1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng ở các trường trung học cơ sở quận 8, thành phố hồ chí minh

115 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 903,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN LONG GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh, quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy giúp đở tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đồng thời, xin cho phép tác giả gửi đến Cơ PGS TS Nguyễn Thị Hường lịng biết ơn chân thành quan tâm, nhiệt tình hướng dẫn Cô thời gian qua giúp tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ Xin gửi lời cám ơn đến q Thầy, Cơ Phịng Giáo dục Đào tạo quận 8, Ban Giám hiệu, đồng nghiệp trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè gia đình cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết, dành nhiều thời gian, công sức, động viên, giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Tác giả Nguyễn Long Giao MỤC LỤC Trang Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Hiệu trưởng với công tác quản lý đổi phương pháp dạy học 21 trường trung học sở Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội, giáo dục quận 8, thành phố Hồ Chí 39 Minh 2.2 Thực trạng đổi phương pháp dạy học trường trung 41 học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý Hiệu trưởng đổi 57 phương pháp dạy học 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đổi phương pháp 62 dạy học trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG 68 PHÁP DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 68 3.2 Một số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học 70 Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên đổi phương pháp 70 dạy học 3.2.2 Thành lập Ban đạo, đẩy mạnh tuyên truyền đổi 71 phương pháp dạy học 3.2.3 Tăng cường quản lý hoạt động Tổ chuyên môn 72 3.2.4 Quản lý hoạt động tổ chức Hội dồng tư vấn 74 nhà trường 3.2.5 Tăng cường quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng nghiệp 76 vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên 3.2.6 Đổi quản lý hoạt động học, kiểm tra, đánh giá kết 80 học tập học sinh 3.2.7 Quản lý hoạt động hỗ trợ dạy học nhằm bảo đảm điều 82 kiện cần thiết sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học kinh phí cho đổi phương pháp dạy học 3.2.8 Phối hợp hoạt động với Ban đại diện cha me học sinh 84 lực lượng giáo dục khác 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi số biện pháp đề 85 xuất 3.4 Phạm vi kết bước đầu áp dụng số biện pháp 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 - Khả gây hứng thú học tập giáo viên 52 Bàng 2.2 - Khả tích cực nghe giảng học sinh tiếp 52 thu Bảng 2.3 - Cách học mà học sinh thích 53 Bảng 2.4 - Cách mà học sinh học nhà 54 Bảng 2.5 - Các hoạt động ngoại khóa cho học sinh 54 Bảng 3.1 - Đánh giá cần thiết số biện pháp đề xuất 85 Bảng 3.2 - Đánh giá tính khả thi số biện pháp đề xuất 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào kỷ nguyên với vận hội thách thức Hơn lúc hết, nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao phát triển đất nước Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, phát triển lực cá nhân, động, sáng tạo, đáp ứng thời kỳ hội nhập toàn cầu cạnh tranh quốc tế Do vậy, giáo dục Việt Nam cần có cố gắng vượt bậc để nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu xã hội Vấn đề đổi phương pháp dạy học nội dung trọng tâm hoạt động nhà trường Thời gian qua, cố gắng việc đổi phương pháp dạy học với lòng mong muốn tạo nên bước đột phá việc thay đổi cách dạy, cách học cũ kỹ, lỗi thời tồn nhà trường Nhưng nay, nhìn chung, trình đổi diễn chậm chạp, phổ biến cách dạy truyền thụ chiều Học sinh thực thể thụ động, nghe, ghi, nhớ tái Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế trình đổi phương pháp dạy học, song vấn đề đội ngũ giáo viên chưa nhận thức việc mà họ nên đổi gì, đổi đâu Hơn nữa, trình đổi nhà trường đổi phương pháp dạy học chịu tác động trực tiếp cách thức quản lý Hiệu trưởng Vì vậy, nhận thấy vấn đề sâu xa Hiệu trưởng trường phần lớn dừng lại chủ trương mà thiếu biện pháp cụ thể để tác động liên kết người dạy với người học; chưa tạo động lực việc dạy học; chưa lựa chọn nội dung đổi thiết thực, trọng tâm; chưa tổ chức trình đổi cách khoa học, hữu hiệu Hơn nữa, việc nghiên cứu vấn đề quản lý phương pháp dạy học Hiệu trưởng có nhiều tác giả đề cập, song việc vấn đề hệ thống mở rộng thêm nhằm làm hoàn thiện sở lý luận cịn tác giả