NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN TỚI TỔNG HỢP VÙNG BỜ TỈNH NAM ĐỊNH

14 279 0
NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN TỚI TỔNG HỢP VÙNG BỜ TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Đặt vấn đề: Việt Nam có bờ biển trải dài trên 3.200 km với tài nguyên phong phú, nơi tập trung dân số và nhiều cơ sở kinh tế trọng yếu của cả nước. Đây còn là hậu cứ để khai thác vùng lãnh hải rộng trên 1 triệu km2. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường và trong điều kiện tác động của biến đổi khí hậu, nguy cơ suy giảm tài nguyên, suy thoái môi trường và gia tăng thiên tai ngày càng lớn. Vì thế, quản lý tổng hợp vùng bờ biển (QLTHVBB) được đặt ra như một tất yếu cho phát triển bền vững. Đó là cả một quãng đường dài từ nhận thức đến thực tiễn và chỉ có thể hoàn thành khi thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nước với thể thức thống nhất và tập trung. Quản lý vùng bờ biển về cơ bản có chức năng “sản xuất” nhằm kết hợp các yếu tố đầu vào như lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn và thời gian để tạo ra các sản phẩm mong muốn như nghỉ dưỡng ở bãi biển, tiện nghi hàng hải, chất lượng nước đảm bảo, các vụ cá hàng năm, bảo tồn biển, giảm tổn thương do mực nước biển dâng cao hoặc các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu (UNEP, 1996). Quản lý tổng hợp phối hợp tất cả các bên có trách nhiệm để hoạch định và thực thi các hoạt động nhằm bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững các khu vực và các nguồn lực. Nó thừa nhận mối quan hệ tồn tại giữa các hoạt động sử dụng khác nhau và tác động tiềm năng tới môi trường, nhằm vượt qua sự rạn vỡ vốn có khi tiếp cận quản lý đơn ngành. Quản lý tổng hợp dựa trên phân tích các khía cạnh phát triển, mâu thuẫn sử dụng, thúc đẩy sự liên kết và hài hoà giữa các hoạt động. Ởnhiều nơi QLTHVBB chưa được coi là cách quản lý chủ đạo, vì khó thành công, khó có khả năng tồn tại “tự mình” do các nhược điểm phát sinh từ cách thức quản lý hành chính tập trung. Cách quản lý này được coi là tạo ra chính sách môi trường thực hiện đồng nhất tại tất cả các vùng của một đất nước, thiếu xem xét những đặc thù địa phương với sự đa dạng, phức tạp về kinh tế, văn hóa và xã hội, hình thành khuôn phép nặng nề, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động của chính quyền và cộng đồng địa phương. Do vậy, quản lý vùng bờ biển phi tập trung được coi trọng hơn với các mô hình “quản lý theo ngành”, “đồng quản lý” hay “quản lý dựa vào cộng đồng”. Nam Định là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, thuộc vùng ven biển phía Bắc có 72 km đường bờ biển. Tuy nhiên kinh tế vùng ven biển tỉnh Nam Định chưa phát triển xứng đáng với tiềm năng. Bên cạnh đó các huyện ven biển còn gặp nhiều khó khăn như thiên tai, bão lũ, hàng năm các huyện này hứng chịu hàng chục cơn bão làm nhà cửa, tuyến đê bị hư. Ngoài ra tài nguyên môi trường khai thác chưa hợp lí, môi trường chưa được quan tâm đúng mức. Để khắc phục những khó khăm đó và phát huy thế mạnh vùng ven biển. Em đã tiến hành ngiên cứa đề tài:”Nghiên cứu, phân tích chính sách liên quan tới quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Nam Định”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN TỚI TỔNG HỢP VÙNG BỜ TỈNH NAM ĐỊNH Sinh viên thực hiện: Lương Ngọc Phương Mã số sinh viên: ĐH00301439 Lớp: ĐH3QB2 Giảng viên hướng dẫn: PSG-TS Lê Xuân Tuấn HÀ NỘI - 1/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN TỚI TỔNG HỢP VÙNG BỜ TỈNH NAM ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực (ký tên) (ký tên) PGS-TS Lê Xuân Tuấn Lương Ngọc Phương HÀ NỘI - 1/2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I Đặt vấn đề: Việt Nam có bờ biển trải dài 3.200 km với tài nguyên phong phú, nơi tập trung dân số nhiều sở kinh tế trọng yếu nước Đây hậu để khai thác vùng lãnh hải rộng triệu km Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường điều kiện tác động biến đổi khí hậu, nguy suy giảm tài nguyên, suy thoái môi trường gia tăng thiên tai ngày lớn Vì thế, quản lý tổng hợp vùng bờ biển (QLTHVBB) đặt tất yếu cho phát triển bền vững Đó quãng đường dài từ nhận thức đến thực tiễn hoàn thành thực tốt vai trò quản lý nhà nước với thể thức thống tập trung Quản lý vùng bờ biển có chức “sản xuất” nhằm kết hợp yếu tố đầu vào lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn thời gian để tạo sản phẩm mong muốn nghỉ dưỡng bãi biển, tiện nghi hàng hải, chất lượng nước đảm bảo, vụ cá hàng năm, bảo tồn biển, giảm tổn thương mực nước biển dâng cao tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu (UNEP, 1996) Quản lý tổng hợp phối hợp tất bên có trách nhiệm để hoạch định thực thi hoạt động nhằm bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững khu vực nguồn lực Nó thừa nhận mối quan hệ tồn hoạt động sử dụng khác tác động tiềm tới môi trường, nhằm vượt qua rạn vỡ vốn có tiếp cận quản lý đơn ngành Quản lý tổng hợp dựa phân tích khía cạnh phát triển, mâu thuẫn sử dụng, thúc đẩy liên kết hài hoà hoạt động Ở nhiều nơi QLTHVBB chưa coi cách quản lý chủ đạo, khó thành công, khó có khả tồn “tự mình” nhược điểm phát sinh từ cách thức quản lý hành tập trung Cách quản lý coi tạo sách môi trường thực đồng tất vùng đất nước, thiếu xem xét đặc thù địa phương với đa dạng, phức tạp kinh tế, văn hóa xã hội, hình thành khuôn phép nặng nề, hạn chế khả sáng tạo động quyền cộng đồng địa phương Do vậy, quản lý vùng bờ biển phi tập trung coi trọng với mô hình “quản lý theo ngành”, “đồng quản lý” hay “quản lý dựa vào cộng đồng” Nam Định tỉnh nằm vùng đồng Bắc Bộ, thuộc vùng ven biển phía Bắc có 72 km đường bờ biển Tuy nhiên kinh tế vùng ven biển tỉnh Nam Định chưa phát triển xứng đáng với tiềm Bên cạnh huyện ven biển gặp nhiều khó khăn thiên tai, bão lũ, hàng năm huyện hứng chịu hàng chục bão làm nhà cửa, tuyến đê bị hư Ngoài tài nguyên môi trường khai thác chưa hợp lí, môi trường chưa quan tâm mức Để khắc phục khó khăm phát huy mạnh vùng ven biển Em tiến hành ngiên cứa đề tài:”Nghiên cứu, phân tích sách liên quan tới quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Nam Định” II Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2.1 Cơ sở lý luận II.1.1 Các khái niệm: II.1.2 Vai trò sách QLTHVBB: 2.2 Cơ sở thực tiễn: 2.2.1 Trên giới - QLTHVBB chương trình quản lý tài nguyên vùng bờ biển, có tham gia liên kết tất ngành kinh tế chịu tác động, quan phủ tổ chức phi phủ (Clark, J.R.1996) - Hoa Kỳ quốc gia ban hành sắc lệnh quản lý vùng bờ biển vào năm 1972 mốc quan trọng lịch sử QLTHVBB đại dương Đến đầu kỷ XXI, giới có khoảng 380 địa điểm thực quản lý vùng bờ biển Phần lớn nước Đông Nam Á hưởng ứng tích cực với QLTHVBB, thời kỳ có tài trợ cho dự án điểm từ nước phát triển tổ chức quốc tế Quy mô lớn hệ thống dự án điểm QLTHVBB Chương trình ngăn ngừa ô nhiễm vùng biển Đông Á (PEMSEA) với tài trợ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thập kỷ đầu kỷ XXI Các dự án điểm thực Shianoukville (Campuchia), Shihwa (Hàn Quốc), Bali (Indonesia), Klang (Malaysia), Batangas (Philippine), Nampho (Triều Tiên), Hạ Môn (Trung Quốc ), Chonburi (Thái Lan) Đà Nẵng (Việt Nam) - Ở Đông Nam Á, Philipines nước thực nhiều dự án QLTHVBB, dự án vịnh Batangas thực sở tự chủ - tự quản coi mô hình thành công Tuy nhiên, mô hình Hạ Môn (Trung Quốc) coi thành công khu vực (với hỗ trợ hoạt động QLTHVBB, từ 1994, GDP hàng năm tăng 9-25% mà không suy giảm chất lượng môi trường) 2.2.2 Ở Việt Nam - Việt Nam tiếp cận QLTHVBB 10 năm, kể từ thực đề tài cấp nhà nước KHCN.06.07 “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an toàn môi trường phát triển bền vững” Viện Tài nguyên Môi trường biển chủ trì năm 1996-1999 - Dự án QLTHVBB Đà Nẵng (2000-2006) nằm khuôn khổ chương trình khu vực quản lý môi trường biển Đông Á (IMO/GEF/PEMSEA) giai đoạn hai nối tiếp từ 2009 - Dự án Việt Nam - Hà Lan QLTHVBB Việt Nam (VNICZM) giai đoạn 20002006 thực ba điểm trình diễn Nam Định, Thừa Thiên - Huế Bà Rịa - Vũng Tàu Dự án hợp tác QLTHVBB Hạ Long IUCN Việt Nam, Bộ Thuỷ sản (này Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) UBND tỉnh Quảng Ninh thực khuôn khổ hợp tác với Tổ chức Khí tượng - Thuỷ văn Hoa Kỳ (NOAA) qua hai giai đoạn 20032004 2006-2008 - Dự án quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (IMOLA) FAO tài trợ từ năm 2005 tiếp tục pha hai Chỉ riêng dự án Quảng Nam (2005 - 2008) mô hình QLTHVBB cấp tỉnh chuyên gia nước xây dựng thực theo kinh nghiệm từ Đà Nẵng - Các kế hoạch hành động chương trình mang tính chiến lược quan tâm, có bốn địa phương cấp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Nam Định Quảng Nam thông qua chiến lược QLTHVBB Các dự án ưu tiên triển khai số hoạt động hỗ trợ quản lý: Dự án IMO/GEF/PEMSEA Đà Nẵng nhấn mạnh đến ngăn ngừa ô nhiễm; Dự án VNICZM ưu tiên quản lý thiên tai (xói lở bờ biển, dâng cao mực nước biển ) bảo vệ đất ngập nước; Dự án IUCN/ NOAA ý đến khu bảo tồn biển với tham gia cộng đồng Dự án IMOLA/FAO quan tâm đặc biệt đến quản lý hoạt động thuỷ sản đầm phá III Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu, phân tích chế sách liên quan tới QLTHVBB tỉnh Nam Định 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu, phân tích trạng môi trường ven biển Nam Định gồm môi trường nước (vùng nước nông, vùng nước chuyển tiếp), môi trường không khí, môi trường đất môi trường sinh thái (rừng ngập mặn, bãi ngập triều, …), tác động sóng, gió, dòng chảy, - Nghiên cứu, phân vùng hoạt động kinh tế xã hội, thể áp lực, tài nguyên, môi trường - Nghiên cứu, phân tích mâu thuẫn, vấn đề tồn sử dụng, quản lí tài nguyên ven bờ - Đưa giải pháp nhằm phát triển vùng bờ Nam Định IV Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Hình 1: Các huyện ven biển tỉnh Nam Định ( Nguồn: maps/ vietbando.com) Nam Định tỉnh phía Đông Nam đồng châu thổ sông Hồng Diện tích tự nhiên 1671,6 km2 0.52% diện tích nước chiếm 13.5% diện tích đồng Bắc Bộ Nam Định tọa độ: 19055’ – 20016’ vĩ độ Bắc đến 106000’ – 106033’ kinh độ Đông Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình Phía Nam Đông Nam giáp biển Đông Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng tới tháng năm 2017 - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Nam Định V Nội dung nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu, phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội - Điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, - Điều kiện xã hội: Dân số, giao thông vận tải, 5.2 Nghiên cứu, phân tích nguồn tác động trạng môi trường sinh thái ven biển tỉnh Nam Định: - Nguồn tác động: Tác động từ thiên nhiên (sóng, bão, xói lở, ) tác động từ người (sinh hoạt, nông nghiệp, chế biến hải sản, ) - Hiện trạng: Môi trường đất, môi trường nước, môi trường sinh thái, 5.3 Nghiên cứu, phân tích trạng quản lý tài nguyên môi trường ven biển Nam Định chế sách liên quan đến QLTHVBB tỉnh Nam Định - Thuận lợi - Khó khăn 5.4 Đề xuất số phương án QLTHVBB tỉnh Nam Định: - Đề xuất mục tiêu quản lý vùng bờ biển - Giải pháp sách pháp luật liên quan tới quản lý vùng bờ biển VI Phương pháp nghiên cứu 10 - Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu liên quan Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp nhằm mục đích thu thập kế thừa số liệu từ tài liệu tham khảo đáng tin cậy để giảm bớt nội dung điều tra, bổ sung nội dung không điều tra hay không tiến hành, đồng thời rút ngắn thời gian kinh phí thực đồ án - Phương pháp thựa địa - Phương pháp xử lý, phân tích, số liệu (thứ cấp sơ cấp) excel, VII Dự kiến kết nghiên cứu 11 - Dự kiên đánh giá điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, ), điều kiện xã hội (dân số, giao thông vận tải, ) - Dự kiến nguồn tác động trạng môi trường sinh thái ven biển tỉnh Nam Định - Dự kiến nghiên cứu, phân tích trạng quản lý tài nguyên môi trường ven biển Nam Định chế sách liên quan đến QLTHVBB tỉnh Nam Định - Dự kiến đề xuất số phương án QLTHVBB tỉnh Nam Định VIII Kế hoạch thực 12 Bảng kế hoạch thực đề tài nghiên cứu khoa học TT Nội dung Tháng 1 Lựa chọn xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học Báo cáo thông qua đề cương nghiên cứu Tổ chức nghiên cứu khuôn khổ đề cương phê duyệt, bao gồm thu thập số liệu thực địa, kết hợp với phân tích số liệu viết tổng quan tài liệu (chia theo mục) … Viết báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu trước hội đồng IX Tài liệu tham khảo 13 14

Ngày đăng: 17/07/2017, 06:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan