1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn " Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian tới " ppt

108 670 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 783,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam thời gian tới Sinh viên thực hiện : Đồng Thị Thu Hằng ĐT: 5522384 Lớp : Anh 11 Khoá : 38 Giáo viên hướng dẫn : TS. Vũ Thị Kim Oanh HÀ NỘI 2003 MỤC LỤC Bảng ký hiệu chữ viết tắt Bảng các bảng biểu Lời nói đầu 1 CHƯƠNG 1: NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ ODA 4 1.1.1. Khái niệm ODA 4 1.1.2. Lịch sử hình thành ODA 5 1.1.3. Bản chất của ODA 6 1.1.4. Phân loại vốn hỗ trợ phát triển chính thức 10 1.1.5. Các nhà tài trợ 12 1.2. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với nền kinh tế nói chung đối với sự phát triển ngành giáo dục nói chung 15 1.2.1. Vai trò đối với nền kinh tế 15 1.2.2. Đối với phát triển ngành giáo dục 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỬ DỤNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 22 2.1. Tổng quan về tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói chung tại Việt Nam 22 2.1.1. Tình hình huy động vốn ODA của Việt Nam trong thời gian qua 22 2.1.2. Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 1993-nay 23 2.1.3. Đánh giá chung về tình hình thu hút sử dụng vốn ODA ở Việt Nam trong những năm qua 27 2.2. Thực trạng huy động sử dụng ODA đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam 31 2.2.1. Tổng quan tình hình thu hút phân bổ vốn ODA cho giáo dục trong thời gian qua 32 2.2.1.1. ODA cho giáo dục phân theo nhà tài trợ 35 2.2.1.2. ODA cho giáo dục phân theo các cấp loại hình 49 2.2.2 Tình hình giải ngân vốn ODA trong ngành giáo dục 50 2.2.3. Một số đánh giá tình hình khai thác sử dụng ODA đối với ngành giáo dục nước ta 54 2.2.3.1. Những thành tựu 54 2.2.3.2. Những hạn chế 56 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 58 3.1. Nhu cầu triển vọng vốn ODA cho giáo dục đến 2010 58 3.1.1. Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục đến 2010 58 3.1.1.1. Tình hình giáo dục Việt Nam hiện nay 58 3.1.1.2. Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục đến 2010 64 3.1.1.3. Mục tiêu phát triển các cấp bậc học, trình độ loại hình giáo dục 64 3.1.2. Nhu cầu vốn cho phát triển giáo dục 66 3.1.3. Dự báo khả năng thu hút ODA cho phát triển giáo dục trong những năm tới 68 3.2. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA ĐỂ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 72 3.2.1. Hình thành một chiến lược ODA toàn diện cho phát triển giáo dục 72 3.2.2. Giải quyết tốt vốn đối ứng 73 3.2.3. Xây dựng chế vay trả nợ nước ngoài 73 3.2.4. Kết hợp ODA với các nguồn lực tài chính khác trong phát triển giáo dục 74 3.2.5. Hài hòa thủ tục dự án 76 3.2.6. Tăng cường năng lực quản lý dự án ODA 77 3.2.7. Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ dự án 77 3.2.8. Thiết lập mạng thông tin về tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục của các nhà tài trợ 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODA OECD DAC WB ADB IMF UNDP UNESCO UNFPA UNICEF SAF ESAF EC NGO INGO GTVT BTC THCS TA Projects TW Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assisstance) Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (Organisation for Ecomomic Cooperation and Development) Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (Development Assistance Committee) Ngân hàng thế giới (World Bank) Ngân hàng phát triển châu á (Asian Development Bank) Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Chương trình phát triển của Liên hợp quốc (United Nation Development Program) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hợp quốc. Quỹ dân số Liên Hợp Quốc. Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc. Tín dụng điều chỉnh cấu (Structural Adjustment Facilitics) Tín dụng điều chỉnh cấu mở rộng (Enhanced Structural Adjustment Facilitics) Cộng đồng châu Âu (European Community) Các tổ chức phi chính phủ (Non-governmental organisation) Các tổ chức phi chính phủ quốc tế (International non- governmental organisation) Giao thông vận tải. Bộ tài chính (MOF- Ministry of Finance) Trung học sở. Các dự án hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance Projects) Trung ương. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Yếu tố cho không trong ODA. Bảng 2: Cam kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-nay. Bảng 3 : Thực hiện ODA thời kỳ 1993-nay. Bảng 4 : Chi phí công cộng cho giáo dục. Bảng 5 : Tỷ lệ chi giáo dục cho các thành tố (chi thường xuyên chi cơ bản). Bảng 6 : ODA cho phát triển giáo dục theo cấp loại hình. Bảng 7 : Phân bổ vốn vay của WB. Bảng 8: Vốn đầu tư cho phát triển ngành giáo dục giai đoạn 2001- 2005. Bảng 9 : Thực hiện vốn đầu tư công cộng thời kỳ 1996- 2000. Bảng 10: Thực hiện vốn đầu tư công cộng 5 năm 1996-2000 theo ngành kinh tế. Bảng 11: Dự báo khả năng huy động vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2001- 2005. Bảng 12: Vốn đầu tư phát triển 5 năm 2001 - 2005 theo ngành kinh tế 8 23 25 31 32 49 53 67 68 69 69 70 Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới phát triển đất nước hiện nay, phát triển giáo dục- đào tạo là một trong những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn nhân lực con người, yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững. Phát triển nguồn nhân lực trong đó đặc biệt chú trọng là giáo dục đào tạo đã đang là mục tiêu hàng đầu của Đảng Nhà nước ta trong nhiều năm qua. Hội nghị Trung Ương 6 đã nêu ra 3 nhiệm vụ lớn cho giáo dục đào tạo đó là nâng cao chất l- ượng, hiệu quả giáo dục; phát triển quy mô giáo dục trên sở đảm bảo chất lượng và điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đào tạo với sử dụng; thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; thực hiện 5 giải pháp chủ yếu gồm đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giáo dục, xây dựng triển khai chương trình "xây dựng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện", tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân sắp xếp củng cố mạng lưới trường lớp, sở giáo dục, tăng cường đầu tư cho giáo dục đúng với yêu cầu quốc sách hàng đầu, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc. Trải qua 15 năm đổi mới ngành giáo dục đào tạo đã thu được những thành quả quan trọng, đã những bước tiến đáng kể đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước. Bên cạnh đó, ngành giáo dục của chúng ta vẫn còn đứng trước những thách thức to lớn nhìn chung còn yếu kém về chất lượng, mất cân đối về cấu; hiệu quả giáo dục chưa cao; giáo dục chưa gắn với sử dụng, đội ngũ giáo viên còn yếu kém; sở vật chất kỹ thuật còn thiếu; chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy công tác quản lý chậm đổi mới, một số hiện tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương chậm được khắc phục. Do đó, nhu cầu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo là một nhu cầu hết sức bức bách. “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 đã thể hiện quyết tâm đó của toàn Đảng toàn dân ta. Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược này không chỉ đòi hỏi quyết tâm, kinh phí từ nội bộ nền kinh tế mà nhất thiết phải sự trợ giúp từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài trong đó đặc biệt là sự trợ giúp của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của các nước và các tổ chức tài trợ. Trong đó, việc tiếp nhận sử dụng hiệu quả nguồn vốn này đối với phát triển giáo dục là vô cùng quan trọng đòi hỏi phải được kế hoạch hoá. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giào dục Việt Nam thời gian tới” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Mục đích của khoá luận là tìm hiểu sự cần thiết cũng như thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển giào dục hiện nay từ đó tìm ra các biện pháp tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn này. Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận phụ lục nội dung của khóa luận này được chia làm ba chương : Chương 1 : “Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA vai trò của nó đối với sự phát triển ngành giáo dục” nêu những vấn đề tổng quan về vốn ODA vai trò của nguồn vốn này đối với sự phát triển kinh tế nói chung đối với sự phát triển ngành giáo dục nói riêng. Chương 2 : “Thực trạng huy động sử dụng hỗ trợ phát triển chính thức đối với phát triển ngành giáo dục Việt Nam” đề cập tình hình huy động sử dụng vốn ODA nói chung trong giào dục nói riêng, đánh giá những mặt được chưa được. Chương 3: “Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển giáo dục Việt Nam thời gian tới” đề ra một số biện pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút sử dụng vốn ODA trong phát triển giáo dục trên sở mục tiêu định hướng phát triển giáo dục đến năm 2010. Do thời gian, tài liệu trình độ còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá khoá luận này không tránh khỏi nhiều sai sót. Rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý của các thầy tất cả những ai quan tâm đến vấn đề đặt ra trong khoá luận này. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo, tiến sĩ Vũ Thị Kim Oanh về sự giúp đỡ nhiệt tình những ý kiến đóng góp quí báu trong suốt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong trường Đại học Ngoại thương, các cán bộ Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Kế hoạch đầu tư, gia đình, bạn bè tất cả những người đã động viên, giúp đỡ tôi trong qúa trình thu thập, xử lý tài liệu hoàn thành khóa luận. [...]... mc tiờu l gim nghốo kh- chim t trng cao nht trong khi lng vin tr quc t nờn c coi l hỡnh thc tiờu biu Phân bổ nguồn viện trợ viện trợ lương thực 26% 3% viện trợ phát triển chính thức ODA viện trợ mục đích khác 71% Ngun: OECD 1998 Cu tr nhõn o (thuc men, lng thc, thc phm) do cỏc nc, cỏc t chc phi chớnh ph (NGOs) cỏc t chc quc t cung cp chim t trng nh trong vin tr quc t Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh ngy... khỏc Gn õy chớnh ph cỏc nc tng vn ODA cho Vit Nam ó thỳc y tng trung vn FDI ca cỏc nh u t t nhõn vo Vit Nam Vi vic M b cm vn i vi Vit Nam v nhng thnh tu t c trong vic thc hin chin lc kinh t v hot ng i ngoi va qua, chỳng ta cú c s d oỏn c rng ngun vn vin tr chc chn s tng lờn cựng vi FDI tng cng thu hỳt vin tr chỳng ta cn phi to thờm mụi trng thun li cho vic thu hỳt u t ODA v FDI 1.2.2 i vi phỏt trin ngnh... 24% v bng 80% vn tớn dng u t phỏt trin ca nh nc Nhng thnh tu t c trong cụng cuc i mi thi gian qua ó to iu kin cho Vit Nam m rng quan h vi cỏc nc, trong ú vic thu hỳt ODA vo t nc ngy cng tng Hin nay Vit Nam