Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lý chương dòng điện xoay chiều lớp 12 nhằm phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2014 ĐẠIHỌCQUỐCGIAHÀNỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN THIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN NHÃ HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trongsuốtquátrìnhhọctậphoànthànhkhóahọcvàthựchiệnđề tài này,tôiđãnhậnđượcrấtnhiềusựủnghộ,giúpđỡcủacácquíthầycôgiáo,các cánbộphụtrách,cácemhọcsinh,bạnbèvànhữngngườithâncủatôi. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, Phòngđàotạosauđạihọc,trườngĐạihọcGiáoDục-ĐạihọcQuốcGiaHà Nộiđãnhiệttìnhthamgiagiảngdạyvàquantâmgiúpđỡ,tạođiềukiệnthuận lợichotôihoànthànhluậnvăn Đặcbiệttôixinđượcbàytỏlòngbiếtơnsâusắctớingườithầyđáng kínhPGS.TS. Nguyễn Văn Nhãngườiđãhết lònggiúp đỡ,hướngdẫntận tình,độngviênvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợichotôitrongsuốtquátrìnhthực hiệnđềtài. TôicũngxingửilờicảmơntớiBangiámhiệu,cácthầycôgiáogiảng dạybộmônVậtlívàcácemhọcsinhtrườngTHPTThanhLiêmA-Huyện ThanhLiêm-TỉnhHàNamnơitôiđãtiếnhànhthựcnghiệmsưphạm.Các thầycôvàcácemhọcsinhđãcộngtác,độngviêngiúpđỡvàchỉbảochotôi rấtnhiềutrongthờigianthựcnghiệmsưphạmtạitrường. Cuốicùng,tôixingửilờicảmơnchânthànhtớigiađìnhvàbạnbètôi đãluônởbênđộngviên,giúpđỡvàtạomọiđiềukiệntốtnhấtgiúptôitrong suốtquátrìnhhọctậpvàhoànthànhluậnvăn. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả NguyễnVănThiện ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viếttắt Viếtđầyđủ BT Bàitập BTVL Bàitậpvậtlý ĐC Đốichứng GV Giáoviên HS Họcsinh SBT Sáchbàitập THPT Trunghọcphổthông TN Thựcnghiệm TNSP Thựcnghiệmsưphạm SGK Sáchgiáokhoa iii MỤC LỤC Trang Lờicảmơn i Danhmụcviếttắt ii Mụclục iii Danhmụccácbảng vi Danhmụccáchình vii MỎ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 7 1.1.Bàitậpvậtlí,vaitròvàmụcđíchsửdụngtrongdạy họcvậtlí 7 1.1.1.Bàitậpvậtlí 7 1.1.2.Mụcđíchsửdụngbàitậpvậtlí 8 1.1.3.Vaitròcủabàitậpvậtlítrongdạyvàhọc 9 1.2.Cácdạngbàitậpvậtlí 11 1.2.1.Phânloạitheophươngphápgiải 12 1.2.2.Phânloạitheonộidung 14 1.2.3.Phânloạitheomụcđíchlýluậndạyhọc 15 1.2.4.Phânloạitheohìnhthứclàmbài 15 1.3.PhươngphápgiảibàitậpVật 16 1.3.1.CácbướcgiảibàitậpVậtlí 16 1.3.2.MộtsốđiểmlưuýkhihọcsinhbàitậpvàbàithiVậtlí 19 1.4.Sửdụnghệthốngbàitậpvậtlýnhằmpháttriểntưduy,năng lựcsángtạocủahọcsinh 20 1.4.1.Tưduysángtạo 20 1.4.2. Xây dựnghệ thống bàitập vật lý, nhằm phát triển tư duy sángtạocủahọcsinh 21 1.4.3.Sửdụnghệthốngbàitập 22 1.5.Vaitròcủagiáoviênvàhọcsinhtrongdạyvàhọcbàitậpvậtlý 23 1.5.1.Vaitròcủagiáoviên 23 1.5.2.Vaitròcủahọcsinh 25 1.6.Thựctrạngvềdạyhọcbàitậpvậtlýởtrườngphổthônghiệnnay 26 iv 1.6.1.Tìnhhìnhhọctậpcủahọcsinh 26 1.6.2.Tìnhhìnhgiảngdạycủagiáoviên 27 1.6.3.Nguyênnhânvàhướngkhắcphục 28 1.7. Cácbiện pháp phát triển tư duy, nănglực sángtạo của học sinhkhidạybàitậpvậtlý 30 1.8.KếtluậnChương1 31 Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ‘‘DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU’’ VẬT LÝ 12, THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH 33 2.1.Vịtrí,cấutrúcchương“Dòngđiệnxoaychiều” 33 2.1.1. Vịtrívàvaitròcủachương“Dòngđiệnxoaychiều” 33 2.1.2.Cấutrúcnộidungchương“Dòngdiệnxoaychiều” 33 2.2.ThangnănglựcnhậnthứccủaBLOOM” 35 2.3.Nhữngyêucầuvềkiếnthứcvàkỹnănggiảibàitập 36 2.3.1.Vềnộidungkiếnthức,trìnhđộnhậnthức 36 2.3.2.Vềkỹnăng 40 2.4.Cácchủđềbàitậpcủachương‘‘Dòngđiệnxoaychiều’’vậtlý12 41 2.4.1.Bàitậpviếtphươngtrìnhvàtínhcácđạilượngtứcthời 42 2.4.2.Tìmtổngtrở,cácgiátrịhiệudụngU,I,Pvàđộlệchphacủa cácđạilượngxoaychiềucủamạchR,L,C 47 2.4.3.Phươngphápdùnggiảnđồvectơquay 56 2.4.4.BàitậpvềcácđạilượngR,LC, biếnthiên 62 2.4.5.Dạngbàitínhcôngsuấtcủadòngđiện 68 2.4.6.Dạngbàitínhđiệnlượng 72 2.4.7.Bàitậpvềhộpđen 73 2.4.8.Bàitậpvềmáybiếnthếvàtruyềntảiđiệnnăng 78 2.5.KếtluậnChương2 83 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1.Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngvàphươngphápcủaTNSP 84 3.1.1.Mụcđíchvànhiệmvụcủathựcnghiệmsưphạm 84 3.1.2.Nhiệmvụcủathựcnghiệmsưphạm 84 3.1.3.Đốitượngvàphươngphápthựcnghiệmsưphạm 84 v 3.2.Phântích,đánhgiávàxửlíkếtquảTNSP 86 3.2.1.Xâydựngtiêuchíđểđánhgiá 86 3.2.2.Phântíchcáckếtquảvềmặtđịnhtính 86 3.2.3.Phântíchcáckếtquảvềmặtđịnhlượng 87 3.3.Đánhgiáchungvềthựcnghiệmsưphạm 94 3.4.KếtluậnChương3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng2.1:Bảngphânphốichươngtrìnhcủachương“Dòngđiệnxoay chiều”vậtlý12-cơbản 35 Bảng3.1:Thôngtinvềcáclớphọcsinhthamgiatrongquátrình TNSP 85 Bảng3.2:Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũybài kiểmtrasố1 89 Bảng3.3:Bảngxếploạihọctậplần1 90 Bảng3.4:Bảngphânphốitầnsố,tầnsuấtvàtầnsuấttíchlũybài kiểmtrasố2 91 Bảng3.5:Bảngxếploạihọctậplần2 92 Bảng3.6:Bảngtổnghợpcácthamsốđặctrưngsau2bàikiểmtra 93 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình1.1:Chutrìnhsángtạo 21 Hình2.1:Sơđồcấutrúcnộidungcủachương 34 Hình3.1:Đồthịtầnsốtíchlũybàikiểmtrasố1củacáclớpĐCvàTN 90 Hình3.2:Biểuđồxếploạihọctậplần1 90 Hình3.3:Đồthịtầnsốtíchlũybàikiểmtrasố2củacáclớpĐCvàTN 91 Hình3.4:Biểuđồxếploạihọctậplần2 92 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngàynay,chúngtađangsốngtrongkỷnguyênmàđộnglựcchủyếuđể pháttriểnkinhtế,xãhộilàtrithức.TrongnềnkinhtếtrithứccủathếkỷXXI, nềngiáodụcphảiđàotạoranhữngconngườicótrítuệpháttriển,giàutính sángtạovànhânvăn.ỞnướctaĐảngvàNhànướcđãxácđịnh“Giáodụclà quốcsáchhàngđầu”.Điềunàyđãđượcxácđịnhtrongnghịquyếttrungương 4khoáVII,nghịquyếttrungương2khoáVIII,đượcthểchếtrongluậtgiáo dục (2005). Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hướng thú và trách nhiệm học tập của học sinh”.Nhưvậy,quátrìnhdạyhọckhôngchỉnhằmmụcđíchtrangbị kiếnthứcmàcầnhướngđếnpháthuyhếttiềmnăngcủangườihọc.Ngườihọc luôntíchcực,chủđộngtìmhiểu,chiếmlĩnhkiếnthức,đặcbiệthọđượctựdo sángtạo,tựdotưduydướisựđịnhhướngcủangườithầy.Từđóhọcóthểphát huykhảnăngtựhọcvàduytrìviệchọclâudài,tínhtíchcựctronghọctậplàtích cực trongnhận thức,được thể hiện bằng động cơ, hứng thú học tập, tiền đề củatựgiác,độclậpvàsángtạo.Đểngườihọctíchcựcchủđộngtronghọctập thìngườithầycầncóphươngphápdạyhọctíchcực,nghĩalàtậptrungvàoviệc pháthuytínhtíchcựccủangườihọc.Muốnđổimớicáchhọcphảiđổimớicách dạyvàcó sự phốihợpnhịpnhànghoạtđộng dạy vớihoạtđộnghọcthìmới thànhcông. Trongquátrìnhdạyhọcnóichung,dạyhọcmônvậtlýnóiriêng,córất nhiềuphươngphápdạyhọctíchcựcđểnângcaochấtlượngtronghọctập,phát triểnnănglựctưduyđộclập,nângcaohiệuquảtựhọccủahọcsinh.Trongsố đó,phươngphápsửdụnghệthốngbàitậplàmộtphươngphápphổbiến,được sửdụngthườngxuyênvàmanglạihiệuquảcao.Đặcbiệt,mônVậtlílàmột [...]... Quá trình dạy và học môn vật lý 12 THPT và chương Dòng điện xoay chiều ” Vật lý lớp1 2 của giáo viên và học sinh. 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hệ thống bài tập chương Dòng điện xoay chiều Vật lý lớp 12 theo từng dạng nhằm gúp học sinh có một phương pháp tổng 3 quan để giải các bài tập chương ‘‘ Dòng điện xoay chiều ’ từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. ... quốc gia. Chính vì vậy xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lý chương Dòng điện xoay chiều lớp 12, nhằm phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh sẽ giúp học sinh có một hệ thống bài tập, có phương pháp giải cụ thể của từng dạng với hướng dẫn giải chi tiết một số bài. Từ đó giúp học sinh có thể hiểu rõ hơn về chương dòng ... Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn học sinh giải các bài tập của chương ‘‘ Dòng điện xoay chiều ’’ lớp 12 chương trình cơ bản, theo hướng phát huy tính tư duy sáng tạo của người học. 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa lý luận của đề tài : Trong phạm vi của đề tài này sẽ cung cấp một hệ thống cơ sỏ lý luận của bài tập vật lý và tác dụng của việc giải bài tập vật lý trong dạy và học. ... Đề tài này tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau : -Vai trò của bài tập, và việc giải bài tập trong quá trình dạy và học môn vật lý như thế nào ? - Lý luận về bài tập trong dạy học vật lí và phương pháp sử dụng bài tập trong dạy học tích cực - Xây dựng hệ thống các bài tập trong chương Dòng điện xoay chiều và đề xuất các phương án giải như thế nào để phát huy tính tư duy, sáng tạo, và khả năng tự học của học sinh ? ... 2: Xây dựng hệ thống các bài tập và đưa ra các phương pháp giải bài tập của chương ‘ Dòng điện xoay chiều ’ lớp 12 chương trình cơ bản, theo hướng phát huy tính tự học, sáng tạo của học sinh. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bài tập vật lí, vai trò và mục đích sử dụng trong dạy học vật lí 1.1.1 Bài tập. .. một số bài. Từ đó giúp học sinh có thể hiểu rõ hơn về chương dòng điện xoay chiều. Đồng thời thông qua việc giải bài tập, học sinh được rèn 2 luyện về kĩ năng giải bài tập, phát triển tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo và năng lực tự làm việc của bản thân. 2 Mục tiêu nghiên cứu Dựa trên nhu cầu thực tiễn hiện nay, đề tài đã tập trung xây dựng một hệ thống bài tập vật lý theo từng dạng, và hướng dẫn phương pháp giải các dạng ... và khả năng tự học của học sinh ? 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập chương Dòng điện xoay chiều ” đồng thời thiết kế được tiến trình dạy học các kiến thức thuộc chương với việc sử dụng hệ thống bài tập đó theo một chiến lược hợp lý, phù hợp với năng lực nhận thức của HS thì sẽ phát huy được tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của HS. 7 Giới hạn và phạm vi nghiên... + Bài tập sáng tạo: Là bài tập mà các dữ kiện đã cho trong đầu bài không chỉ dẫn trực tiếp hay gián tiếp cách giải. Các bài tập sáng tạo có tác dụng rất lớn trong việc phát triển tính tự lực và sáng tạo của học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức chính xác, sâu sắc và mềm dẻo. - Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính tổng hợp kiến thức, kỹ năng. Mỗi bài tập là một mắt xích trong hệ thống bài tập nhằm củng cố, hoàn thiện và mở rộng kiến thức, góp phần phát huy tính tư duy sáng tạo của HS. ... mục đích dạy học. Theo cách phân loại này, giáo viên có thể phân loại bài tập theo hai dạng: Bài tập luyện tập, và bài tập sáng tạo. - Bài tập luyện tập: Là loại bài tập giải chúng không đòi hỏi nhiều tư duy, sáng tạo của học sinh. Học sinh chỉ vận dụng kiến thức lý thuyết đã được học thì có thể dễ dàng làm được. Loại bài tập này chỉ yêu cầu học sinh cách giải một loại bài tập nhất định đã được hướng dẫn. ... thảo hệ thống bài tập về nội dung kiến thức phần Dòng điện xoay chiều, phù hợp với đặc trưng lớp theo từng dạng, rồi đưa ra phương pháp giải theo từng dạng theo hướng phát huy tính sáng tạo của học sinh, đề xuất tiến trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trong hệ thống bài tập này. - Thực nghiệm sư phạm và đánh giá hiệu quả của các phương pháp đã đưa ra. 4 Khách thể và . THIỆN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN. 1:Cơsởlíluận và thựctiễn của đềtàinghiêncứu. Chương 2: Xây dựng hệ thống các bài tập và đưaracácphươngpháp giải bài tập của chương ‘ Dòng điện xoay chiều ’ lớp 12 chương trìnhcơbản,theo hướng phát huy tính tự học, sáng tạo của học sinh. Chương. vớihoạtđộng học thìmới thànhcông. Trongquátrìnhdạy học nóichung,dạy học môn vật lý nóiriêng,córất nhiềuphươngphápdạy học tích cựcđểnângcaochấtlượngtrong học tập, phát triển năng lực tưduyđộclập,nângcaohiệuquảtự học của học sinh. Trongsố đó,phươngphápsửdụng hệ thống bài tập làmộtphươngphápphổbiến,được sửdụngthườngxuyên và manglạihiệuquảcao.Đặcbiệt,môn Vật lílàmột 2 mônkhoa học tựnhiênthìđiềuđólạicàngđượcthểhiệnrõnét. Bài tập chínhlà mộtphươngtiệnđểtiếpcậnkiếnthức,rènluyệnkhả năng tưduy và nângcaokĩ năng thựcnghiệmtrongdạy học môn Vật líởtrườngphổthông. Hiệnnay,tàiliệuvề hệ thống bài tập môn Vật líởtrườngphổthôngrất phongphúđadạng,mặtkháctrongphânphối chương trìnhsốtiếtdạy bài tập lạiíthơnsovớinhucầucầncủngcốkiếnthức của học sinh. Đặcbiệt,hiện nayđangápdụngcáchìnhthứcthitrắcnghiệm,vớicác bài tập trắcnghiệm đòihỏi giải bài tập nhanh và chínhxác,nênnhiều học sinh chỉvậndụngmột cáchmáymóccácbước giải bài tập, nhậndạng bài tập, ápdụngcôngthức và sửdụngmáy tính để tính toánvớitốcđộnhanh và chínhxác,dovậyviệc phát triểntưduy và sự sáng tạo của học sinh trongviệc giải bài tập vật lícònhạn chế.Mộtvấnđềđặtralàngườigiáoviêncầnphânloạicácdạng bài tập và cócácphươngpháp giải bài tập, hướng dẫn học sinh giải bài tập vớitốcđộ nhanh,chínhxác,đồngthờigiúp học sinh phát triển tính tưduy, sáng tạo. Trongkhuônkhổđềtàinày,chúngtôiđặcbiệtquantâmđếnviệc xây dựng hệ thống và hướng dẫn giải bài tập saochophùhợpvới năng lực nhậnthức của học sinh. VớikinhnghiệmquamộtsốnămthamgiagiảngdạyởtrườngTHPT, tôichọn chương Dòng điện xoay chiều trong chương trình Vật lí 12 làđềtài nghiêncứu.Đốivới học sinh phổthôngđâylànộidungkiếnthứcrấtquantrọng, vớikhốilượngkhálớn và trừutượng,cónhiềuvấnđềliênquanđếnthựctếđời sống,đặcbiệtlàlượngkiếnthứcchiếmmộtphầnkhôngnhỏtrongcácđềthi quốcgia.Chínhvìvậyxuất phát từthựctếtrên và điềukiệnnghiêncứu của bảnthân,tácgiảchọnđềtài: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lý chương Dòng điện xoay chiều lớp 12, nhằm phát