Vận dụng dạy học dự án trong tổ chức hoạt động ngoại khóa chương dòng điện xoay chiều vật lí 12 THPT

62 349 0
Vận dụng dạy học dự án trong tổ chức hoạt động ngoại khóa chương dòng điện xoay chiều   vật lí 12 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THỎA a VÂN DUNG DAY HOC Dư ÁN a a a a TRONG TÒ CHỨC HOAT DÕNG NGOAI KHĨA a a CHƯƠNG “DỊNG ĐIÊN XOAY CHIỀU”- VÃT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC a NGUYỄN VẢN THỎA a VÃN DUNG DAY HOC Dư ÁN a a a a TRONG TỔ CHỨC HOAT DÕNG NGOAI KHÓA a a a CHƯQNG “DỊNG ĐIÊN XOAY CHIỀU”- VÂT LÍ 12 THPT Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lí LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HỒNG YIỆT Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường ĐH Sư phạm Hà Nội quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập LỜI CẢM nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt tận tình bảo, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh khối 12 trường THPT Mèo Vạc - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Tơi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lí kl7 trường ĐH Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Thỏa Luận văn: Vận dụng dạy học dự án tổ chức hoạt động ngoại khóa chưcmg “Dịng điện xoay chiều” - Vật lỉ 12 THPTđược thực từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin chọn lọc, xử lí đưa vào luận văn qui định Luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt thầy, giáo khoa Vật lí trường ĐH Sư phạm Hà Nội Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo yệ cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Thỏa LỜILỤC CẢM MỤC Chương Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC Dự ÁN TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực VÀ Tự Lực CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÚI .7 1.2.2 Vị trí, vai trị hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ 1.2 1.3 1.4 Chương VẬN DỤNG DHDA TRONG XÂY DựNG TIẾN TRÌNH HĐNK CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”- VẬT LÍ 12 THPT 35 2.1 1.2.1 2.33.1 Tổ chức cho học sinh thiết kể chế tạo mỏ hàn điện, sạc ẳc quy 2.2 mảy tẽ ngô 2.33.2 1.2.2 Tổ chức “Hội vui vật lí” 1.2.3 1.2.4 PHỤ LỤC 1.2.5 DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1.2.1 ST 1.2.2 Chữ viết tắt 1.2.3 Nội dung 1.2.4.1.2.5 DHDA 1.2.6 Dạy học dự án 1.2.7.1.2.8 ĐHSP 1.2.9 Đại học sư phạm 1.2.10 1.2.11 HĐNK 1.2.12.Hoạt động ngoại khóa 1.2.13 1.2.14.GV 1.2.15.Giáo viên 1.2.16 1.2.17.HS 1.2.18.Học sinh 1.2.19 1.2.20.THPT 1.2.21.Trung học phổ thông 1.2.22 1.2.23.TL 1.2.24.Tự lực 1.2.25 1.2.26.TNSP 1.2.27.Thực nghiệm sư phạm 1.2.28 1.2.29.TTC 1.2.30.Tính tích cực 1.2.31 1.2.32.NXB 1.2.33.Nhà xuất 1.2.34 1.2.6 1.2.7 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đè tài 1.2.8 Chúng ta sống thời kì mà tri thức kĩ người yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tri thức, giáo dục không trang bị cho HS kiến thức nhân loại tích lũy lịch sử mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động, óc tư sáng tạo kĩ nghề nghiệp Trước tình hình nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà trường phổ thơng ngồi việc trang bị cho HS kiến thức kĩ tối thiểu, cần thiết, môn học cần phải tạo cho HS tiềm lực định để tham gia vào lao động sản xuất nghiên cứu khoa học họ mau chóng thích ứng với u cầu xã hội, khả giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, khả tự tìm giải pháp Để đáp ứng yêu cầu nghành Giáo dục Đào tạo nước ta cần phài đổ mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục 1.2.9 Nghị TW 8, khoá XI Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “£>dỉ mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tỉnh tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyển khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” [28] 1.2.10 Luật giáo dục năm 2005, điều 28.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sảng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [27] 1.2.11 Một định hướng đổi “dạy học hoạt động thơng qua hoạt động học sinh” Khi đó, người học - đối tượng hoạt động “dạy” chủ thể hoạt động “học” hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo Thơng qua người học tích cực, tự lực khám phá phát tri thức, chiếm lĩnh tri thức, kĩ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt 1.2.12.Thực tế cho thấy, dạy học nội kho nặng nề trang bị kiến thức lí thuyết Thời gian để HS thực hành, yận dụng kiến thức vào thực tiễn so với kiến thức HS học Do yậy, để đạt mục tiêu đề giáo dục, cần phải đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động học tập học sinh, có HĐNK 1.2.13.HĐNK hình thức dạy học thuộc hệ thống hình thức dạy học trường phổ thông HĐNK nói chung, ngoại khóa vật lí nói riêng hỗ trợ cho học nội khóa việc củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, kĩ thuật, phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Những kiến thức HS thu tham gia HĐNK thường sâu sắc có tính bền vững, sản phẩm HS làm mang nhiều ý nghĩa thực tiễn 1.2.14 Đặc điểm mơn vật lí mơn khoa học tự nhiên, kiến thức có nhiều ứng dụng thực tiễn như: giải thích tượng, chế tạo thiết bị kĩ thuật phục vụ cho lao động sản xuất, cho đời sống Do vậy, giáo viên phải quan tâm đến HĐNK 1.2.15.Đe HĐNK đạt hiệu cao địi hỏi người giáo viên phải có hình thức tổ chức, phương pháp hướng dẫn học sinh tham gia HĐNK cách phù họp 1.2.16.Đối với HS vùng cao Hà Giang nói riêng, HS miền núi nói chung mơi trường giáo dục cịn nhiều hạn chế, điều kiện học tập cịn nhiều khó khăn đặc biệt trình độ nhận thức em cịn chưa cao, việc tiếp cận với nguồn thơng tin cịn hạn chế Tài liệu tham khảo cho thầy trò cịn địi hỏi người thầy phải có phương pháp dạy học phù họp 1.2.17 Để giải thực tế khó khăn đó, giải pháp đề xuất xem xét tính hiệu tăng cường tổ chức DHDA - hình thức dạy học mở, phát triển nước tiên tiến Mặt khác, DHDA thông qua HĐNK yật lí tổ chức tốt cịn làm tăng niềm u thích, hứng thú học tập mơn yật lí, phát triển tồn diện nhân cách HS Bên cạnh đó, sinh hoạt đội nhóm, mơn hoạt động giáo dục cần thiết trường phổ thơng cần nghiên cứu tìm hiểu thêm lý luận để vận dụng tốt vào thực tế 1.2.18 Chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lí 