ang phỏt trin mnh m quan h hp tỏc phỏt trin vi 25 nh ti tr song phng (Nht Bn, Hn Quc, ễxtrõylia, Thu in, Thu S, Phỏp, Canaa, Anh, Trung Quc) 19 i tỏc a phng (ADB, UNDP, WB, EC, qu OPEC, IFC, UNFPA)... chỳng ta ang dn tin ti quc t hoỏ giỏo dc CHNG 2 THC TRNG HUY NG V S DNG H TR PHT TRIN CHNH THC I VI PHT TRIN NGNH GIO DC VIT NAM 2.1 TNG QUAN V TèNH HèNH HUY NG V S DNG VN H TR PHT TRIN CHNH THC (ODA) NểI CHUNG TI VIT NAM 2.1.1 Tỡnh hỡnh huy ng vn ODA ca Vit Nam trong thi gian qua ODA l ngun vn quan trng ca ngõn sỏch nh nc c s dng h tr thc hin cỏc mc tiờu phỏt trin kinh t xó hi u tiờn Trong 5 nm... phng Cỏc t chc thuc h thng Liờn Hp Quc Ti tr t cỏc t chc thuc h thng Liờn Hp Quc thng c thc hin di hỡnh thc vin tr khụng hon li v u tiờn cho cỏc nc ang phỏt trin cú thu nhp thp v cú chng trỡnh ci cỏch kinh t thc s Cỏc khon vin tr khụng hon li ca cỏc t chc thuc h thng Liờn Hp Quc thng tp trung vo cỏc nhu cu cú tớnh cht xó hi nh: giỏo dc, vn hoỏ, y t, dõn s, mụi trng Cỏc t chc ti tr ch yu thuc h thng Liờn... tr cho Vit Nam ó tng ỏng k t khong hn 10 nh ti tr vo nm 1993 lờn hn 45 nh ti tr vo nm 2001, v cú hn 300 t chc NGO quc t Vit Nam cựng vi cỏc i tỏc hp tỏc phỏt trin ca mỡnh ó t c tin b ỏng k trong cỏc lnh vc liờn quan ti cụng tỏc iu phi, thc hin ODA, v ó thu c mt s kt qu ỏng lu ý, trong ú cú vic tng mc gii ngõn ODA v rỳt ngn thi gian chun b d ỏn K t hi ngh u tiờn ca cỏc nh ti tr quc t cho Vit Nam t chc... ng ca cỏc c quan thuc Liờn hip quc, t chc cỏc nc s dng ting Phỏp, cỏc t chc thuc khu vc Chõu - Thỏi Bỡnh Dng, t chc - u v cỏc t chc khỏc Khuyn khớch cỏc ch u t nc ngoi cú kinh nghim , tim lc, truyn thng v trỡnh tiờn tin thnh lp cỏc c s giỏo dc 100% vn nc ngoi hoc liờn doanh vi cỏc i tỏc Vit Nam o to i hc, dy ngh, giỏo dc t xa, m cỏc khoỏ bi dng ngn hn cú trỡnh khu vc v quc t ti Vit Nam theo quy nh... hỡnh thc ti tr no khỏc H tr phỏt trin chớnh thc (ODA) l khon chi v hp tỏc phỏt trin ca mt s chớnh ph, cỏc t chc quc t v cỏc t chc thuc h thng Liờn Hp Quc trớch t ngõn sỏch trong nm ti chớnh vin tr khụng hon li hoc cho vay vi lói sut u ói i vi cỏc nc ang phỏt trin (lói sut u ói thng dao ng t 0,5%- 5%/nm) Vn ODA cú thi gian vay (hon tr vn) di, cú thi gian õn hn di (ch tr lói, cha phi tr n gc) õy cng... thay i theo thi gian, cú khi l nhng khon vin tr lng thc bt thng sau thiờn tai, cú khi l nhng khon vay iu chnh c cu ca IMF cp cho cỏc nc thnh viờn vi nhng u ói nhm ci t nn kinh t cho hiu qu hn Ngun vin tr phỏt trin chớnh thc- ODA luụn c cỏc nh ti tr cam kt vi mc tiờu l gim nghốo kh- chim t trng cao nht trong khi lng vin tr quc t nờn c coi l hỡnh thc tiờu biu Phân bổ nguồn viện trợ viện trợ lương thực... CHXHCN Vit Nam vi mt hoc nhiu quc gia, t chc quc t, bao gm hỡnh thc ch yu sau: h tr cỏn cõn thanh toỏn, h tr theo chng trỡnh, h tr k thut, h tr d ỏn ODA cú th dng vin tr khụng hon li hoc cho vay vi diu kin u ói ODA cho vay u ói cú yộu t khụng hon li ớt nht t 25% giỏ tr khon vay Cỏc iu kin u ói cú th l: - Lói sut thp (di 3%/ nm) - Thi gian õn hn di (ch phi tr lói khụng phi tr gc) - Thi gian tr n di . KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giáo dục ở Việt Nam thời gian. tài Những giài pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với phát triển ngành giào dục ở Việt Nam thời gian tới làm khoá luận tốt. 3: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển giáo dục ở Việt Nam thời gian tới đề ra một số biện pháp cụ thể nhằm tăng cường thu hút và sử dụng vốn

Ngày đăng: 29/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w