Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giào dục ở việt nam thời gian tới
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
445 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới vàpháttriển đất nớc hiện nay, pháttriểngiáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện tiên quyết để pháttriểnnguồn nhân lực con ngời, yếu tố cơ bản để pháttriển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Pháttriểnnguồn nhân lực trong đó đặc biệt chú trọng là giáodục đào tạo đã và đang là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta trong nhiều năm qua. Hội nghị Trung Ương 6 đã nêu ra 3 nhiệm vụ lớn cho giáodục đào tạo đó là nâng cao chất lợng, hiệuquảgiáo dục; pháttriển quy mô giáodục trên cơ sở đảm bảo chất lợng và điều chỉnhcơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội, đào tạo vớisử dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; thực hiện 5 giảipháp chủ yếu gồm đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nớc về giáo dục, xây dựngvàtriển khai chơng trình "xây dựngđội ngũ nhà giáovà cán bộ quản lý giáodục một cách toàn diện", tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáodục quốc dân và sắp xếp củng cố mạng lới trờng lớp, cơ sở giáo dục, tăng cờng đầu t cho giáodụcđúngvới yêu cầu quốc sách hàng đầu, đẩy mạnh xã hội hoá giáodụcnhằm tạo nguồn nhân lực có số lợng và chất lợng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựngvà bảo vệ tổ quốc. Trải qua 15 nămđổi mới ngànhgiáodục đào tạo đã thu đợc những thành quả quan trọng, đã cónhững bớc tiến đáng kể đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới vàpháttriển đất nớc. Bên cạnh đó, ngànhgiáodục của chúng ta vẫn còn đứng trớc những thách thức to lớn nhìn chung còn yếu kém về chất lợng, mất cân đối về cơ cấu; hiệuquảgiáodục cha cao; giáodục cha gắn vớisử dụng, đội ngũ giáo viên còn yếu kém; cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu; chơng trình, giáo trình, phơng pháp giảng dạy và công tác quản lý chậm đổi mới, một số hiện tợng tiêu cực, thiếu kỷ cơng chậm đợc khắc phục. Do đó, nhu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lợng đào tạo là một nhu cầu hết sức bức bách. Chiến lợc pháttriểngiáodụcgiai đoạn 2001-2010 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 đã thể hiện quyết tâm đó của toàn Đảng và toàn dân ta. Tuy Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 1 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp nhiên, việc thực hiện chiến lợc này không chỉ đòi hỏi quyết tâm, kinh phí từ nội bộ nền kinh tế mà nhất thiết phải cósựtrợ giúp từ nguồnvốn đầu t nớc ngoài trong đó đặc biệt là sựtrợ giúp của nguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA) của các nớc và các tổ chức tài trợ. Trong đó, việc tiếp nhận vàsửdụngcóhiệuquảnguồnvốn này đốivớipháttriểngiáodục là vô cùng quan trọng vàđòi hỏi phải đợc kế hoạch hoá. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Nhữnggiàiphápnhằmtăng cờng thuhútvàsửdụngcóhiệuquảnguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA)đốivớipháttriểnngànhgiàodụcởViệtNamthờigiantới làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của khoá luận là tìm hiểusự cần thiết cũng nh thực trạng thuhútvàsửdụngnguồnvốn ODA trong pháttriểngiàodục hiện nay và từ đó tìm ra các biện pháptăng cờng hiệuquảsửdụngnguồnvốn này. Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận và phụ lục nội dung của khóa luận này đợc chia làm ba chơng : Ch ơng 1 : Nguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức ODA và vai trò của nó đốivớisựpháttriểnngànhgiáodục nêu những vấn đề tổng quan về vốn ODA và vai trò của nguồnvốn này đốivớisựpháttriển kinh tế nói chung vàđốivớisựpháttriểnngànhgiáodục nói riêng. Ch ơng 2 : Thực trạng huy động vàsửdụnghỗtrợpháttriểnchínhthứcđốivớipháttriểnngànhgiáodụcViệtNam đề cập tình hình huy động vàsửdụngvốn ODA nói chung và trong giàodục nói riêng, đánh giá những mặt đợc và cha đợc. Ch ơng 3 : Nhữnggiảiphápnhằmtăng cờng thuhútvàsửdụngnguồnvốn ODA trong pháttriểngiáodụcởViệtNamthờigiantới đề ra một số biện pháp cụ thể nhằmtăng cờng thuhútvàsửdụngvốn ODA trong pháttriểngiáodục trên cơ sở mục tiêu định h- ớng pháttriểngiáodục đến năm 2010. Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 2 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp Do thời gian, tài liệu và trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá khoá luận này không tránh khỏi có nhiều sai sót. Rất mong nhận đợc sự đánh giá, góp ý của các thầy côvà tất cả những ai quan tâm đến vấn đề đặt ra trong khoá luận này. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớicô giáo, tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh về sự giúp đỡ nhiệt tình vànhững ý kiến đóng góp quí báu trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo trong trờng Đại học Ngoại thơng, các cán bộ ở Bộ Giáodụcvà đào tạo, Bộ Kế hoạch và đầu t, gia đình, bạn bè và tất cả những ngời đã động viên, giúp đỡ tôi trong qúa trình thu thập, xử lý tài liệu và hoàn thành khóa luận. Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 3 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1 Nguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức ODA và vai trò của nó đốivớisựpháttriểnngànhgiáodục 1.1. Tổng quan về ODA 1.1.1. Khái niệm ODA Nguồnvốn ODA kể cả song phơng và đa phơng, đợc hình thành bắt đầu từ khoảng sau chiến tranh thế giới II và từ chỗ ban đầu là sự tài trợ giữa các nớc đã pháttriển cho nhau đến nay đã chuyển sang là sự tài trợ từ các nớc đã pháttriển cho các nớc đang phát triển. Hiện nay có nhiều cách hiẻu khác nhau về hỗtrợpháttriểnchính thức. Theo khái niệm phổ biến thì ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại hoặc các khoản tín dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức của liên hiệp quốc và các tổ chức phi chính phủ dành cho các n- ớc đang và chậm phát triển. Uỷ ban viện trợpháttriển (DAC) của OECD đa ra khái niệm: Hỗtrợpháttriểnchínhthức là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vây u đãi của các cơ quan của chính phủ hoặc của các tổ chức đa phơng nhằm mục đích pháttriển kinh tế hoặc phúc lợi xã hội. Theo định nghĩa của cơ chế quản lý vàsửdụngvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức (ban hành kèm theo nghị địnhh 17/2001/NĐ_CP ngày 4/5/2001 của chính phủ): Hỗtrợpháttriểnchínhthức là sự hợp tác pháttriển giữa nớc CHXHCN ViệtNamvới một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm hình thức chủ yếu sau: hỗtrợ cán cân thanh toán, hỗtrợ theo chơng trình, hỗtrợ kỹ thuật, hỗtrợ dự án. ODA có thể ở dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với diều kiện u đãi. ODA cho vay u đãi có yéu tố không hoàn lại ít nhất đạt 25% giá trị khoản vay. Các điều kiện u đãi có thể là: - Lãi suất thấp (dới 3%/ năm) - Thờigian ân hạn dài (chỉ phải trả lãi không phải trả gốc) Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 4 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp - Thờigian trả nợ dài (khoảng 30-40 năm) 1.1.2. Lịch sử hình thành ODA ODA là một bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt của nguồnvốn vay và tài trợ quốc tế. Ngày nay hầu hết các nớc đều thừa nhận rằng ODA là một nguồnthu quan trọng cho ngân sách để các nớc đang pháttriển đầu t pháttriển kinh tế xã hội. ODA hình thành và ra đời kể từ nhữngnăm sau chiến tranh thế giới thứ II, các nớc công nghiệp pháttriển đã thoả thuận về sựtrợ giúp dới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi cho các nớc đang phát triển. Ngày 14-2- 1960 tại Paris đã ký thoả thuận thành lập tổ chức Hợp tác Kinh tế vàPháttriển (Organisation for Ecomomic Cooperation and Development- OECD). Tổ chức này gồm 20 nớc thành viên, ban đầu đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc cung cấp ODA song phơng và đa phơng. Trong khuôn khổ hợp tác vàpháttriển các nớc OECD đã lập ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban Hỗtrợpháttriển (Development Assistance Committee- DAC) nhằm giúp các nớc đang pháttriểnpháttriển kinh tế và nâng cao hiệuquả đầu t. Tham gia uỷ ban này hiện có 20 nớc: Australia, áo, Ailen, Bỉ, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Nhật, Canađa, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Tây Ban Nha, Tây Đức, Italia, Hà Lan, Lucxembua, Niudilân, Anh, Mỹ và ngoài ra còn có thêm Uỷ ban Cộng đồng Châu Âu. Các nớc thành viên của nhóm DAC thông báo cho uỷ ban khoản đóng góp cho các chơng trình pháttriểnvà trao đổivới nhau về những vấn đề liên quan đến chính sách viện trợphát triển. Năm 1996, DAC cho ra đời bản báo cáo Kiến tạo thế kỷ 21- Vai trò của hợp tác phát triển. Báo cáo này đã nói tới một vai trò khác của viện trợ ngoài vai trò cung cấp vốn. Viện trợpháttriển phải chú trọng vào việc hỗtrợ cho các nớc nhận có đợc thể chế chính sách phù hợp chứ không phải chỉ cấp vốn. Mục đích của viện trợ thay đổi theo thời gian, có khi là những khoản viện trợ lơng thực bất thờng sau thiên tai, có khi là những khoản vay để điều chỉnhcơ cấu của IMF cấp cho các nớc thành viên vớinhững u đãi nhằm cải tổ nền kinh tế cho hiệuquả hơn. Nguồn viện trợpháttriểnchính thức- ODA luôn đợc các nhà tài trợ cam kết với mục tiêu là để giảm nghèo khổ- chiếm tỷ trọng cao nhất trong khối lợng viện trợ quốc tế nên đợc coi là hình thức tiêu biểu. Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 5 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp Nguồn: OECD 1998 Cứu trợ nhân đạo (thuốc men, lơng thực, thực phẩm) do các nớc, các tổ chức phi chính phủ (NGOs) các tổ chức quốc tế cung cấp chiếm tỷ trọng nhỏ trong viện trợ quốc tế. Tuy nhiên, trong tình hình ngày càng nhỉều các cuộc chiến tranh sắc tộc, chiến tranh ly khai, chiến tranh tôn giáo nổ ra khắp nơi, tình hình thiên tai hoành hành dẫn đến những thiệt hại thảm khốc, đẩy hàng nghìn ngời nghèo vào cảnh khốn cùng thì cứu trợ khẩn cấp trở nên thờng xuyên hơn. Một hình thức khác của viện trợ quốc tế cũng khó có thể định lợng vì lợi ích kinh tế mà nó đem lại tuỳ thuộc nhiều vào khả năng hấp thụ của nớc nhận viện trợ, đó là: các ý tởng, các kiến thức đợc viện trợ. ởnhững nớc nghèo trình độ quản lý yếu kém, các nhà tài trợcó thể giúp nâng cao khả năng điều hành kinh tế vĩ mô của các quan chức Chính phủ bằng các chơng trình đào tạo trong nớc hoặc ở nớc ngoài. Hay đơn giản hơn là cung cấp chuyên gia cao cấp có khả năng t vấn về chính sách, về thể chế cho giới lãnh đạo. ở cấp thấp hơn, các chơng trình đào tạo về nâng cao kỹ năng chuyên môn công chức, sinh viên hay truyền bá những kiến thức về y tế, giáo dục, vệ sinh và môi trờng cho cộng đồng dân c ởnhững khu vực thiếu thốn thông tin. 1.1.3. Bản chất của ODA Nhiều quốc gia nghèo nhất của thế giới thiếu nguồn tài chính dài hạn để mở rộng pháttriển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho dân c và nhờ đó tăngthu nhập quốc dân theo đầu ngời. Một trong những thách thức lớn nhất của thời đại chúng ta là phải hớng nhiều hơn công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ của các nớc pháttriển vào những nhu cầu của các nớc nghèo nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, y tế vàgiáo Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 6 Lớp : A11-K38 Phân bổ nguồn viện trợ 3% 71% 26% viện trợ lương thực viện trợpháttriểnchínhthức ODA viện trợ mục đích khác Khoá luận tốt nghiệp dục. Nếu các nớc giàu chỉ chăm lo lợi ích quốc gia mình, không quan tâm đến các nớc nghèo thì cái giàu và cái nghèo còn tiếp tục khắc sâu thêm nữa. Đó là những ý kiến bảo vệ cho hoạt động viện trợpháttriểnnhằm hớng tới một thế giới thịnh vợng đợc chia xẻ cho mọi ngời một cách thành công. Đặc điểm của ODA là mức u đãi về lãi suất, thời hạn vay dài và lợng vốn vay tơng đối lớn, nó mang tính u đãi hơn bất kỳ hình thức tài trợ nào khác. Hỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA) là khoản chi về hợp tác pháttriển của một số chính phủ, các tổ chức quốc tế và các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc trích từ ngân sách trong năm tài chính để viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất u đãi đốivới các nớc đang pháttriển (lãi suất u đãi thờng dao động từ 0,5%- 5%/năm). Vốn ODA cóthờigian vay (hoàn trả vốn) dài, cóthờigian ân hạn dài (chỉ trả lãi, cha phải trả nợ gốc) đây cũng chính là sự u đãi dành cho nớc vay. Vốn ODA của Ngân hàng thế giới, Ngân hàng pháttriển châu á, Nhật Bản cóthờigian hoàn trả là 40 nămvàthờigian ân hạn là 10 năm. Thông thờng trong ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại (tức là cho không). Phần này không dới 25% tổng số. Đây chính là điểm phân biệt giữa viện trợvà cho vay thơng mại. Yếu tố cho không đợc xác định dựa vào việc so sánh mức lãi suất viện trợvới mức lãi suất tín dụng thơng mại (tiêu chuẩn quy ớc là 10%). Cơ quan hợp tác quốc tế của Nhật Bản đã nhấn mạnh ý nghĩa của nhân tố viện trợ không hoàn lại trong ODA của Nhật Bản. Nhân tố viện trợ không hoàn lại là một chỉ số cho thấy tính chất mềm của một khoản vay. Khi cấp một khoản cho vay trên cơ sở thơng mại thuần tuý thì nhân tố viện trợ không hoàn lại là 0% nh- ng khi cấp viện trợ không hoàn lại thì nhân tố viện trợ không hoàn lại là 100%. Nhân tố viện trợ không hoàn lại đợc đòi hỏi cho ODA là 25% nghĩa là một khoản cho vay với tỷ lệ lãi suất hàng năm 5%, trả lãi trong 10 năm kể cả 5 năm ân hạn, có nhân tố viện trợ không hoàn lại là 25%. Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 7 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 1: Yếu tố cho không trong ODA Thờigian (năm) Yếu tố cho không Hoàn trả Ân hạn Cho không 100 Vay TM (lãi suất 10%/năm) Vay, lãi 4% 7 3 25 Vay, lãi 3% 11 3 35 Vay, lãi 4% 25 7 45 Vay, lãi 2,5% 30 8 60 Vay, lãi 0% 25 7 76 Nguồn: Tài liệu của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Có 2 điều kiện cơ bản nhất để các nớc đang pháttriểncó thể nhận đợc ODA đó là: Điều kiện 1: Mức GDP bình quân đầu ngời thấp, nớc có bình quân GDP đầu ngời thấp thờng nhận đợc tỷ lệ không hoàn lại của ODA càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp vàthời hạn u đãi càng lớn. Cho đến khi các nớc này đạt trình độ pháttriển nhất định qua ngỡng đói nghèo thì sự u đãi sẽ giảm đi. Điều kiện thứ 2 để các nớc đang pháttriểncó thể nhận đợc ODA là: Mục tiêu sửdụngvốn của các nớc đang pháttriển phải phù hợp với phơng hớng u tiên xem xét trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA. Điều này có nghĩa là nớc nhận ODA sẽ sửdụngvốn đó vào đâu, cóđúng mục tiêu u tiên của nớc cung cấp ODA không. Nếu điều này không đợc làm sáng tỏ thì sẽ không có nhà tài trợ nào chịu xuất vốn của mình ra cả. Thông thờng nếu nớc cung cấp viện trợ đều cónhữngchính sách riêng của mình, tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hoặc có khả năng (về công nghệ, kinh nghiệm, quản lý ). Đồng thời mục tiêu u tiên của các nớc cung cấp ODA cũng có thể thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy nắm đợc hớng u tiên và tiềm năng của các nớc, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết. Về thực chất, ODA là sự chuyển giaocó hoàn lại hoặc không hoàn lại trong những điều kiện nhất định một phần sản phẩm quốc dân (GNP) từ các nớc pháttriển sang các nớc đang phát triển. Nh vậy nguồn gốc vật chất của ODA chính là một phần của tổng sản phẩm quốc dân từ các nớc giàu sang các nớc nghèo. Do vậy ODA Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 8 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp đã chứa đựng nội dungchính trị, xã hội; ODA gắn vớichính trị là một trong những phơng tiện để thực hiện ý đồ chính trị, đồng thời ODA cũng rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự kiểm soát của d luận xã hội từ phía nóc cung cấp cũng nh từ phía nớc tiếp nhận ODA. Những nớc tài trợ lớn trên thế giới nh Nhật Bản có luật ODA và Quốc hội kiểm soát chặt chẽ Chính phủ trong việc cung cấp viện trợ cho nớc ngoài. Đã có không ít trờng hợp d luận xã hội lên án những vụ bê bối trong việc cung cấp vàsửdụng viện trợ. Hiện nay ở nhiều nớc ngời dân muốn Chính phủ giảm bớt viện trợ nớc ngoài để tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội trong nớc. Và cuối cùng, đánh giá bản chất ODA phải ghi nhớ rằng đó là nguồnvốncó khả năng gây nợ. Khi tiếp nhận vàsửdụngvốn ODA do tính chất u đãi nên gánh nặng nợ nần thờng không thấy ngay. Một số nớc do sửdụng không hiệuquả nên có thể tạo ra sựtăng trởng nhất thời nhng sau một thờigian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA không có khả năng đầu t trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó trong khi hoạch định chính sách phải phối hợp các loại nguồnvốn để tăng cờng sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu. Tóm lại nguồnvốn ODA có một số đặc điểm nổi bật mà các bên đối tác đặc biệt là các nớc tiếp nhận nguồnvốn này cần phải ghi nhớ là: Thứ nhất, hỗtrợpháttriểnchínhthức phản ánh mối quan hệ hai bên: bên tài trợ (bên có vốn) mà chủ yếu là chính phủ các nớc phát triển, các tổ chức đa phơng bỏ vốn nhng không trực tiếp tham gia quản lý điều hành sử dụng. Bên nhận vốn th- ờng là các nớc đang phát triển. Những nớc này nhận vốn, và trực tiếp sửdụng vốn. Thứ hai, mục đích cung cấp vốn của bên tài trợ không nặng về kinh tế mà chủ yếu là vể chính trị xã hội trong khi bên nhận vốn thờng sửdụngvốn nhận đ- ợc nhằmpháttriển kinh tế xã hội. Thứ ba, hỗtrợpháttriểnchínhthức gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản cho vay u đãi. Các khoản viện trợ không hoàn lại là những khoản cho không, ngời nhận không có nghĩa vụ hoàn trả về sau nhng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài trợ. Các khoản vay u đãi về lãi suất ( lãi suất các khoản vay u đãi thờng tháp hơn nhiều so với lãi suất thị trờng); về thời hạn vay( các khoản vay cóthời hạn Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 9 Lớp : A11-K38 Khoá luận tốt nghiệp trả nợ dài, thờigian ân hạn dài); về điều kiện vay (không phải thế chấp, cầm cố, bảo lãnh). Thứ t, đốivớinguồnvốn viện trợ nớc tiếp nhận vốn không phải hoàn trả. Còn đốivới các khoản vay u đãi, các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án, nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầu hoặc hỗtrợ chuyên gia. Tuy nớc chủ nhà có quyền quản lý, sửdụngvốn ODA nhng thông thờng danh mục dự án ODA phải cósự thoả thuận với các nhà tài trợ để quản lý sửdụng cho hiệu quả. Vì vốn ODA là vốnsửdụng dài hạn, nếu sửdụngvốn ODA không cóhiệuquả sẽ tạo ra gánh nặng nợ nần cho con cháu. Thứ năm, ODA phụ thuộc nhiều vào quan hệ chính trị giữa hai nớc. Các nớc nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới đợc nhận tài trợ. Điều kiện này tuỳ thuộc vào quy định của từng nớc. Cuối cùng, nguồnvốn ODA chủ yếu dành cho các dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, giáo dục, y tế . 1.1.4. Phân loại vốnhỗtrợpháttriểnchínhthức a. Theo tính chất - Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại. - Viện trợcó hoàn lại, các khoản cho vay vốn u đãi (vay tín dụngvới điều kiện mềm ). - Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức vay tín dụng. b. Theo mục đích - Hỗtrợcơ bản: là nhữngnguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựngcơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội và môi trờng. Đây là những khoản cho vay u đãi. - Hỗtrợ kỹ thuật: là nhữngnguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu t pháttriển thể chế vànguồn nhân lực loại hỗtrợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. c. Theo điều kiện Sinh viên: Đồng Thị Thu Hằng 10 Lớp : A11-K38