Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thpt qua khảo sát ở trường thpt can lộc, hà tĩnh

95 13 0
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thpt   qua khảo sát ở trường thpt can lộc, hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh … … vËn dơng t- t-ëng hå chÝ minh vỊ đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh Thpt (Qua khảo sát Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh) Chuyên ngành: lý luận pp dạy học môn trị Mà số 60 14 10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Minh Duệ Ng-ời thùc hiƯn: Vâ ThÞ Hång Lý Vinh - 2010 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công bố luận văn trung thực có sở Nếu có sai sót xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Võ Thị Hồng Lý Bảng quy định chữ viết tắt luận văn BGH: Ban giám hiệu CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá CNXH: Chủ nghĩa xà hội CT/TW: Chỉ thị Trung -ơng CTQG: Chính trị Quốc gia GDCD: Giáo dục công dân GDĐĐ: Giáo dục đạo đức XHCN: Xà hội chủ nghĩa Nxb: Nhà xuất 10 THCS: Trung học sở 11 THPT: Trung học phổ thông 12 TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh 13 TƯ: Trung -ơng 14 Sở GDĐT: Sở Giáo dục Đào tạo Mục lục Trang A phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mơc tiªu, nhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn B phần nội dung 10 Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thùc tiƠn cđa viƯc vËn dơng tt-ëng Hå ChÝ Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho häc sinh THPT 11 1.1 VËn dông t- t-ëng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT yêu cầu khách quan giai đoạn 11 1.2 Vai trò, vị trí môn GDCD trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 31 1.3 Thực trạng vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh 39 Ch-ơng 2: Một số giải pháp vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tr-ờng THPT Can lộc, hà tĩnh 57 2.1 Tăng c-ờng quán triệt quan điểm, đ-ờng lối, sách chủ tr-ơng Đảng trình giáo dục đạo đức cho học sinh 57 2.2 Vai trò, vị trí môn GDCD trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 61 2.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khoá nhằm tìm hiểu thân thế, nghiệp Ng-ời nh- g-ơng anh hùng, liệt sĩ 75 2.4 Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà tr-ờng xà hội để nâng cao hiệu việc vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh 80 2.5 Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh có ý thức tự phấn đấu rèn luyện theo g-ơng đạo đức Hồ ChÝ Minh 84 C PhÇn kÕt luËn 88 d phÇn tài liệu tham khảo 91 A phần Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh lÃnh tụ kính yêu dân tộc đà hiến dâng tất trí tuệ, tình cảm, đời cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Ng-ời đà để lại cho di sản tinh thần to lớn, t- t-ởng vô giá, giá trị nhân văn cao đặc biệt t- t-ởng đạo đức Ng-ời Học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh niềm vinh dự, tự hào cán bộ, đảng viên công dân Việt Nam Đặc biệt học sinh THPT, chủ nhân t-ơng lai ®Êt n-íc, løa ti ®ang tr-ëng thµnh, cã nhiỊu -íc mơ, hoài bÃo, muốn khẳng định sống lứa tuổi em ch-a tr-ởng thành mặt nhận thức, tâm sinh lý, thiếu kỹ sống Vì vậy, cần đặc biệt chăm lo giáo dục em mặt; trọng giáo dục t- t-ởng trị, đạo đức lối sống, trang bị cho em chuẩn mực đạo đức để em có chuyển biến tốt nhận thức hành động đ-ờng h-ớng tới t-ơng lai T- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh chuẩn mực đạo đức bản, có ý nghĩa quan trọng, cần thiết tất tầng lớp xà hội đặc biệt học sinh THPT ViƯc vËn dơng t- t-ëng Hå ChÝ Minh đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa quan trọng trình đào tạo bồi d-ỡng hình thành nhân cách, lý t-ởng sống cao đẹp cho học sinh Quá trình đ-ợc thực thông qua nhiều kênh khác nhau: gia đình, nhà tr-ờng, xà hội, cần có phối hợp chặt chẽ ba môi tr-ờng giáo dục nêu để đạt hiệu cao trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh Tr-ờng học nơi bồi d-ỡng đạo đức, lý t-ởng, -ớc mơ, hoài bÃo cho học sinh Nh-ng đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý t-ëng, ch¹y theo lèi sèng thùc dơng, thiÕu -ớc mơ hoài bÃo, đ-ờng lập thân, lập nghiệp t-ơng lai thân đất n-ớc Trên thực tế ch-ơng trình giáo dục đạo đức đ-ợc xuyên suốt cấp học, bậc học: bậc mầm non giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học môn đạo đức, bậc trung học môn GDCD Nh-ng nhìn chung ch-ơng trình nặng lý thuyết, thiếu kỹ sống, ch-a tạo đ-ợc dấu ấn rõ nét để hình thành nhân cách cho học sinh Hiện tác động chế kinh tế thị tr-êng, cïng víi xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tế đà tạo chuyển biến rõ nét niên, học sinh; có đan xen yếu tố tích cực tiêu cực Những biểu hiƯn tiªu cùc cđa häc sinh THPT nh- nãi dèi, bá häc, gian lËn thi cư, cã biĨu hiƯn xúc phạm thầy cô giáo, v-ớng vào tệ nạn xà hội ngày có chiều h-ớng gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, song tr-íc hÕt lµ thêi gian qua chóng ta ch-a quan tâm mức tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh Từ thực trạng đòi hỏi phải đổi nội dung, ph-ơng pháp GDCD để phát huy chuyển biến tích cực hạn chế biểu hiƯn tiªu cùc nãi trªn Do vËy, vËn dơng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nhiệm vụ cấp thiết, góp phần tích cực thực vận động Học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh , thực mục tiêu chiến l-ợc giáo dục THPT Với c-ơng vị giáo viên giảng dạy môn GDCD (môn học liên quan trực tiếp đến giáo dục đạo đức cho học sinh) tr-ờng THPT, mạnh dạn lựa chọn đề tài Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần nhỏ vào trình giáo dục hình thành nhân cách đạo đức cho học sinh Tr-ờng THPT nơi công tác Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị Gi¸o dơc t- t-ëng Hå ChÝ Minh giai đoạn đà có nhiều công trình khoa học nhiều tác giả nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khoá VII) Về công tác niên tình hình ; Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW (khoá VIII) Về định h-ớng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá nhiệm vụ đến năm 2000 ; Chỉ thị số 06- CT-TW “ VỊ tỉ chøc cc vËn ®éng: Häc tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh - Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội ngày 7-11-2007; Chỉ thị số 23CT/TW Ban Bí th- Về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tt-ởng Hồ Chí Minh giai đoạn ; Chỉ thị 40-CT/TW, Về việc xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ; Thông báo số 134-TB/TW Ban Bí th- sơ kết thực Chỉ thị 23CT/TW Đây tài liệu quan trọng nhằm định h-ớng mục tiêu, nội dung giáo dục t- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh toàn Đảng, toàn dân Trong năm gần đà có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức theo t- t-ởng Hồ Chí Minh cho niên, học sinh; tiêu biểu nh- công trình sau: Giáo dục t- t-ởng đạo đức cho niªn theo tt-ëng Hå ChÝ Minh ë n-íc ta hiƯn nay’ ’ - Ln ¸n tiÕn sü cđa Trần Minh Đoàn (năm 2004), Học viện Chính trị Quốc gia; Tiến sỹ Trần Quy Nhơn Tt-ởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt nam , Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003; Noi g-ơng nhà giáo Nguyễn Tất Thành Tiến sỹ Phạm Văn Thanh, Tr-ờng Cao đẳng Th-ơng mại Hà Nội; Vân Tùng: Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh giáo dục niên Nxb CTQG, Hà Nội, 2002; Vũ Quang, Đảng giáo dục rèn luyện niên ta , Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1990; Bài phát biểu Tổng Bí th- Nông Đức Mạnh phát động vận động Học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh Báo Việt Nam nét, ngày 2-2-2007 chứa đựng nội dung giáo dục t- t-ởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho niên, học sinh, giáo dục kỹ sống hình thành nhân cách đạo đức cho hệ trẻ Ban T- t-ởng -Văn hoá Trung -ơng với tác phẩm: Đẩy mạnh học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh Nxb