Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương tử trường ở lớp 11 trung học phổ thông

60 4 0
Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương   tử trường  ở lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Lê Tiến Thành Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa chương “Từ trường” lớp 11 Trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ giáo dục Vinh - 2007 P2 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Lê Tiến Thành Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thông Chuyên ngành: LL & PPGD vật lý mã số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ giáo dục Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Trinh Vinh - 2007 P3 Lời cảm ơn Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học, khoa Vật lí Trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn TS Mai Văn Trinh tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bè bạn động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Lê Tiến Thành P4 Những từ viết tắt luận văn CNTT : GV : HS : KHTN : MTĐT : SGK : THPT : ĐC : TN : TNSP : Công nghệ thông tin Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Máy tính điện tử Sách giáo khoa Trung học phổ thông Đối chứng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý trường phổ thơng 1.1 Vị trí, tác dụng hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 1.1.1 Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông 1.1.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa vật lý 1.2 Những nguyên tắc hoạt động ngoại khóa vật lý 1.3 Các đặc điểm học ngoại khóa vật lý P5 1.4 Nội dung, hình thức tổ chức phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý 1.4.1 Nội dung ngoại khóa vật lý 1.4.2 Các hình thức hoạt động ngoại khóa vật lý 10 1.4.3 Phương pháp hướng dẫn hoạt động ngoại khóa vật lý 19 1.4.4 Thực hoạt động ngoại khóa 20 1.5 Lập trình kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa 21 1.6 Đánh giá kết hoạt động ngoại khóa vật lý 22 1.6.1 Nhận thức chung tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý 22 1.6.2 Mục tiêu đánh giá 22 1.6.3 Tiêu chí đánh giá 22 Kết luận chương 28 Chương ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học ngoại khóa vật lý chương “Từ trường” cho HS lớp 11 THPT 30 2.1 Yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ HS cần nắm học chương “Từ trường” lớp 11 ban khoa học tự nhiên THPT 30 2.1.1 Các kiến thức “Từ trường” 31 2.1.2 Các kiến thức tương tác từ 31 2.1.3 Về kỹ 33 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Từ trường” lớp 11 THPT trường THPT Huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh 33 2.2.1 Về đội ngũ GV phương pháp dạy học 35 2.2.2 Tình hình HS phương pháp học 37 2.2.3 Những khó khăn, hạn chế HS học chương “Từ trường” hướng khắc phục 38 2.3 ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng nội dung số dạy ngoại khóa cho HS lớp 11 THPT 41 2.3.1 Xây dựng nội dung số dạy ngoại khóa chương “Từ trường” lớp 11 THPT 41 2.3.2 Phương thức tổ chức dạy ngoại khóa chương “Từ trường” lớp 11 THPT 41 2.4 Xây dựng website " từ trường trái đất " hộ trợ hoạt động ngoại khoá 43 2.4.1 Nội dung kiến thức cần xây dựng 43 2.4.2 Giới thiệu tổng quan website 44 2.4.3 Nội dung website " Từ trường Trái Đất" 46 2.4.4 Xây dựng tiến trình dạy học ngoại khoá "Từ trường Trái Đất" 50 Kết luận chương 66 Chương Thực nghiệm sư phạm 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 P6 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Phương pháp thực nghiệm 69 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP 69 3.6 Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm sư phạm Tài liệu tham khảo 79 73 Mở đầu Lí chọn đề tài Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi người vốn quý nhất, nguồn lực hàng đầu đất nước, cần coi trọng, nuôi dưỡng phát triển không ngừng Để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, cần giáo dục hệ trẻ thành người “ động sáng tạo, có lực giải vấn đề”, người tự tin, có trách nhiệm, hành động phù hợp với giá trị nhân văn công xã hội, cần thực kiểu dạy học “hướng tập trung vào HS, sở hoạt động HS” Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện HS, có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi Do hoạt động giáo dục ngồi lên lớp rèn luyện cho HS kỹ năng, lực giao tiếp để chuẩn bị cho em có điều kiện tự khẳng định vai trị chủ thể học tập, lao động hoạt động giao lưu, hoạt động xã hội thời gian học tập trường phổ thông môi trường làm việc sau Lý luận dạy học khẳng định tổ chức học tập lớp tổ chức học tập lên lớp hai phận hợp thành thể thống trình giáo dục HS, nhằm thực mục tiêu đào tạo nhà trường Những đặc điểm hai hình thức có ý nghĩa quan trọng làm sở để tổ chức thực hoạt động nhận thức cho HS Do biện pháp tổ chức học tập lên lớp phải đặt mối quan hệ biện chứng thống hai hoạt động: Học tập ngoại khóa học tập khố Đặc điểm HS lứa tuổi trung học phổ thông (THPT) ham hiểu biết, thích khám phá điều lạ, thích thể trước tập thể, đặc biệt có khả hoạt động mang tính kỹ thuật, lao động tập thể Gần cơng tác ngoại khóa trường phổ thông ngày trọng, đưa vào kế hoạch giáo dục nhà trường Tuy nhiên, thực cịn mang tính tự phát, lúng túng soạn thảo nội dung tổ chức Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung vật lý nói riêng cần thiết Trong chương trình vật lý phổ thơng phần Từ trường” có nội P7 dung trừu tượng gần với thực tế đời sống hàng ngày, đồng thời làm sở cho việc nghiên cứu nội dung chương trình vật lý Qua tìm hiểu thực tế dạy học phần "Từ trường” trường THPT, nhận thấy với điều kiện sở vật chất trang thiết bị thí nghiệm cịn thiếu thốn, hầu hết GV sử dụng phương pháp thuyết trình, HS tiếp thu cách thụ động, có điều kiện thực thao tác chân tay, không khơi tính động sáng tạo, tự chủ học tập… lúc vật lý mơn “khoa học thực nghiệm”, kiến thức vật lý gắn liền với sống kỹ thuật Ngày CNTT phát triễn mạnh mẽ trở thành gần gũi với đông đảo GV HS Đặc biệt Internet chứa kho liệu phong phú, môi trường để GV HS mở rộng kiến thức ngồi học khố Xuất phát từ lý chọn đề tài:“ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa chương Từ trường lớp 11 THPT” Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện sở lý luận việc ứng dụng CNTT vào tổ chức dạy học ngoại khóa chương Từ trường lớp 11 THPT nhằm: Kích thích hứng thú HS, phát huy tính tích cực khả sáng tạo em trình dạy học vật lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các hình thức tổ chức ngoại khóa có tác dụng nâng cao hiệu dạy học chương Từ trường - Hoạt động dạy học GV HS tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa Giả thuyết khoa học Bằng việc ứng dụng CNTT vào tổ chức ngoại khóa dạy chương ’’Từ trường” tăng hứng thú học tập, mở rộng kiến thức HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động ngoại khóa vật lý trường THPT - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa vật lý THPT chương Từ trường - Tìm hiểu thực tế triển khai dạy học ngoại khóa trường THP - Đề xuất tổ chức dạy học ngoại khóa để thực giảng dạy có hiệu nội dung chương “Từ trường” - Thực nghiệm sư phạm tính khả thi, hứng thú nhận thức HS - Đánh giá tác dụng phát huy lực tư duy, hình thành kỹ HS Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: P8 + Nghiên cứu văn kiện Đảng, nhà nước đổi PPDH trường phổ thông + Nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học lý luận dạy học vật lý Đặc biệt hướng dẫn ngoại khóa, chương trình giải trí truyền hình, mạng Internet Qua lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp thực thi học ngoại khóa, tình dự kiến - Nghiên cứu thực tiễn: Dự giờ, kiểm tra để tìm hiểu PPDH chương “Từ trường”, từ đánh giá mức độ nhận thức HS, nhu cầu nhận thức từ sống xung quanh em - Thực nghiệm sư phạm: Đánh giá hiệu sư phạm việc tổ chức dạy học ngoại khóa đề xuất, kiểm tra tính đắn giả thuyết nghiên cứu Đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc tổ chức HĐNK vật lý, đặc biệt việc ứng dụng CNTT vào thiết kế hình thức, xây dựng nội dung, phương pháp tiến hành buổi ngoại khoá vật lý - Thiết kế Website "Từ trường Trái Đất" trình diễn Powerpoint phục vụ cho hai hình thức hoạt động ngoại khố nói chuyện chun đề "Từ trường Trái Đất" tổng kết nội dung chương "Từ trường" thông qua trò chơi "Đường lên đỉnh Olympia" đồng thời đề xuất tiến trình thực hiện, góp phần kích thích hứng thú nhận thức HS, phát huy tính tích cực tự lực, khả sáng tạo em q trình học mơn vật lý Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý trường phổ thơng Chương 2: ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý chương "Từ trường” cho HS lớp 11 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục P9 Chương Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý trường phổ thơng 1.1 Vị trí, tác dụng hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Vật lý môn học mà lý thuyết thực hành gắn kết chặt chẽ Nếu dạy đơn lý thuyết lớp HS nắm bắt tri thức trừu tượng; dạy thực hành, khơng trọng lý thuyết HS hiểu mơ hồ không nắm chất vật tượng Bởi HS tiếp nhận tri thức cách có hệ thống, hoạt động ngoại khóa vật lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cần tổ chức có kế hoạch, có phương hướng xác định Được HS tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện lên lớp nội khoá, hướng đạo GV nội dung chương trình mà GV giảng dạy Qua bổ sung mở rộng hiểu biết kiến thức vật lý, góp phần gây hứng thú phát triển tư cho HS học tập môn vật lý Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý có tác dụng lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục giáo dục kỹ thuật tổng hợp 1.1.1 Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Theo văn quy định Bộ Giáo dục đào tạo (2005) nhà trường phổ thơng có ba hình thức đào tạo là: Dạy học lớp, giáo dục kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề, công