1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc huyện Tây Giang Quảng Nam

25 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 263,5 KB

Nội dung

Phần một PHẦN MỞ BÀI 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết giáo dục là một hiện tượng xã hội, là sự tác động có định hướng, có mục tiêu, có kế hoạch tới các cá nhân nhằm hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Mục tiêu của nền giáo dục nước nhà được xác định rất rõ trong Luật giáo dục. Tại điều 2 trong Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Từ quan điểm trên, giáo dục ở trường phổ thông được thực hiện qua con đường dạy học trên lớp và con đường giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đây là sự phối hợp đòi hỏi sự đầu tư lớn của những người làm công tác giáo dục và sự tổ chức quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là trách nhiệm của nhà trường. Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn việc dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá trình liên kết không thể thiếu để hình thành nhân cách cho học sinh, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá trình vận dụng những kiến thức kỹ năng tư duy của các em. Qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các em hình thành nhân cách và định hướng nghề nghiệp sau này. Tuy nhiên, trong thực tế có không ít đơn vị trường học ít chú trọng đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp , nếu có thì chỉ làm theo hình thức dẫn đến hiệu quả đào tạo giáo dục đạo đức cho học sinh có dấu hiệu đi xuống. Bản thân đang công tác tại một trường bán trú cụm xã , 100% học sinh là người dân tộc C’tu, gần 50% học sinh được nhà nước chu cấp và nhà trường tổ chức ăn ở cho học sinh sống nội trú. Vì vậy công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hết sức quan trọng và cần thiết làm thế nào để nâng cao được hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường? Làm thế nào để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, đủ sức chống lại sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội ngày càng xâm nhập vào trường học. Câu hỏi cứ trăn trở trong tôi trong những năm qua khi còn là một giáo viên. Hôm nay qua những kiến thức đã được lĩnh hội của các thầy, cô giảng viên Trường cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo II, Với thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc, tôi đã chọn đề tài “Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc huyện Tây Giang Quảng Nam” với hy vọng trong những năm học tiếp theo việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường tốt hơn rất mong sự đóng góp của quý thầy (cô) giáo, xin chân thành cảm ơn.

Phần một PHẦN MỞ BÀI 1. Lý do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết giáo dục là một hiện tượng xã hội, là sự tác động có định hướng, có mục tiêu, có kế hoạch tới các cá nhân nhằm hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Mục tiêu của nền giáo dục nước nhà được xác định rất rõ trong Luật giáo dục. Tại điều 2 trong Luật giáo dục năm 2005 đã nêu “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Từ quan điểm trên, giáo dục ở trường phổ thông được thực hiện qua con đường dạy học trên lớp và con đường giáo dục ngoài giờ lên lớp. Đây là sự phối hợp đòi hỏi sự đầu tư lớn của những người làm công tác giáo dục và sự tổ chức quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là trách nhiệm của nhà trường. Vì vậy Hiệu trưởng phải nhận thức đúng đắn việc dạy học trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá trình liên kết không thể thiếu để hình thành nhân cách cho học sinh, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá trình vận dụng những kiến thức kỹ năng tư duy của các em. Qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các em hình thành nhân cách và định hướng nghề nghiệp sau này. Tuy nhiên, trong thực tế có không ít đơn vị trường học ít chú trọng đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp , nếu có thì chỉ làm theo hình thức dẫn đến hiệu quả đào tạo giáo dục đạo đức cho học sinh có dấu hiệu đi xuống. Bản thân đang công tác tại một trường bán trú cụm xã , 100% học sinh là người dân tộc C’tu, gần 50% học sinh được nhà nước chu cấp và nhà trường tổ chức ăn ở cho học sinh sống nội trú. Vì vậy công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hết sức quan trọng và cần thiết làm thế nào để nâng cao được hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường? Làm thế nào để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, đủ sức chống lại sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội ngày càng xâm nhập vào trường học. Câu hỏi cứ trăn trở trong tôi trong những năm qua khi còn là một giáo viên. Hôm nay qua những kiến thức đã được lĩnh hội của các thầy, cô giảng viên Trường cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo II, Với thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc, tôi đã chọn đề tài “Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc- huyện Tây Giang - Quảng Nam” với hy vọng trong những năm học tiếp theo việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường tốt hơn rất mong sự đóng góp của quý thầy (cô) giáo, xin chân thành cảm ơn. Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 1 2. Mục đích nghiên cứu: Việc đầu tư nghiên cứu đề tài này điều trước tiên để bản thân soi rọi lại những lý luận đã học vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường trong những năm học qua, kiểm tra đánh giá mức độ nhận thức về vấn đề, phát huy những mặt tốt đồng thời khắc phục những hạn chế nhằm áp dụng vào việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong năm học đến và những năm học tiếp theo đạt hiệu quả hơn. Việc nghiên cứu đề tài cũng là việc kiểm tra đánh giá lại kết quả toàn khoá học và định hướng cho việc tự học, tự nghiên cứu về công tác sau này của bản thân. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Nghiên cứu cơ sở khoa học của hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 3.2. Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc – Tây Giang - Quảng Nam. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã thực hiện các nhóm nghiên cứu sau: 4.1. Nghiên cứu từ cơ sở lý luận được học, các văn bản chỉ đạo về việc thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các cấp có liên quan đến hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 4.2. Phương pháp quan sát, tổng kết kinh nghiệm. 5. Phạm vi thực hiện của đề tài: Đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn ở Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc, nên những biện pháp mà tôi đề xuất chưa mang tính khái quát để có thể áp dụng cho tất cả các trường THCS. Tuy nhiên, tôi hy vọng các biện pháp được đề xuất có thể áp dụng được ở tất cả các trường THCS có hoàn cảnh tương tự. Phần hai Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI A. Cơ sở pháp lý: Những văn bản pháp lý mà hiệu trưởng cần năm rõ trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10. 2. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành TW 2 khoá VIII. 3. Kết luận của Hội nghị Ban chấp hành TW khoá IX về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII, phướng hướng phát triển GD – ĐT, khoa học và công nghệ đến năm 2010. 4. Luật giáo dục Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2005. 5. Chỉ thị 24/GD-ĐT ngày 11/11/1996 của Bộ GD – ĐT. 6. Thông tư ngày 15/10/1988 của Bộ giáo dục đã quy định việc thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường. 7. Thông tư 32/TT của Bộ giáo dục và TW Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. 8. Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/07/2000 của Bộ trưởng Bộ GD – ĐT. 9. Các văn bản hướng dẫn chỉ đạo của Tỉnh đoàn và Huyện đoàn về tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 10. Đề án phát triển Giáo dục – Đào tạo 2005 – 1010 của UBND huyện Tây Giang. B. Cơ sở khoa học quản lý giáo dục: I. Nhận thức chung về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường trung học: 1. Một số khái niệm: 1.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục được thực hiện ngoài thời gian học tập, nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui tính lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quên sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một mặt hoạt động giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 3 phần hình thành nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng những yêu cầu đa dạng của xã hội. 1.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được chia ra 02 mức độ phạmvi tác động của lực lượng tổ chức các hoạt động chi phối. Đó là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài nhà trường. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường quản lý chỉ đạo, với sự tham gia của các lực lượng xã hội. Nó được tiến hành xen kẽ hoặc tiếp nối hoạt động dạy học trong phạm vi trong nhà trường hay trong đời sống xã hội. hoạt động này diễn ra trong suốt năm học và cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình đào tạo, làm cho quá trình này thực hiện mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động giáo dục ngoài nhà trường là tổ chức cuộc sống của thanh niên để giáo dục , là cuộc sống thực của họ về học tập, lao động, vui chơi Giáo dục ngoài nhà trường là trách nhiệm của toàn xã hội, của gia đình học sinh, nhà trường đóng vai trò cố vấn sư phạm và phối hợp tổ chức. 2. Vị trí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 2.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một bộ phận cấu thành của hoạt động dạy học và giáo dục. Điều 24 trong Điều lệ trường trung học quy định các hoạt động giáo dục gồm: Hoạt động giáo dục trên lớp Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức Mỗi bộ phận đều có vị trí, chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu đào tạo. Ngoài ra trong trường trung học vấn đề hướng nghiệp, dạy nghề (HN – DN) cho học sinh là một vấn đề quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy hoạt động HN – DN được tách thành nhiệm vụ riêng trong quá trình đào tạo học sinh. Hoạt động này cũng được thực hiện thông qua 02 dạng hoạt động cơ bản nói trên và một số hoạt động bổ sung khác. 2.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối tạo ra mối liên hệ hai chiều giữa nhà trường và xã hội: Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhà trường có điều kiện để phát huy vai trò tích cực của mình với cuộc sống. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là điều kiện và phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào quá trình đào tạo học sinh, vào sự nghiệp phát triển của nhà trường. 3. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 3.1. Nhiệm vụ giáo dục về nhận thức: Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 4 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh bổ sung, củng cố và hoàn thiện những tri thức đã được học trên lớp, đồng thời giúp các em có những hiểu biết mới, mở rộng tầm nhìn với thế giới xung quanh, cộng đồng xã hội. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh có điều kiện vận dụng tri thức đã học vào hoạt động hàng ngày, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp các chuẩn mực xã hội. Qua đó từng bước làm giàu thêm những kinh nghiệm thực tế, xã hội cho các em. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh định hướng chính trị - xã hội, có những hiểu biết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ quốc, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của đất nước, của đại phương Qua đó tăng thêm sự hiểu biết của các em về Bác Hồ, về Đảng, về Đoàn - Đội. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh có những hiểu biết tối thiểu về các vấn đề có tính thời đại như vấn đề quốc tế, hợp tác, hoà bình, hữu nghị, vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội, vấn đề pháp luật 3.2. Nhiệm vụ giáo dục thái độ: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp từng bước hình thành cho học sinh niềm tin vào chế độ xã hội, vào tương lai đất nước. Từ đó các em có lòng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp truyền thống nhà trường, của lớp, của quê hương đất nước. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp từng bước hình thành cho học sinh những tình cảm, đạo đức trong sáng, qua đó giúp cho các em nên kính và trân trọng cái tốt, cái đẹp, biết ghét cái xấu, cái lỗi thời không phù hợp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bồi dưỡng, xây dựng cho học sinh lối sống phù hợp với đạo đức, pháp luật, truyền thống tốt đẹp của địa phương và đất nước. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần giáo dục cho học sinh tình đoàn kết hữu nghị với các bạn thanh niên quốc tế, với các dân tộc khác trên thế giới. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính năng động sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của nhà trương, của lớp vì lợi ích chung, vì sự trưởng thành tiến bộ của bản thân. 3.3. Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học sinh kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, những thói quen tốt trong học tập, lao động công ích và trong các hoạt động khác. Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 5 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự quản lý, trong đó có kỹ năng tổ chức, kỹ năng điều khiển thực hiện một hoạt động tập thể có kết quả, kỹ năng nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rèn luyện cho học sinh kỹ năng giáo dục, tự điều chỉnh, kỹ năng oà nhập để thực hiện tốt nhiệm vụ do thầy cô giáo, do nhà trường hay tập thể giao cho. 4. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có 02 chức năng chính: 4.1. Chức năng giáo dưỡng: Với những đặc điểm và ưu thế riêng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cơ bản, thực hành những điều đã học và bổ sung các kiến thức chưa có điều kiện học tập trên lớp hay mở rộng để hiểu sâu hơn. Chỉ có thông qua việc tổ chức các hoạt động thực tế mà học sinh là chủ thể mới hình thành trong các em nhu cầu phát triển toàn diện. 4.2. Chức năng giáo dục: Đây là chức năng đặc thù của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động này định hướng chủ yếu vào giáo dục đạo đức, rèn luyện phẩm chất, nhân cách, năng lực, thiên hướng nghề nghiệp cá nhân học sinh, hình thành mối quan hệ giữa con người với đời sống, tạo điều kiện để học sinh hoà nhập với cộng đồng, phát huy tác dụng của nhà trường với đời sống, tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào xã hội hoá giáo dục. 5. Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Để đảm bảo hiệu quả giáo dục của hoạt động này, quá trình tổ chức phải tuân theo các yếu tố sau: 5.1. Nguyên tắc về mục đích và tính kế hoạch: - Tính mục đích: Cần xác định mục tiêu, nêu yêu cầu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cả năm học, từng học kỳ, từng hoạt động. Trong đó tính đa dạng của mục tiêu cần định hướng nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát là phát triển nhân cách học sinh. - Tính kế hoạch: Mọi hoạt động đều cần có kế hoạch, đặc biệt là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần đảm bảo tính ổn định tương đối , có tính hệ thống và tính hướng đích, không gây hỗn loạn và tuỳ tiện trong tổ chức các hoạt động của nhà trường. Trên cơ sở kế hoạch , nhà trường định ra cách thức tổ chức chỉ đạo, nội dung, phương tiện và quy mô hoạt động. 5.2. Tính tự nguyện, tự giác: Nguyên tắc này đảm bảo quyền tự chọn tham gia các hoạt động theo khả năng, hứng thú, điều kiện sức khoẻ của mỗi học sinh, chỉ có vậy mới tạo ra được động cơ hoạt động, phát huy được thiên hướng của từng học sinh và hứng thú cá nhân của học sinh , đồng thời đáp ứng yêu cầu giáo dục. Điều đó đòi hỏi giáo Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 6 viên rất hiểu học sinh của mình, nắm rõ các đặc điểm cá biệt của học sinh để có thể đưa họ vào hoạt động phù hợp với hứng thú, khả năng và năng khiếu của học sinh . 5.3. Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi và cá biệt của học sinh: Nội dung và hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải được thay đổi tuỳ thuộc vào sự chuyển từ giai đoạn lứa tuối này sang lứa tuối khác của học sinh. Giáo viên phải xác định các loại hình hoạt động và các hình thức công việc sao cho chúng phù hợp với khả năng của lứa tuổi và đáp ứng yêu cầu giáo dục. 5.4. Kết hợp lãnh đạo sư phạm với tính độc lập, tự quản của học sinh: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải là hoạt động của học sinh do các em tổ chức và quản lý, vai trò của người thầy là xác định phương hướng hoạt động và giúp đỡ các em tổ chức công việc. 5.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: Khi tiến hành bất cứ hoạt động nào cũng phải tính đến hiệu quả của nó, hiệu quả giáo dục được coi là hàng đầu, chủ yếu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 6. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp rất đa dạng và phong phú tuỳ theo tình hình nhà trường và điều kiện kinh tế. Có thể tiến hành hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo 05 nội dung chính sau: - Hoạt động chính trị, xã hội, đạo đức và pháp luật. - Hoạt động tìm hiểu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cuộc sống, các hoạt động phục vụ học tập. - Hoạt động lao động công ích, xã hội. - Hoạt động văn hoá - nghệ thuật. - Hoạt động thể thao quốc phòng, tham gia du lịch. 7. Các chức năng quản lý: Chức năng quản lý là một hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu cụ thể. Các chức năng quản lý được phân loại thành: - Chức năng hoạt định. - Chức năng tổ chức. - Chức năng chỉ huy. - Chức năng phối hợp. Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 7 - Chức năng kiểm tra. Trong đó chức năng chung của quản lý giáo dục là: - Chức năng lập kế hoạch. - Chức năng tổ chức. - Chức năng lãnh đạo. - Chức năng kiểm tra. II. Hiệu trưởng chỉ đạo công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Để thực hiện tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đạt chất lượng, hiệu quả. Hiệu trưởng trường THCS cần thực hiện một số biện pháp sau: 1. Xây dựng kế hoạch và lịch hoạt động: 1.1. Yêu cầu công tác kế hoạch: Phải có lịch hoạt động đều đặn cân đối cho toàn trường trên cơ cở phải có kế hoạch chung năm học, lịch hoạt động ngày, tuần, tháng, học kỳ thành nề nếp thường xuyên và ổn định. 1.2. Căn cứ để xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào nhiệm vụ năm học, hướng dẫn của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục huyện vê hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Nắm chắc tình hình giảng dạy và nội dung chương trình các môn học trong nhà trường, các chủ trương công tác trọng tâm và nhiệm vụ chính trị tại địa phương và cơ sở vật chất của nhà trường. Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lứa tuối, dân tộc. Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phải xây dựng trên cở sở kế hoạch của nhà trường, có mối quan hệ với các kế hoạch khác trong nhà trường. 1.3. Xây dựng kế hoạch: Kế hoạch chung: - Nêu tình hình chung của địa phương, nhà trường. - Nêu được các mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Các chỉ tiêu cần đạt trong năm. - Trong kế hoạch cần chọn lọc các hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho từng thời gian. Khi xây dựng cần chú ý các yêu cầu sau: - Có lịch hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 8 - Xây dựng chương trình hoạt động cụ thể về: Thời gian, nội dung hoạt động, mục đích yêu cầu (nhận thức, thái độ, kỹ năng mà học sinh cần đạt, phân công thực hiện, dự trù kinh phí ). 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch: * Thành lập ban chỉ đạo chung toàn trường: Nhiệm vụ: Lập kế hoạch hoạt động, xây dựng chương trình hàng năm và thống nhất với kế hoạch chung. - Tổ chức hoạt động kế hoạch (Đội là nòng cốt) quy mô trường. - Thực hiện sự phối hợp chặc chẽ với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các lực lượng khác ngoài nhà trường. - Giúp Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá các hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng đối với hoạt động trên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Ban chỉ đạo chung được thành lập như sau: - Trưởng ban : Hiệu trưởng (hay phó hiệu trưởng) - Phó ban : Tổng phụ trách đội. - Thành viên : Giáo viên chủ nhiệm, một số giáo viên có kinh nghiệm trong phong trào giáo dục ngoài giờ lên lớp. * Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: - Chỉ đạo, lên kế hoạch cụ thể cho giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề phù hợp với khối lớp, đối tượng học sinh. - Chỉ đạo giáo viên bộ môn lồng ghép các chủ đề giáo dục như dân số kế hoạch hoá gia đình, các tệ nạn xã hội, vào các môn học như Sinh học, Giáo dục công dân - Chỉ đạo Tổng phụ trách đội tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đội những kỹ năng cần thiết để tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho các lớp. - Xây dựng các điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hiệu trưởng cần nâng cao nhận thức và bồi dưỡng năng lực tổ chức cho giáo viên. - Khai thác tiềm năng, năng khiếu, kỹ năng hoạt động ngoài giờ trong giáo viên để tổ chức các loại hình hoạt động phong phú đa dạng. - Tranh thủ sự ủng hộ, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, phối hợp với các đoàn thể ở địa phương tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường. * Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: - Thể hiện qua việc kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 9 - Kiểm tra, đánh giá kêt quả giáo dục thông qua học sinh, trao đổi tìm hiểu, tham dự hoạt động cụ thể hay là nghe báo cáo của từng bộ phận. - Tổng kết, đánh giá thi đua. - Tổng kết, đánh giá khen thưởng, từ ra rút ra bài học kinh nghiệm. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 10 [...]... 3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 12 3.1 Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: a Nhận thức của Hiệu trưởng về công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: - Hiệu trưởng quản lý toàn bộ các hoạt động trong nhà trường Do đó đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hiệu trưởng phải hết sức quan tâm từ đầu năm học... NGUYỄN BÁ NGỌC Người thực hiện: Nguyễn Hồng Tĩnh Trang 20 Từ những thực trạng Hiệu trưởng quản ,ý hoạt độnf giáo dục ngoài giỜ lên lớp2 1tại nhà trường, tôi x n đề xuất mỉt số biện pháp tổ chức quản lý để nâng cAo chất lượng hoạt động giáo dục ngoàa giờ lên lớp ở Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc như sau: 3.1 Khi lên kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hiệu trưởng với tư cách trưởng ban chỉ đạo hoạt. .. giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Công việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường là Hiệu trưởng theo dõi và kiểm tra hàng tuần cho từng nội dung hoạt động Sau khi tổ chức xong 01 hoạt động, Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra mức độ, hiệu quả hoàn thành công việc 6 Một số hạn chế trong việc chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: - Phần lớn các nội dung hoạt. .. Hiệu trưởng cần lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sâu sát hơn, kịp thời hơn và uốn nắn những sai sót của hoạt động này Phần ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận: Qua việc phân tích những ưu điểm và một số tồn tại của công tác quản lý chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc, trên cơ sở lý luận đã được tiếp thu ở Trường. .. sinh trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của lớp mình Hiệu trưởng đề ra kế hoạch chủ nhiệm hàng tuần và chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nắm vững hoàn cảnh từng đối tượng học sinh Đối với Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc, Hiệu trưởng nhà trường quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thể hiện như sau: - Khi phân công giáo viên chủ nhiệm, Hiệu trưởng tập... thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nói riêng Tóm lại chi đoàn giáo viên là lực lượng được Hiệu trưởng quan tâm đặc biệt, đây là số lượng trẻ, khoẻ, năng động và chiếm số lượng lớn Đây là đội ngũ giúp cho Hiệu trưởng nhiều trong công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường 3.2.2 Phối hợp với các lực lượng xã hội để tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: a... đội, giáo viên chủ nhiệm và một số giáo viên có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Ban đã tiến hành phối hợp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng chính là cũng là kế hoạch mà Hiệu trưởng đã vạch ra, chế độ sinh hoạt cũng không quy định rõ ràng, hoạt động họp hội theo từng chủ đề Qua phân tích của Ban chỉ đạo hoạt động. .. các hoạt động phù hợp - Giáo viên chủ nhiệm huấn luyện, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ lớp về các kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể từ đó giúp cho các em từng bước tự tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp Để tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của lớp mình Hiệu trưởng nhà trường đã: - Tổ chức cho Tổng phụ trách đội tập huấn hoạt động giáo dục. .. của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có thực hiện nhưng chưa sâu sắc Việc kiểm tra được thực hiện sau khi tổ chức xong hoạt động, chính vì thế nhiều lúc hoạt động không đạt kết quả vì chưa uốn nắn những lệch lạc của hoạt động, cũng như động viên, phát huy những mặt tích cực của nó Chương 3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA TRƯỜNG THCS BTCX NGUYỄN... các Trường Tiểu học trong địa bàn: Bhalêê, Avương, Anông và Atiêng Đặc biệt là đơn vị kết nghĩa Trường THPT Bán công Nguyễn Khuyến - Điện Bàn - Quảng Nam để học tập kinh nghiệm trong công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 4.2 Xây dựng cơ sở vật chất, tài chính cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Điều kiện cơ sở vật chất có vai trò quan trọng cần thiết để tiến hành 01 hoạt động giáo dục ngoài . nội trú còn hạn chế. - Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn quá ít chủ yếu huy động sự hỗ trợ chứ chưa có quỹ riêng cho hoạt động này. - Do điều kiện kinh tế cha mẹ học sinh. hoạt động như Hiệu trưởng xin hỗ trợ kinh phí, tham mưu với các cấp lãnh đạo, với đơn vị kết nghĩa là Trường THPT Bán công Nguyễn Khuyến - Điện Bàn hỗ trợ kinh phí và một số trang thiết bị hoạt. mong muốn, vì những nguyên nhân sau: + Đa số phụ huynh học sinh đều có điều kiện kinh tế khó khăn nên việc hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn hạn chế. + Ban đại diện

Ngày đăng: 13/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w