CTQG, Hà Nội, 2007; Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh Hội đồng Trung -ơng đạo biên soạn giáo trình môn khoa học Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh; Giáo trình t- t-ởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2006; Tiến sỹ Nguyễn Duy Bắc (năm 2004) với tác phẩm Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh tr-ờng đại học đà nghiên cứu môn t- t-ởng Hồ Chí Minh cách lô gíc, có hệ thống Nh- vậy, tính đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu giáo dục t- t-ởng Hồ Chí Minh khía cạnh khác nhau, nh-ng ch-a có công trình trực tiếp nghiên cứu trình vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho đối t-ợng học sinh THPT Do công trình khoa học mới, vấn đề đ-a nghiên cứu đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc nh- ngành giáo dục đào tạo tr-ờng THPT quan tâm, giải Đề tài đ-ợc xây dựng, khai thác dựa sở nghiên cứu t- t-ởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua thực tiễn giảng dạy kết khảo sát Tr-ờng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh, kết hợp tham khảo tình hình giáo dục n-ớc báo, tạp chí, diễn đàn, công trình nghiên cứu đồng nghiệp liên quan đến đề tài Mục tiªu, nhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 Mơc tiªu VËn dơng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Tr-êng THPT Can Léc, Hµ TÜnh 3.2 NhiƯm vơ: - Phân tích sở lý luận, sở thực tiễn trình vận dụng tt-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho häc sinh THPT - §Ị xt mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục trị, đạo đức lối sống cho niên, học sinh giai đoạn Ph-ơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm ph-ơng pháp giáo dục đại, đề tài chủ yếu sử dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Ph-ơng pháp lô gíc lịch sử - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm - Ph-ơng pháp điều tra xà hội học - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối t-ợng nghiên cứu Tập trung làm rõ t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức việc vận dụng t- t-ởng trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận văn tập trung nghiên cứu t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức thể nói, viết Ng-ời; tình hình công tác giáo dục ®¹o ®øc cho häc sinh ë mét sè tr-êng THPT hiƯn nay, ®Ĩ tõ ®ã vËn dơng t- t-ëng Hå Chí Minh đạo đức trình giáo dục ®¹o ®øc cho häc sinh THPT t¹i Tr-êng THPT Can Lộc, Hà Tĩnh Đóng góp luận văn: Làm râ c¬ së khoa häc cđa viƯc vËn dơng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Đề xuất số giải pháp vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng, tiết 80 trách nhiệm thân để bước hoàn thiện mình; có trách nhiệm với gia đình cộng đồng xã hội Thứ ba: Duy trì thường xuyên hoạt động nêu gương người tốt việc tốt Hồ Chí Minh người nêu gương mẫu mực thực hành đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Suốt đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh ln quan tâm tới giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nhân dân Nhấn mạnh đạo đức gốc, Hồ Chí Minh khơng coi nhẹ tài phải có tài năng, có tri thức hồn thành tốt đẹp nhiệm vụ Bác Hồ nói: “Mỗi người tốt việc tốt hoa đẹp’’ Mong muốn Người người người phải tu dưỡng, rèn luyện, cố gắng làm nhiều việc tốt để “cả dân tộc ta rừng hoa đẹp” Thực lời dạy Người năm qua Trường THPT Can Lộc thường xuyên trì mở rộng phương pháp nêu gương nhằm động viên khích lệ học sinh tích cực, thơng qua giáo dục học sinh toàn trường Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ: “Lấy gương người tốt, việc tốt để giáo dục lẫn cách làm tốt để xây dựng Đảng, xây dựng tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, sống mới” Đồng thời Người cịn nói: “Dạy cho cháu nói cho cháu có phần, phải cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng” Phương pháp nêu gương biện pháp hữu hiệu việc thống lời nói việc làm Bản thân Hồ Chí Minh người tiên