tác giáo dục lên lớp Khi đề cập đến vấn đề nêu trên, tác giả Đặng Thành Hưng, Hà Thế Ngữ, Thái Duy Tuyên, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Hữu Tòng cho vào số lượng HS, thời điểm, khơng gian, phương tiện, đặc điểm, tính chất hoạt động GV HS, mục tiêu học để phân biệt hình thức tổ chức dạy học Các tác giả thống quan điểm: “Tổ chức trình học tập phải phù hợp với mục đích, nội dung học, nhằm làm cho học đạt kết tốt …” Trong trường THPT ngồi buổi lên lớp khố, cơng tác giáo dục ngoại khóa hình thức giáo dục thu hút đông đảo HS tham gia Công tác giáo dục ngoại khóa hàm chứa nhiều hoạt động rộng rãi gồm lĩnh vực: trị, xã hội, văn hoá khoa học, nghệ thuật, thể dục thể thao Cơng tác ngoại khóa nói chung cơng tác ngoại khóa vật lý nói riêng trường THPT thuộc lĩnh vực văn hóa khoa học Do hoạt động giáo dục ngoại khóa (giáo dục ngồi lên lớp) phải thực nhiệm vụ sau đây: - Nhiệm vụ giáo dục nhận thức: Giúp HS nắm vững hoàn thiện kiến thức trọng tâm, đặc biệt khó hiểu trừu tượng chương, P10 phần Còn giúp HS biết vận dụng tri thức học tiếp cận với thực tế nhằm giải vấn đề mà đời sống thực tiễn đặt ra, hiểu biết rõ khoa học, kỹ thuật, trị xã hội - Nhiệm vụ giáo dục ý thức thái độ: hoạt động giáo dục lên lớp tạo cho HS hứng thú lòng ham muốn hoạt động phù hợp với lứa tuổi, lôi em tham gia; rèn luyện cho HS kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hố Bồi dưỡng tính động, tích cực, hăng hái tham gia, hoạt động tập thể Mặt khác, hoạt động ngoại khóa cịn rèn luyện cho HS khả giải tình huống, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ phân tích xử lý tài liệu, lực thuyết trình vấn đề - Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng: Trong học lớp, HS đóng vai trị người thu nhận kiến thức, tri thức thơng tin khoa học môn học GV phương tiện dạy học đem lại Với thời gian hạn chế số tiết học lớp môn học, việc chuyển hóa thực kiến thức tiếp thu lớp cho tầng HS thực lên lớp Tạo cho HS kỹ tổ chức, kỹ điều khiển, kỹ hoà nhập nhằm thực tốt nhiệm vụ giao Mục đích giáo dục tồn diện cho HS có nhân cách người xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa vật lý Hoạt động ngoại khóa nói chung, hoạt động ngoại khóa vật lý nói riêng đem lại nhiều tác dụng, số tác dụng chính, bản: - Hoạt động ngoại khóa vật lý góp phần củng cố, đào sâu, mở rộng, chuẩn hóa hệ thống kiến thức vật lý học lớp kiến thức - Gây hứng thú học tập cho HS việc học môn vật lý (khơi dậy tính tị mị ham hiểu biết, lực phát triển tư vật lý, ham muốn nghiên cứu, niềm vui thành công) - Giúp HS hiểu biết vai trò vật lý đời sống, xã hội, qua góp phần giáo dục tư tưởng giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS - Do học tập nội khóa thời gian hạn hẹp nên hoạt động ngoại khóa làm tăng tính vận dụng kiến thức, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực tiễn - Phát triển tính tự lực, phát huy khả sáng tạo HS - Xây dựng phong cách làm việc tập thể, cách thức hoạt động tập thể, phẩm chất đạo đức nhân cách HS, tạo cho em HS có thói quen phân cơng, trao đổi bàn bạc ý thức trách nhiệm với công việc - Phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS 1.2 Những nguyên tắc hoạt động ngoại khóa vật lý Để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa vật lý mang tính đặc trưng riêng với tổ chức ngoại khóa khác, nhằm thực nhiệm vụ trình bày trên, hoạt động ngoại khóa phải tổ chức, đạo nghiêm túc lựa chọn nội dung, quy định loại hình, suy tính phương thức tổ chức, hình thức tổ chức Bởi tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý phải tuân thủ theo nguyên tắc định đây: P46 + Nếu nhóm trả lời thời gian quy định phạm luật bị tụt xuống bậc ( bậc xuất phát thơi) 2.5.2 ý tưởng sư phạm việc xây dựng nội dung buổi ngoại khoá thứ hai Buổi ngoại khoá thứ hai nhằm gây hứng thú “học mà chơi, chơi mà học“ cho em HS Rèn luyện tác phong mạnh dạn, hoạt bát, trí thơng minh, biết trình bày ý kiến trước tập thể Rèn luyện tư khoa học cho HS, em trả lời, em khác nhóm, tổ, lớp phải suy nghĩ theo Củng cố kiến thức mà em học nội khoá ngoại khoá trước, mở rộng thêm hiểu biết em qua xem ti vi, nghe đài kiến thức chương từ “Từ trường“ vai trị đời sống kỹ thuật Để tham gia trò chơi buổi ngoại khoá này, em phải hiểu sâu kiến thức nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, tính chất hút đẩy nam châm, nhiễm từ thép Đồng thời em phải đoàn kết, hợp tác lẫn để giành chiến thắng cho đội Với trị chơi “ Đường lên đỉnh Olympia“ tạo cho em tinh thần tập thể, đồng đội, thi đấu tâm, tập trung suy nghĩ cao độ để đội leo tới đỉnh Olympia trước 2.5.3 Nội dung số câu hỏi cho trò chơi "Đường lên đỉnh Olympia" Có nam châm thẳng dấu tên cực từ, làm để xác định lại tên cực đầu nam châm đó? Làm để nhận từ trường dịng điện hay nam châm? Có đầu bắc nam châm thẳng đặt gần nhau, trục chúng trùng nhau, xác định chiều đường cảm ứng từ chúng hình vẽ? Tại cực Bắc Trái đất, đầu bắc kim la bàn hướng nào, có nằm theo hướng Đơng - Tây la bàn khơng? Vì sao? Hãy xác định chiều lực từ tác dụng lên khung dây ABCD đặt song song với đường cảm ứng từ nam châm vĩnh cửu, khung dây có dịng điện chạy qua hình vẽ? Một cầu làm sắt non lúc đầu đặt từ trường yếu sau đặt từ trường mạnh Với cách làm trường hợp thứ hai lực tác dụng vào nhỏ trường hợp thứ Hãy giải thích nghịch lý Có hai ống dây ngược chiều nhau, có số vịng lồng vào nhau, cho dòng điện chiều chạy từ trái sang phải qua hai ống dây Hỏi cực ống dây bên phải nào? Người ta tạo từ phổ dòng điện chạy ống dây Nếu tăng hay giảm cường độ dòng điện từ phổ có bị biến dạng khơng? Phần thi cho khán giả P47 Trong lần du lịch dã ngoại, chẳng may bạn bị lạc rừng Bạn muốn sử dụng la bàn để xác định phương hướng, đáng tiếc kim nam châm la bàn bị tróc hết sơn khơng cịn nhận đâu cực Bắc kim nam châm Nếu bạn có sẵn đèn pin sợi dây đồng bạn tìm hướng Bắc hay không? Dựa thuyết điện tử từ, giải thích q trình xảy từ hoá lõi nam châm điện * Đáp án trả lời câu hỏi trò chơi "Đường lên đỉnh Olympia" Dùng kim khâu quệt mũi kim vào đầu cực nam châm độ - lần treo kim nằm ngang khơng khí sợi không xoắn, ta thấy mũi kim phương Tên cực từ nam châm tên ngược với phương mà mũi kim khâu nhiễm từ phương - Có thể treo nam châm thẳng nằm ngang sợi xác định cách trên, đầu nam châm hướng phương tên cực phương - Hoặc có kim nam châm, ta đưa lại gần đầu cực nam châm để xác định tên cực từ nam châm ngược với tên cực kim nam châm bị hút Dùng kim nam châm thử, thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường Đường cảm ứng từ đường cong toả xung quanh đầu cực, có chiều khỏi đầu cực Đầu bắc kim la bàn phương nam cực Bắc Trái đất, nằm theo hướng Đơng - Tây la bàn được, cực Bắc, quay mặt phía phương nam Các lực tác dụng vào khung tạo thành ngẫu lực làm quay khung, cạnh AD BC khơng có lực từ, có cạnh AB, CD chịu lực từ Quy tắc bàn tay trái xác định lực từ tác dụng lên dòng điện dây dẫn thẳng: Nếu đường sức từ hướng vào lòng bàn tay trái duỗi thẳng, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dịng điện, chiều ngón tay chỗi 900 chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn Trên cầu nhỏ đặt từ trường, cảm ứng có hai cực khác dấu tạo thành - cực Bắc cực Nam Nếu từ trường lực tác dụng lên hai cực có độ lớn hợp lực chúng không Trong từ trường không lực khác Nghịch lý giải thích từ trường yếu khơng đều, từ trường mạnh gần giống từ trường Theo quy tắc đinh ốc cực từ ống dây ngược nhau, từ trường tổng hợp khơng ống dây có số vịng nhau, cực chung phía phải ống dây khơng có cực Khơng bị biến dạng Dạng từ phổ phụ thuộc vào dạng mạch mang dịng điện mà khơng phụ thuộc cường độ dịng điện mạch 2.5.4 Tổ chức thi "Đường lên đỉnh Olympia " P48 Các đội thi chọn hai câu hỏi, trước chọn câu hỏi đội thi cược điểm, trả lời số điểm chương trình cịn cộng thêm số điểm cược, khơng trả lời đội bị trừ số điểm cược Trên hình xuất đỉnh Olimpia câu hỏi xếp thành hình đỉnh núi Các đội chọn câu hỏi Ví dụ: đội thứ chọn câu hỏi số 4, nháy chuột máy tính vào "câu 4" Trên hình xuất nội dung câu hỏi số 4, đồng thời đồng hồ hình bắt đầu đếm Đội thi trả lời câu hỏi hết thời gian, bấm chng báo tín hiệu trả lời Nếu đội không trả lời, đội khác nhấn chuông để dành quyền trả lời, trả lời đáp án, số điểm cược đội quyền trả lời Nếu không đội trả lời câu hỏi, phần trả lời danh cho khán giả Đáp án câu hỏi xuất nháy chuột vào biểu tượng bên phải phía góc hình Để trở giao diện ban đầu, nháy chuột vào biểu tượng bên phải, góc hình Lúc giao diện ban đầu phần thi "Đường lên đỉnh Olimpia" xuất câu hỏi chọn "tô mờ" Các đội khác chọn câu hỏi hết Kết thúc câu hỏi người dẫn chương trình thơng báo kết thi trao phần thưởng cho độ đoạt giải nhất, nhì, ba Tiến trình buổi ngoại khố soạn thảo nhờ cơng cụ Powerpoint thực máy chiếu Nếu trường khơng có máy chiếu khơng có hình tivi lớn sử dụng phương tiện như: bảng gỗ kẻ ô chữ, phiếu câu hỏi Kết luận chương Trên sở yêu cầu chương trình vật lý 11 ban KHTN, lý luận việc tổ chức HĐNK vật lý trường phổ thông thực trạng dạy học phần Từ trường số trường phổ thông, tiến hành nghiên cứu ứng dụng CNTT vào hoạt động ngoại khố nhằm kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo em học môn Vật lý, cụ thể là: Tiến hành phân tích nội dung kiến thức, kỹ mà HS cần nắm học chương “ Từ trường“ vật lý lớp 11THPT Thực tế trường THPT, tiếp xúc trao đổi với GV trao đổi trực tiếp với số HS Từ tìm tồn tại, khó khăn GV HS dạy học chương Từ trường P49 Soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức “Từ trường Trái Đất“ tổng kết chương với hỗ trợ Website “Từ trường Trái Đất“ giảng điện tử Qua nghiên cứu lý luận dạy học nội dung SGK, qua tìm hiểu thực trạng dạy học phổ biến trường THPT nay, vận dụng số biện pháp thực nghiệm, kết hợp với việc xây dựng phần mềm tin học, cụ thể thiết kế Website hỗ trợ cho việc dạy ngoại khóa số khó, trừu tượng thuộc chương “Từ trường” lớp 11 ban KHTN nhằm mục đích phát triển tính tích cực, tự lực tư nâng cao chất lượng học tập cho HS Tuy nhiên, lựa chọn biện pháp nêu cần tính đến trình độ kiến thức ban đầu HS Do thời gian hạn chế, soạn thảo hai bài: Từ trường Trái Đất Tổng kết nội dung kiến thức chương “Từ trường“thơng qua trị chơi Chúng tơi thấy với cách xử lý cụ thể, vận dụng kết hợp khéo léo phương pháp thực nghiệm với việc ứng dụng CNTT, mà cụ thể với hỗ trợ trang Web giúp HS nắm kiến thức vật lý, kích thích phát huy tính tích cực, tự lực HS Phương pháp thực nghiệm với hỗ trợ trang Web dạy ngoại khóa khó, nội dung bản, trọng tâm, nhiều thao tác thí nghiệm áp dụng có hiệu nhiều đề tài chương trình vật lý THPT P50 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - TNSP nhằm kiểm tra phù hợp nội dung buổi học ngoại khố xây dựng - Đánh giá tính khả thi hình thức tổ chức tiến trình hướng dẫn hình thức ngoại khố làm sở để sửa đổi bổ sung hồn thiện tiến trình hướng dẫn nội dung buổi học ngoại khoá - Sơ đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khố vật lý nhằm kích thích hứng thú, củng cố nâng cao kiến thức phát huy tính tích cực hoạt động HS q trình nhận thức 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Để đạt mục đích trên, đợt TNSP có nhiệm vụ cụ thể sau: Thực tiến trình dạy học vài chương “Từ trường”, sử dụng số biện pháp phương pháp thực nghiệm kết hợp với việc ứng dụng CNTT mà chủ yếu hỗ trợ Website phần mềm tin học khác Chú ý bồi dưỡng phương pháp học tập vật lý cho HS để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhằm trì hứng thú thúc đẩy tư phát triển 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - TNSP tiến hành trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Thời gian tiến hành thực ngiệm từ ngày tháng đến 30 tháng năm 2007 Do hạn chế thời gian nên tiến hành thực nghiệm buổi học ngoại khoá thứ hai lớp 11A1 11A2, buổi học ngoại khoá thứ thực lớp 11A2 3.4 Phương pháp thực nghiệm - Chúng dự tất buổi học ngoại khoá để theo dõi ghi chép hoạt động HS GV buổi học, gặp gỡ trao đổi với em HS sau buổi ngoại khoá, nhằm đánh giá mức độ phù hợp nội dung xây dựng, bồi dưỡng GV dạy TNSP, nhờ GV mơn nhà trường dạy - Quan sát, ghi chép, hoạt động GV HS, xem mức độ hứng thú HS sau buổi ngoại khoá - Trao đổi với GV mơn để điều chỉnh nội dung tiến trình hướng dẫn, hình thức tổ chức dự kiến rút kinh nghiệm kịp thời cho buổi học - Chúng đánh giá kết hoạt động ngoại khoá qua lực giải vấn đề buổi học ngoại khoá qua vấn HS sau tổ chức xong buổi ngoại khoá 3.5 Phân tích đánh giá kết TNSP P51 3.5.1 Hình thức tổ chức nói chuyện chuyên đề Từ trường Trái Đất thơng qua Website 3.5.1.1 Tóm tắt tiến trình buổi ngoại khố Buổi ngoại khố có tham gia HS lớp 11A1 11A2 hướng dẫn GV Số lượng HS tham gia vào nhóm em học hai lớp Các em cịn lại đóng vai trị làm khán giả tham gia vào phần nhóm Tên phần Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu chung Giới thiệu nét khái quát Từ trường Trái Đất thông qua hình ảnh Website Lắng nghe Tìm hiểu la bàn - Lắng nghe phần trình bày nhóm, phát vấn câu hỏi Sau GV trình bày vấn đề liên quan đến la bàn Các nội dung trình diễn Powerpoint - Làm rõ nội dung : độ từ khuynh, độ từ thiên - Hưỡng dẫn HS cách sử dụng la bàn Yêu cầu em dùng la bàn để xác định vị trí đứng Đại diện nhóm trình bày hiểu biết la bàn Các nhóm lại theo dõi, bổ sung, tranh luận, trả lời câu hỏi GV đặt Sử dụng la bàn để xác định phương hướng Tìm hiểu bão từ từ trường trái đất - Thơng qua hình ảnh video, GV giới thiệu bão từ ảnh hưởng đới với đời sống - Sử dụng site "cấu trúc Trái Đất " website "từ trường Trái Đất" để ttrình bày cấu tạo trái đất, từ giúp HS hiểu rõ nguyên nhân gây từ trường Trái đất Đại diện nhóm trình bày hiểu biết bão từ Tổng kết - GV cung cấp thêm cho HS tư liêu, liên quan đến từ trường Trái đất thông qua site "Tin tức" "Tư liệu" Cuối buổi ngoại khoá, phát phiếu kiểm tra 10 phút cho nhóm để kiểm tra kiến thức mà em thu nhận buổi ngoại khoá Thu nhận thơng tin nhóm làm kiểm tra 3.5.1.2 Đánh giá hiệu buổi ngoại khoá thứ Do có chuẩn bị trước nhà nên em tham gia với thái độ tự tin, với tính chất tham gia theo tinh thần tự nguyện, khơng bắt buộc, hình thức P52 tổ chức mền dẻo, linh hoạt Trong buổi học ngoại khoá, HS vừa tham gia trình bày, vừa làm thí nghiệm, vừa tự trao đổi gặp câu hỏi nhóm khác đặt cho đội mình, em nhóm trao đổi tranh luận với đưa câu trả lời không hỏi GV Việc tự trao đổi đem lại kết cao, nhiên số câu trả lời em sai em hiểu vấn đề chưa kỹ, hiểu kiến thức cịn chưa sâu, cịn lệch lạc nên có lúc buổi ngoại khoá GV phải tạm dừng tranh luận em để giải thích đề mà em cịn hiểu sai Thơng qua buổi nói chuyện chuyên đề từ trường Trái Đất HS mở rộng kiến thức học lớp, có điều kiện trao đổi thơng tin thu thập với bạn lớp, buổi học ngoại khoá thứ cho thấy, buổi sinh hoạt với khơng khí cởi mở, tạo hứng thú học tập, thật bổ ích, gây ý HS, tạo tác động tích cực khơng buổi ngoại khố mà cịn có ấn tượng sau Cuối buổi học ngoại khoá, GV phát kiểm tra nhanh nội dung kiến thức đưa tranh luận Kết cho thấy nhóm trả lời hồn tồn 7/7 câu, nhóm trả lời 5/7 câu nhóm cịn lại trả lời 4/7 câu 3.5.2 Hình thức tổ chức trị chơi "đường lên đỉnh olympia" 3.5.2.1 Tóm tắt tiến trình buổi ngoại khố Cuộc thi tiến hành với tham gia HS lớp 11A2 số HS đại biểu lớp khác trường Trong buổi học điều hành tổ chức giáo viên tổ vật lý em cán lớp Do có chuẩn bị từ trước khâu trang trí, chuẩn bị máy vi tính, projector, chiếu, mời đại biểu thầy cô đến dự, nội dung kiến thức chương "từ trường" giáo viên yêu cầu HS tổng kết từ trước Nên kết buổi ngoại khoá thành công rực rỡ, cổ vũ bạn cho thành viên tham dự sôi - Lớp trưởng phổ biến luật chơi, nội dung chơi, thành viên tổ xung phong tự nguyện tham gia vào hai đội A B - Nội dung câu hỏi phù hợp với kiến thức mà em học nội khoá ngoại khoá, kết hợp câu trả lời, hình vẽ máy chiếu minh hoạ thí nghiệm thật mơ số câu hỏi - Hai đội A B thành viên tổ lớp 11 A2 Các em học môn vật lý, nói lưu lốt số bạn khác Sau bắt thăm lựa chọn thuộc đội B, em Nam đội trưởng đội B chọn câu hỏi số viết giấy A4 giơ lên cho khán giả thấy số điểm 10 Nội dung câu hỏi lên hình yêu cầu đội B trả lời sau thời gian 30 giây Sau 20 giây đội B có phương án trả lời lập luận thao tác xác, đội B trả lời câu hỏi, nhận điểm tối đa số P53 điểm cược Nhiều bạn cổ vũ cho đội B xì xáo luyến tiếc điểm q Trong trị chơi đội đựoc lựa chọn để trả lời câu Để trả lời câu hỏi HS phải tư có khả phân tích, tổng hợp, vận dụng kĩ đòi hỏi đoán cược điểm Kết phần thi thống kê qua bảng sau: Bảng thống kê câu trả lời số điểm Số câu trả lời Số điểm cược giả Đội A 10 Đội B 20 Tham gia trả lời khán 3.5.2.2 Đánh giá nội dung, phương pháp hình thức tổ chức buổi Buổi học ngoại khoá thành cơng tốt đẹp, em có chuẩn bị chu đáo cho buổi học, cho thi vui mang tính chất "học mà chơi, chơi mà học" Cuộc thi sử dụng hình thức câu hỏi nhẹ nhàng, sinh động, học sinh dễ tiếp cận câu hỏi, nội dung thi đề cập đến lượng kiến thức lớn chương "Từ trường", đặc biệt đáp án câu hỏi mơ hình ảnh HS trực tiếp thao tác với dụng cụ để tìm đáp án Tiến trình tổ chức thực buổi ngoại khoá soạn thảo tương đối đảm bảo mặt thời gian Tuy nhiên với hình thức sử dụng thiết bị đại đòi hỏi GV phải tốn nhiều cơng sức soạn thảo trình diễn nội dung Ngồi nội dung câu hỏi mô GV phải tự thiết kế lấy từ nguồn tài liệu khác Đây hạn chế trường miền núi trường vùng sâu vùng xa Hình thức ngoại khố thực thu hút em HS tham gia, tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng, giúp em nắm vững kiến thức kỹ đồng thời tạo điều kiện cho HS tham gia vào hoạt động tập thể, có sân chơi bổ ích, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3.6 Đánh giá chung qua đợt thực nghiệm sư phạm Qua đợt TNSP qua kết đánh giá chất lượng HS chúng tơi có nhận xét sau - Mơn vật lý môn học mà lý thuyết thực nghiệm gắn kết chặt chẽ thời lượng dành cho tiết dạy hạn hẹp, khó vừa làm thí nghiệm vừa dạy lý thuyết khó, trừu tượng, trọng tâm cần nhiều thao tác thí nghiệm Bởi GV biết cách vận dụng, kết hợp khéo léo phương pháp dạy học vật lý khó cách tổ chức dạy ngoại khóa có tác dụng tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, lơi em vào hoạt động vật lý P54 cách tự lực, góp phần bồi dưỡng cho họ phương pháp nghiên cứu khoa học - TNSP chứng minh áp dụng phương pháp thực nghiệm với hỗ trợ Website phần mềm tin học vào dạy buổi ngoại khóa làm tăng hứng thú hiệu trình truyền thụ tri thức cho HS Với chương “Từ trường” xây dựng phương án dạy học trình bày luận văn cần thiết - Phương pháp thực nghiệm có hỗ trợ Website áp dụng cho phần khác chương trình vật lý phổ thơng Với cách dạy này, HS có thái độ học tập tích cực HS vừa quan sát vừa tự tay làm thí nghiệm gây nên thích thú say mê học tập Tuy nhiên, qua thực nghiệm chúng tơi nhận thấy đề tài cịn có hạn chế sau: - Các GV nhiều thời gian chuẩn bị giáo án trang thiết bị phục vụ cho buổi học - HS chưa sử dụng máy tính thục nên nhiều thời gian trình HS tự làm thí nghiệm Thơng qua kết thu đợt TNSP, sửa đổi bổ sung tiến trình dạy học soạn thảo có thêm sở để nghiên cứu tiếp việc dạy học theo hướng phần khác chương trình vật lý phổ thơng Kết luận chương Qua thống kê phiếu vấn em sau tham gia buổi học ngoại khoá với việc trao đổi với giáo viên môn, chung đánh giá sơ buổi học ngoại khoá sau: Nội dung buổi học ngoại khoá đưa phù hợp với trình độ em, thơng qua buổi học ngoại khố góp phần khắc phục khó khăn, sai lầm em mắc phải trình học chương "từ trường", kiến thức chương "từ trường " củng cố khắc sâu Nội dung hoạt động buổi ngoại khoá phong phú, nhóm HS phân cơng nhiệm vụ rõ ràng nên phát huy tính tập thể em, tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau, khả tự tìm hiểu thu thập thơng tin em nâng cao, em khơng biết tìm hiểu qua sách báo mà biết truy cập tìm kiếm