nghiên cứu đến Từ yêu cầu trên, đề tài “Một số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh ” lựa chọn nghiên cứu, cơng việc cấp thiết, góp phần luận giải vấn đề lý luận thực tiễn tồn hoạt động quản lý dạy học nhà trường nay, nhằm phục vụ đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất số biện pháp quản lý Hiệu trưởng công tác đổi phương pháp dạy học trường trung học sở địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý trình dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng công tác đổi phương pháp dạy học phù hợp với lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận đề tài nghiên cứu - Tìm hiểu sở thực tiễn đề tài - Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm đạo thực đổi phương pháp dạy học trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản lý Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh việc đạo thực đổi phương pháp dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa lý thuyết, nghiên cứu tác giả nước có liên quan nhằm xác lập sở lý luận đề tài 6.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp vấn, trò chuyện, điều tra anket: Tham khảo ý kiến, sử dụng hệ thống bảng câu hỏi cán quản lý, giáo viên, học sinh nhằm thu thập số liệu, đánh giá thực trạng lực sử dụng phương pháp dạy học giáo viên, công tác quản lý Hiệu trưởng việc đạo đổi phương pháp dạy học trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp quan sát: Dự giáo viên nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu giảng, giáo án số giáo viên trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, kế hoạch đạo đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng để tìm hiểu lực sử dụng phương pháp dạy học giáo viên công tác quản lý phương pháp dạy học Hiệu trưởng 6.3 Các phƣơng pháp tốn học: sử dụng thống kê, tính tỉ lệ % để xử lý số liệu điều tra, phân tích kết nghiên cứu, định lượng xác cho nội dung nhằm nâng cao tính thuyết phục số liệu nêu luận văn Đóng góp luận văn - Về lý luận: Luận văn nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận phương pháp dạy học, quản lý nhà trường nội dung quản lý việc đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng Qua đó, góp phần tạo tảng lý luận cho vấn đề quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở nói chung địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Về thực tiễn: Qua khảo sát, luận văn xem xét đánh giá thực trạng đổi phương pháp dạy học trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh, nguyên nhân vấn đề đặt thực trạng Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản lý giáo dục việc thực “đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” mà đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thơng tinh hình Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Kết cấu luận văn gồm: Chƣơng Cở sở lý luận đề tài nghiên cứu Chƣơng Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chƣơng Một số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 10 45 Hà Thế Truyền (2005), Một số sở pháp lý vấn đề đổi quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học, Hà Nội 46 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phan Thị Hồng Vinh (2004), Quản lý hoạt động dạy học giáo dục vĩ mô, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 48 Phạm Viết Vượng, (1998), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để quản lý việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở, xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau Ý kiến anh (chị) quý công việc Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị) Câu 1: Anh (chị) có nhận thức đổi phương pháp dạy a) Là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm b) Là thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp mục tiêu đào tạo c) Là phương pháp gợi mở, phát huy tính tích cực học sinh d) Là thay đổi tồn q trình dạy học Câu 2: Anh (chị ) nhận định đồ dùng dạy hoc nay: a) Lạm dụng đồ dùng tiết dạy b) Do yêu cầu phải sử dụng tiết dự giờ, thao giảng c) Sử dụng có hiệu hay khơng giáo viên d) Cần có tập huấn thống sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy Câu 3: Đồ dùng dạy học trường anh (chị) nay: a) Không đầy đủ theo danh mục b) Khơng có hiệu sử dụng c) Kém chất lượng d) Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy 102 Câu 4: Theo anh (chị) việc đổi phương pháp dạy học là: a) Rườm rà không phù hợp b) Phát huy tính tích cực xây dựng học sinh c) Tốn nhiều thời gian giáo viên d) Có hiệu việc dạy thầy học trò Câu 5: Anh (chị) nhận thấy việc thực đổi phương pháp dạy học có khác so với trước a) Giáo viên người gợi mở, hướng dẫn dựa kinh nghiệm b) Phát huy tính tích cực học sinh c) Học sinh làm việc theo nhóm d) Phương pháp thuyết trình, độc thoại hay Câu 6: Những khó khăn mà anh (chị) gặp phải việc thực đổi phương pháp dạy học: a) Ít có điều kiện đầu tư cho việc biên soạn giáo án b) Học sinh học chủ yếu đối phó với thi cử c) Trang thiết bị phục vụ giảng dạy thiếu d) Phần lớn học sinh thụ động, thiếu chuẩn bị cho Câu 7: Để tạo điều kiện thuận lợi việc đổi phương pháp dạy học nhà trường anh (chị) thấy cần: a) Chú trọng đến việc họp tổ chun mơn có chất lượng b) Xây dựng tiết dạy mẫu vận dụng phương pháp dạy c) Trang bị tốt đồ dùng dạy học cho giáo viên d) Sĩ số học sinh khoảng 30 em/lớp Câu 8: Để xây dựng chuẩn kiểm tra hoạt động dạy học, Hiệu trưởng đã: a) Sử dụng nguyên mẫu theo quy định Bộ 103 b) Có điều chỉnh từ mẫu Bộ cho phù hợp c) Sử dụng mẫu riêng trường d) Sử dụng mẫu khác Câu 9: Các phương pháp mà anh (chị) thường sử dụng giảng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Anh (chị) có đề xuất việc thực đổi phương pháp dạy học ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 104 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để giúp việc nghiên cứu khoa học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Mục đích em học để: a) Lĩnh hội tri thức b) Cho thầy cơ, cha mẹ vui lịng c) Đạt diểm tốt d) Được khen ngợi Câu 2: Trong trình học tập thời gian qua, em cảm thấy tiếp thu giảng thầy (cô) tốt nào: a) Khi tự giác ngồi im lặng, chăm nghe giáo viên giảng suốt buổi học b) Mỗi chuẩn bị tiết sau làm kiểm tra c) Thầy cô thường xuyên kiểm tra học, tập d) Tâm trạng thoải mái, hướng dẫn tận tình thầy cô Câu 3: Theo em, để học tốt môn học, ngồi cố gắng thân, cần phải có: a) Sự quan tâm, nhắc nhở thường xuyên giáo viên, phụ huynh b) Giáo viên bạn bè hướng dẫn phương pháp học c) Giáo viên tạo thích thú học tập học sinh 105 d) Cả ba điều Câu 4: Trong tiết học em thấy giáo viên quan tâm đến vấn đề : a) Kiểm tra chuẩn bị b) Chuyên cần c) Trật tự, học sinh ý nghe giảng d) Quan tâm tất điều Câu 5: Em thích thầy chọn hình thức kiểm tra : a) Giáo viên cho đề cương ôn tập kiểm tra theo đề cương b) Giáo viên ôn trọng tâm, hệ thống hóa kiến thức kiểm tra kiến thức học c) Giáo viên kiểm tra phần gợi ý đọc thêm nhà d) Giáo viên nêu trước câu hỏi, gọi học sinh tình nguyện trả lời Câu 6: Để đánh giá kết học tập rèn luyện, em mong muốn nhà trường phải : a) Tổ chức thi cử nghiêm túc b) Thường xuyên theo dõi kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc học sinh học tập c) Giúp đỡ học sinh có phương pháp học tập thật tốt d) Tổ chức nhiều phương pháp dạy học Câu 7: Hiện em học theo kiểu nào: a) Nhớ thuộc lòng b) Nhớ theo dàn bài, triển khai ý c) Tìm tịi, suy luận, khám phá d) Ghi dàn ý, triển khai nội dung Câu : Em thích thầy truyền thụ kiến thức tới em theo trình tự nào: 106 a) Nêu kiến thức minh họa trực quan, hay không cần trực quan b) Nêu kiến thức cho ví dụ để em dễ hiểu c) Giáo viên dùng trực quan dẫn dắt em tiếp nhận kiến thức d) Giáo viên đọc cho học sinh chép nhà học thuộc lịng Câu 9: Để trả lời câu hỏi giáo viên tìm hiểu học em : a) Đọc nguyên văn nội dung sách giáo khoa b) Tìm hiểu rút ý từ nội dung sách giáo khoa để trả lời c) Tự tìm hiểu tự trả lời d) Phân tích nội dung trả lới câu hỏi Câu 10: Khi tự học nhà, không hiểu rõ học, em thường giài : a) Tìm gặp giáo viên mơn để hỏi trực tiếp b) Đọc kỹ lại học sách giáo khoa để tự giải đáp c) Hỏi bạn lớp d) Nhờ người gia đình hướng dẫn Câu 11: Những phương pháp pháp giảng dạy thấy/cô mà em thích …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Các hoạt động ngoại khóa mà em tham gia yêu thích 107 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Hiệu trưởng) Kính gửi đồng chí Hiệu trưởng trường trung học sở Để quản lý việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở, xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau Ý kiến đồng chí quý công việc Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí Câu 1: Đồng chí có nhận thức đổi phương pháp dạy e) Là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm f) Là thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp mục tiêu đào tạo g) Là phương pháp gợi mở, phát huy tính tích cực học sinh h) Là thay đổi toàn trình dạy học 108 Câu 2: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp giảng dạy nhà trường Hiệu trưởng cần: e) Chú trọng đến việc họp tổ chun mơn có chất lượng f) Xây dựng tiết dạy mẫu vận dụng phương pháp dạy g) Trang bị tốt đồ dùng dạy học cho giáo viên h) Sĩ số học sinh khoảng 30 em/lớp Câu 3: Để đánh giá việc giảng dạy giáo viên, Hiệu trưởng cần: a) Dự giáo viên b) Xây dựng nhóm mơn dự giáo viên c) Kiểm tra giáo án soạn giáo viên d) Yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân theo tổ môn để tự thực Câu 4: Để thực đổi phương pháp dạy học, Hiệu trưởng cần : a) Xây dựng nhóm chun mơn theo cấu mơn b) Xác nhập tổ ghép mơn có đặc thù gắn bó c) Tổ chức thành mạng lưới d) Dự trao đổi kinh nghiệm Câu 5: Để xây dựng chuẩn kiểm tra hoạt động dạy học, Hiệu trưởng : e) Sử dụng nguyên mẫu theo qui định Bộ f) Có điều chỉnh từ mẫu Bộ cho phù hợp g) Sử dụng mẫu riêng trường h) Sử dụng mẫu khác Câu 6: Đồng chí nhận thấy việc thực đổi phương pháp dạy học có khác so với trước 109 e) Giáo viên người gợi mở, hướng dẫn dựa kinh nghiệm f) Phát huy tính tích cực học sinh g) Học sinh làm việc theo nhóm h) Phương pháp thuyết trình, độc thoại hay Câu 7: Để giúp cho giáo viên đẩy mạnh chất lương giảng dạy, Hiệu trưởng cần phải: a) Đề tieu cụ thể theo môn học để giáo viên tự phấn đấu b) Đánh giá thi đua giáo viên c) Tăng cường dự giờ, kiểm tra hồ sơ sổ sách giáo viên d) Xây dựng tổ (nhóm ) chun mơn hoạt động có hiệu Câu 8: Khi đánh giá lực chun mơn giáo viên, đồng chí vào tiêu chuẩn chủ yếu : a) Giảng dạy dễ hiểu, tạo tình lơi học sinh vào học b) Ý thức chấp hành kiểm tra c) Nội dung trình bày khoa học d) Kết khảo sát tiết dạy Câu 9: Những khó khăn mà đồng chí gặp phải quản lý đổi phương pháp dạy học: e) Trình độ chun mơn giáo viên yếu f) Giáo viên chịu ảnh hưởng phương pháp cũ g) Trang thiết bị phục vụ giảng dạy thiếu h) Phần lớn học sinh thụ động, thiếu chuẩn bị cho Câu 10: Theo đồng chí phương pháp mà giáo viên thường sử dụng dạy học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 110 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Đồng chí có đề xuất việc thực quản lý đổi phương pháp dạy học nhà trường …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính gửi: Ơng/Bà ………………………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:………………………………………………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá Ông/Bà mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh mà chúng tơi nêu 111 Đề nghị Ơng/Bà đánh dấu (x) vào lựa chọn Mức độ cần thiết số biện pháp TT Một số biện pháp Rất cần Nâng cao nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học Thành lập Ban đạo, đẩy mạnh tuyên truyền đổi phương pháp dạy học Tăng cường quản lý hoạt động Tổ chuyên môn Quản lý hoạt động tổ chức Hội đồng tư vấn nhà trường Tăng cường quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Đổi quản lý hoạt động học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quản lý hoạt động hỗ trợ dạy học nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết sở vật chất, trang 112 Cần Ít cần Khơng Khơng cần trả lời thiết bị đồ dùng dạy học kinh phí cho đổi phương pháp dạy học Phối hợp hoạt động với Ban đại diện cha me học sinh lực lượng giáo dục khác Mức độ khả thi số biện pháp TT Rất Một số biện pháp khả thi Nâng cao nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học Thành lập Ban đạo, đẩy mạnh tuyên truyền đổi phương pháp dạy học Tăng cường quản lý hoạt động Tổ chuyên môn Quản lý hoạt động tổ chức Hội dồng tư vấn 113 Khả thi Ít khả Khơng Khơng thi khả thi trả lời Tăng cường quản lý hoạt động dạy học bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Đổi quản lý hoạt động học, kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quản lý hoạt động hỗ trợ dạy học nhằm bảo đảm điều kiện cần thiết sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học kinh phí cho đổi phương pháp dạy học Phối hợp hoạt động với Ban đại diện cha me học sinh lực lượng giáo dục khác Ngồi giải pháp mà chúng tơi đề xuất, Ơng/Bà cịn đề xuất thêm giải pháp khác? Nếu có xin vui long cho ý kiến Xin chân thành cám ơn 114 115 ... thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG 68 PHÁP DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp. .. Chƣơng Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Chƣơng Một số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 10 CHƢƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI... trường trung học sở 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w