phong, thực gương mẫu “nói đơi với làm’’ Cả đời nghiệp Người gương sáng để người noi theo Phương pháp nhằm đáp ứng nhu cầu người muốn học tập, noi gương người tốt, việc tốt để tiến lên Vì để giáo dục đạo đức cho em 81 bậc cha mẹ, anh chị em gia đình cần nêu gương sáng để nêu gương cho em Qua qúa trình giáo dục đạo đức cho học sinh, thấy lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa thiết thực Đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho học sinh dừng lại lý thuyết sẻ dễ gây cảm giác nhàm chán, sáo rỗng hiệu thấp Thực tiễn cho thấy vận dụng phương pháp nêu gương cách phù hợp, linh hoạt phương pháp giáo dục mang lại hiệu nhằm nâng cao chất lượng đạo đức học sinh Những năm gần đây, hàng nghìn gương niên, học sinh lĩnh vực biểu dương trở thành động lực, cỗ vũ cho học sinh tiếp tục noi gương để nỗ lực phấn đấu để hoàn thiện nhân cách đạo đức 2.4 Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Can Lộc, Hà Tĩnh Môi trường giáo dục thống nhất, lành mạnh mơi trường có kết hợp đồng ba yếu tố: gia đình, nhà trường xã hội tạo thành tam giác trình giáo dục đạo đức cho học sinh Gia đình, nhà trường xã hội ln coi “tam giác’’ giáo dục quan trọng học sinh Cả ba yếu tố tạo nên chế thống nhất, tác động hỗ trợ lẫn Việc huy động nhà trường, gia đình tổ chức xã hội có trách nhiệm tham gia vào công tác giáo dục học sinh nhằm xây dựng nên môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đoàn thể tự giác, tích cực tham gia vào nghiệp “trồng người” Tầm quan trọng lực lượng mối quan hệ chúng trình giáo dục đạo đức cho học sinh biết song thực tế có khoảng cách lớn nói làm 82 Hiện tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng theo hướng đáng lo ngại tính chất mức độ nguy hiểm vụ việc ngày gia tăng Nguyên nhân trẻ bị tác động xấu “thẩm thấu” không chọn lọc thông tin từ phương tiện Intenet, game online, phim ảnh xấu…Bên cạnh có nhiều gia đình với lo “cơm, áo, gạo, tiền” quyên nhiệm vụ giáo dục nên thời gian chăm chút cho đi, đến trường chương trình học lại “quá tải’’ nên em dễ chán nản, hoang mang, dao động từ sa vào tệ nạn xã hội.Vai trị nhà trường quan trọng thay gia đình được; bên mạnh riêng Nhà trường mạnh giáo dục nhận thức, thơng qua nhận thức tác động tới tình cảm nhà trường gần gũi, hiểu sâu cá nhân học sinh để có tác động cách tình cảm liên tục gia đình Do gia đình, nhà trường, xã hội cần phải gắn kết thống với tuỳ giai đoạn, thời kỳ, độ tuổi để có tác động phù hợp, giúp học sinh có cân biết cách ứng xử trước nhiều tình nảy sinh sống Trong nhà trường, vai trò giáo dục đạo đức thầy cô quan trọng Vì vậy, thầy phải gương sáng để học sinh noi theo mặt: đạo đức, lối sống, chuyên môn, tinh thần trách nhiệm Mọi thành viên nhà trường phải mẫu mực cách sống, cách cư xử, lối làm việc Trong mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường có vị trí trung tâm Phải xây dựng nhà trường trở thành thiết chế giáo dục- xã hội cộng đồng, nơi dạy người dạy nghề, để học sinh sau học xong trường phổ thông trở thành công dân có ích cho đất nước Vì vậy, tác động thầy cô giáo nhà trường quan trọng học sinh Để xứng đáng với vai trị, vị trí mình, cần xây dựng tập 83 thể học sinh có đủ phẩm chất lực làm tốt công tác giáo dục Người giáo viên phải trọng đổi phương pháp giảng dạy, ý phát huy lực độc lập, tính tích cực suy nghĩ, chủ động sáng tạo học sinh học tập Muốn vậy, trường phổ thông phải đạo thực tốt việc giảng dạy, học tập môn giáo dục công dân tất khối lớp, bổ sung chương trình ngoại khố giáo dục đạo đức Các môn khoa học khác cần thông qua dạy kiến thức để lồng ghép dạy đạo đức giảng nhằm góp phần xây dựng hồi bảo, lý tưởng, ước mơ vươn tới đẹp cho học sinh Bên cạnh vai trị nhà trường, thấy hồn cảnh sống gia đình, điều kiện kinh tế, mặt tri thức, nhận thức… có liên quan trức tiếp đến phát triển toàn diện đạo đức người Vì thế, gia đình phấn đấu để có sống ngày tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, trưởng