoạtđộng NC&PT chỉ... hoạtđộngđổimới(côngnghệ) , đặc biệt là vấn đề cơchế,chínhsáchtàichínhcủanhà 25 nước chỉ có trách nhiệm cấp kinh phí 100% vào các vấn đề công ích vàcó trách nhiệm hỗ trợ các vấn đề đổimới(côngnghệ)của doanh nghiệp trong các Chương II và Chương III của đề tài 1.4.2 Chức năng củanhànước và thị trường đốivớihoạtđộng KH&CN, đổimới(côngnghệ) Trong nền kinh tế thị trường, Nhànước và. .. năng này, tàichínhnhànước được cung cấp cho các hoạtđộng thường xuyên của các tổ chức KH&CN và các cơ quan quản lý KH&CN Đặc biệt là cung cấp tàichính cho các chương trình, đề tài, dự án KH&CN; cho các quỹ phát triển KH&CN, quỹ đổimớicôngnghệ quốc gia c) Tàichínhnhànước hỗ trợ đổimới(côngnghệ)của doanh nghiệp Chức năng củatàichínhnhànướcđốivớihoạtđộng KH&CN, đổimới(côngnghệ) trong... được nhànước cấp tàichính Trường Đại học Viện Công nghiệp Công nghiệp Đề tài dựa trên các lý luận trên đây về tàichínhđốivớihoạtđộng KH&CN, đổimớicôngnghệ để tiến hành các phân tích, đánh giá cơchế,chínhsáchtàichínhcó liên quan như mức độ bao cấp của nhà nước, mức độ hỗ trợ củanhànướcđốivớihoạtđộngđổimới(côngnghệ)của doanh nghiệp trình bày tại các Chương II, Chương III của. .. nhiệm vụ KH&CN, đổimới(côngnghệ)có lợi cho riêng mình Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN như hiện nay, Nhànước cần có quan điểm mới về phát triển KH&CN, đổimới(côngnghệ) , phải làm rõ trách nhiệm giữa Nhànướcvà doanh nghiệp đốivớihoạtđộng KH&CN, đổimớicôngnghệNhànước ngoài trách nhiệm về mặt quản lý nhànước đối với toàn bộ hoạtđộng KH&CN, đổimới(côngnghệ) trong quốc...b) Hoạtđộng ươm tạo công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp côngnghệ • Hoạtđộng ươm tạo côngnghệ Theo Luật chuyển giao côngnghệcủa Việt Nam (2006), ươm tạo côngnghệ là hoạtđộng hỗ trợ nhằm tạo ra và hoàn thiện côngnghệcó triển vọng ứng dụng côngnghệ thực tiễn và thương mại hoá từ ý tưởng côngnghệ hoặc kết quả nghiêncứukhoahọcvà phát triển côngnghệ • Hoạtđộng ươm tạo doanh nghiệp công nghệ. .. của đề tài I.6 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CHẾ SỬ DỤNG TÀICHÍNHCỦANHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CHO HOẠTĐỘNG KH&CN, ĐỔIMỚI(CÔNGNGHỆ) 32 Suy thoái Hoàn hảo Phân phối Sản xuất Triển khai côngnghệ Triển khai sản phẩm Nghiêncứu ứng dụng Nghiêncứu nền tảng Các giai đoạn n /cứu và sản xuất công nghiệp Nghiêncứucơ bản Hình 5 Chuỗi đổi mới, người tham gia vàtàichínhnhànước 1.6.1 Nguồn, mạng và thể thức... nghiệp công nghiệp là hai nhân tố quan trọng nhất quyết định đến sự phát triển của KH&CN của một quốc gia Trước đổi mới, hoạtđộngnghiêncứuvà triển khai củanước ta vẫn còn nặng về cơ chế bao cấp (làm thay doanh nghiệp), hoạtđộng KH&CN vàđổimới(côngnghệ) là lĩnh vực chỉ cóNhànước đầu tư và triển khai thực hiện Doanh nghiệp ỷ lại nhànước về KH&CN và thậm chí cả đổimới(côngnghệ) , chưa chủ động . LUẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KH&CN VÀ ĐỔI MỚI (CÔNG NGHỆ) 9 I.1. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 9 I.2. HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI. HỌC CỦA CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KH&CN, ĐỔI MỚI (CÔNG NGHỆ) I.1. HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1.1. Khoa học Theo UNESCO và OECD, khoa học. VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH KHÁC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KH&CN, ĐỔI MỚI (CÔNG NGHỆ) 40 Chương Hai KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KH&CN VÀ ĐỔI