thông tin Internet, mmột điều đáng ghi nhận cố gắng em tiền đề để em hình thành kỹ tự tổng hợp kiến thức học nội dung chương, phần khác Qua trình TNSP cho thấy việc xây dựng hình thức học tập ngoại khố cho HS có hiệu việc kích thích hứng thú học tập, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực hoạt động HS q trình học tập Thơng qua hình thức ngoại khố HS có chuyển biến rõ rệt lực giải vấn đề chất lượng kiến thức Kết hai hình thức ngoại khố thực hiện, P55 hiệu giáo dục chứng minh qua thực nghiệm, chứng tỏ cần có hình thức tổ chức ngoại khoá phù hợp để giúp HS phát huy tính tính động, tự chủ, hình thành cho em thói quen hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển tư Hoạt động ngoại khoá khắc phục khó khăn, sai lầm mà HS gặp phải q trình học tập mơn, củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức cho HS phát triển nhân cách toàn diện cho em Các kết thu nhận buổi ngoại khoá cho thấy, vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học ngoại khố kích thích hứng thú học tập môn lý em Việc sử dụng website kết hợp với phần mềm tin học khác buổi học ngoại khố nói chuyện chuyên đề, tổ chức trò chơi chứng tỏ ưu rõ rệt so với hình thức tổ chức khác trình bày địi hỏi phải có hình ảnh, đoạn phim minh hoạ…ngồi thời gian dành cho buổi học ngoại khoá thường từ 2- tiếng nên GV khơng bị bó hẹp thời gian tiết học nội khoá sử dụng phương tiện dạy học đại Đây điều thuận lợi thường hợp GV có ý định tổ chức hoạt động ngoại khoá kết hợp với việc ứng dụng CNTT Kết luận Sau thời gian tiến hành, đề tài chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đạt mục đích đề Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học đại biện pháp tổ chức kiến thức - Trên sở xác định nội dung, tri thức bản, kỹ cần rèn luyện qua tìm hiểu thực tế dạy học trường phổ thơng nói chung dạy học chương “Từ trường” nói riêng lớp 11 THPT, chúng tơi định áp dụng biện pháp phương pháp thực nghiệm kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khóa số chương “Từ trường” để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Thực nghiệm cho thấy đề tài có tính khả thi lựa chọn hướng, phù hợp với xu hướng phát triển phương pháp dạy học đại cần phải đưa HS vào vị trí cụ thể hoạt động nhận thức, HS hoạt động tự lực tích cực mà chiếm lĩnh kiến thức Ngày nay, tin học phát triển mạnh mẽ Con người sử dụng tin học phục vụ cho công việc, cho sống ngày nhiều Dạy học để hình thành hứng thú, tính tích cực trí lực HS vấn đề xã hội quan tâm Đề tài chừng mực định đáp ứng yêu cầu So với phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học vật lý với hỗ trợ Website qua buổi ngoại khóa có hiệu khẳng định qua phân tích định tính định lượng đợt thực nghiệm sư phạm P56 Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp gặp nhiều khó khăn, địi hỏi cần có quan tâm cải tạo nhiều mặt đặc biệt vấn đề trang bị dụng cụ thí nghiệm cho trường PTTH, kỹ sử dụng thí nghiệm GV HS Do điều kiện thời gian nghiên cứu chưa dài, với khuôn khổ luận văn tiến hành thực nghiệm trường phổ thông với số lượng có hạn, đánh giá hiệu đề tài chưa mang tính khái qt Chúng tơi hy vọng giải vấn đề thời gian tới để áp dụng cách đại trà, vấn đề khó khăn địi hỏi thay đổi đồng nhiều yếu tố (GV, HS, sở vật chất ) Chúng mong đóng góp thầy để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Tài liệu tham khảo ơNguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực HS trình dạy học, Vụ GV, Hà Nội Lương Duyên Bình (2004) (Tổng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng GV dạy chương trình sách giáo khoa thí điểm lớp 11, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (2001), Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Lạc (1993), Quá trình hướng dẫn thực hành vật lý cho HS cấp II, Nghiên cứu Giáo dục, số Nguyễn Quang Lạc (1998), Bài học thiết kế giảng dạy vật lý trường phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục, số7 Nguyễn Quang Lạc (2007), Vận dụng lý thuyết kiến tạo đổi phương pháp dạy học vật lý, Tạp chí Giáo dục 10 Nguyễn Văn Ngà (2001), Nghiên cứu việc tổ chức số buổi học ngoại khoá chương Từ trường cho HS lớp THCS miền núi, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Lâm Đức (2004), Nghiên cứu xây dựng số phương án dạy học ngoại khoá phần Điện học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ, ĐH Vinh P57 12 Đàm Quang Phúc (1998), Thực nghiệm kích thích hứng thú thực hành vật lý, Nghiên cứu Giáo dục, số 7) 13 Đào Văn Phúc (2003), Lịch sử vật lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi phương pháp tổ chức hoạt động lên lớp trường phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục, số 15 Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý, Bài giảng cho học viên cao học, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT nhờ việc sử dụng máy vi tính phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Vinh 19 Mai Văn Trinh (2005), ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển phương tiện dạy học, góp phần đổi phương pháp giảng dạy vật lý, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh 20 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Thái Duy Tuyên (1975), Thí nghiệm biểu diễn vật lý lớp lớp trung học phổ thông, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHI?U éI?U TRA TèNH HèNH H?C T?P MễN V?T Lí CHUONG “T? TRU?NG” H? tờn: ……………………………………………………………………… L?p:………………………………………………………………………… …… Tru?ng:……………………………………………………………………… … N?u em d?ng ý ho?c tr? l?i cú thỡ dỏnh d?u X vào ụ tr?ng du?i dõy: Trong th?i gian t? h?c ? nhà h?c V?t lý chuong “T? tru?ng” Em ch? h?c: a N?u GV d?n hụm sau cú ki?m tra vi?t V?t lý ? b Ch? h?c n?u th?i khúa bi?u hụm sau cú mụn V?t lý ? c Thu?ng xuyờn ngày cung h?c mụn V?t lý ? P58 Trong cỏc gi? h?c V?t lý trờn l?p chuong “T? tru?ng” em cú du?c GV làm thớ nghi?m V?t lý khụng: ? éú cỏc h?c c?a chuong "T? tru?ng"? ……………………………………………………………………………… Em cú du?c làm thớ nghi?m h?c V?t lý chuong “T? tru?ng” khụng? a Trong gi? xõy d?ng ki?n th?c m?i ? b Trong gi? th?c hành ? c R?t mu?n du?c làm thớ nghi?m V?t lý chuong “T? tru?ng” ? Em hóy cho bi?t ý ki?n tr? l?i c?a em v? s? cõu h?i sau a T?i b?t k? noi dõu trờn Trỏi d?t, kim nam chõm cung luụn ch? hu?ng B?c – Nam é?a lý? - Do t? tru?ng Trỏi d?t ? - Do Trỏi d?t quay xung quanh m?t tr?i ? - Do Trỏi d?t t? quay quanh tr?c c?a nú ? b ? dõu cú t? tru?ng - Xung quanh v?t nhi?m di?n ? - Xung quanh nam chõm ? - Xung quanh dũng di?n ? c Trong d?i s?ng k? thu?t, t? tru?ng cú vai trũ r?t quan tr?ng, ngu?i ta ch? y?u s? d?ng t? tru?ng c?a: - Nam chõm vinh c?u ? - Nam chõm di?n ? PHI?U PH?NG V?N H?C SINH SAU KHI THAM GIA BU?I H?C NGO?I KHểA CHUONG “T? TRU?NG” H? tờn: ……………………………………………………………………… L?p:………………………………………………………………………… … Tru?ng:……………………………………………………………………… … N?u em d?ng ý ho?c tr? l?i cú thỡ dỏnh d?u X vào ụ tr?ng du?i dõy: Sau tham gia bu?i h?c ngo?i khúa em th?y cú tỏc d?ng - Kớch thớch h?ng thỳ h?c t?p ? P59 - C?ng c? kh?c sõu ki?n th?c ? Trong quỏ trỡnh tham gia cỏc bu?i h?c ngo?i khúa em ph?i - T? l?c ? - Trao d?i v?i b?n bố ? - Trao d?i v?i giỏo viờn hu?ng d?n ? N?i dung ki?n th?c bu?i ngo?i khúa - Phự h?p ? - éon gi?n ? - Quỏ khú ? - N?i dung phong phỳ ? é?ng co thỳc d?y em tham gia ho?t d?ng ngo?i khúa - T? nguy?n ? - Do tũ mũ ? - Do b?t bu?c ? - Thớch du?c tham gia ho?t d?ng d? nõng cao ki?n th?c ? Em cú ý ki?n d? xu?t gỡ v? cỏc bu?i h?c ngo?i khúa ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… PHI?U TRAO é?I í KI?N V?I GIÁO VIấN V? VI?C D?Y H?C CHUONG “T? TRU?NG” Xin d?ng vui lũng trao d?i v?i chỳng tụi m?t s? ý ki?n sau dõy dỏnh d?u X vào ụ tr?ng n?u cõu tr? l?i c?a d?ng cú ho?c d?ng ý H? tờn: ………………………………………………………………… D?y h?c ? tru?ng:… ………………………………………………………… Thu?c:……………………………………………………………………… …… Tru?ng c?a d?ng cú d?ng c? d? làm cỏc thớ nghi?m thu?c chuong “T? tru?ng” khụng? a Cú d?ng c? d? làm thớ nghi?m c?a giỏo viờn ? b Cú d?ng c? d? h?c sinh làm thớ nghi?m ? é?ng vui lũng cho bi?t P60 - é?ng cú cho h?c sinh làm thớ nghi?m nghiờn c?u tài li?u m?i + T? tru?ng ? + éu?ng c?m ?ng t? ? + L?c t? tỏc d?ng lờn dõy d?n mang dũng di?n c?m ?ng t? ? + T? tru?ng c?a dũng di?n cỏc m?ch cú d?ng khỏc ? + Tuong tỏc gi?a dõy d?n mang dũng di?n ? + L?c t? tỏc d?ng lờn khung dõy mang dũng di?n ? + L?c Lorenxo ? - N?u cú cỏc d?y d?ng khụng làm thớ nghi?m + Khụng d? d?ng c? ? + Khụng cú ph? tỏ thớ nghi?m ? + Làm m?t nhi?u thỡ gi?, s? khụng d? th?i gian lờn l?p ? + Chua ch?c thớ nghi?m thành cụng trờn l?p h?c ? + Cỏc lý khỏc: …………………… Kinh nghi?m c?a d?ng cho th?y d?y – h?c chuong h?c sinh hay m?c cỏc khú khan, sai l?n nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … é?ng dó t? ch?c ho?t d?ng ngo?i khúa chuong “T? tru?ng” l?n chua? N?u cú t? ch?c thỡ k?t qu? ho?t d?ng ngo?i khúa nhu th? nào? Cỏc phuong phỏp d?y h?c mà d?ng dó s? d?ng d?y chuong nhu thuy?t trỡnh, dàm tho?i, bi?u di?n thớ nghi?m… Xin chõn thành c?m on ! ... Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý trường phổ thông Chương 2: ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý chương. .. tổ chức ngoại khóa có tác dụng nâng cao hiệu dạy học chương Từ trường - Hoạt động dạy học GV HS tiến trình tổ chức dạy học ngoại khóa Giả thuyết khoa học Bằng việc ứng dụng CNTT vào tổ chức ngoại. ..P2 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Lê Tiến Thành Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khóa chương “Từ trường? ?? lớp 11 trung học phổ thông Chuyên ngành: LL & PPGD

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Hình ảnh liên quan

1.1. Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức - Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức dạy học ngoại khoá chương   tử trường  ở lớp 11 trung học phổ thông

1.1..

Vị trí, tác dụng của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan