Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN TUẤN KIỆT THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THCS LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC VINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa công bố cơng trình khác NGUYỄN TUẤN KIỆT LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, khoa Vật lí Trƣờng Đại học Vinh, Ban giám hiệu trƣờng THCS Tân Khánh Đông, Thị xã Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, triển khai nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cán hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Mai Văn Trinh tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, đồng nghiệp bè bạn động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập triển khai thực đề tài Vinh, tháng 03 năm 2011 Tác giả, NGUYỄN TUẤN KIỆT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin truyền thông DHVL : Dạy học vật lý ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh HS THCS : Học sinh trung học sở LLDH : Lý luận dạy học MĐ : Mục đích MVT : Máy vi tính ND : Nội dung PP : Phƣơng pháp PPDH : Phƣơng pháp dạy học PTDH : Phƣơng tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm TTC : Tính tích cực TTCNT : Tính tích cực nhận thức VL : Vật lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU -1 CHƢƠNG I -5 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI -5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Định hƣớng đổi PPDH VL trƣờng THCS - 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý - 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.2.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức - 13 1.2.3 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức 15 1.2.4 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THCS 16 1.2.4.1 Đặc điểm HS THCS, học sinh lớp - 16 1.2.4.2 Biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh THCS 17 1.2.5 Vai trò CNTT việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 19 1.3 BGĐT 21 1.3.1 Khái niệm BGĐT 21 1.3.2 Cấu trúc BGĐT 22 1.3.3 Các loại BGĐT 23 1.3.4 BGĐT với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - 23 1.3.5 Thiết kế BGĐT theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 25 1.3.6 Những ƣu điểm nhƣợc điểm việc giảng dạy BGĐT 29 1.4 Thực trạng việc sử dụng BGĐT vào việc dạy học trƣờng THCS - 31 Kết luận chƣơng I - 32 CHƢƠNG II 34 THIẾT KẾ BGĐT CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÝ THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS 34 2.1 CẤU TRÚC CHƢƠNG TRINH CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÝ LỚP - 34 2.1.1 Cấu trúc lôgic chƣơng “Quang học” - 34 2.1.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Quang học” 34 2.2 Thực trạng việc dạy học chƣơng “Quang học” 35 2.2.1 Thực trạng việc giảng dạy giáo viên - 35 2.2.2 Thực trạng việc học tập chƣơng “Quang học” học sinh 36 2.3 Sự hỗ trợ Internet vào thiết kế BGĐT 37 2.4 Thiết kế số BGĐT chƣơng “Quang học” - 38 2.4.1 Kho liệu số hỗ trợ thiết kế BGĐTchƣơng “Quang học” VL lớp - 38 2.4.2 Thiết kế số BGĐT chƣơng “Quang học” - 43 Kết luận chƣơng II - 66 CHƢƠNG III - 68 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM - 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 69 3.4.2 Đánh giá tiến trình dạy học thơng qua BGĐT - 70 3.4.3 Đánh giá kết học tập HS 71 Kết luận chƣơng III 74 KẾT LUẬN - 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 80 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ văn đạo Đảng nhà nƣớc thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo, nhiệm vụ mà Thủ tƣớng Chính phủ giao cho ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ-TTg Đất nƣớc ta trình CNH – HĐH, để thực đƣợc mục tiêu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho đất nƣớc giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, giáo dục nƣớc nhà trình đổi nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục Việc sử dụng CNTT vào việc hỗ trợ cho giáo viên việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc quan tâm hàng đầu, năm học 2008-2009 Bộ giáo dục đào tạo xác định năm ứng dụng CNTT dạy học để bƣớc nâng cao chất lƣợng giảng dạy thực đƣợc mục tiêu ngành Đối với mơn vật lí mơn khoa học thực nghiệm, từ tƣợng, vật sống, thí nghiệm ….từ ngƣời giáo viên giúp cho học sinh tìm thấy, tích lũy kiến thức vào kho tàng kiến thức từ hình thành phát triển nhân cách Từ ta thấy việc hƣớng học sinh vào việc quan sát tƣợng, vật sống, thực đƣợc thí nghiệm … định thành cơng việc giảng dạy Tuy nhiên, tƣợng học sinh quan sát thấy đƣợc, thí nghiệm thực đƣợc …từ ảnh hƣởng đến việc tiếp thu kiến thức học sinh Chƣơng “Quang học” VL lớp THCS điển hình khó khăn tơi gặp phải, chƣơng có vị trí quan trọng chƣơng trình VL THCS Xuất phát từ thực tiễn dạy học để khắc phục khó khăn trên, thực tốt việc giảng dạy chƣơng “Quang học” định nghiên cứu đề tài "Thiết kế BGĐT theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh THCS" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thiết kế số BGĐT chƣơng “Quang học” VL lớp theo hƣớng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh sử dụng chúng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học VL trƣờng THCS ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy học tích cực Dạy học vật lý trƣờng THCS Hoạt động dạy học vật lý trƣờng THCS với việc sử dụng BGĐT dạy học Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ND PPDH chƣơng “Quang học” chƣơng trình VL lớp tiến thành TNSP trƣờng THCS Tân Khánh Đông, Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế BGĐT theo hƣớng tích hóa hoạt động nhận thức học sinh THCS sử dụng cách hợp lí dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học VL nói chung, chƣơng “Quang học” VL lớp nói riêng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tài liệu đề cập đến biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng MVT DHVL trƣờng phổ thơng Nghiên cứu chƣơng trình, SGK, chuẩn kiến thức kỹ chƣơng “Quang học” VL lớp THCS Tìm hiểu thực trạng sử dụng MVT DHVL trƣờng THCS Soạn thảo BGĐT cho số học cụ thể chƣơng “Quang học” VL lớp THCS Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu QTDHVL nhờ hỗ trợ MVT với BGĐT PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Kết TNSP trả lời cho câu hỏi: Sử dụng BGĐT có góp phần nâng cao tính hứng thú học tập hoạt động học tập HS hay không? Tính tích cực chủ động học sinh học tập đƣợc phát huy cách hiệu học tập chƣa? Chất lƣợng học sinh trình học tập với hỗ trợ MVT phƣơng tiện thí nghiệm so với học tập phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ nào? Các BGĐT, tài liệu hỗ trợ cho việc ôn tập, củng cố, thiết kế có phù hợp với thực tế giảng dạy trƣờng THCS hay chƣa (việc phân bố thời gian, mức độ kiến thức, phƣơng pháp trình bày giảng ) Kết thực nghiệm trả lời câu hỏi giúp ta tìm thiếu sót, từ kịp thời chỉnh lí, bổ sung để đề tài hồn thiện, góp phần nâng cao chất lƣợng DHVL trình đổi PPDH trƣờng THCS đạt đƣợc hiệu cao 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Quá trình TNSP đƣợc tiến hành trƣờng THCS Tân Khánh Đông, Thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp (là trƣờng vùng ven thị xã Sa Đéc), thực nhiệm vụ sau: Tổ chức dạy học chƣơng “Quang học” VL lớp cho lớp ĐC lớp TN Đối với lớp TN, sử dụng BGĐT thiết kế kết hợp với PTDH truyền thống nhƣ bảng đen, SGK…Gồm tiết sau đây: Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Tiết 7: Gƣơng cầu lồi Tiết 9: Tổng kết chƣơng 1: Quang học Bài ngoại khóa tìm hiểu tƣợng Nhật thực, Nguyệt thực Với lớp ĐC sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy đƣợc tiến hành 69 theo tiến độ đƣợc quy định theo chƣơng trình Bộ giáo dục Đào tạo Quan sát tích cực, chủ động HS học tập lớp ĐC TN từ rút kết luận hiệu BGĐT dạy học đối việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết học tập thu đƣợc lớp TN lớp ĐC 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Chọn hai lớp TN 7A4: 38 HS, 7A1: 34 HS hai lớp ĐC là: 7A2: 36 HS, 7A3: 36 HS trƣờng THCS Tân Khánh Đông, Thị Xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Xét mặt chung bốn lớp có trình độ tƣơng đƣơng mơi trƣờng học tập (căn vào kết học kỳ I năm học 2009-2010) Trong trình TNSP, tiến hành dạy song song chƣơng “Quang học” lớp ĐC lớp TN, ý quan sát thái độ, ý thức học tập HS để đánh giá cách khách quan chất lƣợng học Sau tiết dạy rút kinh nghiệm tìm nguyên nhân mang lại hiệu cho tiết học Trong thời gian TNSP, tổ chức kiểm tra cho HS bốn lớp theo hình thức: Trắc nghiệm khách quan tự luận cụ thể nhƣ sau: Bài 15 phút sau tiết 3; Bài 45 phút sau tiết Hệ thống tập dùng để kiểm tra HS đƣợc lựa chọn từ tập SGK sách tập vật lý lớp Mục đích kiểm tra để đánh giá: + Mức độ tiếp thu giảng, khả hiểu, nắm vững khái niệm, định luật chƣơng “Quang học” + Khả vận dụng kiến thức vào việc giải số tình thực tế + Phát thiếu sót HS để kịp thời điều chỉnh Ngoài tổ chức kiểm tra đánh giá chúng tơi cịn tổ chức tìm hiểu ý kiến HS lớp TN việc sử dụng BGĐT hỗ trợ dạy học chƣơng “Quang học” để từ có điều chỉnh cho phù hợp 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 70 Chúng đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm qua mặt sau: a Khả vận dụng kiến thức học sinh hiệu tiến trình dạy học thơng qua điểm trung bình kiểm tra b Đánh giá tinh thần, thái độ học tập học sinh dựa vào: Khơng khí học tập lớp Tinh thần hợp tác thành viên nhóm Số học sinh tích cực tham gia xây dựng Ý thức thực nhiệm vụ đƣợc GV phân cơng Từ đó, có sở đánh giá tính khả thi đề tài nghiên cứu 3.4.2 Đánh giá tiến trình dạy học thông qua BGĐT Quan sát học lớp TN đƣợc tiến hành theo tiến trình dạy học đƣợc thiết kế, chúng tơi có nhận xét sau: Tiến trình dạy học với việc sử dụng BGĐT thiết kế không tải với thời lƣợng lên lớp khả HS Đạt hiệu cao ngƣời GV biết kết hợp với PTDH truyền thống, PPDH đại khác cách hợp lí Việc sử dụng BGĐT hỗ trợ cho việc giảng dạy khắc phục khó khăn GV gặp phải giảng dạy PPDH truyền thống, phù hợp với đặc điểm tâm lý HS THCS kích thích hứng thú học tập HS làm kết học tập tốt Việc sử dụng BGĐT với hỗ trợ PTDH đại tạo đƣợc môi trƣờng dạy học đại, tạo đƣợc tƣơng tác tích cực GV HS, HS HS Thực tế triển khai chứng tỏ hình thức dạy học mang lại hiệu khả quan có tính khả thi, đồng thời phù hợp với việc đổi PPDH trƣờng THCS dạy học vật lý nói riêng Việc sử dụng BGĐT hỗ trợ tốt cho việc thực ôn tập, hệ thống kiến thức chƣơng cho HS, tiết ngoại khóa học sinh tích cực động giúp GV đạt hiệu cao tiết giảng dạy nội dung Ngoài việc sử dụng BGĐT thiết kế có tác dụng tốt việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, thu hút ý HS vào nội dung học HS thích thú mơn vật lý Qua tạo đƣợc mơi trƣờng học tập sơi nổi, HS học tập tích cực 71 3.4.3 Đánh giá kết học tập HS Sau tổ chức cho HS làm kiểm tra tiến hành chấm xử lí kết thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê toán học Các bảng thống kê số điểm Bảng thống kê số % HS đạt điểm Xi trở xuống Vẽ đƣờng cong tần suất luỹ tích _ Tính tham số thống kê: X i , S2 , S, V theo công thức: X X i n i i 1 Phƣơng sai: S N 1 10 10 Điểm trung bình: X n X i 1 i i N Độ lệch chuẩn: S S Hệ số biến thiên: V S 100% X Trong Xi điểm số HS thứ i; N số HS tham gia kiểm tra Thống kê kết kiểm tra Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra Bài KT Lớp Điểm số Số HS 10 15 TN 72 0 0 2 15 31 15 phút ĐC 72 0 3 10 15 31 45 TN 72 0 10 16 20 phút ĐC 72 4 12 17 18 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số hai kiểm tra Lớp Số HS Số KT Số HS đạt điểm từ Xi 10 TN 72 144 0 3 11 25 47 35 12 ĐC 72 144 15 20 28 24 35 10 72 Bảng 3.3: Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số Số Số HS đạt điểm từ Xi trở xuống HS KT 10 TN 72 144 0 14 25 50 97 132 144 ĐC 72 144 12 27 47 75 99 134 144 144 Bảng 3.4: Bảng thống kê số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống Lớp Số HS Số Số % HS đạt điểm từ Xi trở xuống KT TN 72 144 ĐC 72 144 0.7 2.8 4.9 9.7 10 17.4 34.7 67.4 91.7 100 2.8 4.9 8.3 18.8 32.6 52.1 68.8 93.1 100 100 Bảng 3.5: Các thông số thống kê Lớp Số HS Số KT X S2 S V% TN 72 144 7.71 2.9 1.7 27.5 ĐC 72 144 6.19 2.53 1.59 20.6 Từ số liệu bảng 3.2 bảng 3.4 biểu diễn đồ thị điểm số đƣờng cong tần suất luỹ tích lớp ĐC TN Đồ thị 3.1 Điểm số kiểm tra Đồ thị điểm số Số học sinh 50 40 30 §èi chøng Thùc nghiÖm 20 10 §iĨm sè Xi 73 Đồ thị 3.2 Đường tần suất luỹ tích nhóm ĐC TN §å thị tần số luỹ tích Số % HS đạt điểm tõ Xi trë xuèng 120 100 80 §èi chøng 60 Thùc nghiÖm 40 20 §iĨm sè Xi 10 Từ bảng 3.5 ta thấy: Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC, nhiên chƣa thể khẳng định chất lƣợng học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC Ở nảy sinh vấn đề: Sự chênh lệch phải sử dụng BGĐT dạy học thực tốt dạy học truyền thống hay ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lý số liệu TNSP phƣơng pháp kiểm định thống kê Kiểm định thống kê: Giả thuyết H0: X TN = X ĐC giả thuyết thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên, không thực chất) Giả thuyết H1 = X TN > X ĐC đối lập với giả thuyết thống kê (PPDH với hỗ trợ MVT thực tốt PPDH thông thƣờng) Chọn mức ý nghĩa = 0.05 Để kiểm định giả thuyết H1 ta sử dụng đại lƣợng ngẫu nhiên Z Với Z X TN X §C STN S2 §C N TN N §C 2 2.53 ; S ĐC 2.9 ; X TN 7.71 , X ĐC 6.19 Trong đó: NTN = 72; NĐC = 72; STN Z 5.54 74 Với = 0.05 ta tìm giá trị giới hạn Zt: Zt 2 2.0,05 0.45 2 Tra bảng giá trị Laplace ta có Zt = 1.65 So sánh Z Zt ta có: Z > Zt Vậy với mức ý nghĩa = 0.05, giả thuyết H0 bị bác bỏ giả thuyết H1 đƣợc chấp nhận Do X TN > X ĐC thực chất, ngẫu nhiên Nghĩa PPDH với hỗ trợ BGĐT thực có hiệu Kết luận Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC, đại lƣợng kiểm định Z > Zt chứng tỏ PPDH với BGĐT thực có hiệu tích cực hóa hoạt động HS từ nâng cao chất lƣợng giáo dục Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ: Độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp TN nhỏ lớp ĐC Điều phản ánh thực tế lớp học TN: Hầu hết HS tham gia xây dựng bà i cách tích cực đạt hiệu cao kiểm tra chênh lệch HS lớp Đồ thị tần số luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lƣợng học lớp TN thực tốt lớp ĐC Qua trình TNSP kết luận: Sử dụng BGĐT để giảng dạy số chƣơng “Quang học” cho HS lớp tạo khơng khí học tập sơi nổi, HS học tập tích cực kích thích đƣợc khả tìm tịi sáng tạo em , em tích cực hoạt động Về mặt định lƣợng, tổ chức DH theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự lực giải vấn đề học tập HS với BGĐT đem lại hiệu bƣớc đầu việc nâng cao chất học tập Nhƣ vậy, sử dụng BGĐT hỗ trợ QTDH góp phần thực tốt chủ trƣơng đổi PPDH Tuy nhiên, để việc áp dụng thực có hiệu địi hỏi phải có nỗ lực từ phía GV Kết luận chƣơng III Qua số tiết TNSP, với số lƣợng HS hạn chế, BGĐT biên soạn khẳng định sử dụng giảng dạy điều kiện sở vật chất trƣờng Kết TNSP cho phép khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đắn, bƣớc 75 tiến trình dạy học có trợ giúp BGĐT, giải pháp sƣ phạm bƣớc phù hợp có tính khả thi Những kết bƣớc đầu khẳng định việc tổ chức dạy học với BGĐT chƣơng “Quang học” có tác dụng nâng cao chất lƣợng DHVL, góp phần đổi PPDH, bƣớc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS THCS Cụ thể: Đối với hoạt động học tập HS THCS: Có tác dụng giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo, gây hứng thú, kích thích tị mò khơi dậy lòng ham hiểu biết em Hiệu học theo tiến trình dạy học giúp em hiểu tốt hơn, chất lƣợng ghi nhớ, khắc sâu kiến thức cao hơn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, khả vận dụng tri thức vào giải tình cụ thể linh hoạt hiệu Nhờ góp phần đáng kể việc nâng cao chất lƣợng học tập HS THCS Đối với hoạt động dạy GV: Có tác dụng hỗ trợ nhiều mặt hoạt động dạy học GV, làm thay số lƣợng công việc đáng kể cho GV nhƣ: viết, vẽ bảng, trình bày tranh ảnh, nhờ GV có nhiều thời gian để quan tâm đến hoạt động học HS, tăng cƣờng việc đạo hoạt động nhận thức cho HS có nhiều điều kiện thuận lợi để theo dõi đánh giá lực học tập HS từ có biện pháp giúp đỡ kịp thời với HS chậm tiến Bên cạnh cịn có khả giúp GV giám sát điều tiết đƣợc tiến trình dạy học Đối với việc chuẩn hố sở liệu môn học: Đây mạnh BGĐT với trợ giúp MVT Ngƣời sử dụng bổ sung, tích luỹ làm phong phú cho kho tƣ liệu BGĐT nhƣ: thƣ viện tranh ảnh, phim thí nghiệm, mơ phỏng, ngân hàng câu hỏi Đặc biệt thay đổi, bổ sung hay chỉnh sửa giảng theo kinh nghiệm GV cho phù hợp cho tiến trình dạy học trình độ nhận thức HS Điều thể tính mở BGĐT dạy học, tài liệu điện tử không đƣợc lƣu trữ theo năm tháng mà cho phép cập nhật, sửa đổi để nâng cao chất lƣợng Để học có hỗ trợ BGĐT đạt hiệu cao, lôi ý, tự lực tìm tịi giải vấn đề HS địi hỏi GV phải có lực sƣ phạm, có đầu tƣ thời gian để chuẩn bị tiến trình dạy học cách khoa học 76 Nhƣ vậy, phƣơng án dạy học với hỗ trợ BGĐT có tính khả thi đối tƣợng HS THCS Tuy nhiên, không nên xem MVT PTDH vạn thay GV hay phủ định vai trò PTDH truyền thống khác Để phát huy tối đa mạnh PTDH cần có phối hợp PTDH, đồng thời biết phối hợp linh hoạt hình thức lên lớp PPDH khác 77 KẾT LUẬN Ở kỷ XXI này, loài ngƣời bƣớc vào kỷ nguyên CNTT với kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa Điều ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động đời sống xã hội tất quốc gia, đòi hỏi ngƣời phải có nhiều kỹ đặc thù thái độ tích cực để tiếp nhận làm chủ tri thức, làm chủ thông tin cách sáng tạo Việc ứng dụng CNTT vào trình dạy học xu hƣớng tất yếu trƣờng học giới Việt Nam nói riêng Trong q trình thực đề tài “Thiết kế BGĐT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh THCS” Chúng thu đƣợc kết nhƣ sau: Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở khoa học việc sử dụng BGĐT làm PTDH vật lý để nâng cao chất lƣợng QTDH, bƣớc đầu khẳng định tính tích cực việc sử dụng BGĐT với hỗ trợ của PTDH đại Vận dụng quan điểm LLDH đại chất hoạt động học chức GV tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hoạt động học, làm sáng tỏ vai trò chức BGĐT QTDH Các BGĐT dạy học với hỗ trợ thí nghiệm mơ phỏng, hình ảnh tĩnh, động thực góp phần giải khó khăn GV HS QTDH từ thúc đẩy tính tích cực HS q trình học tập Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên tắc, kỹ thuật quy trình thiết kế BGĐT hỗ trợ DH Lựa chọn phần mềm thiết kế BGĐT hiệu quả, dễ sử dụng phù hợp trình độ tin học GV HS Có thể kết luận: Việc triển khai DH với BGĐT trƣờng THCS thực có tính khả thi, qua GV HS tiếp cận đƣợc PTDH đại, bƣớc phát triển đại hóa PTDH nhằm nâng cao chất lƣợng DHVL Qua nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo phân tích cấu trúc logic tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng “Quang học” trƣờng nay, phát khó khăn dạy học chƣơng để đƣa giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS Tiến trình dạy học sử dụng BGĐT thiết kế với hỗ trợ PTDH đại kết hợp với PTDH truyền thống đƣợc GV ủng hộ có tính khả thi cao, phù hợp với thực tế nhà trƣờng Các thiết kế bảo đảm mục tiêu thời lƣợng tiết 78 học, phù hợp với trình độ HS Trong tiết dạy TNSP, sử dụng BGĐT với PTDH, GV tổ chức hoạt động nhận thức cho HS cách tích cực HS tích cực phát biểu xây dựng bài, tranh luận sôi nổi, thoải mái, tiếp thu giảng hứng thú, có niềm tin vững vào kiến thức thu nhận đƣợc sau tiết học Kết TNSP cho thấy, chất lƣợng học tập lớp TN cao lớp ĐC Kết TNSP kiểm tra đƣợc tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu 10 Những kết nghiên cứu mà đề tài đạt đƣợc tiếp tục khẳng định vai trò to lớn việc sử dụng BGĐT QTDH để phát triển PTDH đại nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung DHVL nói riêng trƣờng phổ thơng nói chung trƣờng THCS nói riêng Sử dụng BGĐT dạy học góp phần đại hóa PTDH mơn, cải tiến hình thức lên lớp truyền thống, phát huy khả tích cực hoạt động nhận thức sáng tạo HS Những thành to lớn mà mang lại cho nhà trƣờng, cho nghiệp giáo dục đào tạo, đồng thời bƣớc hình thành môi trƣờng học tập đại nhà trƣờng phổ thơng Đó niềm tin, thái độ, hành động đắn để chuẩn bị đón nhận “nền giáo dục điện tử” tất yếu đời tƣơng lai Qua q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có kiến nghị Để phát huy tối đa hiệu PPDH với hỗ trợ BGĐT cần tổ chức cho HS THCS làm quen với môi trƣờng học tập từ lớp dƣới từ phần học trƣớc Trang bị cho HS kiến thức kỹ tin học phục vụ cho mục đích học tập Đối với nhà trƣờng Sở GD&ĐT cần tăng cƣờng trang thiết bị, PTDH đại nhƣ MVT, máy chiếu cho trƣờng THCS cách đầy đủ đồng Nên có phịng học cho môn để tạo điều kiện sử dụng PTDH đại vào QTDH cách tốt Có biện pháp khuyến khích GV ứng dụng PTDH đại QTDH, nhƣ việc tổ chức hội thi GV giỏi theo hình thức ứng dụng CNTT địa phƣơng nƣớc 79 Qua trình tìm hiểu nghiên cứu thấy hƣớng nghiên cứu nƣớc ta giai đoạn phát triển nay, nhiên số nƣớc giới BGĐT đƣợc sử dụng phổ biến thực đem lại hiệu Mặc dù thời gian khơng dài khả cịn hạn chế nhƣng mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài để hoàn thiện LLDH phát huy tối đa hiệu BGĐT dạy học nói chung dạy học vật lý nói riêng Hy vọng rằng, đề tài góp phần vào việc đổi PPDH trƣờng THCS việc ứng dụng CNTT vào dạy học Hƣớng phát triển đề tài - Tiếp tục khắc phục hạn chế nội dung nhƣ hình thức BGĐT dạy học chƣơng “Quang học” hoàn thiện số yêu cầu mặt kỹ thuật để BGĐT thực có tính chun nghiệp, triển khai ứng dụng phạm vi rộng - Chúng tơi tiếp tục hồn thiện, phát triển khả ứng dụng BGĐT dạy học chƣơng “Quang học” mở rộng phạm vi xây dựng BGĐT cho nội dung khác chƣơng trình vật lý THCS - Nghiên cứu xây dựng cấu trúc sở liệu có tính tối ƣu phƣơng diện dạy học làm sở cho việc hình thành phát triển hệ thống thƣ viện điện tử ngày đƣợc chuẩn hoá tƣơng lai - Nghiên cứu việc sử dụng MVT với thiết bị ngoại vi dạy học từ ý khai thác khả hỗ trợ MVT thí nghiệm thực hành vật lý 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật lý, ĐH Vinh [2] Trƣơng Trọng Cần (9/2008), Nâng cao chất lượng, hiệu thiết kế thi công BGĐT, Tạp chí giáo dục, Đại học Vinh, trang 20 [3] David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (1999), Cơ sở Vật lý, tập – Quang học vật lý lượng tử NXBGD [4] Vũ Thị Kim Dung (2009), Thiết kế giáo án điện tử chương “Dịng điện mơi trường” vật lý 11 THPT ban nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, luận văn thạc sỹ giáo dục học [5] Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Bộ giáo dục [6] Nguyễn Văn Đủ (2009), Xây dựng BGĐT dạy học chương định luật bảo toàn vật lý 10 ban cho học sinh THPT vùng sâu, luận văn thạc sỹ giáo dục học [7] Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốt-xky, Tập 1, NXBGD [8] Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT dạy học tích cực, NXBGD [9] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2000), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXBGD [10] Trần Kiều (1997), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, KHGD [11] Nguyễn Quang Lạc, Lê Công Triêm (1992), Một số đặc điểm sở lý luận dạy học việc sử dụng máy tính điện tử, Nghiên cƣu giáo dục (1/1992), trang 24,25 [12] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học, ĐHSP Vinh [13] Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002), Máy vi tính làm phương tiện dạy học, ĐH Vinh [14] Phạm Thị Phú, Logic học dạy học vật lý, Bài giảng cho học viên cao học, ĐH Vinh [15 ] Phạm Thanh Phong (2010), Thiết kế BGĐT theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh THPT vùng sâu, luận văn thạc sỹ giáo dục học [16] Vũ Quang-Nguyễn Đức Thâm-Đoàn Duy Hinh-Nguyễn Phƣơng Hồng, SGK Vật lý lớp 81 [17] Vũ Quang-Nguyễn Đức Thâm-Đoàn Duy Hinh-Nguyễn Phƣơng Hồng, SGV Vật lý lớp [18] Vũ Quang-Nguyễn Đức Thâm-Đoàn Duy Hinh-Nguyễn Phƣơng Hồng, SBT Vật lý lớp [19] Đỗ Văn Sơn (2007), Xây dựng BGĐT dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT ban bản, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Vinh [20] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế, Phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông NXB-ĐHSP 2002 [21] Nguyễn Thị Kim Thu (2003), Nghiên cứu sử dụng Microsoft Powerpoint giảng dạy tập vật lý nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Huế [22] Đặng Thị Thuỷ (2007), Tài liệu tập huấn ứng dụng công nghệ dạy học Tốn, Hà Nội [23] Nguyễn Đình Thƣớc, Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, ĐH Vinh [24] Lê Công Triêm- Nguyễn Đức Vũ, Ứng dụng CNTT dạy học, Nhà xuất Giáo dục [25] Lê Công Triêm (2002), Sự hỗ trợ máy vi tính hệ thống Multimedia dạy học, Nghiên cứu giáo dục (3/2002), trang 14, 15, 16 [26] Mai Văn Trinh (chủ nhiệm đề tài) thành viên PGS.TS Nguyễn Quang Lạc, Ths Mai Văn Lƣu, Phan Thị Kim Dung, Nguyễn Đức Lộc, Đặng Thị Thơm (2005), Đề tài cấp Bộ ứng dụng CNTT để phát triển phương tiện dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh [27] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục đại, NXBGD [28] Nguyễn Thị Hoàng Vinh (2009), Thiết kế sử dụng BGĐT hỗ trợ dạy học chương Quang học vật lý THCS, luận văn thạc sỹ giáo dục học [29] Một số địa Internet: http://www.google.com http://www.physicsclassroom.com http://www.edu.net http://www.vatlyvietnam.org http://www.thuvienvatly.com http://www.vatlysupham.com http://chuyen-qb.com/ http://baigiang.edu.vn http://tulieu.edu.vn 82 ... khơng có hoạt động dạy học, nhiên dạy học hoạt động chủ yếu 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.2.1.1 Tính tích cực (TTC)... trƣờng THCS - 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý - 1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.2.2 Tích cực hóa hoạt động nhận. .. dạy học, phƣơng pháp dạy học tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Nghiên cứu tài liệu dạy học nhằm tăng cƣờng tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nghiên cứu sở lí luận BGĐT dạy học