1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý và phát triển mô hình đào tạo nghề gắn với làng nghề trên địa bàn tỉnh nghệ an

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH UÔNG HỮU PHÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Huân Vinh, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban lãnh đạo Nhà trường, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giáo dục thời kỳ CNH - HĐH đất nước - Xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Đình Huân - người thầy người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục - Nhân dịp cho phép xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên: Sở Lao động - Thương binh Xã hội Nghệ An, Liên minh hợp tác xã Nghệ An, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An; Lãnh đạo UBND, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thành thị; Phòng Tổng hợp Cục thống kê Nghệ An; lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, giáo viên sở đào tạo nghề có đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghệ An; lãnh đạo UBND xã, phường, thị trấn, làng nghề địa bàn tỉnh; Ban giám đốc doanh nghiệp kinh doanh sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học cho tơi q trình hồn thiện đề tài - Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù thân nổ lực cố gắng, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, giúp đỡ thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Vinh, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Uông Hữu Phúc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 11 3.1 Khách thể nghiên cứu 11 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 5.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 13 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 13 6.3 Nhóm phƣơng pháp sử dụng toán học thống kê 13 Những đóng góp luận văn 13 7.1 Những đóng góp lý luận 14 7.2 Những đóng góp thực tiễn 14 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Vấn đề đào tạo nghề gắn với làng nghề số nghiên cứu giới 15 1.1.2 Vấn đề đào tạo nghề gắn với làng nghề số nghiên cứu Việt Nam 17 1.2 Các khái niệm đề tài 21 1.2.1 Khái niệm quản lý 21 1.2.2 Nghề, đào tạo nghề, hình thức đào tạo nghề đặc điểm đào tạo nghề 24 1.2.3 Làng nghề 30 1.2.4 Chất lƣợng đào tạo nghề 34 1.2.5 Một số khái niệm khác 37 1.3 Mục tiêu phát triển đào tạo nghề địa bàn Nghệ An 39 1.3.1 Mục tiêu chung 39 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 39 1.4 Mục tiêu phát triển làng nghề địa bàn Nghệ An 40 1.4.1 Mục tiêu chung 40 1.4.2 Mục tiêu cụ thể 40 Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn đề tài 42 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 42 2.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cƣ lao động 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 43 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề giai đoạn 46 2.2.1 Thực trạng công tác đào tạo nghề Việt Nam 46 2.2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 47 2.2.2.1 Kết chung 47 2.2.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 51 2.3 Thực trạng làng nghề giai đoạn 52 2.3.1 Thực trạng làng nghề Việt Nam 52 2.3.2 Thực trạng làng nghề tỉnh Nghệ An 54 2.3.2.1 Kết chung 54 2.3.2.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 69 2.4 Đánh giá mối liên hệ phát triển đào tạo nghề làng nghề xu hội nhập 71 Chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển mơ hình đào tạo nghề gắn với làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 74 3.1 Cơ sở pháp lý đề xuất giải pháp 74 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 79 3.2.1 Nguyên tắc mục tiêu 79 3.2.2 Nguyên tắc thực tiễn 80 3.2.3 Nguyên tắc hiệu 80 3.2.4 Nguyên tắc khả thi 80 3.3 Đề xuất số giải pháp 80 3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý phát triển mơ hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn, xây dựng làng nghề 80 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý phát triển mơ hình đào tạo nghề kết hợp xây dựng vùng nguyên liệu, tạo việc làm bao tiêu sản phẩm 82 3.3.3 Nhóm giải pháp quản lý phát triển mơ hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm, trì, phát triển làng nghề truyền thống 84 3.3.4 Nhóm giải pháp quản lý chung 86 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp 86 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 104 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 107 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Ký hiệu viết tắt Giải thích ý nghĩa - nội dung BCH Ban chấp hành BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ BLĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn BTC Bộ Tài CĐN Cao đẳng nghề CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP Chính phủ 10 CSDN Cơ sở dạy nghề 11 DN Dạy nghề 12 DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân 13 ĐTN đào tạo nghề 14 GD ĐT Giáo dục Đào tạo 15 GS.TS Giáo sƣ - Tiến sỹ 16 GVDN Giáo viên dạy nghề 17 HĐND Hội đồng nhân dân 18 HN - DN Hƣớng nghiệp - Dạy nghề 19 HTX Hợp tác xã International Labour Organization - Tổ chức lao 20 ILO động quốc tế 21 KEI Knowledge Economy Index- số kinh tế tri thức 22 KH Kế hoạch 23 KT-XH Kinh tế - Xã hội 24 LĐ Lao động 25 LĐTBXH Lao động - Thƣơng binh Xã hội 26 LMHTX Liên minh hợp tác xã 27 MTĐ Mây tre đan 28 MTQG Mục tiêu quốc gia 29 NĐ Nghị định Non-governmental organization - tổ chức phi 30 NGO phủ 31 NN Nông nghiệp 32 NQ Nghị 33 NQ.TU Nghị Tỉnh ủy 34 NXB Nhà xuất Population and Community Development Association -Hiệp hội Dân số Phát triển Cộng 35 PDA đồng 36 PGS.TS Phó giáo sƣ - Tiến sỹ 37 PTNT Phát triển nông thôn 38 QĐ Quyết định 39 QĐ.UB-CN Quyết định Ủy ban thuộc lĩnh vực Công nghiệp 40 QĐ.UB-VX Quyết định Ủy ban thuộc lĩnh vực Văn xã 41 QH Quốc hội 42 SCN Sơ cấp nghề 43 SXKD Sản xuất kinh doanh 44 TB Thông báo 45 TBXH Thƣơng binh Xã hội 46 TCMN Thủ công mỹ nghệ 47 TCN Trung cấp nghề 48 THCS Trung học sở 49 THPT Trung học phổ thông 50 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 51 TT Thông tƣ 52 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 53 TTg Thủ tƣớng 54 TTLT Thông tƣ liên tịch 55 TU Tỉnh ủy 56 TW Trung ƣơng 57 TX Thị xã 58 UBND Ủy ban nhân dân 59 USD Đơn vị tiền tệ nƣớc Mỹ 60 WB World Bank - Ngân hàng giới World Council on Crafts International - Hội đồng 61 WCCI nghề thủ công giới Tổ chức thƣơng mại giới - World Trade 62 WTO Organization 63 XDCB Xây dựng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, q trình quốc tế hố sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, bên cạnh hợp tác cạnh tranh ngày liệt; việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế; chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia.Việc mở cửa thị trƣờng lao động tạo dịch chuyển lao động nƣớc đòi hỏi quốc gia phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực mình; mặt khác, địi hỏi ngƣời lao động phải có lực cạnh tranh cao (trên sở nâng cao vốn nhân lực, lực nghề nghiệp) Ngƣời lao động phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức, kỹ nghề phải có lực sáng tạo, có khả thích ứng linh hoạt với thay đổi cơng nghệ địi hỏi ngƣời lao động phải học tập suốt đời Hiện hầu hết nƣớc chuyển đào tạo từ hƣớng cung sang hƣớng cầu thị trƣờng lao động Chƣơng trình việc làm toàn cầu Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), khuyến cáo quốc gia tổ chức đào tạo nghề linh họat theo hƣớng cầu thị trƣờng lao động, nhằm tạo việc làm bền vững Đây thách thức lớn Hiện chất lƣợng nguồn nhân lực lực cạnh tranh kinh tế nƣớc ta thấp Về bản, Việt Nam nƣớc nông nghiệp, nghèo [9], chất lƣợng nguồn nhân lực hạn chế Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) chất lƣợng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10) - xếp thứ 11 12 nƣớc Châu Á đƣợc tham gia xếp hạng Nƣớc ta thiếu nhiều chun gia trình độ cao, thiếu cơng nhân lành nghề; số kinh tế tri thức (KEI) thấp (đạt 3,02 điểm, xếp thứ 102/133 quốc gia đƣợc phân loại)[9]; lao động nông thôn chủ yếu chƣa đƣợc đào tạo nghề, suất lao động thấp Đây 10 nguyên nhân chủ yếu làm cho lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam thấp (Năm 2006 xếp thứ 77 125 quốc gia kinh tế tham gia xếp hạng, đến năm 2009 xếp thứ 75/133 nƣớc xếp hạng) Vì vậy, cần phải đẩy nhanh việc nâng cao chất lƣợng giáo dục- đào tạo [9] có kỹ nghề có lực làm việc mơi trƣờng đa văn hóa Mục tiêu tổng quát phát triển đào tạo nghề đến năm 2020 là: đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh với trình độ cao, lành nghề, đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu phẩm chất, nhân cách, lực nghề nghiệp thể chất phục vụ cho ngành kinh tế, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm xuất lao động; mở rộng quy mô đào tạo nghề cho ngƣời lao động, phục vụ có hiệu cho chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm có thu nhập cao, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động Đến năm 2020 lực lƣợng lao động có 27,5 triệu ngƣời đƣợc đào tạo nghề, khoảng 10 triệu lao động nơng thơn; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 55%, 28%-30% có trình độ từ trung cấp nghề trở lên; khoảng 90% số ngƣời học nghề có việc làm 70% có việc làm với nghề đƣợc đào tạo [26] Trong giai đoạn 2011-2020 đào tạo nghề phải thực đƣợc hai nhiệm vụ chiến lƣợc bản, là: đào tạo đội ngũ cơng nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh có trình độ cao, đủ số lƣợng, hợp lý cấu ngành nghề, cấp trình độ có chất lƣợng cho ngành , vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, phục vụ có hiệu cho cơng nghiệp hố đất nƣớc hội nhập Mở rộng quy mô đào tạo nghề cho ngƣời lao động nông thôn nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Nhiệm vụ đƣợc cụ thể hoá Quyết định Thủ tƣớng 103 24 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, nhà xuất lao động, Hà Nội 25 Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Các văn quy phạm pháp luật dạy nghề, Hà Nội 2005 26 Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Dự thảo Chiến lƣợc phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 27 Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội, Kỷ yếu Hội nghị đánh giá công tác tổ chức thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa I (20072010), tuyển sinh triển khai đào tạo cao đẳng nghề năm học 2010-2011, năm 2010 28 Trung tâm nghiên cứu khoa học Dạy nghề - Tổng cục Dạy nghề, đào tạo nghề Thuật ngữ chọn lọc, NXB Chính trị quốc gia, năm 2007 29 Trung tâm Triển lãm Văn hoá nghệ thuật Việt nam, Bộ Văn hoá thông tin - làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, năm 2000 30 Từ điển Bách khoa toàn thƣ, NXB Oxford, 1998 31 Từ điển Giáo dục học (2001), Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội, năm 2001 32 Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, năm 1999 33 Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, năm 1996 34 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng 104 105 106 107 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phiếu 01 PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ Dành cho người học nghề - làm nghề làng nghề Để đánh giá nhu cầu chất lƣợng đào tạo nghề làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An từ đề xuất giải pháp quản lý phát triển đào tạo nghề gắn với làng nghề Anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu “” vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến Câu 1: Thông tin chung 1.1 Họ tên ngƣời cung cấp thông tin:………………….… Tuổi……… 1.2 Địa chỉ:………………………………………………………………… ………………………………… …… Điện thoại:………………………… 1.3 Giới tính: Nam Nữ 1.4 Trình độ học vấn Tốt nghiệp Tốt nghiệp THPT THCS 1.5 Dân tộc: 1.6 Tên, địa làng nghề bạn làm việc: Kinh Khác:………………… 1.7 Công việc bạn nay:…… ……………………………………… 1.8 Ngành/nghề đào tạo bạn:………… ………………………… 1.9 Nơi đào tạo (Tên sở đào tạo nghề, làng nghề):…………………… …………………………………………… … Câu 2: Bạn học nghề hay làm việc làng nghề: 108 Đang học nghề:  (nếu chọn ý bạn chuyển tiếp câu 4) Đang làm việc làng nghề:  (nếu chọn ý bạn chuyển tiếp câu 3) Câu 3: Ý kiến Bạn mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đội ngũ công nhân làm việc làng nghề bạn làm việc (Sự đáp ứng đƣợc đánh giá theo mức, đó: Tốt, khá, trung bình, yếu.) T Mức độ đáp ứng Nội dung đánh giá T Tốt Kiến thức chuyên môn Kỹ thực hành/tay nghề Kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ Khá TB Yếu Khả lao động sáng tạo Khả phối hợp, làm việc theo nhóm Khả giải tình Tác phong nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức Tình trạng sức khỏe Câu 4: Bạn có nhu cầu phát triển nghề địa phƣơng bạn sau học khơng? Có  Khơng  Nếu có bạn thấy để phát triển nghề học bạn địa phƣơng Cần hỗ trợ mặt thiết yếu nào: Vốn:  Khai thác nguyên liệu:  Nhân công:  Tay nghề công nhân  Trang thiết bị:  Đất, mặt bằng:  Điều kiện đảm bảo An toàn, Vệ sinh môi trƣờng:  109 Khác: Câu 5: Bạn đánh giá nhƣ kết hợp sở dạy nghề với làng nghề trông công tác đào tạo: Rất cần thiết:  Cần thiết:  Không cần thiết:  Câu 6: Bạn quan tâm đến yếu tố trình học nghề bạn: Kiến thúc lý thuyết:  Kỹ học nghề:  Thái độ, phẩm chất đạo đức tác phòng nghề nghiệp:  Sức khỏe:  Khác: Câu 7: Bạn có đề xuất cho nhà trƣờng việc đổi hình thức tổ chức PP đào tạo để nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động nay: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ 110 Phiếu PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ SỐ Dành cho người sử dụng lao động làng nghề Để đánh giá chất lƣợng đào tạo nhằm đề xuất giải pháp quản lý phát triển mô hình đào tạo nghề gắn với làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, xin ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu “” vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến Câu 1: Thơng tin chung 1.10 Họ tên ngƣời cung cấp thông tin:………………………….tuổi…… 1.11 Giới tính: Nam Nữ 1.12 Dân tộc: Kinh Khác:………………… 1.13 Tên sở sản xuất hàng truyền thống, làng nghề: Địa chỉ: .……………………………………………… Điện thoại liên hệ:………… ……………………………………… 1.14 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học sau đại học Trình độ khác 1.15 Ngành/nghề đào tạo ông/bà:…………………………………… 1.16 Nơi đào tạo:…………………………………………………………… Câu 2: Ý kiến ông/bà mức độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đội ngũ thợ, công nhân làm việc sở, làng nghề ông/bà (Mức độ đáp ứng đƣợc đánh giá theo thang mức: Rất tốt, tốt, khá, Trung bình Yếu) 111 - Kiến thức chuyên môn: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  - Kỹ thực hành: Rất tốt  Tốt  Khá  - Khả lao động sáng tạo: Rất tốt  Tốt  Khá  - Khả làm việc theo nhóm: Rất tốt  Tốt  Khá  - Khả giải tình huống: Rất tốt  Tốt  Khá  - Phẩm chất đạo đức, tác phòng nghề nghiệp sức khỏe: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Câu 3: Đánh giá ông/bà mức độ phù hợp nội dung đào tạo sở dạy nghề so với yêu cầu làng nghề nói riêng yêu cầu xã hội nói chung (các mức độ đƣợc đánh giá: tốt, tốt, khá, trung bình yếu) - Kiến thức lý thuyết: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  - Kỹ thực hành: Rất tốt  Tốt  Khá  - Phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp sức khỏe: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  - Khác: Câu 4: Đánh giá ông/bà mức độ quan hệ sở đào tạo nghề làng nghề nay: - Cung cấp thơng tin Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xuyên  112 - Phối hợp ký kết đào tạo, bồi dƣỡng: Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xuyên  - Phối hợp tổ chức xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề: Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xun  - Hợp tác xây dựng chƣơng trình: Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xun  - Các hoạt động phối hợp khác: Câu 5: Theo ông/bà đánh giá nhƣ giải pháp quản lý phát triển mơ hình dạy nghề găn với làng nghề giai đoạn nay: - Về tính cần thiết: Rất cần thiết:  Cần thiết:  Khơng cần thiết:  - Về tính khả thi: Rất cần thiết:  Cần thiết:  Không cần thiết:  Câu 6: Ơng/bà có góp ý khác giải pháp đƣợc đặt trao đổi ông/bà: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà 113 Phiếu PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ SỐ Dành cho cán quản lý, giáo viên sở dạy nghề Để đánh giá chất lƣợng đào tạo nhằm đề xuất giải pháp quản lý phát triển mơ hình đào tạo nghề gắn với làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, xin ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu “” vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến Câu 1: Thông tin chung: 1.17 Họ tên ngƣời cung cấp thơng tin:………………………….………… 1.18 Giới tính: Nam Nữ 1.19 Dân tộc: Kinh Khác:………………… 1.20 Đơn vị cơng tác: Phịng/Khoa/Bộ môn:………………… …………………………… Trƣờng:………………………………… ………………………… Thành phố/Quận/Huyện:………………… ………………………… Tỉnh/Thành phố:…………………………… …………………… Điện thoại:……………………….FAX:…………… ……………… 1.21 Chức vụ ………………….……………… ………… 1.22 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Đại học sau đại học Trình độ khác 1.23 Ngành/nghề đào tạo:……… .…………………………… 1.24 Nơi đào tạo:…………………………………………………………… 1.25 Tên môn học thầy/cô và/hoặc giảng dạy: 114 Môn………… ………………………………………………………… Môn……………………………… …………………………………… Môn…………………………… ……………………………………… Câu 2: Đánh giá chất lƣợng đầu học sinh, sinh viên nói chung đơn vị cơng tác nói riêng cho khu vực lao động nơng thôn: - Kiến thức chuyên môn: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  - Kỹ thực hành: Rất tốt  Tốt  Khá  - Khả lao động sáng tạo: Rất tốt  Tốt  Khá  - Khả làm việc theo nhóm: Rất tốt  Tốt  Khá  - Khả giải tình huống: Rất tốt  Tốt  Khá  - Phẩm chất đạo đức, tác phòng nghề nghiệp sức khỏe: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Câu 3: Đánh giá mức độ phù hợp nội dung chƣơng trình sở dạy nghề so với yêu cầu thị trƣờng lao động khu vực nông thôn - Kiến thức lý thuyết: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  Trung bình  Yếu  - Kỹ thực hành: Rất tốt  Tốt  Khá  - Phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp sức khỏe: Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  115 - Khác: Về kiến thức chuyên môn: ………………………………………………………………………………… Về kỹ thực hành: ………………………………………………………………………………… Lĩnh vực khác (nếu có, xin nêu cụ thể): ………………………………………………………………………………… Câu 4: Đánh giá đồng chí/thầy/cơ mức độ quan hệ sở đào tạo nghề làng nghề nay: - Cung cấp thơng tin Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xuyên  - Phối hợp ký kết đào tạo, bồi dƣỡng: Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xuyên  - Phối hợp tổ chức xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề: Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xun  - Hợp tác xây dựng chƣơng trình: Chƣa phối hợp  Có nhƣng  Thƣờng xuyên  - Các hoạt động phối hợp khác: Câu Theo đồng chí/thầy/cơ sở dạy nghề cần có biện pháp để nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nguồn nhân lực cho Đất nƣớc đặc biệt khu vực nông thôn thời gian tới: ……………………………………………………………………………….… ………… ………………………………………………………………….… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí/thầy/cơ 116 Phiếu PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ Ý KIẾN SỐ Dành cho cán quản lý đào tạo nghề, nhà khoa học, giáo viên dạy nghề người sử dụng lao động làng nghề, người học nghề - làm nghề làng nghề Nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, phát triển làng nghề bền vững góp phần chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn điều kiện kinh tế thị trƣờng, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Đề tài nghiên cứu "xây dựng số giải pháp quản lý, phát triển mô hình đào tạo nghề gắn với làng nghề” đề xuất số giải pháp Kính đề nghị ơng/bà cho ý kiến tính khả thi giải pháp Thơng tin chung: Họ tên ngƣời cung cấp thơng tin:…………………………….… …… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác:………………… Đơn vị công tác: Địa chỉ: Thành phố/Quận/Huyện:………………… ………………………… Tỉnh/Thành phố:…………………………… …………………… Điện thoại:……………………….FAX:…………… ……………… Chức vụ ……………………………………… ………… Trình độ đào tạo: Cao đẳng Trình độ khác Đại học sau đại học 117 Nội dung nhận xét Tính cấp thiết T T Rất cần thiết Giải pháp Tính khả thi Cần Khơng Khả Khơng thiết cần thi khả thi thiết Phối hợp trao đổi thông tin cấp ngành quản lý có liên quan Cơng tác tuyên truyền, định hƣớng cho ngƣời học nghề khu vực nông thôn Phối hợp xây dựng chƣơng, giáo trình phù hợp với yêu cầu thị trƣờng Đƣa Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống tham gia vào trình phát triển đào tạo nghề làng nghề Phát triển làng nghề Đƣa nghệ nhân, thợ có tay nghề cao vào đào tạo đội ngũ lao động khu vực nông thôn Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị cho làng nghề Nâng cao, bổ sung tay nghề cho lao động khu vực làng nghề Xin trân trọng cảm ơn! ... Đề giải pháp quản lý mơ hình đào tạo nghề gắn với làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An 7.2 Những đóng góp thực tiễn Đề tài xây dựng đƣợc giải pháp quản lý mơ hình đào tạo nghề gắn với làng nghề địa bàn. .. quan sở lý luận quản lý; đào tạo nghề; làng nghề; chất lƣợng đào tạo nghề chế phát triển đào tạo nghề nhƣ làng nghề Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ. .. Các giải pháp phát triển, quản lý mô hình đào tạo nghề gắn với làng nghề nhằm gắn đào tạo nghề với đỉa việc làm phát triển làng nghề bền vững, tập trung vào công tác đào tạo trình độ sơ cấp nghề

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w