12 THPT chương chứa nhiều kiến thức quan trọng có nhiều ứng dụng khoa học kĩ thuật đời sống mà trình tổ chức dạy học lóp GV chưa có điều kiện khai thác chưa khơi dậy cho HS hứng thú, tích cực, tự lực tìm tịi, khám phá 1.2.19 Liên quan đến nội dung đề tài có số cơng trình nghiên cứu như: Dương Hải yến Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa cách xác định tiêu cự thấu kỉnh vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tỉnh tích cưc phát triển lực sáng tạo học sinh Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2010; Phạm Thị Lan Hương Tổ chức hoạt động ngoại khóa sổ kiến thức chương “Mẳt Các dụng cụ quang ”vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tỉnh tích cực tự lực học sinh Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2011; Lại Thùy Phương Vận dụng dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khoá sổ kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK vật lý lớp 10 (nâng cao) Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh 2009; Phạm Vân Ngọc Tổ chức dạy học dự ản với nội dung nghề nghiệp dạy học Vật lí 10 (nâng cao) Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2012; Trần Thị Thập Ngân Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kỹ thuật chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 (nâng cao) Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội 2014 1.2.20.Tuy nhiên nay, đề tài nghiên cứu đề cập đến việc tổ chức HĐNK học khố cịn hạn chế, có cơng trình nghiên cứu HĐNK cơng trình nghiên cứu chương “Dòng điện xoay chiều” - Tự đánh giá đánh giá trình HĐNK cá nhân, nhóm nhóm khác - Trên sở tự đánh giá nhận xét thân, bạn nhóm nhóm khác, HS rút học kinh nghiệm cho thân 1.2.214 Để tổ chức HĐNK theo hướng yận dụng DHDA nhằm góp phần phát huy TTC TL HS đạt hiệu cao tùy thuộc vào nội dung ngoại khóa, u cầu giáo dục hồn cảnh cụ thể mà GV yận dụng linh hoạt mềm dẻo bước để HĐNK 2.2 NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, XÂY DựNG sơ ĐỒ CẤU TRÚC LOGIC NỘI DUNG CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” - VẬT LÍ 12 THPT 2.2.1 2.2.1.1 vè chuẩn kiến thức, kĩ Kiến thức - Viết biểu thức cường độ dòng điện điện áp tức thời - Phát biểu định nghĩa viết cơng thức tính giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp - Viết cơng thức tính cảm kháng, dung kháng tổng trở đoạn mạch có R, L, c mắc nối tiếp nêu đơn vị đo đại lượng - Viết hệ thức định luật Ôm đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu dụng độ lệch pha) - Viết cơng thức tính cơng suất điện cơng thức tính hệ số cơng suất đoạn mạch RLC nối tiếp - Nêu lí cần phải tăng hệ số công suất nơi tiêu thụ điện - Nêu đặc điểm đoạn mạch RLC nối tiếp xảy tượng cộng hưởng điện 2.2.1.2 - Kĩ - Vẽ giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp - Giải tập đoạn mạch RLC nối tiếp Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều, động điện xoay chiều ba pha máy biến áp - Tiến hành thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chương “Dòng điện xoay chiều” c 2.3 VẬN DỤNG DHDA TRONG XÂY DựNG TIẾN TRÌNH HĐNK CHƯƠNG "DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU" - VẬT LÍ 12 THPT 1.2.215 Sau yận dụng DHDA để xây dựng tiến trình HĐNK nhằm góp phần phát huy tính tích cực tự lực cho HS cách tổng quát theo sơ đồ hình 2.1, nghiên cứu đặc điểm cấu trúc logic kiến thức chương “Dịng điện xoay chiều”, chúng tơi xây dựng tiến trình HĐNK theo hướng yận dụng DHDA chương “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12 THPT cho HS gồm giai đoạn cụ thể sau: 1.2.216 2.3.1 Giai đoan 1: Lưa chon chủ đè HĐNK • • • 1.2.217 Mục đích bước GV định hướng, hướng dẫn học sinh lựa chọn chủ đề HĐNK chương “Dòng điện xoay chiều” 1.2.218 Điện xoay chiều ứng dụng phổ biến, rộng dãi tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nhân loại Để tổ chức cho HS tiến hành ngoại khóa dịng điện xoay chiều giáo viên cần có dẫn dắt học sinh tiếp cận phát vấn đề, GV phải tạo hấp dẫn, hứng thú để lôi quấn HS tham gia số biện pháp cụ thể: 1.2.219 + Sử dụng số phương tiện máy chiếu, báo, thiết bị kĩ thuật để giới thiệu ứng dụng dòng điện xoay chiều 1.2.220 + Cho HS thảo luận để HS tự đưa số chủ đề mà em cảm thấy hứng thú quan tâm 1.2.221 + Dưới hướng dẫn GV, nhóm thống để lựa chọn chủ đề HĐNK theo hướng vận dụng DHDA “ứng dụng dòng điện xoay chiều sản xuất đời sống” Trong GV hướng dẫn HS hồn thành tiểu dự án học tập là: Chế tạo mỏ hàn điện (mỏ hàn xung), sạc ắc quy máy tẽ ngô 1.2.222 Được ủng hộ tạo điều kiện Ban giám hiệu, Tổ mơn, phối hợp Đồn trường Tổ yật lí trường THPT Mèo Vạc tổ chức “Hội vui yật lí” với chủ đề “Điện xoay chiều điều kì diệu” Góp phần tạo hứng thú cho HS tham gia hoc tập mơn vật lí 2.3.2 Giai đoạn 2: Lập kế hoạch HĐNK 1.2.223 Mục đích bước hướng dẫn GV, HS xây dựng kế hoạch cho việc HĐNK Để đạt mục đích cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: 2.3.2.I Xác đinh muc tiêu HĐNK 1.2.224 i • 1.2.225 Ngồi mục tiêu cần đạt hoạt động khóa HĐNK cần đạt mục tiêu sau: - Mục tiêu kiến thức: 1.2.226 + Củng cố kiến thức cho học sinh dòng điện xoay chiều 1.2.227 + Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng có liên quan 1.2.228 + Tìm hiểu, nhận biết thiết bị máy móc đời sống, sản xuất, kĩ thuật có sử dụng dịng điện xoay chiều 1.2.229 + Trình bày cấu tạo nguyên lí hoạt động động điện xoay chiều pha, mỏ hàn điện, sạc ắc quy - Mục tiêu kĩ năng: 1.2.230 + HS có khả làm việc độc lập, họp tác, làm việc theo nhóm 1.2.231 + HS có kĩ liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.232 + HS có kĩ thu thập xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để giải nhiệm vụ đặt 1.2.233 + Có kĩ xử lí tính phát sinh nằm dự kiến 1.2.234 + Chế tạo máy tẽ ngô với phần điện động điện xoay chiều, mỏ hàn điện (mỏ hàn xung) sạc ắc quy 1.2.235 + HS có lã sử dụng kiểm tra hoạt động thiết bị chế tạo 1.2.236 1.2.237 + Rèn luyện kĩ giao tiếp trình bày vấn đề - Mục tiêu tình cảm thái độ: 1.2.238 + Cảm thấy hứng thú với việc HĐNK việc học tập mơn yật lí 1.2.239 + Có niềm say mê, tìm tòi khám phá thành tựu khoa học 1.2.240 + Tích cực tham gia HĐNK yật lí 1.2.241 + Tích cực hoạt động nhóm, q trình trao đổi, thảo luận, đóng góp ý kiến; có ý thức tập thể, tinh thần trách nhiệm cao 1.2.242 + Mong muốn vận dụng kiến thức “Dòng điện xoay chiều ” vào sống 1.2.243 + Công khách quan đánh giá tự đánh giá 1.2.244 + Biết trân trọng thành tựu khoa học 2.3.2.2 Xác định nội dung hình thức HĐNK 1.2.245 Căn vào chủ đề mục tiêu xác định, dựa điều kiện hồn cảnh cụ thể chúng tơi định tổ chức HĐNK theo hai hình thức là: 1.2.246 a) HĐNK theo nhóm: 1.2.247 Ở hình thức tiến hành cho HS hoạt động ngoại khóa với nội dung ứng với dự án học tập là: Chế tạo mỏ hàn điện (mỏ hàn xung), chế tạo sạc ắc quy chế tạo máy tẽ ngơ 1.2.248 Vì đặc điểm HS Mèo Vạc cịn hạn chế nhận thức, trình độ không đồng đều, lực học tập, nghiên cứu cịn thấp, số lượng HS lóp nên để hồn thành dự án chúng tơi tiến hành thành lập nhóm nghiên cứu chọn từ em HS lóp 12 câu lạc vật lí trường THPT Mèo Vạc 1.2.249 + Nhóm 1: Thực dự án “Thiết kế chế tạo mỏ hàn điện” 1.2.250 + Nhóm 2: Thực dự án “Thiết kế chế tạo sạc ắc quy” 1.2.251 + Nhóm 3: Thực dự án “Thiết kế chế tạo máy tẽ ngô” 1.2.252 - Khi thực nội dung nhóm phải chia thành nhóm nhỏ, nhóm nhỏ phải thực nhiệm yụ nhỏ, là: 1.2.253 + Nhóm “chun gia lí thuyết” thực nhiệm vụ: tìm hiểu kiến thức lí thuyết liên quan đến động điện máy biến áp (vì thực chất mỏ hàn điện sạc ắc quy máy biến áp) như: Công suất, tốc độ quay, hiệu điện hoạt động ứng dụng chúng 1.2.254 + Nhóm “chuyên gia kĩ thuật” thực nhiệm vụ: thiết kế phương án chế tạo mỏ hàn điện, sạc ắc quy, máy tẽ ngô 1.2.255 + Ra tập san nói mỏ hàn điện, sạc ắc quy máy tẽ ngô như: cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, thông số kĩ thuật, ứng dụng chúng, sưu tầm toán thực tế liên quan đến thiết bị chế tạo Phần nhiệm vụ nhóm phải phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên; lựa chọn thành viên có khả trình bày, trang trí báo tường, vẽ mơ hình thiết kế chế tạo thiết bị, chữ viết đẹp 1.2.256 Thành phần nhiệm vụ thành viên nhóm: Mỗi nhóm tiến hành phân chia vai trị nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm sau: 1.2.77 S 1.2.79.Vai trò ố 1.2.80 Số 1.2.81 1.2.82.Nhiệm vụ Lên kế hoạch thực đôn đốc thành viên nhóm hồn thành kế hoạch nhóm 1.2.83 1.2.84.Trưởng nhóm Liên hệ với GV ngày để thơng báo tiến độ 1.2.85 nhóm Cùng thành viên nhóm tổng kết kiến thức tìm hiểu được, hồn thành sản 1.2.86 1.2.257 1.2.87 1.2.88 1.2.89 1.2.90.phẩm nhóm 1.2.91 - Đánh giá tính tích cực tự lực thành viên nhóm thơng qua ’’Phiếu đánh giá đồng đẳng” Cùng thành viên nhóm tổng kết kiến thức 1.2.94 tìm được, hồn thành sản phẩm nhóm 1.2.92 1.2.93.Thư kí 2 Viết báo cáo nhóm, tham gia viết báo tường Tìm hiểu lịch sử đời, kiến thức lí thuyết ứng dụng “Dòng điện xoay chiều” 1.2.96.Chuyê 1.2.95 1.2.97 3-5 n gia lí thuyết Viết báo cáo nội dung tìm hiểu được, viết cho tập san nhóm Tìm hiểu ứng dụng mỏ hàn điện(mỏ hàn xung), sạc ắc quy máy tẽ ngô Thiết kế, chế tạo sử dụng thử nghiệm mỏ hàn điện (mỏ hàn xung), sạc ắc quy máy tẽ ngô 1.2.99.Chuyê 1.2.98 1.2.100 3-5 n gia kĩ thuật 1.2.101 Viết báo cáo nội dung tìm hiểu làm Viết cho tập san nhóm b) HĐNK mang tính chất quần chúng rộng rãi 1.2.102 1.2.258 1.2.259 Nhằm mục đích tạo hướng thú, lơi HS q trình tham gia HĐNK nói riêng học tập vật lí nói chung chúng tơi tiến hành tổ chức hội vui vật lí với chủ đề “ Điện xoay chiều điều kì diệu” 1.2.260 Chúng tổ chức thành hai phần: 1.2.261 Phần thứ nhất: Triển lãm đánh giá sản phẩm nhóm 1.2.262 Phần thứ hai: Thi số nội dung liên quan đến “Dòng điện xoay chiều” 1.2.263 Trong phần thứ nhất: Tổ chức cho nhóm chế tạo sản phẩm lên báo cáo (theo thứ tự bốc thăm), thuyết trình sản phẩm tập san nhóm Các nhóm khác theo dõi đặt câu hỏi sản phẩm nhóm; đánh giá cho điểm theo tiêu chí đánh giá Ban giám khảo dựa vào tiêu chí đánh giá, cho điểm nhóm 1.2.264 Trong phần thi thứ hai: Thành lập đội thi, đội thi gồm thành viên (các đội thi thành viên đội chọn từ thành viên câu lạc yật lí trường THPT Mèo Vạc) Trong phần tổ chức phần thi gồm phần thi dành cho khán giả phần thi cho đội sau: - Phần : Chào hỏi 1.2.265 Các đội giới thiệu thành viên đội, giới thiệu nhóm hình thức: Thơ, ca, hị, vè, kịch Điểm tối đa 20 điểm - Phần 2: Trả lời nhanh 1.2.266 Trong thời gian phút đội trả lời câu hỏi gói câu hỏi lựa chọn Mỗi câu trả lời 10 điểm 1.2.267 Sau hết giờ, câu hỏi mà đội trả lời sai chưa trả lời giành quyền trả lời cho khán giả Neu khán giả không trả lời ban tổ chức công bố đáp án - Phần : Giải ô chữ 1.2.268 Gồm từ hàng ngang từ hàng dọc ( từ chìa khóa) 1.2.269 Các đội chọn trả lời từ hàng ngang qua câu hỏi gợi ý; đội đạt điểm cao qua hai phần thi trước ưu tiên lựa chọn từ hàng ngang trước sau đến đội có số điểm cao Thời gian suy nghĩ cho từ hàng ngang 20 giây, trả lời 20 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm đội khác trả lời hình thức ấn chuông xin trả lời, trả lời 10 điểm 1.2.270 Sau kết thúc từ hàng ngang, thời gian 30 giây đội dành quyền trả lời từ hàng dọc (từ chìa khóa) Trả lời từ hàng dọc 30 điểm 1.2.271 Kết thúc phần thi từ hàng ngang từ hàng dọc mà đội khơng trả lời giành quyền trả lời cho khán giả Nếu khán giả không trả lời ban tổ chức cơng bố đáp án - Phần 4: Mảnh ghép 1.2.272 Gồm mảnh ghép chia cho đội 1.2.273 Mỗi đội có mảnh ghép để mở, mảnh ghép chứa câu hỏi để trả lời, trả lời 20 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm Các đội lại quyền trả lời, trả lời 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm 1.2.274 Nếu đội không trả lời khán giả trả lời Nếu khán giả khơng trả lời ban tổ chức cơng bố đáp án 1.2.275 Sau mảnh ghép mở có tranh chân dung nhà khoa hoc Đội trả lời nhà khoa học 30 điểm - Phần 5: Phần thi “Dành cho khán giả” 1.2.276 Trong phần thi khán giả tham gia phần thi “cặp đơi hồn hảo” Trong phần chơi khán giả thành lập cặp chơi để đoán cụm từ đồ vật mà ban tổ chức đưa ra; người mô tả cụm từ đồ vật (trong lời mô tả không dùng từ trùng với tên đồ vật, từ lóng, từ địa phương) cịn người đoán cụm từ đồ vật Trong tất phần thi, khán giả trả lời nhận phần quà ban tổ chức 2.3.2.3 Đổi tượng tham gia, ban tổ chức, đại biểu - Đại biểu: Đại diện Ban giám hiệu nhà trường; Thường vụ đoàn trường - Ban giám khảo: Một số thầy dạy mơn vật lí - Ban tổ chức: 1.2.277 + Dẩn chương trình: 01 HS 01 giáo viên + Thư kí: 01 HS 01 giáo viên + Bấm thời gian: 02 HS 1.2.278 2.3.2.4 + Trang trí khánh tiết: 08 HS câu lạc yật lí trường Dự kiến phương tiện HS cần sử dụng - Sách giáo khoa sách tham khảo mơn yật lí - Báo, tạp chí: Vật lí tuổi trẻ, tài hoa trẻ, - Một số website: http://thưvienvatli.com 2.3.2.5 1.2.279 http://www.vatlivietnam.org 1.2.280 http://www.khoahocvưi.com 1.2.281 http://www.google.com.vn Dụ kiến khó khăn, sai lầm học sinh giải pháp hỗ trợ giáo viên a Những khó khăn, sai lầm chế tạo mỏ hàn điện (mỏ hàn xung) 1.2.282 Mỏ hàn điện sản phẩm sử dụng rộng rãi phổ biến thực tế đời sống hàng ngày Tuy nhiên trình thiết kế chế tạo em mắc số khó khăn sai lầm sau: - Q trình ghép lõi thép, thép ghép không chặt với sử dụng máy phát tiếng kêu, làm giảm hiệu suất máy - Quá trình quấn dây ghép lõi thép làm xước sơn cách điện dây quấn lõi thép dẫn đến tình trạng chập cháy sử dụng - Tiết diện dây quấn số vòng dây quấn: Nếu tiết diện dây quấn nhỏ, không đảm bảo so với dòng điện sử dụng dẫn đến giảm hiệu suất máy gây chập cháy, tiết diện dây lớn dẫn đến tốn kém, lãng phí Số vịng dây quấn quan trọng cần phải quấn đúng, quấn đủ số vòng khơng khơng đảm bảo u cầu đề Vì yậy GV cần lưu ý học sinh thiết kế, chế tạo cần tính tốn kĩ cơng suất máy, dịng điện cuộn dây để từ tính tốn xác tiết diện dây quấn, số vịng dây quấn, lõi thép có kích thước phù họp với tiết diện cuộn dây - Khó khăn nguồn kinh phí: Giáo viên cần có hỗ trợ kịp thời nguồn kinh phí cho HS để khơng làm giảm tiến độ hoạt động em 1.2.283 Ngoài ra, giáo viên cần lưu ý em phải đảm bảo an toàn điện trình chế tạo thử nghiệm thiết bị b Những khó khăn, sai lầm chế tạo sạc ắc quy 1.2.284 Thực chất sạc ắc quy máy biến áp có thêm mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều nên trình chế tạo cần phải ý: - Các thép kĩ thuật điện cần ghép chặt với - Số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp quấn phải đảm bảo nguyên tắc Ul.N2=Ul.N2 - cần phải đấu mạch chỉnh lưu theo sơ đồ hình 2.2 1.2.103 1.2.285 1.2.286 Hình 2.3 Mạch chinh lưu dịng điện xoay chiều c Những khó khăn, sai lầm khỉ chế tạo máy tẽ ngơ 1.2.287 - Khó khăn tìm kiếm thơng tin sản phẩm: Đây sản phẩm chưa phổ biến với bà vùng cao huyện Mèo Vạc nên việc tìm kiếm thơng tin sản phẩm trên thực tế GV giới thiệu cho học sinh tìm kiếm thơng tin sản phẩm mạng thông qua số trang web như: http://www.nhasangche.com, http://www.google.com.vn

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VÂN DUNG DAY HOC Dư ÁN

  • VÃN DUNG DAY HOC Dư ÁN

  • V J

  • c.

    • Nguyễn Văn Thỏa

    • Tôi xin cam đoan:

    • Nguyễn Văn Thỏa

    • 1.2.7. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đè tài

    • 2. Muc đích của đè tài

    • 3. Đổi tượng và phạm vi nghiền cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiền cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • 1.2.34. NỘI DUNG

    • 1.1. DẠY HỌC Dự ÁN

    • 1.1.1. Khái niệm dạy học dự án

    • 1.1.2. Đặc điểm của dạy học dự án

    • 1.1.3. Các giai đoan của day hoc dư án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan