1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại trường THCS trần quốc toản thành phố phủ lý tỉnh hà nam

103 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ HOÀI THANH ĐÁNH GIÁ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA KẾT QUẢ BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC LỚP 12 CỦA SINH VIÊN KHÓA QH – 2015 TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ HOÀI THANH ĐÁNH GIÁ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA KẾT QUẢ BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CHUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC LỚP 12 CỦA SINH VIÊN KHÓA QH – 2015 TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Sái Công Hồng NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Sái Công Hồng Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, với lời động viên Thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Nội (ĐHQGHN), đồng nghiệp Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho trình thu thập liệu, cung cấp tài liệu tham khảo ý kiến đóng góp quý báu, xin chân thành cảm ơn TS Sái Công Hồng, chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu mối tương quan kết thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kết thi tổng hợp đánh giá lực chung kết học tập năm thứ I” (Mã số đề tài: QG.15.42) cho phép sử dụng liệu số kết nghiên cứu trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự luận văn với tiêu đề “Đánh giá mối tương quan kết thi đánh giá lực chung kết học tập năm học lớp 12 sinh viên khóa QH – 2015 Đại học Quốc gia Nội” kết nghiên cứu thân chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh, theo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Nội, ngày ……… tháng …… năm 20… Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ĐHQGHN Đại học Quốc gia Nội ĐGNL Đánh giá lực KQHT Kết học tập TBHL Trung bình học lực GV Giảng viên SV Sinh viên Khối TN Khối Tự nhiên Khối XH Khối Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các mức độ nhận thức 24 Bảng 1.2: Lựa chọn phép kiểm định trị trung bình tổng thể 27 Bảng 2.1: Cơ cấu quy mô khảo sát 42 Bảng 3.1: Các thông số thống kê chung điểm thi đánh giá lực kết học tập năm học lớp 12 49 Bảng 3.2: So sánh điểm theo khoảng 51 Bảng 3.3: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL kết học tập năm học lớp 12 52 Bảng 3.4: Các thông số thống kê chung điểm thi đánh giá lực phần kết học tập năm học lớp 12 53 Bảng 3.5: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần kết học tập năm học lớp 12 53 Bảng 3.6: Các thông số thống kê chung điểm thi ĐGNL Phần kết học tập môn Toán 54 Bảng 3.7: So sánh điểm thi ĐGNL phần kết học tập môn Toán hai khối Tự nhiên Xã hội 54 Bảng 3.8: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần kết học tập môn Toán 55 Bảng 3.9: Các thông số thống kê chung điểm thi ĐGNL Phần kết học tập năm học lớp 12 56 Bảng 3.10: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần kết học tập năm học lớp 12 57 Bảng 3.11: Các thông số thống kê chung điểm thi ĐGNL Phần kết học tập môn Văn 58 Bảng 3.12: So sánh điểm thi ĐGNL phần kết học tập môn Văn hai Khối TN XH 58 Bảng 3.13: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần kết học tập môn Văn 59 Bảng 3.14: Thống kê điểm thi ĐGNL phần (Khối TN) kết học tập năm học lớp 12 60 Bảng 3.15: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần (Khối TN) kết học tập năm học lớp 12 60 Bảng 3.16: Thống kê điểm thi ĐGNL phần (Khối TN) kết tổng hợp môn theo khối 61 Bảng 3.17: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần (Khối TN) kết tổng hợp môn theo Khối TN 61 Bảng 3.18: Thống kê điểm thi ĐGNL phần (Khối XH) kết học tập năm học lớp 12 62 Bảng 3.19: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần (Khối XH) kết học tập năm học lớp 12 63 Bảng 3.20: Thống kê điểm thi ĐGNL phần (Khối XH) kết học tập môn theo khối XH 64 Bảng 3.21: Kiểm định mối tương quan điểm thi ĐGNL phần (Khối XH) kết tổng hợp môn theo Khối XH 64 Bảng 3.22: Tần suất sử dụng phương pháp giảng dạy (%) 69 Bảng 3.23: So sánh tần suất sử dụng phương pháp quan sát 70 Bảng 3.24: So sánh tần suất sử dụng phương pháp hoạt động nhóm 71 Bảng 3.25: So sánh tần suất sử dụng phương pháp Giải vấn đề 71 Bảng 3.26: So sánh tần suất sử dụng phương pháp điều tra khảo sát 72 Bảng 3.27: Tổng hợp phản hồi SV hoạt động giảng dạy 77 Bảng 3.28: Tổng hợp phản hồi SV cảm nhận môn học 79 Bảng 3.29: Phản hồi SV mức độ yêu thích ngành/chuyên ngành theo học 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chiều hướng mức độ hệ số tương quan r 27 Hình 2.1: Biểu đồ mô tả số lượng sinh viên theo đơn vị 43 Hình 3.1: Thống kê điểm thi đánh giá lực (Nhóm 1) 50 Hình 3.2: Thống kê kết học tập năm học lớp 12 (Nhóm 2) 50 Hình 3.3: So sánh điểm theo nhóm 51 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm quan niệm 1.1.1 Đánh giá giáo dục 1.1.2 Năng lực 17 1.2 Mục đích, ý nghĩa vai trò kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh 20 1.2.1 Mục đích việc kiểm tra - đánh giá 20 1.2.2 Ý nghĩa việc kiểm tra - đánh giá 20 1.2.3 Vai trò kiểm tra - đánh giá dạy học 21 1.3 Thiết kế câu hỏi đánh giá lực học sinh 21 1.4 Hệ số tương quan 25 1.5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 29 1.5.1 Những nghiên cứu nước 29 1.5.2 Những nghiên cứu nước 34 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Nghiên cứu số liệu thứ cấp 42 2.2 Khảo sát ý kiến phản hồi đối tượng liên quan 44 2.2.1 Quy trình thu thập liệu 44 2.2.2 Xây dựng công cụ đánh giá 45 2.2.3 Thử nghiệm công cụ đánh giá 46 CHƢƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Kết nghiên cứu mối tương quan kết thi đánh giá lực chung kết học tập năm học lớp 12 49 3.1.1 Phân tích thông số thống kê chung 49 3.1.2 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần kết học tập trung bình năm học lớp 12 53 3.1.3 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần kết học tập trung bình môn Toán 54 3.1.4 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần kết học tập năm học lớp 12 56 3.1.5 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần II kết học tập trung bình môn Văn 57 3.1.6 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần Khối TN kết học tập năm học lớp 12 59 3.1.7 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần kết học tập tổng hợp môn theo Khối TN 61 3.1.8 Mối tương quan điểm thi đánh giá lực phần theo Khối XH kết học tập năm học lớp 12 62 Việc đưa tập, thực hành thuyết yếu tố giúp đánh giá khả vận dụng, sáng tạo SV Trong số 307 SV khảo sát có 51,8% SV đồng ý 20,2% SV hoàn toàn đồng ý cho giáo viên có kết hợp việc dạy thuyết đưa lượng tập, thực hành hợp Từ bảng kết cho thấy có 132 SV (tương ứng 43%) nhận xét giáo viên nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện để SV học tập, nghiên cứu rèn luyện, giúp SV phát triển tối đa kỹ cần thiết Chỉ có 4,6% SV cho giáo viên không đưa phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc thù tính chất môn học, lại đồng ý với nhận định Qua số liệu bảng cho thấy có 29% SV đồng ý với quan điểm đề thi sát với chương trình học phù hợp với lực mình; 43,6% SV ý kiến có 5,9% SV không đồng tình với quan điểm 3.2.3.2 Cảm nhận chung môn học Tiêu chí: (10): Các môn học cung cấp cho bạn kiến thức cần thiết (11): Các môn học giúp bạn nâng cao tư duy, nhận thức (12): Môn học giúp bạn phát triển kỹ tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng tạo (13): Môn học giúp bạn phát triển kỹ làm việc theo nhóm (14): Môn học giúp bạn phát triển kỹ giải vấn đề, xử thông tin 78 Bảng 3.28: Tổng hợp phản hồi SV cảm nhận môn học Tiêu chí (10) (11) (12) (13) (14) Hoàn toàn không đồng ý 2,0 2,0 2,3 1,6 1.6 Không đồng ý 6,5 5,2 3,9 4,2 4.9 Lựa chọn Không ý kiến 17,9 14,7 15,6 20,8 16,9 53,7 53,7 54,7 50,8 52,1 18,6 21,8 22,1 21,8 23,8 1,3 100,0 2,6 1,3 100,0 100,0 0,7 100,0 0,7 100,0 Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không trả lời Tổng Qua bảng số liệu thống kê cho thấy tiêu chí đưa có khoảng 50% SV đồng ý với nội dung tiêu chí môn học cung cấp khối lượng kiến thức cần thiết; môn học giúp bạn nâng cao tư duy, nhận thức; môn học giúp phát triển kỹ tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, suy nghĩ sáng tạo; kỹ làm việc theo nhóm, giải Ở lựa chọn hoàn toàn không đồng ý không đồng ý không vượt 6,5% số SV khảo sát Như vậy, thấy với phương pháp giảng dạy mà GV thực không đảm bảo tính hiệu cung cấp đủ kiến thức cần thiết cho SV mà phát triển kỹ tự sáng tạo, tự học làm việc theo nhóm Tỉ lệ SV hoàn toàn không đồng ý không đồng ý tiêu chí không vượt 7% 79 Bảng 3.29: Phản hồi SV mức độ yêu thích ngành/chuyên ngành theo học Tần suất Lựa chọn Tỉ lệ phần trăm cộng dồn(%) Hoàn toàn không thích 0,7 0,7 Không thích 1,0 1,6 Bình thường 74 24,1 25,8 172 56,0 82,0 55 17,9 100,0 306 99,7 0,3 307 100,0 Thích Rất thích Tổng Không trả lời Tổng Tỉ lệ phần trăm (%) Bảng số liệu kết cho thấy có 56% SV yêu thích ngành/chuyên ngành theo học, có 17,9% sinh viên thích có 1,7% SV không thích 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh “đổi toàn diện, giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, việc đổi tuyển sinh nhiệm vụ quan trọng, tạo đổi cản trọng hệ thống giáo dục nước ta, hội thách thức cho ngành giáo dục thực trọng trách cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước Nắm bắt xu việc nghiên cứu, lĩnh hội kinh nghiệm từ quốc gia giới, thực Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa 11 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ĐHQGHN có định quan trọng tiên phong công đổi sâu sắc hệ thống tuyển sinh đại học nước việc xây dựng phương án đổi tuyển sinh theo hướng đánh giá lực Đây phương thức thay phương thức truyền thống, hiệu hơn, khách quan hơn, đánh giá lực tư bậc cao hơn, đo lường lực cốt lõi mà thí sinh cần phải có để học tập tốt bậc đại học, hướng tới việc đánh giá lực thí sinh theo hướng tiếp cận toàn diện Ở phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng hệ thống sở luận đánh giá giáo dục, kiểm tra đánh giá, lực, đánh giá lực; - Phân tích mối liên hệ kết thi đánh giá lực chung kết học tập năm học lớp 12, mối liên hệ điểm thi đánh giá lực phần tương ứng với kết nhóm môn học - Khảo sát ý kiến phản hồi giảng viên giảng dạy SV năm thứ I tần suất sử dụng phương pháp giảng dạy, đánh giá SV tham gia thi ĐGNL so với SV khóa trước phản hồi SV thái độ 81 học tập, đánh giá tính hiệu phương pháp giảng dạy giảng viên sử dụng Đề tài nghiên cứu thành công sở thuyết quan trọng việc đánh giá cách quan, khoa học độ xác, độ tin cậy thi đánh giá lực, khả nhận thức, lực tích lũy kiến thức trình học tập thí sinh, tránh tượng học lệch, học tủ, đảm bảo công khách quan hình thức đánh giá nay, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc xây dựng thi đánh giá lực chung phục vụ công tác tuyển sinh đại học ĐHQGHN, tuyển chọn thí sinh có đủ lực để học tập tốt bậc đại học Khuyến nghị Qua kết phân tích thấy mức tương quan kết thi ĐGNL chung kết học tập năm học lớp 12 mức tương quan trung bình không hoàn toàn Phần thi ĐGNL có mối quan hệ chặt chẽ với kết học tập môn Toán mối tương quan phần thi ĐGNL kết học tập môn Văn mối tương quan yếu Như vậy, thấy nội dung phần thi đánh giá lực chưa phản ánh lực học tập môn Văn SV Nguyên nhân nội dung phần thi có nhiều câu hỏi mang tính ứng dụng thực tiễn kiểm tra lớp đơn kiểm tra kiến thức Bên cạnh đó, kết mối liên hệ điểm thi ĐGNL phần tương ứng với kết môn học cho thấy khả tư SV thuộc Khối TN tốt SV thuộc Khối XH, mối tương quan điểm thi ĐGNL với kết học tập tổng hợp môn Khối TN chặt chẽ mối tương quan Khối XH Vì vậy, cần có đổi nâng cao trình dạy học, tích cực sử dụng câu hỏi có tính ứng dụng vào kiểm tra lớp nhằm không đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh, mà đánh giá lực vận dụng, sáng tạo từ kiến thức truyền tải 82 Việc khảo sát ý kiến phản hồi giảng viên sinh viên năm thứ nhằm khẳng định thêm tính hiệu thi ĐGNL việc đánh giá lực SV, lựa chọn SV thích hợp theo học bậc đại học, kết phân tích cho thấy GV kết hợp sử dụng phương pháp giảng dạy khác SV phản hồi tích cực phương pháp Qua phản hồi từ phía GV, SV có KQHT năm thứ tốt thuộc nhóm SV có điểm ĐGNL cao, SV trường thuộc khối TN có KQHT tốt SV trường thuộc khối TN Tuy nhiên, chưa có khác biệt bật kết học tập SV khóa 2015 – 2019 tuyển chọn thi ĐGNL so với SV khóa trước hình thức tuyển chọn truyền thống Nguyên nhân SV kết thúc năm học thứ môn đại cương sở, chưa sâu vào chuyên ngành kết so sánh dừng lại mức 01 năm học mà chưa phải toàn khóa học nên chưa có khác biệt bật rõ rệt Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy chủ yếu mang tính thuyết mà chưa có xen kẽ nhiều phương pháp thực hành Vì vậy, cần kết hợp sử dụng thêm phương pháp thực hành trình giảng dạy để tăng chất lượng dạy học ĐHQGHN Vào tháng năm 2016, Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố phương án thi THPT Quốc gia năm 2017 gồm thi Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên (tổ hợp môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) Khoa học Xã hội (tổ hợp môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân) Điểm khác biệt với kì thi hàng năm có thêm thi môn Giáo dục công dân môn Ngữ văn, tất môn thi hình thức trắc nghiệm Như vậy, thấy đổi chủ trương, phương án tổ chức kì thi THPT Quốc gia Bộ Giáo dục & Đào tạo gần với định hướng, mục đích, triết đổi tuyển sinh thi ĐGNL mà ĐHQGHN triển khai thời gian qua Vì vậy, cần có phổ biến rộng rãi để em học sinh làm quen với dạng thức thi thi minh họa, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đặc biệt môn Toán tiết học lớp, kiểm tra,… Bên 83 cạnh đó, phía ĐHQGHN, cần có chuyển hướng, tập huấn huy động nhân lực để thiết kế, xây dựng thi ĐGNL chuyên biệt, phục vụ công tác tuyển chọn thí sinh có lực thích hợp theo ngành/chuyên ngành Hƣớng nghiên cứu Ở phạm vi áp dụng phương pháp phân tích phần mềm SPSS, đề tài chưa thể đưa kết luận chắn mối liên hệ điểm thi đánh giá lưc chung kết học tập năm học lớp 12 Hệ số tương quan Pearson (Hệ số tương quan Pearson – r) phản ánh mức độ tương quan yếu tố cần chưa đủ để giúp tác giả đưa khẳng định chắn Đề tài đưa khẳng định mối liên hệ điểm thi ĐGNL KQHT năm học lớp 12 Tuy nhiên, khía cạnh để đánh giá lực học sinh xác định tính hiệu thi ĐGNL chung, khẳng định phương thức tuyển sinh ĐHQGHN thực đánh giá lực người học, cho phép lựa chọn ứng viên thích hợp vào học bậc đại học ĐHQGHN hay nói cách khác đánh giá SV với chuẩn đầu vào mức khái quát Chính hạn chế tạo hướng nghiên cứu cho đề tài theo nội dung sau: - Sử dụng thêm phần mềm để xác định mối tương quan điểm thi đánh giá lực chung kết học tập năm học lớp 12 để có đối sánh kết phần mềm SPSS phần mềm khác nhằm nâng cao độ xác, đảm bảo tính khách quan kết phân tích; - Nghiên cứu, phân tích thêm số vấn đề nhằm đánh giá cách khách quan, khoa học độ xác độ tin cậy thi ĐGNL như: + Phân tích mối tương quan điểm thi đánh giá lực chung với điểm thi THPT quốc gia; 84 + Mối tương quan kết học tập bậc đại học SV có điểm đầu vào thi đánh giá lực chung so với SV khóa trước có điểm đầu vào điểm thi đại học phương thức thi cũ; + Mối tương quan kết học tập năm học thứ SV với điểm đầu vào thi đánh giá lực chung 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Ngọc Duy, Đề tài nghiên cứu khoa học “So sánh đặc tính kĩ thuật đề thi tuyển sinh đại học môn Toán sử dụng Việt Nam đề thi tuyển sinh đại học sử dụng Hoa Kỳ” Nguyễn Thu (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học “So sánh phương thức tuyển sinh đại học phổ biến giới kiến nghị cho Việt Nam” Ngô Văn Trung (2009), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án tuyển sinh cao đẳng, đại học từ năm 2009 Việt Nam” Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đề án “ Cơ sở khoa học, thực tiễn cho việc xây dựng hệ thống đánh giá lực để tuyển chọn nhân lực chất lượng cao, tài đào tạo, khoa học công nghệ, lãnh đạo, quản kinh doanh” Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đề cương Đề án “Đổi phương thức tuyển sinh đào tạo đại học sau đại học Đại học Quốc gia Nội” Sái Công Hồng (2016), "Đánh giá tương quan điểm thi đánh giá lực điểm thi trung học phổ thông quốc gia", Tạp chí Khoa học (Vol.32, No.2, 2016), tr 15 - 24 Phạm Thị Ly (10/7/2013), báo “Tuyển sinh đại học Mỹ: kinh nghiệm cần tham khảo” http://lypham.net/joomla/index.php?option=com_content&task=vie w&id=27&Itemind=2 Lâm Quang Thiệp (25/10/2013), báo “Giải pháp cho tuyển sinh”, tham khảo http://www.chrd.edu.vn 86 10 Lâm Quang Thiệp (2010), Đo lường giáo dục: thuyết Ứng dụng, Nhà xuất ĐHQGHN Tài liệu Tiếng Anh 11 Dave berry, Holistic admission Trends http://www.collegeview.com 12 David Sacks and Peter Thiel, The case against affirmative action http://alumni.stanford.edu/get/page/magazine/article/?article_id=43 448 13 Anna Cristina Neves (2009), “A holistic approach to the Ontario curriculum: moving to a more coherent curriculum, Master of Art”, University of Toronto 14 Atkinson, “R.C, Achievement versus aptitude in college admissions, Issues in Science and Technology”, p.32 15 Barbara Lauren (2008), The College Admissions Officer’s Guide 16 Bossy, S (2000), “Academic pressure and impact on Japanese students”, McGill Journal of Education, (35), p.71–89 17 Cambridge University Applying Retrieved from http://www.undergraduate.study.cam.ac.uk/applying 18 Collegeboard About the SAT Retrieved from https://sat.collegeboard.org/about-tests/sat 19 Collegeboard About the SAT Subject Tests Retrieved from https://sat.collegeboard.org/about-tests/sat-subject-tests 20 David Sacks and Peter Thiel, The case against affirmative action, http://alumni.stanford.edu/get/page/magazine/article/?article_id=43 448 21 Edwards, D., Friedman, T & Coates, H (2012), “A survey of international practice in university admissions testing”, Higher Education Management and Policy, (24), p.1-18 22 Fowler, F C (2001) “Testing, French Style”, Clearing House, (74), p.197–200 87 23 Gates, S (2013, June 20), “French mother accused of posing as 19-year-old daughter to take exam”, The Huffington Post, Retrieved from http://www.huffingtonpost.com/2013/06/20/frenchmother-takes-exam-for-daughter-baccalaureate_n_3472723.html 24 Harvard University, Application process Retrieved from https://college.harvard.edu/admissions/applicationprocess/application-requirements 25 Hunt, K (2014, October 28) China catches 2,440 cheating students in high-tech scam CNN Retrieved from http://www.cnn.com/2014/10/28/world/asia/china-examcheats/index.html 26 Houghton Mifflin, American Heritage dictionary of English language, Harcourt Publishing 27 Joanna Turnbull (2013), Oxford advanced learner’s dictionary, Oxford University Press 28 Korean Institute of Curriculum and Evaluation Introduction to the CSAT Retrieved from http://www.kice.re.kr/en/contents.do?contentsNo=149&menuNo=405 29 Ministry of Education Japan's modern educational system Available from http://www.mext.go.jp/b_menu/hakusho/html/others/detail/131722 3.htm 30 Stanford University Freshman requirements and process Retrieved from http://admission.stanford.edu/application/freshman/index.html 88 PHỤ LỤC 1a PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN KHÓA 2015 – 2019 (Phiếu khảo sát thử nghiệm) Đối tƣợng lấy ý kiến: Giảng viên Họ tên:……………………….Giới tính:……….Tuổi…………… Đơn vị: ……………………………………………………… Lĩnh vực giảng dạy:…………………………………………………………… Trong giảng dạy, thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp dạy học sau đây? Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy (cô) Mức độ sử dụng Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng Quan sát Thực hành Hoạt động nhóm Vấn đáp Diễn giảng Giải vấn đề Truyền đạt Điều tra khảo sát Đánh giá thầy (cô) kết học tập lực sinh viên khóa 2015 – 2019 so với khóa trƣớc Thang đánh giá      Hoàn toàn không Hoàn toàn đồng ý đồng ý TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung đánh giá Sinh viên khóa 2015 – 2019 so với khóa trƣớc: Kết học tập năm học thứ sinh viên tốt Khả nhận thức, tiếp thu kiến thức lớp sinh viên trình học tập tốt Khả làm việc nhóm sinh viên hiệu Khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên tốt Khả phát huy lực sáng tạo sinh viên trình học tập tốt Khả vận dụng thực tiễn trình học tập tốt Trong trình học tập, sinh viên có tính chủ động cao Xin chân thành cảm ơn -89 Thang đánh giá                                    PHỤ LỤC 1b PHIẾU LẤY Ý KIẾN GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CỦASINH VIÊN KHÓA 2015 – 2019 (Phiếu khảo sát thức) Đối tƣợng lấy ý kiến: Giảng viên Họ tên:……………………….Giới tính:……….Tuổi…………… Đơn vị: ……………………………………………………… Lĩnh vực giảng dạy:………………………………………………… Trong giảng dạy, thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp dạy học sau đây? Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy (cô) Mức độ sử dụng Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng Quan sát Hoạt động nhóm Giải vấn đề Điều tra khảo sát Đánh giá thầy (cô) kết học tập lực sinh viên khóa 2015 – 2019 so với khóa trƣớc Thang đánh giá      Hoàn toàn Hoàn toàn không đồng ý đồng ý T T Nội dung đánh giá Sinh viên khóa 2015 – 2019 so với khóa trƣớc: Kết học tập năm học thứ sinh viên tốt Khả nhận thức, tiếp thu kiến thức lớp sinh viên trình học tập tốt Khả làm việc nhóm sinh viên hiệu Khả phát huy lực sáng tạo sinh viên trình học tập tốt Khả vận dụng thực tiễn trình học tập tốt Trong trình học tập, sinh viên có tính chủ động cao Xin chân thành cảm ơn 90 Thang đánh giá                               PHỤ LỤC 2a PHIẾU LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN (Phiếu khảo sát thử nghiệm) Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………… Giới tính:………………… Năm sinh: …………………………… Nơi sinh: ………………… Trường: ………………………………………………………… Ngành học: …………………………………………………… Kết học tập năm học 2015 – 2016: Điểm trung bình: …………….Điểm trung bình chung tích lũy: ……………… Mức độ đồng ý Bạn chọn theo thang điểm từ đến 5: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I Hoạt động giảng dạy GV đảm bảo thời gian lên lớp, thực kế hoạch giảng dạy GV có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu GV có liên hệ thuyết thực hành GV tổ chức buổi thuyết trình thảo luận theo nhóm GV thường nêu vấn đề kích thích bạn suy nghĩ trao đổi GV kết hợp việc dạy thuyết đưa lượng tập, thực hành hợp GV nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện để SV học tập, nghiên cứu rèn luyện, phát triển kỹ cần thiết GV đưa phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với tính chất đặc thù môn học Đề thi sát với chương trình học phù hợp với lực bạn II Cảm nhận chung môn học Các môn học cung cấp cho bạn kiến thức 10 cần thiết Các môn học giúp bạn nâng cao tư duy, nhận 11 thức Môn học giúp bạn phát triển kỹ năng: a Kỹ tự phát triển, tự học, tự nghiên cứu, 12 suy nghĩ sáng tạo b Kỹ làm việc theo nhóm c Kỹ giải vấn đề, xử thông tin 13 Tỷ lệ thời gian tham gia buổi học lớp bạn là: ○ Dưới 50% ○ Từ 50-65% ○ Từ 65-80% ○ Từ 80-90% ○ Trên 90% 14 Bình quân hàng tuần, bạn dành thời gian tự học là: ○ Dưới ○ Từ 1-2 ○ Từ 3-4 ○ Từ 4-5 ○ Trên 15 Mức độ yêu thích ngành/chuyên ngành mà bạn học là: ○ Hoàn toàn không thích ○ Không thích ○ Bình thường ○ Thích ○ Rất thích 91 PHỤ LỤC 2b PHIẾU LẤY Ý KIẾN SINH VIÊN (Phiếu khảo sát thức) Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………… Giới tính:………………… Năm sinh: …………………………… Nơi sinh: ………………… Trường: ………………………………………………………… Ngành học: …………………………………………………… Kết học tập năm học 2015 – 2016: Điểm trung bình: …………….Điểm trung bình chung tích lũy: ……………… Mức độ đồng ý Bạn chọn theo thang điểm từ đến 5: Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I Hoạt động giảng dạy GV đảm bảo thời gian lên lớp, thực kế hoạch giảng dạy GV có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu GV có liên hệ thuyết thực hành GV tổ chức buổi thuyết trình thảo luận theo nhóm GV thường nêu vấn đề kích thích bạn suy nghĩ trao đổi GV kết hợp việc dạy thuyết đưa lượng tập, thực hành hợp GV nhiệt tình hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện để SV học tập, nghiên cứu rèn luyện, phát triển kỹ cần thiết GV đưa phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với tính chất đặc thù môn học Đề thi sát với chương trình học phù hợp với lực bạn II Cảm nhận chung môn học Các môn học cung cấp cho bạn kiến 10 thức cần thiết Các môn học giúp bạn nâng cao tư duy, nhận 11 thức Môn học giúp bạn phát triển kỹ năng: a Kỹ tự phát triển, tự học, tự nghiên 12 cứu, suy nghĩ sáng tạo b Kỹ làm việc theo nhóm c Kỹ giải vấn đề, xử thông tin 13 Mức độ yêu thích ngành/chuyên ngành mà bạn học là: ○ Hoàn toàn không thích ○ Không thích ○ Bình thường ○ Thích ○ Rất thích Chân thành cảm ơn bạn -92 ... tiêu đề Theo tài liệu “Cơ sở đánh giá giáo dục đại” Ngô Cương “Đây loại đánh giá hiệu thân hoạt động đánh giá trình hoạt động, nhằm điều tiết trình hoạt động, đảm bảo thực mục tiêu Với loại đánh... hướng tổ chức lớp học cách phù hợp Vì thế, dạng thức kiểm tra đánh giá lớp học quan trọng thường phải xem xét kỹ mà giáo viên phải hoàn thành vào đầu năm học đặt móng cho hoạt động lớp học giao... Việc sử dụng kết đánh giá thường nhiều cấp độ khác nhau, trước hết nhà quản lý giáo dục Trong tiếng Anh, nhắc tới Đánh giá giáo dục, người ta thường dùng thuật ngữ quan trọng: Test (Kiểm tra), Measurement

Ngày đăng: 15/05/2017, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trong các giờ giảng dạy, thầy (cô) đã sử dụng những phương pháp dạy học nào sau đây?Với mỗi phương pháp, hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột phù hợp với suy nghĩ của thầy (cô) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với mỗi phương pháp, hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột phù hợp với suy
3. Đánh giá của thầy (cô) về kết quả học tập và năng lực của sinh viên khóa 2015 – 2019 so với khóa trướcThang đánh giá    Hoàn toàn không đồng ýHoàn toàn đồng ý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang đánh giá "     "Hoàn toàn không "đồng ý "Hoàn toàn
1. Thông tin cá nhân Họ và tên:…………………………….. Giới tính:………………….Năm sinh: ……………………………. Nơi sinh: …………………..Trường: …………………………………………………………Ngành học: ……………………………………………………..Kết quả học tập năm học 2015 – 2016:Điểm trung bình: …………….Điểm trung bình chung tích lũy: ………………Mức độ đồng ý của Bạn được chọn theo thang điểm từ 1 đến 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả học tập năm học 2015 – 2016
1. Đối tƣợng lấy ý kiến: Giảng viên Họ và tên:……………………….Giới tính:……….Tuổi…………….Đơn vị: ……………………………………………………….Lĩnh vực giảng dạy:…………………………………………………………… Khác
15. Trong quá trình học tập, sinh viên có tính chủ động cao hơn      ----Xin chân thành cảm ơn---- Khác
1. Đối tƣợng lấy ý kiến: Giảng viên Họ và tên:……………………….Giới tính:……….Tuổi…………….Đơn vị: ……………………………………………………….Lĩnh vực giảng dạy:………………………………………………… Khác
1. Kết quả học tập năm học thứ nhất của sinh viên tốt hơn      2. Khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức trên lớp của sinhviên trong quá trình học tập tốt hơn      3. Khả năng làm việc nhóm của sinh viên hiệu quả hơn      4. Khả năng phát huy năng lực sáng tạo của sinh viên trongquá trình học tập tốt hơn      Khác
6. Trong quá trình học tập, sinh viên có tính chủ động cao hơn      ----Xin chân thành cảm ơn---- Khác
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không ý kiến 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý Khác
13. Tỷ lệ thời gian tham gia các buổi học trên lớp của bạn là: ○ Dưới 50% ○ Từ 50-65% ○ Từ 65-80% ○ Từ 80-90% ○ Trên 90% Khác
14. Bình quân hàng tuần, bạn dành thời gian tự học là: ○ Dưới 1 giờ ○ Từ 1-2 giờ ○ Từ 3-4 giờ ○ Từ 4-5 giờ ○ Trên 5 giờ 15. Mức độ yêu thích ngành/chuyên ngành mà bạn đang học là:○ Hoàn toàn không thích ○ Không thích ○ Bình thường○ Thích ○ Rất thích Khác
13. Mức độ yêu thích ngành/chuyên ngành mà bạn đang học là: ○ Hoàn toàn không thích ○ Không thích ○ Bình thường○ Thích ○ Rất thích----Chân thành cảm ơn bạn---- Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w