thành em Trong chế thị trường, phân hoá giàu-nghèo diễn cách gay gắt Sự phân hố thể cách rõ nét gia đình với gia đình kia, học sinh với học sinh việc lựa chọn trường học, lớp học, lựa chọn bạn bè… Thậm chí công tác giáo dục đạo đức gia đình cịn có mâu thuẫn hệ ông bà, cha mẹ, Trong đất nước có biến đổi kinh tế, xã hội, số chuẩn mực, giá trị đạo đức, xã hội có nhận thức theo tiêu chí mới, tác động đến đời sống đạo đức chung lớp trẻ, khiến cho lối sống trước có nhiều điều không phù hợp Thế nhưng, bậc phụ huynh muốn định hướng cho em theo khuôn mẫu cũ ngăn cản tự lập, khả đốn, tính sáng tạo Hiện có nhiều gia đình lại bng lỏng, nng chiều cái, phó thác cho nhà trường, xã hội có thái độ khắt khe với phản tác dụng giáo dục Do đó, gia đình phải có phương pháp giáo dục thích 84 hợp, tác phong, lối sống, thị hiếu, cách ứng xử với người… nhằm đem lại hiệu giáo dục cao Cùng với nó, vai trị xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớn Đó việc định hướng chuẩn mực đạo đức mới, yêu cầu chung đạo đức xã hội học sinh, ngăn chặn khuynh hướng tự phát, ảnh hưởng xấy đén đời sống họ Nhà nước cộng đồng dân cư hai phận xã hội đóng vai trị định việc đưa định hướng giá trị tri thức, tư tưởng trị, giá trị văn hố, thẩm mỹ, giá trị đạo đức Cộng đồng dân cư có vai trị định việc đưa định hướng chẩn mực phù hợp định hướng chung xã hội thời đại thơng qua hình thức hoạt động văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt tập thể, giao lưu… qua phương tiện thông tin, phong tục tập quán, nếp sống, lễ hội, phong trào khu dân cư…để ni dưỡng ý chí tình cảm cách mạng, giáo dục thái độ, cách ứng xử, hành vi đạo đức cho học sinh Ngồi ra, hệ thống sách xã hội góp phần đáng kể việc giáo dục đạo đức cho học sinh thực chất sách nhân đạo cho người người Ngồi dư luận xã hội đóng vai trị quan trọng vấn đề giáo dục người Xã hội điều chỉnh hành vi đạo đức người chủ yếu sức mạnh dư luận Đó biểu thái độ xã hội đới với hành vi đạo đức cá nhân Dư luận xã hội lên án, phản đối tự thân cá nhân phải điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Như vậy, học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng chịu tác động ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường xã hội Mỗi nhân tố mơi trường giáo dục có vị trí vai trò khác việc giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo tác động nhiều chiều, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm giáo dục đạo đức toàn diện cho học sinh Sự phối hợp gia đình, 85 nhà trường tổ chức đoàn thể xã hội khơng trách nhiệm mà cịn đường để thực dân chủ hoá nghiệp giáo dục học sinh Sự phối hợp phải dựa sở thực nghiêm túc chức thành viên yêu cầu cụ thể dạng cam kết giáo dục để xây dựng mối quan hệ chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội, thường xuyên đảm bảo mối quan hệ trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 2.5 Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh có ý thức phấn đấu, rèn luyên theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Chúng ta biết phận học sinh đặc biệt học sinh THPT có biểu tiêu cực đạo đức mà nguyên nhân chủ yếu em chưa tự nổ lực, tu dưỡng, phấn đấu Thường xuyên có thói quen sống ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ, vào người lớn phổ biến Ngại học, lười học, lười lao động, xem việc học tập , rèn luyện đạo đức khơng phải nhiệm vụ mình; em dành nhiều thời gian cho việc chơi, dành thời gian cho việc học Một số em có biểu đua địi, thích phiêu lưu, mạo hiểm…đây nguyên nhân làm cho số em rơi vào tệ nạn xã hội Nguyên nhân chủ yếu thực trạng em khơng làm chủ thân khơng giáo dục đầy đủ, kịp thời Thực trạng địi hỏi ngưịi giáo viên q trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT cần tuyên truyền vận dụng sáng tạo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt gương tự học Bác Ngay từ năm 1947, tác phẩm “Đời sống mới’’, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Trong trường học thầy nên thi tìm cách dạy cho dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh chóng thiết thực; Các trị nên đua học, đồng thời biết tiết kiệm giấy bút, biết giữ gìn kỷ luật; Từ tiểu học trung học, đại học rèn luyện niên’’ {22; 102} Như với hiểu biết sâu sắc lời nói nhẹ nhàng, giản dị, cụ thể, thiết thực, Người 86 rõ cho giáo viên thấy đặc điểm cấp học để từ xác định nhiệm vụ, cách thức giáo dục cho phù hợp mang lại hiệu cao Để phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh, giáo viên cần giáo dục cách thuyết phục phát huy tính tự giác học sinh, cưởng ép, mệnh lệnh, doạ nạt biến học sinh thành đứa trẻ thụ động, sợ sệt, rụt rè Nguyên tắc đòi hỏi thầy phải kiên trì , nhẫn nại, phải có tình thương học sinh cách sâu sắc, khơng thể làm qua loa cho xong việc Mọi địi hỏi học sinh phải giải thích cách tỉ mỉ, cặn kẻ cho em hiểu để em tự giác thực Thông qua hoạt động dạy học lớp, hoạt động ngoại khoá, hoạt động chủ đề năm học…giáo viên cần vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh thông qua phong trào thi đua cụ thể nhà trường như: Thu gom rác thải, giấy vụn, quyên góp quần áo cũ, sách vở, đồ dùng học tập ủng hộ bạn nghèo tập thể lớp, tích cực đấu tranh phát biểu tiêu cực nhà trường thơng qua hộp thư góp ý… để giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức Cần, Kiệm, Liêm Chính… theo gương Bác Hồ vĩ đại Mặt khác giáo viên rèn luyện đạo đức cho học sinh cách tổ chức cho học sinh chuyển hướng từ hoạt động từ có hại sang có lợi Ví dụ: từ thực trạng học sinh đổ rác bừa bãi giáo viên nghiên cứu vận dụng để khoán đất cụ thể cho lớp đưa vào tiêu chí theo dõi thi đua Nhà trường Tại Trường THPT Can Lộc thực việc khoán đất cho lớp để em tự chăm sóc cối, thu gom rác thải, vệ sinh diện tích đất khốn theo dõi chặt chẽ, có chế độ thưởng phạt nghiêm túc, thông qua đội cờ đỏ Nhà trường Hoạt động cụ thể tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động học sinh Nhà trường Để phát huy mạnh mẽ tính tích cực tự giác học sinh cần vận dụng nội quy Nhà 87 trường để khen thưởng, khích lệ, động viên kịp thời học sinh tích cực, có chuyển biến tốt trình học tập, rèn luyện Đồng thời xử phạt, phê phán kiểm điểm, ngăn ngừa tái phạm, có biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh mắc sai lầm có hội sữa chữa Lưu ý tiến hành hoạt động để giáo dục đạo đức cho học sinh người giáo viên phải thể gương đạo đức sáng, có nhân cách mẫu mực Đặc biệt khơng có cử thơ bạo, đánh đập, xỉ nhục nhục hình xâm phạm đến thân thể học sinh Từ nội dung cốt lõi tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh người giáo viên cần vận dụng phù hợp với kiến thức học thực tiễn sống để em hiểu tính tích cực cá nhân định lớn mặt chất lượng nhân cách cá nhân Nhân cách hình thành tác động yếu tố: hoạt động, giao tiếp giáo dục Thông qua hoạt động này, xã hội tồn cộng đồng di chuyển vào cá nhân Nhưng với tác động xã hội lại hình thành nhân cách khác xa mặt chất lượng Vì cần phát triển cá nhân lực tự đánh giá, tự ý thức, tự nổ lực rèn luyện, tự giáo dục, tự khẳng định đời sống xã hội đa dạng Từng bước nâng cao phạm vi tự chịu trách nhiệm cá nhân Cần làm cho họ hiểu xã hội áp đặt, làm thay họ, cô lập họ đem lại hậu xấu cho việc rèn luyện nhân đạo đức thanh, thiếu niên Đạo đức thước đo trình độ phát triển nhân cách Do biết hành động theo đạo đức mới, ngăn ngừa tượng suy thoái nhân cách, tự giáo dục để trở thành nhân cách có ích cho xã hội trách nhiệm người, công dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, ấm no, hạnh phúc 88 Kết luận chương Những phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh như: Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư, thương u người, tinh thần quốc tế sáng…đã khái quát thành phẩm chất chung người Việt Nam thời đại Mỗi người dân Việt nam phải tu dưỡng học tập theo phẩm chất trên, đặc biệt cán bộ, đảng viên, niên, học sinh Do vậy, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức q trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT việc làm quan trọng cần thiết góp phần thực vận động làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân ta Đây hoạt động cần phải tiến hành đồng cấp, ngành với giải pháp cụ thể, giải pháp gắn với nội dung hoạt động nhằm vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh Trong nhóm giải pháp đó, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD, đồng thời phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội giải pháp chủ yếu nhằm thực mục tiêu chiến lược giáo dục Đảng Nhà nước ta 89 C PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, tài sản tinh thần vơ giá tồn Đảng, toàn dân hệ trẻ nước ta Hiện nay, đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, địi hỏi đóng góp to lớn hệ niên có niên học sinh trường THPT Trong xu hội nhập mở cửa nay, bên cạnh phẩm chất đạo đức cần thiết phải bồi dưỡng, giáo dục cho niên học sinh chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Do vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bộ trị Ban chấp hành TƯ Đảng phát động có ý nghĩa đặc biệt to lớn, quan trọng hệ trẻ nước ta Trường THPT Can Lộc, đóng vùng đất địa linh nhân kiệt huyện Can Lộc, vùng có điều kiện phát triển kinh tế- văn hố giáo dục Trong cơng đổi mới, việc rèn luyện, giáo dục đạo đức cho cán giáo viên- đặc biệt học sinh trường THPT, đối tượng thời kỳ phát triển nhanh trí tuệ, động, sáng tạo ln có ý thức khẳng định bước vào đời có ý nghĩa quan trọng Từ vấn đề thức tiễn đạo đức công tác giáo dục đạo đức trường hợp, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Đảng bộ, quyền, ban ngành, đặc biệt ngành giáo dục- đào tạo có nhiều biện pháp thiết thực, có hiệu cơng tác quan trọng nà; định hướng học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh nội dung quan trọng để thực nhiệm vụ Thấm nhuần tư tưởng, phương pháp đạo đức Hồ Chí Minh, cán giáo viên, học sinh nguyện nâng cao nhận thức trách nhiệm 90 mình; trau dồi lý tưởng đạo đức cách mạng, thi đua làm theo gương Người, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, vững bước lên nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua thực tiễn giảng dạy môn GDCD trường THPT nhận thấy rằng, để đào tạo hệ niên, học sinh chủ nhân tương lai đất nước, bên cạnh trọng dạy chữ cho em cần quan tâm mức tới vấn đề dạy người Quá trình giáo dục rèn luyện đạo đức cho niên, học sinh Trường THPT cần vận dụng tư tưởng Hồ Chí minh đạo đức Tuy nhiên vận dụng phải khoa học, sáng tạo, phù hợp với giai đoạn Để trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đạt kết cao đòi hỏi quan tâm, nổ lực cấp quyền, địa phương, tổ chức đồn thể, nhà trường gia đình học sinh thực nâng cao hiệu Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Can Lộc thực có hiệu tơi xin mạnh dạn đề xuất số vấn đề sau: Thứ nhất, cần xây dựng triển khai, phổ biến đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí minh đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh Từ đặt tiêu chí phấn đấu, yêu cầu chuẩn mực đạo đức cho phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT Thứ hai, phát huy vai trị đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn GDCD nhà trường Xây dựng chế đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông theo hướng coi trọng chất lượng giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh Xác định quan điểm coi môn học GDCD môn học tảng giáo dục phổ thông, đưa kết học tập môn GDCD vào tiêu chí xếp loại hạnh kiểm cuối học kỳ cho học sinh khối lớp 91 Thứ ba, quan quản lý cần tăng cường công tác kiểm tra trình triển khai vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh trường học Thứ tư, tăng cường tiết ngoại khoá, hoạt động theo chủ đề để học sinh tự giáo dục đánh giá thân 92 D PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương: Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương: Tài liệu hỏi đáp tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 Nguyễn Đăng Bằng( Chủ biên): Góp phần dạy tốt học tốt môn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo: Quy định đạo đức nhà giáo, Hà Nội, 10/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo:, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 10 môn GDCD, Hà Nội, (2006) Bộ Giáo dục Đào tạo:, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 12 môn GDCD, Hà Nội, (2008) Bộ Giáo dục Đào tạo:, Báo cáo đánh giá chương trình sách giáo khoa phổ thông năm 2008, Hà Nội, (2008) Bộ Giáo dục Đào tạo: Chỉ thị việc thực vận động“Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh’’ ngành giáo dục, Hà Nội, (2007) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh , Dùng trường Đại học, Cao đẳng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 10 Chúng ta có Bác Hồ, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội, (1982) 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb CTQG, Hà Nội, (1996) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG, Hà Nội, (2001) 93 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khoá VIII) “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố nhiệm vụ đến năm 2000’’, Hà Nội (1996) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị 23- CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Hà Nội (2003) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (Thơng báo kết luận Ban Bí thư sơ kết thực Chỉ thị 23- CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Hà Nội (2004) 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (Chỉ thị 06- CT/TW tổ chức vận động“Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh’’Hà Nội (2007) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thông báo Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương Đảng khoá X, Hà Nội, (2008) 18 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 19 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 20 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 21 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 22 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 23 Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 24 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 25 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 26 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 27 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 28 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 11, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 29 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 30 Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội 94 31 Hồ Chí Minh: Bài nói chuyện lớp học trị, Báo Nhân dân ngày 14/9/1995 32 GS.TS Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009 33 Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hố phát triển, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 2006 34 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 35 Võ Nguyên Giáp, Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, (2002) 36 V.I Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37 V.A Xu Khumlinxky, Hạnh phúc bất hạnh, Nxb phụ nữ Hà Nội, 1996 38 Vương Tất Đạt: Phương pháp giảng dạy GDCD (dùng cho THPT), Trường ĐHSP I, Hà Nội (1994) ... Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cho học sinh đường để thực mục tiêu 1.3 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT. .. tạo, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức để giáo dục đạo đức cho học sinh THPT đáp ứng yêu cầu người công dân xã hội Việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức để giáo dục đạo đức cho hệ trẻ học đường lớp... tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tr-ờng THPT Can Lộc, H? ?Tĩnh 11 B phần nội dung Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh đạo đức trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan