Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thcs quận gò vấp thành phố hồ chí minh

90 4 0
Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thcs quận gò vấp thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THCS QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Khắc Hùng Nghệ An, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Khắc Hùng, Viện trƣởng Viện Tâm lý giáo dục pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Vinh trƣờng Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, bậc cha mẹ học sinh em học sinh trƣờng THCS quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh tích cực hợp tác, hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu khảo nghiệm đề tài Xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân, ngƣời ln động viên, khích lệ tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Duyên -1- BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCĐ : Ban Chỉ đạo BGH : Ban Giám hiệu CBQL : Cán quản lý CLB : Câu lạc CMHS : Cha mẹ học sinh CNH, HĐH : công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : chủ nghĩa xã hội CSVC : sở vật chất HĐGDNGLL : hoạt động giáo dục lên lớp HK : học kỳ HS : học sinh HT : Hiệu trƣởng KH : kế hoạch GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm Nxb : nhà xuất PHT : Phó Hiệu trƣởng PGD : Phòng giáo dục QLGD : quản lý giáo dục TDTT : thể dục thể thao THCS : Trung học sở TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SGD : Sở Giáo dục -2- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐGDNGLL Ở TRƢỜNG THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở nƣớc 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng 11 1.2.4 Khái niệm HĐGDNGLL 15 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp 17 1.3.1 Mục đích HĐGDNGLL 17 1.3.2 Nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL trƣờng THCS 17 1.3.3 Hình thức tổ chức HĐGDNGLL 20 -3- 1.3.4 Ý nghĩa HĐGDNGLL phát triển nhân cách HS 1.4 Quản lý HĐGDNGLL 22 22 1.4.1 Lập kế hoạch HĐGDNGLL 23 1.4.2 Quản lý nội dung chƣơng trình, phƣơng thức HĐGDNGLL 24 1.4.3 Tổ chức đạo HĐGDNGLL 26 1.4.4 Kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL 27 1.4.5 Huy động phối hợp lực lƣợng xã hội tham gia 29 HĐGDNGLL 1.4.6 Đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC, tài phục vụ 30 HĐGDNGLL 1.4.7 Xây dựng môi trƣờng giáo dục Kết luận chƣơng 31 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐGDNGLL CỦA CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ 33 MINH 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục quận Gị Vấp, 33 TP.HCM 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội quận Gị Vấp 33 TP.HCM 2.1.2 Tình hình giáo dục THCS quận 2.2 34 Thực trạng HĐGDNGLL trƣờng THCS quận Gò 37 Vấp, TP.HCM 2.2.1 Tổ chức điều tra khảo sát thực trạng 37 2.2.2 Thực trạng HĐGDNGLL HS 38 2.2.3 Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trƣờng THCS quận 41 Gò Vấp TP HCM -4- 2.3 Đánh giá chung 51 2.3.1 Mặt mạnh 51 2.3.2 Mặt hạn chế 51 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HĐGDNGLL CỦA CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ 54 MINH 3.1 Những nguyên tắc xây dựng giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý HĐGDNGLL HT trƣờng THCS 54 59 quận Gò Vấp TP.HCM 3.2.1 Giải pháp tăng cƣờng nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh lực lƣợng xã hội tham gia 59 HĐGDNGLL 3.2.2 Giải pháp cải tiến công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức HĐGDNGLL 65 3.2.3 Giải pháp đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng kỹ hỗ trợ GVCN làm công tác HĐGDNGLL 3.2.4 Giải pháp đổi công tác kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL 67 69 3.2.5 Giải pháp tập trung đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC, tăng cƣờng tài cho HĐGDNGLL 71 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng môi trƣờng giáo dục, huy động phối hợp lực lƣợng xã hội tham gia 72 HĐGDNGLL 3.3 Đánh giá mức độ cần thiết, khả thi hiệu biện pháp 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 -5- PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL (phần bắt buộc – lớp 6) Bảng 2: Thống kê số lớp, số HS HKI năm học 2011-2012 Bảng 3: Bảng thống kê GVCN THCS năm học 2011 - 2012 Bảng 4: Bảng thống kê CBQL THCS năm học 2011 - 2012 Bảng 5: Nhận xét HS HĐGDNGLL Bảng 6: Kết HS tự đánh giá sau thời gian tham gia HĐGDNGLL Bảng 7: Đánh giá nhận thức BGH HĐGDNGLL Bảng 8: Bảng nhận xét đánh giá việc quản lý xây dựng kế hoạch HT Bảng 9: PGD đánh giá HT xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL Bảng Bảng nhận xét HT quản lý GVCN 10: Bảng Tình hình CSVC, tài phục vụ công tác HĐGDNGLL 11: Bảng Đánh giá việc HT huy động lực lƣợng xã hội tham gia 12: HĐGDNGLL Bảng Kết thăm dị tính khả thi và hiệu biện pháp 13: -6- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, Việt Nam tiến hành công đổi đất nƣớc với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”; bƣớc hội nhập với kinh tế giới nên cần nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nguồn nhân lực lực lƣợng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng kinh tế Ngày nay, khoa học – công nghệ ngày phát triển, hàm lƣợng chất xám giá trị hàng hóa ngày cao vai trị ngƣời lao động có trí tuệ lại quan trọng Với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, giáo dục nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Chính thế, giáo dục hoạt động khơng thể thiếu, có vai trị thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển kinh tế nói riêng, phát triển đất nƣớc nói chung Đối với quốc gia, muốn có kinh tế phát triển, xã hội văn minh địi hỏi phải có nguồn nhân lực phát triển ba phƣơng diện: trí lực, thể lực tâm lực Sản phẩm giáo dục ngƣời, yếu tố đặc biệt quan trọng trình sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội Trình độ thành thạo, kỹ ngƣời có tác động trực tiếp đến suất lao động Việc hình thành kỹ thiết phải thơng qua giáo dục phải đƣợc đào tạo Bằng thành tựu mình, giáo dục cung cấp cho xã hội lực lƣợng lao động có văn hóa, có lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Hội nghị Trung ƣơng (khóa VII) khẳng định: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đó động lực -7- thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước" Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị giáo dục – đào tạo phát triển kinh tế đất nƣớc, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2020: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” Chính thế, ngành giáo dục cần phải đổi mạnh mẽ tồn diện đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đất nƣớc Đổi giáo dục xu hƣớng tất yếu tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục Từ năm 2000, nƣớc ta tiến hành đổi giáo dục phổ thông đổi đại học, đổi nhận thức, đổi từ mục tiêu nội dung chƣơng trình, cách thức tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân -8- giúp phát triển lực cho học sinh: em có đƣợc kỹ tổ chức thực hoạt động Các bƣớc thực nhƣ sau: 3.2.3.1 Hiệu trưởng lập kế hoạch tiến hành hoạt động bồi dưỡng Giai đoạn 1: Chuẩn bị nội dung bồi dƣỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho đội ngũ GVCN với nội dung thiết thực nhƣ sau: - Nội dung 1: Xác định vai trò, tầm quan trọng HĐGDNGLL để GVCN nắm nội dung tập huấn phƣơng pháp, cách thức tổ chức hoạt động cụ thể với nội dung hình thức HĐGDNGLL cách thiết thực; tổ chức dự giờ, trao đổi để rút kinh nghiệm nêu quan điểm đắn qua việc tổ chức HĐGDNGLL nhằm giáo dục rèn luyện kỹ cho học sinh - Nội dung 2: Bồi dƣỡng cách thiết kế soạn cho loại hình thức tổ chức hoạt động, chủ đề phân công khối trƣởng khối giới thiệu trình bày soạn mẫu có thuyết minh bƣớc thực hiện; qui định hồ sơ thống chung toàn trƣờng; hƣớng dẫn sƣu tầm, tham khảo tƣ liệu cần thiết phục vụ cho hoạt động - Nội dung 3: Giới thiệu, xây dựng biểu mẫu hƣớng dẫn tiêu chí đánh giá chủ điểm hoạt động rèn cho học sinh theo kỹ năng, đồng thời yêu cầu học sinh tự đánh giá trung thực tổng hợp mặt nhận thức, thái độ kỹ Giai đoạn 2: Bồi dƣỡng khả tổ chức thực HĐGDNGLL cho giáo viên thông qua việc xây dựng lực lƣợng giáo viên nòng cốt, dựa đội ngũ có sẵn lựa chọn đội ngũ có lực, ý lực lƣợng trẻ, động, sôi HĐGDNGLL, đồng thời phát hiện, bồi dƣỡng thêm cá nhân có lực tâm huyết Giai đoạn 3: Xác định trọng tâm nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng Đây nội dung bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GVCN để giáo viên giúp học sinh định hƣớng hoạt động, tổ chức thực hiện, rèn kỹ xây dựng kế hoạch, làm thƣ ký, ngƣời dẫn chƣơng trình, … mở - 74 - rộng sang kỹ khác học sinh có định hƣớng theo yêu cầu riêng khối lớp thông qua hoạt động nhƣ: tổ chức báo cáo điển hình học tập kinh nghiệm; mời chuyên viên PGD tập huấn rèn kỹ cho học sinh qua hoạt động cụ thể; học tập, rút kinh nghiệm qua số tiết cụ thể đồng nghiệp khối khác khối xây dựng cho học sinh kỹ làm việc có kế hoạch, biết chủ động điều chỉnh hoạt động cách hợp lý để đạt mục đích đề nhằm hồn thiện dần lực cần thiết cho học sinh; tổ chức thực chuyên đề; tổ chức dự giúp giáo viên có tâm chuẩn bị tốt HĐGDNGLL nâng đƣợc chất lƣợng chƣơng trình tổ chức HĐGDNGLL 3.2.3.2 Sưu tầm tư liệu giúp giáo viên chủ nhiệm tổ chức HĐGDNGLL Ngồi cơng tác chủ nhiệm lớp, GVCN cịn có nhiệm vụ giảng dạy mơn Bên cạnh đó, có phận giáo viên trẻ chƣa có nhiều kinh nghiệm nên cần tƣ liệu để tham khảo Do đó, Hiệu trƣởng nên cần đạo phận liên quan phụ trách xếp lƣu trữ tƣ liệu HĐGDNGLL khoa học Có thể thu thập đƣợc thơng tin, tài liệu cần thiết nhƣ: - Tập hợp hệ thống lại tƣ liệu ngày truyền thống ngày lễ lớn đất nƣớc, ngành năm; - Sƣu tầm hình ảnh, nội dung theo chủ đề từ mạng internet, … tùy theo nội dung hoạt động mà lƣu thành tập tài liệu tham khảo, tiện sử dụng tổ chức thực chuyên đề; - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến HĐGDNGLL từ tạp chí, sách báo cắt dán làm thành sổ tƣ liệu giúp giáo viên tìm kiếm dễ dàng, tham khảo nhanh chóng nội dung cần tìm kiếm 3.2.4 Giải pháp đổi công tác kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá chức thiếu Hiệu trƣởng việc quản lý HĐGDNGLL Kiểm tra đánh giá hoạt động nghiệp vụ mà Hiệu trƣởng cần thực để biết rõ - 75 - kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đƣợc đến đâu nhƣ nào, từ đó, đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy cá nhân tổ chức phát triển, hoàn thành việc thực kế hoạch đề Thực tế quản lý cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp hiệu trƣởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị nhƣ xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hƣởng, từ tìm nguyên nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Nhƣ vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu Kiểm tra cịn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tƣợng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tƣợng quản lý mà giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc đạo, điều hành… có khoa học, khả thi khơng, từ có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Các mặt kiểm tra đánh giá bao gồm: a) Thực quy chế chuyên môn: - Kiểm tra tổ, khối việc xây dựng triển khai kế hoạch thực hiện; duyệt kế hoạch sinh hoạt chủ điểm; kiểm tra việc rút kinh nghiệm sau hoạt động cách kịp thời từ có biện pháp điều chỉnh phù hợp, kế hoạch - Kiểm tra việc thực chƣơng trình đạo BGD, SGD theo sách giáo viên mới; kiểm tra hồ sơ sổ sách có liên quan, việc thiết kế soạn HĐGDNGLL, … - Đẩy mạnh chất lƣợng hoạt động sinh hoạt tổ khối định kỳ hàng tháng; không vào hành vụ nặng nề mà ý vào công việc cụ thể: triển khai phát huy sáng kiến kinh nghiệm việc rèn kỹ cho học sinh, xây dựng chuyên đề thao giảng, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, học tập phƣơng thức tổ chức hoạt động, tổ chức thi GVCN giỏi - 76 - - Rút kinh nghiệm xử lý giáo viên vi phạm quy chế kịp thời b) Tiến hành sơ kết, tổng kết hoạt động Ban đạo Kiểm tra việc sơ kết, tổng kết hoạt động khối, giáo viên định kỳ theo tháng, học kỳ, năm học để rút kinh nghiệm kịp thời Mục tiêu thi đua nhằm thúc đẩy học sinh kích thích giáo viên tích cực tham gia HĐGDNGLL, thế, Hiệu trƣởng cần dùng thi đua làm địn bẩy để kích thích hoạt động Tất hoạt động từ bồi dƣỡng đến tổ chức thực đƣợc đƣa vào thi đua để động viên khen thƣởng kịp thời nhằm thực tốt HĐGDNGLL 3.2.5 Giải pháp tập trung đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC, tăng cƣờng tài cho HĐGDNGLL Mục tiêu: - Nhằm phát huy mạnh địa phƣơng, xã hội; - Tạo điều kiện thuận lợi để việc tổ chức thực chƣơng trình giáo dục ngồi lên lớp đạt hiệu cao Tập trung đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC, tăng cƣờng tài cho HĐGDNGLL điều kiện đảm bảo cho hoạt động đƣợc diễn cách thuận lợi Hiệu trƣởng phải quan tâm huy động từ nguồn kinh phí, tạo điều kiện CSVC, tài cho HĐGDNGLL 3.2.5.1 Đầu tư CSVC, trang thiết bị, sách báo, tài liệu - Có kế hoạch bổ sung thiết bị nhƣ băng CD, VCD, sách báo tài liệu, đó, ý trang bị dần thiết bị đại nhƣ đầu đĩa, hệ thống âm đa chức năng, máy vi tính nối mạng internet, máy chiếu đa phục vụ cho HĐGDNGLL - Hiệu trƣởng cần thay dần bàn ghế dài bàn ghế rời để tiện sinh hoạt tập thể, nhóm; cải tạo sân bãi, … - Trang bị phƣơng tiện theo nhu cầu giáo viên nhƣ giấy cứng khổ lớn, giấy bìa, bút màu, bảng biểu, dụng cụ vui chơi giải trí, … - 77 - 3.2.5.2 Tăng cường tài - Cân đối khoản thu chi nhà trƣờng, dành tỉ lệ thích hợp để chi cho HĐGDNGLL, đồng thời có kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí hợp lý cho hoạt động hoạt động lớn mang tính quy mơ tồn khối, tồn trƣờng - Vận động lực lƣợng nhà trƣờng tạo điều kiện kinh phí cho HĐGDNGLL nhƣ Chi hội CMHS lớp, Hội CMHS trƣờng, Hội Khuyến học - Ngồi ra, cần có nguồn kinh phí để động viên khen thƣởng Nhƣ vậy, giải pháp tập trung đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC, tăng cƣờng tài cho HĐGDNGLL giải pháp cần thiết để góp phần khắc phục khó khăn trƣớc mắt kinh phí: kinh phí HĐGDNGLL cịn hạn hẹp, chƣa thể đáp ứng đủ cho trƣờng hoạt động 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng môi trƣờng giáo dục, huy động phối hợp lực lƣợng xã hội tham gia HĐGDNGLL Mục tiêu: Huy động đƣợc tiềm xã hội, địa phƣơng; huy động đƣợc tổ chức, cá nhân có khả phối hợp nhà trƣờng nhƣ phát huy tiềm đội ngũ nhà trƣờng HĐGDNGLL 3.2.6.1 Xây dựng môi trường giáo dục Một môi trƣờng giáo dục tốt hội để học sinh bộc lộ tiềm năng, có điều kiện phát huy tốt lực Do vậy, trình quản lý, Hiệu trƣởng phải quan tâm xây dựng mơi trƣờng giáo dục an tồn, thân thiện để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện học sinh Những cơng việc cụ thể: - Thực tốt quy chế dân chủ trƣờng học: huy động tiềm năng, trí tuệ giáo viên, học sinh Hiệu trƣởng quản lý chịu trách nhiệm điều hành toàn hoạt động nhà trƣờng, lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp cá nhân, đoàn thể nhà trƣờng Thực tốt nguyên tắc tập trung - 78 - dân chủ, phát huy dân chủ nhà trƣờng, hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra hoạt động trƣờng giải kịp thời kiến nghị theo thẩm quyền Hiệu trƣởng - Xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò: thầy hết lịng học sinh, gần gũi thƣơng u, thấu hiểu tâm tƣ tình cảm em; trị tin tƣởng thầy, không e dè, sợ hãi, mạnh dạn trao đổi, bộc bạch vấn đề vƣớng mắc sống Sự thơng hiểu thầy trị tạo tâm lý thoải mái, không gƣợng ép tạo nên hiệu giáo dục - Xây dựng tập thể học sinh đoàn kết thân ái, biết tƣơng trợ, sẻ chia giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn sống; biết quan tâm lẫn nhau, không thờ ơ, khơng vơ cảm trƣớc khó khăn đau thƣơng mà bạn gặp phải; biết vận động ngƣời chung quanh làm việc thiện, … giúp cho học sinh hiểu rõ đạo lý tạo cho em có lẽ sống ngƣời - Xây dựng trƣờng học thành môi trƣờng sống học tập an tồn; tránh tệ nạn xã hội thâm nhập vào học đƣờng; tổ chức hoạt động thiết thực cho em tham gia nhƣ hoạt động văn nghệ, tổ chức hội trại 3.2.6.2 Huy động phối hợp lực lượng xã hội Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực cơng việc chung Nói Hiệu trƣởng phối hợp với lực lƣợng giáo dục nói đến hoạt động Hiệu trƣởng, nhà trƣờng việc tổ chức lực lƣợng xã hội thực xã hội hóa giáo dục, đồng thời nhấn mạnh đến chủ động, tích cực nhà trƣờng hoạt động Để phối hợp có hiệu quả, hiệu trƣởng phải xác định lĩnh vực hoạt động chung; lĩnh vực nội dung phối hợp gì? tổ chức phải làm gì? có trách nhiệm đến đâu? Phối hợp lực lƣợng giáo dục trƣờng hay huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục q trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển nhà trƣờng, từ việc xây dựng sở vật chất, - 79 - trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trƣờng giáo dục thống nhà trƣờng – gia đình – xã hội, đến việc tham gia giáo dục học sinh Nội dung việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trƣờng nằm việc tìm hiểu câu trả lời câu hỏi: Huy động cộng đồng hƣớng vào mục đích nào? Huy động cộng đồng hƣớng vào nguồn lực nào? Huy động cộng đồng huy động ai? Lực lƣợng nào? Huy động cộng đồng nhƣ nào? Nhƣ vậy, để thực tốt HĐGDNGLL, cần có phối hợp tốt nhà trƣờng lực lƣợng xã hội, đó, Hiệu trƣởng có vai trị quan trọng việc tạo mối liên kết chặt chẽ cho thống nhất, toàn để tạo hiệu hoạt động Xây dựng chế phối hợp thống nhất, đó, nhà trƣờng ln vị trí chủ đạo; xây dựng kế hoạch theo mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trƣờng tạo điều kiện hoạt động GVCN ngƣời tổ chức thực hiện, trực tiếp hƣớng dẫn học sinh thực chủ đề, chủ điểm đề phù hợp với khối lớp Đoàn - Đội tổ chức khác hỗ trợ phối hợp hành động để giáo viên tạo thêm hứng thú lơi học sinh tích cực tham gia Xây dựng kế hoạch chƣơng trình hoạt động phù hợp với mục tiêu giáo dục thống triển khai thực với hình thức hoạt động phong phú nhƣ: tổ chức hoạt động cắm trại để rèn luyện kỹ hội trại nhƣ thắt nút dây, dấu đƣờng, …; tổ chức tham quan nhà máy, xí nghiệp địa phƣơng để em có thêm hiểu biết thực tiễn đời sống, sản xuất; tổ chức hội thi hội diễn văn nghệ, rèn luyện kỹ biểu diễn, mạnh dạn sinh hoạt tập thể, giao lƣu Kết hợp tốt lực lƣợng xã hội, cha mẹ học sinh tạo đồng thuận tích cực hỗ trợ, quán tạo điều kiện cho em tham gia HĐGDNGLL, khơng gây khó khăn nhà trƣờng huy học sinh tham gia vào hoạt động ngồi khóa - 80 - 3.3 Đánh giá mức độ cần thiết, khả thi hiệu giải pháp Nhằm kiểm chứng mức độ khả thi, cần thiết hiệu giải pháp, tác giả thăm dò 100 ngƣời CBQL giáo dục, giáo viên, chuyên viên giáo dục Khả thi, cần thực (%) Stt Các giải pháp Rất Cần Không Hiệu cần Hiệu (%) Giải pháp tăng cƣờng nhận thức cần Có Khơng hiệu hiệu cao quả 91 95 82 18 78 22 66 34 68 32 73 27 75 25 68 28 70 30 65 35 68 32 hoạt động cho CBQL-GVCN-HS Giải pháp cải tiến công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực Giải pháp đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng kỹ cho GVCN… Giải pháp đổi công tác kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL Giải pháp tập trung đầu tƣ sử 04 dụng hợp lý CSVC, tăng cƣờng tài cho hoạt động HĐGDNGLL Giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng môi trƣờng giáo dục …; huy động phối hợp lực lƣợng tham gia HĐGDNGLL Nhận xét: Qua kết thăm dò, tác giả nhận thấy đối tƣợng đƣợc hỏi ý kiến trí cao mức độ khả thi hiệu giải pháp, đó, - 81 - giải pháp nâng cao nhận thức HĐGDNGLL đƣợc đánh giá cần thiết đạt hiệu với tỉ lệ cao (91%) Điều có ý nghĩa thực tiễn là: muốn cho HĐGDNGLL đạt hiệu quả, cần phải tăng cƣờng nâng cao nhận thức đội ngũ Bên cạnh đó, giải pháp tập trung đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC, tăng cƣờng tài cho hoạt động HĐGDNGLL có 4% ý kiến cho rẳng khơng cần thiết Lý đƣợc đƣa trƣờng hợp kinh phí hạn hẹp, biết tổ chức tốt với hình thức linh hoạt lơi em tham gia, có nghĩa phải ln trọng cải tiến việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực (82%) Tóm lại, giải pháp quản lý HĐGDNGLL nêu đề tài đƣợc đa số CBQL, chuyên viên, giáo viên cho cần thiết, khả thi đạt hiệu Việc thực đồng giải pháp chắn góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện THCS giai đoạn - 82 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận HĐGDNGLL phận cấu thành hệ thống hoạt động giáo dục nhà trƣờng THCS có vị trí, vai trị quan trọng trình giáo dục HĐGDNGLL phƣơng thức để thực tốt nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”; đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 40 /2000/QH10 Quốc hội ngày 9/12/2000 HĐGDNGLL hoạt động đƣợc tổ chức ngồi học mơn văn hóa, lơi nhiều học sinh tham gia, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Quản lý tốt HĐGDNGLL tạo môi trƣờng thuận lợi để tiềm học sinh có hội bộc lộ nhằm phát triển phẩm chất lực thân, tạo tiền đề nhân cách tốt sau vào sống lao động sản xuất Với nội dung đa dạng hình thức phong phú, HĐGDNGLL giúp học sinh có hội áp dụng kiến thức học vào thực tế sống; học sinh có thêm nhiều hội làm quen luyện tập kỹ bản, cần thiết học sinh THCS đồng thời góp phần hình thành phát triển nhân cách Chính thế, HĐGDNGLL quan trọng khơng giúp học sinh có thêm kỹ sống mà cịn có điều kiện để phát triển đầy đủ nhân cách ngƣời mới; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngành giáo dục, phục vụ cho hội nhập đổi đất nƣớc giai đoạn Thực tế năm qua, chƣơng trình giáo dục ngồi lên lớp trƣờng phổ thơng đƣợc trƣờng triển khai thực nhƣng kết mang lại chƣa cao Chƣơng trình HĐGDNGLL thức đời với chƣơng trình thay sách giáo khoa Tuy HĐGDNGLL có thành tố giống nhƣ chƣơng trình mơn học nhƣng lại có nét đặc trƣng riêng, là: - 83 - chƣơng trình đƣợc tổ chức học, đƣợc lựa chọn chủ điểm giáo dục chủ động thời gian, tổ chức cho đạt hiệu mục tiêu giáo dục; hoạt động mang tính chất tập thể, rèn kỹ sống cho học sinh nên đòi hỏi việc tổ chức thực cần phải đƣợc chủ động có kế hoạch, địi hỏi giáo viên phải có kỹ tổ chức sinh hoạt tập thể HĐGDNGLL trƣờng phổ thông chƣa thực hấp dẫn lôi học sinh tham gia chƣa có giáo viên chun trách, phần lớn phụ thuộc vào giáo viên chủ nhiệm mà GVCN lại khơng đƣợc đào tạo, tập huấn thƣờng xun, trƣờng đại học sƣ phạm chƣa có chƣơng trình đào tạo HĐGDNGLL; phần lớn GVCN cịn hạn chế kỹ tổ chức điều khiển hoạt động; phận GVCN tƣ tƣởng xem nhẹ cơng tác Tổ chức tốt HĐGDNGLL cịn góp phần thực hiệu vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”… đơn vị trƣờng học Muốn cho HĐGDNGLL đạt hiệu giáo dục cao, trƣớc hết, Hiệu trƣởng phải có nhận thức đắn biện pháp quản lý hữu hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho học sinh Vì thế, tác giả đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động nhƣ sau: - Thứ nhất, giải pháp tăng cƣờng nhận thức cho CBQL, giáo viên, học sinh lực lƣợng giáo dục tham gia HĐGDNGLL - Thứ hai, giải pháp cải tiến công tác xây dựng kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL - Thứ ba, giải pháp đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng kỹ hỗ trợ GVCN làm công tác HĐGDNGLL - Thứ tƣ, giải pháp đổi công tác kiểm tra đánh giá HĐGDNGLL - 84 - - Thứ năm, giải pháp tập trung đầu tƣ sử dụng hợp lý CSVC; tăng cƣờng tài cho HĐGDNGLL - Thứ sáu, giải pháp đẩy mạnh việc xây dựng môi trƣờng giáo dục, huy động phối hợp lực lƣợng xã hội tham gia HĐGDNGLL B Khuyến nghị Đối với Bộ Giáo dục đào tạo - Các trƣờng đào tạo ngành học sƣ phạm cần ý lồng ghép chƣơng trình dạy kỹ tổ chức hoạt động cho sinh viên - Cần có chƣơng trình dạy cho sinh viên ngành sƣ phạm HĐGDNGLL Đối với Sở Giáo dục đào tạo Phịng Giáo dục đào tạo Duy trì phát huy mặt mạnh hoạt động hội giảng, thao giảng thực chuyên đề kinh nghiệm tổ chức HĐGDNGLL Mỗi đầu năm học, có kế hoạch phân cơng trƣờng đảm trách chun đề, có nhiệm vụ rèn luyện kỹ chuyên sâu; tổ chức giao lƣu học hỏi rút kinh nghiệm toàn quận Cần có đạo kết hợp đồng chặt chẽ hoạt động phong trào Đoàn - Đội HĐGDNGLL, tránh trùng lặp gây nặng nề, nhàm chán Đối với Hiệu trƣởng trƣờng THCS - Hiệu trƣởng nên ngƣời trực tiếp phụ trách HĐGDNGLL - Hiệu trƣởng cần trì việc thành lập tạo điều kiện cho đội nhóm hoạt động Đây lực lƣợng nịng cốt học sinh đảm trách hoạt động tiết sinh hoạt toàn trƣờng dƣới dẫn dắt thầy cô giáo hạt nhân, nòng cốt việc tổ chức HĐGDNGLL lớp - 85 - - Hiệu trƣởng cần có kế hoạch chủ động nhằm huy động nguồn kinh phí để tăng cƣờng tài cho HĐGDNGLL, trọng việc đẩy mạnh xã hội hóa phục vụ cho hoạt động - Hiệu trƣởng cần thực việc huy động phối hợp lực lƣợng xã hội tham gia hoạt động, lấy Đoàn - Đội làm nòng cốt Chú ý tạo điều kiện để ban ngành đoàn thể địa phƣơng tham gia, nội dung hình thức tổ chức đa dạng mang lại hiệu cao việc giáo dục toàn diện học sinh - 86 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục (2005), Nxb Giáo dục Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội ngày 9/12/2000 mục tiêu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng Thông tƣ số 12/2011/TT BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trƣờng THCS (2011), trƣờng THPT trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học Điều lệ trƣờng THCS (2011), trƣờng THPT trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học Chỉ thị Thủ tƣớng phủ số 14/2001/CT-TTg thực Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội ngày 9/12/2000 mục tiêu đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011 Sơ kết HKI năm học 2011-2012 PGD quận Gò Vấp TP.HCM Từ điển Tiếng Việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội Hà Nhật Thăng (2001), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục Hà Nhật Thăng (chủ biên - 2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên 6, Nxb Giáo dục 10 Hà Nhật Thăng (chủ biên - 2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên 7, Nxb Giáo dục 11 Hà Nhật Thăng (chủ biên - 2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên 7, Nxb Giáo dục 12 Hà Nhật Thăng (chủ biên- 2005), Hoạt động giáo dục lên lớp, sách giáo viên 9, Nxb Giáo dục 13 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên - 2001), Hoạt động giáo dục lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục - 87 - 14 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng, Nxb Đại học Huế 15 Nguyễn Khắc Hùng (2011), Góc nhìn giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Ngai – Sở Giáo dục đào tạo TP.HCM (2003), “Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thành phố Hồ Chí Minh” 17 Nguyễn Dục Quang – Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục (2003) “Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường PTTH” 18 Hà Mỹ Hạnh – Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục, “Thực chương trình giáo dục lên lớp trường THCS tỉnh Tuyên Quang” 19 Nguyễn Thị Tiến – Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, “Những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp HọC SINH trường THCS Nam sách tỉnh Hải Dương” 20 Vũ Thị Huệ – Luận văn Thạc sỹ Quản lý Giáo dục, “Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục mơi trường ngồi lên lớp cho sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Nguyên” - 88 - ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUYÊN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG THCS QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý. .. sở lý luận công tác quản lý HĐGDNGLL trƣờng THCS Chƣơng 2: Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trƣờng THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Giải pháp quản lý HĐGDNGLL trƣờng THCS quận Gò Vấp, ... SỞ QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội quận Gò Vấp TP.HCM Quận Gò Vấp

Ngày đăng: 03/10/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan