NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH VÀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC CÔNG –TƯ (PPP) TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀTRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM

74 40 0
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH VÀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC CÔNG –TƯ (PPP) TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀTRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT, CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, KHUYẾN KHÍCH VÀ THÚC ĐẨY, HỢP TÁC CÔNG TƯ (PPP), TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN, VÀ TRUYỀN THÔNG ,TẠI VIỆT NAM

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆN CHIẾN LƯỢC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG  BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH VÀ THÚC ĐẨY HỢP TÁC CƠNG – TƯ (PPP) TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TẠI VIỆT NAM Đơn vị chủ trì: Trung tâm Chuyển giao Cơng nghệ Thông tin Truyền thông (CDTT) Hà Nội – 2017 NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP MỤC LỤC LỜI NÓI Lý lựa ĐẦU chọn đề tài Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Sự NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP phát triển hạ tầng giúp nâng cao mức sống cho xã hội thông qua việc mang lại sản phẩm dịch vụ công cộng tốt hơn, đồng thời sở hạ tầng hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế củng cố vị trí cạnh tranh thị trường quốc tế Trong q trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam trọng nhiều đến việc xây dựng phát triển sở hạ tầng, chứng ngân sách dành cho lĩnh vực chiếm từ 8-9% GDP hàng năm Tuy nhiên nhìn vào nhu cầu tài chính, nguồn ngân sách vốn ODA có, thấy rõ Việt Nam đối mặt với thiếu hụt vốn (hay gọi “khoảng cách đầu tư”) khoảng 2,5 tỉ đô la năm (ADB, 2005,) Khoảng cách cần phải lấp đầy nguồn lực từ khu vực tư nhân để đảm bảo nhu cầu vốn giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh trình độ chun mơn, lực quản lý, vận hành, khai thác, bảo trì hệ thống sở hạ tầng khu vực yếu góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng Vì nhu cầu cấp thiết đặt phải tìm mơ hình huy động tham gia khu vực tư nhân vào lĩnh vực đầu tư, đầu tư vào sở hạ tầng Mơ hình hợp tác cơng tư (mơ hình đối tác nhà nước tư nhân –PPP) mơ hình hợp tác khu vực nhà nước tư nhân việc cung cấp phát triển dịch vụ cơng cộng (trong có hạ tầng thơng tin), góp phần giải vấn đề thiếu hụt vốn nâng cao hiệu dự án phát triển sở hạ tầng Xuất từ năm 80 kỉ XX, mơ hình ngày áp dụng rộng rãi thành to lớn 50 quốc gia giới Ở Việt Nam, mơ hình PPP bắt đầu nghiên cứu đưa vào áp dụng từ năm 1994, nhiên kết đạt nhiều hạn chế NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP Đặc biệt phải kể đến mơ hình hợp tác nhà nước - doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thơng tin truyền thơng Mơ hình nhằm tăng cường khả thu hút khai thác hiệu nguồn lực xã hội với đầu tư nhà nước để xây dựng triển khai thực chương trình, dự án phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, mơ hình PPP lĩnh vực cơng nghệ thơng tin truyền thông (CNTT&TT) Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng nhằm khai thác hiệu nguồn lực xã hội để đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam, đưa CNTT thực trở thành lĩnh vực mũi nhọn trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tại Hội thảo “Mơ hình hợp tác nhà nước - doanh nghiệp lĩnh vực CNTT&TT”, đại biểu chia sẻ kinh nghiệm nước việc khai thác mô hình PPP Giám đốc WB Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, khẳng định quan tâm ủng hộ WB việc hỗ trợ nước phát triển nghiên cứu áp dụng mơ hình xem giải pháp hữu hiệu cho việc phát triển sở hạ tầng xã hội cung cấp dịch vụ công điều kiện hạn chế vốn đầu tư nhà nước WB cố gắng thúc đẩy chương trình hợp tác Việt Nam, giúp Việt Nam lấp đầy lỗ hổng đầu tư trở thành nước mạnh CNTT Xuất phát từ lý Trung tâm Chuyển giao CNTT & TT chọn đề tài “ nghiên cứu, đề xuất chế, sách khuyến khích thúc đẩy Hợp tác công – tư (PPP) lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông (CNTT &TT) Việt Nam” để thấy đầu tư vào CNTT & TT thực thực làm tảng vững chắc, động lực cho tăng trưởng bền vững thời gian tới Như lời khẳng định Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam phát biểu Hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành Thông tin truyền thông Việt Nam 2017 (Vietnam ICT Investment Forum - VIF 2017) “CNTT&TT ngày giữ vai trò có tính tảng tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội.”,” Ngày hôm nay, Việt Nam, CNTT&TT vào ngõ ngách sống, kinh tế Việt Nam Trong có đóng góp quan trọng dự án đầu tư vào ngành bưu điện cách hàng chục năm đến dự án tập đoàn Samsung” “Đầu tư vào ngành CNTT&TT thúc đẩy đầu tư vào ngành, lĩnh vực kinh tế khác Đồng thời, mở hội để DN hoạt động bền vững, theo luật pháp, có thêm nhiều dự án đầu tư” NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP Từ hội nêu trên, khẳng định việc tiếp tục đẩy mạnh phương thức xã hội hoá nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển hạ tầng CNTT TT yếu tố tảng, góp phần tích cực để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng theo hướng đại hoá kinh tế thông tin tri thức Mục tiêu nghiên cứu Nhằm làm rõ mơ hình hợp tác cơng-tư, khái niệm đặc trưng nó, sở nêu lên thực tiễn áp dụng mơ hình Việt Nam nay, từ tìm bất cập tồn hệ thống pháp lý mơ hình hợp tác cơng-tư, đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm thành cơng mơ hình hợp tác cơng-tư số quốc gia khác giới, để có kiến nghị giải pháp hữu hiệu để hồn thiện khn khổ pháp luật nước ta mơ hình hợp tác cơng-tư − Đề xuất chế, sách nhằm khuyến khích thúc đẩy PPP lĩnh vực Thông tin & Truyền thông Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sở phương pháp vật biện chứng, tác giả vận dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê để xem xét nhận định vấn đề Trong đó, phương pháp phân tích tổng hợp tác giả sử dụng việc trình bày khái niệm, đặc trưng mơ hình hợp tác cơng-tư, kinh nghiệm số nước giới Phương pháp thống kê, so sánh phân tích tác giả sử dụng để tìm bất cập thực tế áp dụng mơ hình hợp tác cơng-tư văn pháp lý Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung làm rõ mơ hình hợp tác cơng-tư bất cập thực tiễn áp dụng Việt Nam, tác giả sâu phân tích bất cập vấn đề pháp lý tìm lời giải thỏa đáng cho bất cập Ngồi ra, đề tài nghiên cứu sơ lượt kinh nghiệm số nước việc áp dụng mơ hình hợp tác cơng-tư qui định pháp luật có liên quan đến mơ hình NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP hợp tác công-tư Luật Đầu tư, Bộ luật Dân , Luật Thương mại, Luật Hành chính, Luật Ngân sách nhà nước, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước, Luật Tố tụng dân sự… Giới thiệu kết cấu khóa luận Khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Lý luận chung mơ hình hợp tác cơng-tƣ Trong chương này, tác giả tìm hiểu mơ hình hợp tác công-tư theo quan niệm quốc tế Việt Nam từ đưa khái niệm chung cho mơ hình này, đặc trưng vai trò Chƣơng 2: Kinh nghiệm số quốc gia mơ hình hợp tác cơng tƣ học cho Việt Nam: Trong chương 2, tác giả phân tích tổng hợp kinh nghiệm áp dụng thành cơng mơ hình hợp tác cơng-tư số quốc gia giới Pháp, Hà Lan, Canada… để từ rút những học kinh nghiệm tạo nên thành cơng mơ hình hợp tác cơng-tư Việt Nam Chƣơng : Thực trạng hoạt động đầu tƣ theo mơ hình hợp tác công tƣ Việt Nam, bất cập kiến nghị: Trong chương này, tác giả tìm hiểu thực trạng áp dụng mơ hình hợp tác công-tư Việt Nam 20 năm vừa qua, từ tìm bất cập hạn chế mơ hình này, sau sâu phân tích bất cập pháp lý kết hợp với học kinh nghiệm rút chương để đưa lời giải cho bất cập mơ hình hợp tác cơng-tư Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MƠ HÌNH HỢP TÁC CƠNG-TƯ 1.1 Tổng quan mơ hình hợp tác cơng tƣ: 1.1.1 Hợp tác cơng- tƣ gì? Thuật ngữ Public-Private Partnerships (hợp tác công-tư) viết tắt PPP sử dụng lần đầu Hoa Kỳ vào thập niên 1950, với chương trình giáo dục khu vực công khu vực tư tài trợ Sau đó, thuật ngữ NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP sử dụng rộng rãi để nói đến mối liên hệ quyền thành phố nhà đầu tư tư nhân việc cải tạo cơng trình đô thị Hoa Kỳ thập niên 1960 Từ năm 1980, với phát triển mạnh mẽ mơ hình giới, thuật ngữ dần phổ biến nhiều quốc gia khác nhau.Và nơi đến, tùy thuộc vào bối cảnh kinh tế, trị, khn khổ pháp lý, quyền, hay tác giả mà thuật ngữ lại mang cho định nghĩa riêng biệt Tuy nhiên, nhìn chung định nghĩa không khác nhiều, chúng cho cách hiểu chung Như “Public private partnership, A guide for local government” xuất tháng 5/1999 Chính quyền bang British Columbia, Canada PPP hiểu hợp tác Chính phủ tư nhân việc cung cấp sở hạ tầng cho công chúng, tiện nghi công cộng dịch vụ có liên quan.Sự hợp tác thể thông qua việc phân chia nguồn vốn đầu tư, rủi ro, trách nhiệm lợi ích bên đối tác Cuốn “ Public – Private Partnership Handbook” (tạm dịch Sổ tay hướng dẫn mơ hình hợp tác công - tư) Ngân hàng Phát triển Châu Á, xuất năm 2008, khái niệm PPP hiểu mối quan hệ nhà nước tư nhân lĩnh vực sở hạ tầng dịch vụ khác Theo nghiên cứu “Khai thác lợi PPP: Vai trò chiến lược hỗ trợ tài phát triển bền vững” Colverson Perera(2012) PPP định nghĩa “một hình thức áp dụng số dạng hợp đồng nhà nước khu vực tư nhân nhằm mục tiêu cung cấp dịch vụ phát triển sở hạ tầng”.4 Và số tổ chức chuyên hoạt động lĩnh vực PPP Hội đồng PPP Canada ( Canadian Council for Public Private Partnership), Hội đồng quốc gia PPP Mỹ (National Council for Public Private Partnership) đưa khái niệm riêng PPP Chẳng hạn như: “PPP liên doanh hợp tác khu vực công tư, dựa lợi bên nhằm xác định nhu cầu cộng đồng thông qua việc phân bổ hợp lý nguồn lực, rủi ro lợi ích”.5 Từ nghiên cứu định nghĩa nước khác nhận NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP thấy,mặc dù cách hiểu PPP tồn dạng khác nhau, chung lại chúng có chung đặc điểm nói lên PPP mang chất hợp tác khu vực nhà nước tư nhân việc thực dự án Trong Việt Nam, mơ hình hợp tác cơng-tư xuất lâu, từ thập niên 1990, nhiên năm gần mơ hình Việt Nam nhận quan tâm nghiên cứu đầy đủ.Đặc biệt phủ Việt Nam ban hành Quyết định 71/2010 /QĐ-TTg ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP dần xuất nhiều nghiên cứu định nghĩa riêng biệt Việt Nam cho mơ hình 4Theo khoản điều Quy chế Thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng –tư,ban hành kèm theo Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Thủ tướng Chính phủ mơ hình hợp tác cơng-tư(PPP) “việc nhà nước nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án” Theo Quyết định mở rộng khn khổ pháp lý cho dự án PPP so với khn khổ trước bao gồm tất dạng hợp tác PPP, không dừng lại dự án BOT,BTO BT Đây bước tiến đáng kể hệ thống pháp lý Việt Nam Tiếp theo Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm lại tổng kết định nghĩa “ Quan hệ đối tác công tư việc Nhà nước với nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân thiện nguyện phối hợp chia sẻ rủi ro để thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung ứng dịch vụ công cộng sở Hợp đồng quan hệ đối tác.”6 Còn Thạc sĩ Nguyễn Duy Hà, Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Bắc Ninh nhận định “mơ hình hợp tác cơng tư mơ hình nhà nước nhà đầu tư tư nhân ký hợp đồng để phân chia lợi ích, rủi ro trách nhiệm bên việc xây dựng sở hạ tầng hay cung cấp dịch vụ cơng đó”.7 Từ định nghĩa Quyết định 71/2010 /QĐ-TTg nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam, nhận thấy, Việt Nam cách nhìn nhận PPP khơng khác nhiều so với nước giới, chúng mang NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP đặc điểm hợp tác nhà nước tư nhân việc phối hợp thực dự án ,nhằm mục đích phục vụ lợi ích cơng cộng Vậy từ phân tích định nghĩa nêu ta có hiểu mơ hình hợp tác cơng-tư theo cách đơn giản hợp tác chủ thể công nhiều chủ thể tƣ nhân để huy động đóng góp nguồn lực trình độ chun mơn chủ thể tƣ nhân vào việc cung cấp dịch vụ ,cơ sở hạ tầng lợi ích cơng nhằm mục tiêu đạt đƣợc mức độ mở rộng phạm vi cung cấp nâng cao chất lƣợng dịch vụ công phù hợp với yêu cầu quan công quyền Mục đích hợp tác này, tận dụng điểm mạnh lợi bên để tiến hành hợp tác cách có hiệu mang lại lợi ích cho đơi bên toàn xã hội Tuy nhiên Việt Nam nay, áp dụng song song hai văn pháp luật Quyết định 71/2010/QĐ-TTg ban hành kèm theo “ Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công-tư ”(PPP) Nghị định 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựngKinh doanh-Chuyển giao, Hợp đồng Xây dựng –Chuyển giao- Kinh doanh, Hợp đồng Xây dựng –Chuyển giao(quy định hình thức BOT,BTO,BT) Như vậy,ở nước ta PPP BOT,BTO,BT áp dụng theo hai văn khác nhau, theo cách hiểu từ việc áp dụng riêng lẻ hai văn pháp luật này, PPP khơng bao gồm hình thức BOT,BTO,BT Theo tác giả hiểu khơng xác, làm hiểu hẹp khái niệm PPP so với thông lệ quốc tế Thực chất PPP BOT,BTO,BT khác tên gọi, chất BOT,BTO,BT hình thức PPP 1.1.2 Các đặc trƣng mơ hình hợp tác công-tƣ : 1.1.2.1 Các dạng hợp đồng hợp tác cơng- tư: Hiện giới có nhiều trường phái nhiều nghiên cứu dạng hình thức hợp đồng PPP khác “Public private partnership,Aguide for local government” xuất tháng 5/1999 Chính quyền bang British Columbia, Canada đưa 10 mơ hình PPP ,còn nghiên cứu Tiến sĩ Phạm Sỹ Liêm Các khái niệm tư nhân hóaxã hội hóa quan hệ đối tác cơng-tư (10/8/2011) có đến 17 hình thức hợp đồng PPP Do đứng quan điểm cá nhân, người nghiên cứu, NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP tìm hiểu từ tài liệu cung cấp Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh;cá nhân tác giả xin đưa hình thức hợp đồng PPP theo cách tiếp cận Quyết định 71/2010 /QĐ-TTg nhiều quốc gia khác giới Thì theo cách tiếp cận này, cách tiếp cận từ Quyết định 71/2010 /QĐ-TTg, PPP gồm nhóm sau: (1)PPP “đầu tƣ sở hạ tầng” tư nhân tham gia đầu tư phát triển quản lý sở hạ tầng (2)PPP “ủy thác công tác quản lý dịch vụ công” tư nhân tham gia quản lý cung cấp trực tiếp dịch vụ công để cải cách công tác điều hành ngành cải thiện công tác quản lý, hiệu hiệu suất ngành Trong nhóm lại có hình thức hợp đồng riêng mà sau tác giả xin trình bày chúng với đặc điểm dạng hợp đồng này: Nhóm Hợp đồng đầu tƣ sở hạ tầng Hợp đồng Xây dựng,vận hành, chuyển giao (BOT) biến thể: Hợp đồng BOT mơ hình mà cơng ty thực dự án đứng xây dựng vận hành cơng trình thời hạn định sau chuyển giao tồn cho Nhà nước.Trong mơ hình đối tác tư nhân khơng trực tiếp nhận thù lao từ người sử dụng cơng trình, mà từ đối tác Nhà nước, nghĩa đối tác Nhà nước mua lại dịch vụ cơng trình mà đối tác tư nhân đầu tư xây dựng vận hành Từ mơ hình Xây dựng, vận hành, chuyển giao (BOT) mơ hình biến thể nhiều mơ hình khác như: Xây dựng,sở hữu, vận hành (BOO); Xây dựng, chuyển giao, vận hành (BTO);Xây dựng ,chuyển giao (BT) Trong BOO mơ hình mà cơng ty thực dự án đứng xây dựng công trình, sở hữu vận hành nó, phía Nhà nước mua lại sản phẩm đầu theo cam kết với cơng ty thực dự án; mơ hình BTO mơ hình mà sau cơng trình 10 xây dựng xong ,quyền sở hữu cơng trình chuyển giao cho Nhà nước , công ty thực dự án giữ quyền khai thác cơng trình thực việc nhận thù lao từ người sử dụng cơng trình;BT mơ hình mà sau xây dựng xong, công ty thực chuyển giao cơng trình cho NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP nhiều quan khác nhau, đại diện cho Bộ máy để tham gia ký kết hợp đồng với nhà đầu tư hợp đồng Tại điều Nghị định 108/2009/NĐ-CP quy định “ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết thực Hợp đồng dự án Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc cính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngoài chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn điều kiện quản lý cụ thể, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho quan trực thuộc ký kết thực Hợp đồng dự án Nhóm B Nhóm C.” Tương tự điều Quyết định 71/2010/QĐ-TTg quy định “Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết thực Hợp đồng dự án Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Tuy nhiên, khoản điều Quyết định 71/2010/QĐ-TTg khoản điều Nghị định 108/2009/NĐ-CP quy định trường hợp Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ký kết phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nghĩa vụ cam kết theo Hợp đồng dự án Theo vấn đề đặt là, Việt Nam Cơ quan nhà nước chủ thể độc lập, phận Bộ máy nhà nước Việt Nam, thay mặt Nhà nước thực chức quyền hạn Như vậy, có tranh chấp xảy NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP nhà đầu tư kiện ai, kiện Cơ quan nhà nước đại diện ký kết hợp đồng hay kiện Nhà nước Việt Nam - “Ông chủ”26 Cơ quan đại diện ký kết hợp đồng; có việc bồi thường thiệt hại, khoản tiền lấy đâu ra, lấy từ ngân sách nhà nước từ tiền túi cá nhân đại diện tham gia ký kết hợp đồng Hiện nay, với quy định điều 52 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước(2009) quy định kinh phí bồi thường Nhà nước đảm bảo 26 Trần Huỳnh Thanh Nghị,Hợp đông BOT mối quan hệ công-tư: Một số vấn đề pháp lý đặt 51 ngân sách trung ương trường hợp Cơ quan trung ương có trách nhiệm bồi thường , trường hợp Cơ quan địa phương có trách nhiệm bồi thường kinh phí bồi thường bảo đảm từ ngân sách địa phương Nhưng cho dù có bồi thường từ ngân sách trung ương hay ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước mà ra, theo khoản điều Luật ngân sách nhà nước (2002) ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Như vậy, há phải Cơ quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường gánh nặng đè nặng lên ngân sách quốc gia, sai sót Cơ quan dẫn đến việc thiếu nợ dân tộc NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP Do đó, với chế nay, Việt Nam chưa có chế hiệu để đảm bảo rủi ro cho ngân sách nhà nước việc hợp tác với khu vực tư nhân Trong dự thảo tờ trình Chính phủ đề án thí điểm mơ hình quyền thị TP Hồ Chí Minh năm 2013, có đề cập” Coi cấp quyền pháp nhân công quyền”, tác giả cho “điểm đột phá tư duy”27 hệ thống pháp lý Việt Nam hướng giải tốt để giảm gánh nặng rủi ro tài hợp đồng PPP lên ngân sách Nhà nước Việt Nam Thực khái niệm, “Pháp nhân công quyền” khái niệm xuất lần đầu Việt Nam, mà trước khái niệm xuất thời Thực dân quy định cụ thể Bộ Dân luật Bắc Kỳ 193128 Theo đó, Bộ Dân luật Bắc Kỳ 1931 coi cấp hành mang cho tư cách pháp nhân, tức chủ thể độc lập có quyền nghĩa vụ trước pháp luật Do đó, áp dụng hình thức giúp cho việc “phân cấp rõ ràng thẩm quyền lập quy, nguồn thu, nhiệm vụ chi, biên chế, trách nhiệm bồi thường nhà nước; quản lý tài sản Lúc này, “của anh, tôi” rõ ràng Câu chuyện xin – cho ngân sách giảm đáng kể.” 29 Từ khơng chuyện tồn ngân sách nhà nước bị đem làm công cụ đảm bảo cho NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP hành vi gây thiệt hại Cơ quan nhà nước cụ thể 27 Võ Trí Hảo, Pháp nhân cơng quyền-điểm đột phá tư duy, Báo Sài gòn tiếp thị số ngày 09/8/2013 28 Phạm Duy Nghĩa(2012),Tổng quan khung pháp luật cho hợp tác công tư Việt Nam 29 Võ Trí Hảo, Pháp nhân cơng quyền-điểm đột phá tư duy, Báo Sài gòn tiếp thị số ngày 09/8/2013 52 Như với việc coi cấp quyền pháp nhân công quyền giúp xác định rõ ràng đâu chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, chịu tránh nhiệm quyền nghĩa vụ liên quan tới hợp đồng, đồng thời giúp giải toán rủi ro ngân sách thực phát triển mơ hình PPP Việt Nam Hi vọng thời gian tới, Chính phủ Việt Nam tìm cách áp dụng hợp lý cho mơ hình Thứ ba, nhà đầu tư có thiết phải thành lập doanh nghiệp Theo quy định điều 27 Nghị định 108/2009/NĐ-CP quy định cho phép nhà đầu tư quyền lựa chọn đăng ký doanh nghiệp để thành lập doanh nghiệp dự án bổ sung ngành, nghề kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh( nhà đầu tư thành lập tổ chức kinh tế) Đồng thời công nhận giấy chứng nhận đầu tư cấp cho nhà đầu tư nước Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp dự án Quy định hoàn toàn phù hợp với tinh thần chung Luật đầu tư 2005 không bắt buộc nhà đầu tư phải thành lập doanh nghiệp cho việc thực dự án Tuy NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP nhiên khoản điều Thông tư số 03/2011/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành ngày 27/01/2011 hướng dẫn thực số quy định Nghị định 108/2009/NĐ-CP lại quy định “ Nhà đầu tư phải thành lập Doanh nghiệp dự án theo thủ thục quy định điều 49 Thông tư này”; đồng thời khoản điều 32 Quyết định 71/2010/QĐ-TTg quy định “Sau Dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Nhà đầu tư đăng ký kinh doanh thành lập Doanh nghiệp dự án để thực Dự án.” Do ta thấy quy định trái với quy định chung Luật đầu tư(2005) Nghị định 108/2009/NĐ-CP, gây khó khăn lãng phí thêm cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập hoạt động nhiều năm lại không tiến hành quản lý thực dự án, mà lại bắt buộc họ phải thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp có chức quản lý thực dự án sở Giấy chứng nhận đầu tư hợp đồng dự án( khoản điều Quyết định 71/2010/QĐ-TTg), dự án thực xong coi doanh nghiệp dự án kết thúc nhiệm vụ 53 Do đó, thiết nghĩ Nghị định mới, Nghị định hợp Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Nghị định 108/2009/NĐ-CP Nhà nước cần NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP phải loại bỏ quy định mâu thuẫn tìm hướng mới, thích hợp để quản lý vận hành dự án PPP cách hiệu 3.3 Kiến nghị: Với hạn chế, khó khăn, học kinh nghiệm bất cập phân tích trên, với việc tìm hiểu Dự thảo Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư Để hồn thiện khung pháp lý cho mơ hình PPP Việt Nam Nghị định cho hình thức đầu tư Ngoài bất cập văn pháp luật hành Dự thảo Nghị định sửa đổi,tác giả xin có thêm số kiến nghị sau: Thứ nhất, Chính phủ cần phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống sách, hành lang pháp lý PPP rõ ràng có hiệu lực thực thi cao để tạo niềm tin cho nhà đầu tư đầu tư vào mơ hình PPP Thứ hai, hợp đồng dự án (hợp đồng PPP) dạng hợp đồng đặc biệt, khác hẳn với hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam nay, hợp đồng có tham gia hỗn hợp khu vực nhà nước tư nhân Do vậy, tác giả thiết nghĩ thời gian tới Chính phủ Việt Nam cần phải có khung pháp lý cụ thể để điều chỉnh hợp đồng Thứ ba, nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư dễ dàng trình thực thủ tục để tiến hành dự án đơn giản hóa cơng tác quản lý hành nhà nước thủ tục đầu tư theo hình thức PPP NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP Tác giả đề xuất cần quy định thêm nhiệm vụ “Bộ phận chuyên trách quản lý nhà nước đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư” khoản điều 11 Dự thảo Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư30, “Bộ phận” đầu mối 30 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan? _piref135_27935_135_2792 7_27927.mode=reply&_piref135_27935_135_27927_27927.id=927 54 trực tiếp tiếp nhận phối hợp với Cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải vấn đề liên quan đến dự án PPP nhà đầu tư, theo chế cửa liên thông Thứ tƣ, vấn đề sửa đổi phần giới hạn phần tham gia Nhà nước, dự thảo Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư khoản điều 13 quy định “Giá trị Phần tham gia Nhà nước Dự án xem xét, Quyết định sở phương án tài Dự án”31 theo tác giả điểm không hợp lý, dự án PPP dự án lớn việc không quy định cụ thể giới hạn phần tham gia nhà nước khiến cho quan lúng túng trình thực đàm phán hợp đồng với đối tác tư nhân, dễ chuyển gánh nặng tài thực dự án cho ngân sách nhà nước tạo điều kiện cho tham nhũng xảy Do cần phải đặt giới hạn cho phần NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP tham gia nhà nước, cho hợp lý mang lại hiệu tối ưu, để khuyến khích đầu tư từ nguồn lực tư nhân Qua việc thực thi Nghị định 108/2009/NĐ-CP tác giả nhận thấy mức trần 49% phần giới hạn tham gia nhà nước tỷ lệ hợp lý mơ hình này, đặc biệt tình hình kinh tế Việt Nam giới Thứ năm, qua thực tế thực dự án vấn đề giải phóng mặt vấn đề nang giải thường nguyên nhân gây chậm tiến độ dự án, tác giả đề nghị Nghị định cần quy định rõ quyền trách nhiệm bên việc tham gia giải phóng mặt dự án quy định chung chung “Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực Dự án để “hỗ trợ” Nhà đầu tư tổ chức giải phóng mặt bằng” (khoản điều 53 dự thảo Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư), đồng thời phải có văn hướng dẫn đạo việc xây dựng chương trình đối thoại với người dân, nơi giải phóng mặt dự án, để từ tìm tiếng nói chung quyền 31 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/congdan/DuThaoVanBan? _piref135_27935_135_2792 7_27927.mode=reply&_piref135_27935_135_27927_27927.id=927 55 NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP người dân, tránh tình trạng để việc giải phóng mặt kéo dài, gây ảnh hưởng đến hiệu dự án Thứ sáu, Nghị định cần phải quy định cụ thể chế giải tranh chấp loại hợp đồng dự án nay, quan chịu trách nhiệm việc giải tranh chấp xuất phát từ loại hợp đồng này, pháp luật nước ta khơng có khung pháp lý cụ thể cho hợp đồng Đồng thời phải quy định rõ vấn đề trách nhiệm bồi thường bên không thực hợp đồng ký kết- người đứng tài sản dùng thực trách nhiệm bồi thường Có đảm bảo quyền lợi đôi bên tham gia hợp đồng dự án Thứ bảy, Nghị định chưa có chế đảm bảo an tồn cho ngân sách nhà nước thực mơ hình PPP Do đó, tác giả kiến nghị cần thí điểm nhân rộng hình thức “pháp nhân cơng quyền” để làm phương thuốc giải vấn đề 56 KẾT LUẬN Với nhu cầu phát triển hạ tầng trình chuyển đổi kinh tế xã hội hóa đất nước Việt Nam cần nguồn vốn lớn để thực chiến lược Tuy nhiên điều kiện tình hình ngân sách giới hạn, để thực mục tiêu tốn vơ khó NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CƠNG TƯ PPP Chính phủ Việt Nam Trong tình hình mơ hình hợp tác cơng-tư chìa khóa thúc đẩy phát triển sở hạ tầng với ưu điểm vượt trội hỗ trợ thiếu hụt tài cho Chính phủ, gia tăng hiệu điều hành cải thiện việc phân phối dịch vụ công cộng, tạo giá trị tăng thêm cho người tiêu dùng lẫn Chính phủ, cắt giảm chi phí thơng qua việc phân chia rủi ro Chính quyền nhà đầu tư Thực tế hai mươi năm qua, mơ hình hợp tác công-tư áp dụng Việt Nam nhiều nước khác giới đem lại nhiều lợi ích to lớn cho dự án thực mơ hình Tuy nhiên, cần phải hiểu khơng có hình thức hồn hảo nhất, mơ hình hợp tác cơng-tư Trong thời gian áp dụng Việt Nam mơ hình bộc lộ nhiều hạn chế bất cập Khóa luận nghiên cứu, phân tích, từ tổng hợp để đưa câu trả lời cho câu hỏi mơ hình hợp tác cơng-tư gì, từ đưa khía cạnh đặc trưng mơ hình này, đồng thời so sánh với khái niệm khác “Tư nhân hóa” hay “Sự tham gia tư nhân”, để giúp người có cách nhìn đầy đủ hiểu sâu rộng mơ hình Trên sở khóa luận phân tích tình hình đầu tư dự án hợp tác công-tư Việt Nam thời gian NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP qua, từ đúc kết rút bất cập, khó khăn q trình thực dự án tìm nguyên nhân dẫn đến bất cập, khó khăn Tuy nhiên, phạm vi khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả tập trung rõ bất cập xuất phát từ qui định pháp luật Việt Nam, rào cản làm cho mơ hình hợp tác cơng-tư chưa trở thành mơ hình hiệu đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam Trong khóa luận tìm đưa 57 hướng giải cho vấn đề gây nhiều tranh cãi thực trạng áp dụng pháp luật mơ hình hợp tác cơng-tư Việt Nam nay; là, chất hợp đồng hợp tác cơng-tư, chế giải tranh chấp nó, phía quyền đối tác chịu trách nhiệm hợp đồng doanh nghiệp thực dự án có thiết thành lập doanh nghiệp tham gia vào dự án Bên cạnh đó, với mục đích góp phần tạo môi trường pháp lý hợp tác công-tư hồn thiện, khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào mơ hình hợp tác cơng-tư Việt Nam, đáp ứng mục tiêu xây dựng sở hạ tầng làm bệ phóng cho kinh tế Việt Nam.Tác giả nghiên cứu tổng hợp kinh nghiệm mơ hình hợp tác cơng-tư quốc gia khác tr NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP giới Từ kết hợp với thực trạng bất cập mơ hình hợp tác cơng-tư Việt Nam, để đưa hướng giải kiến nghị cho bất cập mà Dự thảo Nghị định đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư chưa giải Và lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài 1.1.1 Phần mở đầu Lý chọn đề tài - Trả lời câu hỏi: Vì lại nghiên cứu vấn đề này? Khách quan: Lý luận thực tiễn Chủ quan: Thực trạng nơi tác giả nghiên cứu, nhu cầu, hứng thú, trách nhiệm tác giả nghiên cứu vấn đề - Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu - Trả lời câu hỏi: Nghiên cứu để làm gì? Nhằm vào việc gì? Để phục vụ cho điều gì? - Đây đích mà đề tài nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài - Là chất vật, hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu gì? - Là tượng thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài b Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu ai? - Những cá nhân, nhóm xã hội chứa đựng vấn đề cần nghiên cứu NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP Giả thuyết nghiên cứu - Giả định kết vấn đề nghiên cứu - Giả thuyết coi dự đốn có khoa học đặc điểm, chất, mối liên hệ vật, tượng nghiên cứu hay dự đoán kết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở mục đích xác định Hướng đến giải công việc cụ thể thành phần mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận - Nghiên cứu thực tiễn: phù hợp với nội dung nghiên cứu thực tiễn đề tài - Kết luận, kiến nghị, giải pháp thực Phương pháp nghiên cứu Trình bày phương pháp nghiên cứu mà ta sử dụng Có thể sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra (phỏng vấn, trưng cầu ý kiến, phiếu điều tra ) - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (nghiên cứu tập, kiểm tra học sinh ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp phân tích tổng hợp Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khảo sát phạm vi định mặt thời gian, không gian lĩnh vực nghiên cứu Xác định cách rõ ràng đối tượng, khách thể, địa bàn, thời gian nghiên cứu (giới hạn lại) NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP 1.1.2 Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Các đặc điểm đối tượng khách thể nghiên cứu Chương 2: Thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu 2.1 Khảo sát thực trạng - Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, cấu trúc bảng hỏi - Triển khai điều tra nào, xử lý thống kê - Mẫu nghiên cứu 2.2 Nguyên nhân thực trạng 2.3 Giải pháp thực Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Tiến hành thực nghiệm 3.2 So sánh kết thực nghiệm 3.3 Đưa nhận định đánh giá 1.1.3 Kết luận khuyến nghị - Tóm tắt nội dung - Biện pháp triển khai áp dụng vào thực tiễn - Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài 1.1.4 Tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất tác giả cơng trình có liên quan trích dẫn đề tài - Tên tác giả, tên tài liệu (chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất bản, trang Ví dụ: TS Phạm Lộc, Đơn giản khơng phức tạp, NXB PLB, 2013, Trang 1208 NGHIÊN CỨU HỢP TÁC CÔNG TƯ PPP - Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước riêng; khối tiếng Việt xếp trước 1.1.5 Phụ lục - Mục đích mục lục lưu trữ thông tin liệt kê bảng số liệu liên quan để người đọc quan tâm kiểm tra tra cứu - Nếu tác giả thực phiếu điều tra, bảng điều tra phải trình bày phụ lục theo hình thức sử dụng, khơng nên kết cấu hay hiệu đính lại

Ngày đăng: 28/09/2019, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặc biệt phải kể đến mô hình hợp tác nhà nước - doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông. Mô hình này nhằm tăng cường khả năng thu hút và khai thác hiệu quả các nguồn lực trong xã hội cùng với đầu tư của nhà nước để xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình, dự án phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Tại Việt Nam, mô hình PPP trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) đang được Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) xây dựng nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực xã hội để đẩy mạnh phát triển và ứng dụng CNTT ở Việt Nam, đưa CNTT thực sự trở thành một lĩnh vực mũi nhọn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

  • thế giới. Từ đó kết hợp với thực trạng và bất cập về mô hình hợp tác công-tư hiện tại của Việt Nam, để đưa ra hướng giải quyết và những kiến nghị cho những bất cập mà Dự thảo Nghị định mới về đầu tư theo hình thức đối tác công-tư chưa giải quyết được. Và đó cũng chính là lý do tác giả đã lựa chọn và nghiên cứu về đề tài này.

    • 1.1.1. Phần mở đầu

    • 1.1.2. Phần nội dung

    • 1.1.3. Kết luận và khuyến nghị

    • 1.1.4. Tài liệu tham khảo

    • 1.1.5. Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan