Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ NGHỆ THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA CẦU VINH - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài: Cấu trúc đề tài: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.2 Quản lý, quản lý nhà trƣờng quản lý trƣờng dạy nghề .13 1.2.3 Chất lƣợng chất lƣợng giáo dục đạo đức 18 1.3 Quan điểm Đảng, nhà nƣớc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức 21 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giáo dục đạo đức .21 1.3.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức 23 1.4 Quản lý giáo dục đạo đức cho HS trƣờng trung cấp nghề 26 1.4.1 Đặc điểm học sinh học trƣờng Trung cấp nghề 26 1.4.2 Vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề 27 1.4.3 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS trƣờng Trung cấp nghề 29 1.5.Quản lý chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung cấp nghề 30 1.5.1 Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức 30 1.5.2 Nội dung phƣơng pháp quản lý chất lƣợng giáo dục đạo đức 30 1.5.3 Các yếu tố chi phối 33 Tiểu kết chƣơng .35 CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 37 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa 37 2.1.1 Vị trí địa lý dân cƣ 37 2.1.2 Tình hình Kinh tế - xã hội: 38 2.1.3 Tình hình giáo dục 40 2.2 Vài nét phát triển trƣờng trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa .41 2.2.1 Quá trình thành lập phát triển 41 2.2.2 Tổ chức máy Trƣờng trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa 42 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa 45 2.3.1 Thực trạng kết học tập, rèn luyện Đạo đức HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa: 45 2.3.2 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hóa (Năm học 2008- 2009; 2009 - 2010; 2010 - 2011) 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý GDĐĐ cho HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hóa 69 2.4 Nhận xét chung thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho HÄC SINH trƣờng trung cấp nghề kỹ nghệ hóa 71 2.4.1 Những thuận lợi, khó khăn giáo dục đạo đức cho HS nhà trƣờng 71 2.4.2 Những mặt mạnh, mặt tồn nguyên nhân giáo dục đạo đức cho HS nhà trƣờng 73 Tiểu kết chƣơng .75 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ NGHỆ THANH HÓA 76 3.1 Những định hƣớng công tác đào tạo nghề 76 3.1.1 Định hƣớng phát triển đào tạo nghề nƣớc ta đến năm 2020 76 3.1.2 Định hƣớng phát triển đào tạo nghề Thanh Hóa đến năm 2020 78 3.1.3 Định hƣớng phát triển trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa đến năm 2020 80 3.2 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp 81 3.3 Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng GDĐĐ cho HS trƣờng trung cấp nghề kỹ nghệ hóa 82 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục .82 3.3.2 Biện pháp 2: Nâng cao hiệu cơng tác kế hoạch hóa việc quản lý giáo dục đạo đức cho HS .85 3.3.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc tổ chức, đạo thực kế hoạch đạo công tác GDĐĐ cho HS 86 3.3.4 Biện pháp 4: Lựa chọn bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm .88 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng tập th HS t qun, tự giáo dục rèn luyện 91 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cƣờng vai trò Đoàn niên việc giáo dục đạo đức cho HS 93 3.3.7 Biện pháp 7: Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội 99 3.4 Mối quan hệ biện pháp .103 3.5 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho HS 105 Tiểu kết chƣơng .107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài “Cũng nhƣ sơng có nguồn có nƣớc, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Ngƣời cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù có tài giỏi không lãnh đạo đƣợc nhân dân” [2, 158] Trọn đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu để lại cho nhân dân ta, đất nƣớc ta không độc lập bền vững, sống tự do, hạnh phúc mà tƣ tƣởng vĩ đại, gƣơng đạo đức cách mạng sáng Ngƣời đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Tại đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ (07/02/1958), Ngƣời nói: “Thanh niên hệ vẻ vang Vì vậy, phải tự giác, tự nguyện cải tạo tƣ tƣởng để xứng đáng với nhiệm vụ Tức niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức giống nhƣ anh làm kinh tế tài giỏi nhƣng lại đến thụt két khơng làm đƣợc ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội nữa…” Đến viết Di chúc, Ngƣời dành phần quan trọng để bàn vấn đề giáo dục đạo đức cho niên yêu cầu: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành ngƣời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết [20, 36-37] Hơn 20 năm kể từ Đảng ta khởi xƣớng lãnh đạo công đổi đất nƣớc đem lại thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế trị lẫn kinh tế, tạo môi trƣờng thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải đối mặt với nhiều thách thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh nguy cơ, có nguy cơ: “Tình trạng tham nhũng suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, gây bất bình giảm niềm tin nhân dân” [14, 15] Thực tế cho thấy, kinh tế thị trƣờng có ảnh hƣởng sâu sắc theo hƣớng tích cực lẫn tiêu cực đến mặt đời sống xã hội nói chung hệ thống giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, có vấn đề giáo dục đạo đức Điều đáng lo ngại tệ nạn xã hội xâm nhập vào trƣờng học làm cho phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, chí hƣ hỏng, phạm pháp Trƣớc tình hình đó, việc tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết Từ nhận thức giáo dục đạo đức nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD & ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 29 tháng 07 năm 2005 có đoạn: “Triển khai thực Luật Giáo dục 2005 giai đoạn Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bƣớc chuyển biến quản lý giáo dục nâng cao chất lƣợng giáo dục, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển tồn diện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc…” Hƣớng dẫn số 6744/BGD & ĐT ngày 04 tháng 08 năm 2005 rõ: “Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cƣờng giáo dục trị tƣ tuởng, đạo đức cho học sinh…” Đồng thời, Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng phát động triển khai rộng rãi vận động lớn: “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” từ ngày 03/02/2007 đến hết nhiệm kì khố X Sau năm thực hiện, nội dung ý nghĩa vận động tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tƣ tƣởng hành động tầng lớp nhân dân Trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá với quy mô đào tạo ngày mở rộng, số lƣợng HS ngày tăng Vị trí nhà trƣờng lại nằm địa bàn trung tâm Thành phố Thanh Hố, khơng tránh khỏi ảnh hƣởng mặt trái kinh tế thị trƣờng nên phận học sinh có kết học tập rèn luyện đạo đức yếu Hƣởng ứng vận động Bộ Chính trị, đội ngũ CBGV HS nhà trƣờng khơng tìm hiểu gƣơng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh mà thể “học tập”, “làm theo” việc làm cụ thể Bác; lời nói phải đơi với hành động, lý luận gắn liền với thực tiễn, nói làm Đây thực qúa trình lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách; địi hỏi phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Với lý khách quan chủ quan trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số b cao c ất ượ g g o d c g T a o c cho ọc s tư u g T u g cấ nâng g ề kỹ Ho ” Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá, luận văn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện cho học sinh nhà trƣờng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1.K c t ể g ê c u Công tác quản lý học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá 3.2 Đố tượ g g ê c u Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố Giả thuyết khoa học Cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá đạt đƣợc kết đáng kể song giai đoạn nhiều bất cập Việc nghiên cứu đề xuất thực đƣợc số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố phù hợp với thực tế nhà trƣờng kết giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đạo đức nói riêng đƣợc nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá 5.2: Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá lý biện đƣợc nguyên nhân thực trạng 5.3: Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Phƣơng pháp nghiên cứu g g ê c u u : Phƣơng pháp dùng để nghiên cứu văn tài liệu với thao tác tƣ lơgíc nhƣ: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, văn bản, văn kiện có nội dung liên quan đến đề tài để xây dựng khái niệm công cụ tổng quan sở lý luận phù hợp với việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề giai đoạn .2 g g ê c ut ct : Phƣơng pháp dùng để nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố Từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức nhà trƣờng Phƣơng pháp bao gồm: Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi; - Phƣơng pháp quan sát hoạt động giáo dục đạo đức nhà trƣờng; - Phƣơng pháp vấn; 7.3 Phư ng xử số u: Dùng phƣơng pháp toán thống kê, xử lý số liệu Những đóng góp đề tài: Dƣới góc độ trƣờng Trung cấp nghề lại mang đặc thù đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cấp trình độ Trung cấp, sơ cấp nghề, bồi dƣỡng thợ bậc cao nâng cao dân trí cho cộng đồng dân cƣ tỉnh, lần đề tài đƣợc thực Các biện pháp đề đƣợc thực thƣờng xuyên, đồng bộ, huy động đƣợc sức mạnh toàn thể CB, GV, NV nhà trƣờng theo chức năng, nhiệm vụ phận, có phối hợp chặt chẽ lực lƣợng nhà trƣờng, gia đình xã hội chắn tạo dựng nên môi trƣờng giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho hệ HS trƣờng Từ khơng áp dụng riêng trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hố mà nhân rộng tất trƣờng Trung cấp nghề khác địa bàn tỉnh Cấu trúc đề tài: Ngoài phần Mở đầu Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo,phụ lục, nội dung luận văn gồm có ba chƣơng: Chƣơng 1: Cở sở lý luận lý luận đề tài Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chƣơng 3: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Với tƣ cách phận tri thức nhân loại, tƣ tƣởng đạo đức học xuất 20 kỷ trƣớc tri thức Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Nó đƣợc hồn thiện phát triển sở chế độ kinh tế – xã hội nối tiếp từ thấp đến cao Khổng Tử - nhà hiền triết kỷ VI trƣớc cơng ngun khun học trị mình: “Tiên học lễ, hậu học văn” Ông mong muốn xã hội phát triển bình ổn, gia đình sống hạnh phúc, ngƣời giữ đƣợc đạo lý Để thực ý tƣởng đó, ơng đề ngun tắc vua tơi, ơng bà, cha mẹ, cháu phải theo luật nƣớc, phép nhà Khổng Tử ngƣời bàn đến đạo đức nhƣng cơng lao ơng tổng kết đƣợc kinh nghiệm thực tiễn đời sống xã hội, sở xây dựng nên học thuyết đạo đức Học thuyết nặng về tƣ tƣởng Nho giáo ý thức hệ phong kiến nhƣng chứa đựng nhiều vấn đề đạo đức xã hội Đó ý thức thân, với xã hội, cách ứng xử hành vi ngƣời [26, 15] Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, học thuyết đạo Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập đề cập đến nhiều vấn đề đạo đức Cái cốt lõi đạo đức Phật giáo khuyên ngƣời sống thiện, biết yêu thƣơng nhau, tránh điều ác Trong xã hội Hy Lạp La Mã cổ đại, đặc trƣng giáo dục ngƣời đƣợc thông qua truyền thuyết, sử thi, di sản văn hoá nhằm đề cao giá trị đạo đức ngƣời Đó nữ thần Atina đẹp nhƣ mặt trăng, đầy tình nhân ngƣời Hình tƣợng thần Dớt (chúa tể) có tài - đức vẹn tồn Iliát - Ơđixê trƣờng ca bất hủ, biểu tƣợng cao đẹp tính trung thực, lịng dũng cảm, sáng cao thƣợng 100 3.3.7.2 ộ du g Thống mục đích, kế hoạch giáo dục HS tập thể nhà trƣờng với phụ huynh đoàn thể, quan văn hố – thơng tin Theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục HS nhà trƣờng địa phƣơng nhằm không ngừng nâng cao hiệu GDĐĐ Gia đình phải tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ cho HS Ngƣời lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gƣơng cho em mình, phối hợp nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục Đẩy mạnh nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo động lực mạnh mẽ điều kiện thuận lợi cho hệ thống nhà trƣờng thực tốt mục tiêu GDĐĐ 3.3.7.3 C c t ế b Triển khai thực Chỉ thị 71/2008/CT – BGD ĐT ngày 23/12/2008 Bộ GD & ĐT tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ HS qua đại diện Hội phụ huynh HS Liên hệ với quyền địa phƣơng, phối hợp với quan, đồn thể, doanh nghiệp, quan thơng tin để tổ chức tốt phong trào thi đua * Đối với gia đình Đẩy mạnh hoạt động Hội phụ huynh nhà trƣờng nhằm góp phần xây dựng sở vật chất, thực nghiệp xã hội hoá giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung GDĐĐ nói riêng Các họp phụ huynh đƣợc tổ chức theo lớp GVCN ban liên lạc Hội phụ huynh dƣới đạo ban Giám hiệu nhà trƣờng vào đầu năm học học kì Các bậc phụ huynh cần nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục HS, tạo thống nhà trƣờng với gia đình 101 Giữ liên lạc thƣờng xuyên, đặn mối quan hệ nhà trƣờng với gia đình thơng qua sổ liên lạc, phiếu đánh giá, điện thoại trực tiếp…để gia đình biết đƣợc kết học tập, rèn luyện ƣu, nhƣợc điểm em Đối với HS cá biệt, gia đình cần gặp trực tiếp nhà trƣờng để tìm ngun nhân có biện pháp giáo dục phù hợp Các bậc phụ huynh cần thẳng thắn liên lạc phối hợp với quan, đoàn thể, tổ chức địa phƣơng để uốn nắn, ngăn chặn kịp thời biểu xấu em * Đối với nhà trường Nhà trƣờng chủ động tổ chức hội nghị với tham gia đại diện tổ chức nhà trƣờng, Hội cha mẹ học sinh tổ chức xã hội để bàn phối hợp GDĐĐ cho HS Đồng thời, lập Ban đạo gồm thành viên đại diện Hiệu trƣởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp nhà trƣờng - gia đình - xã hội Đối với tổ chức nhà trƣờng nhƣ: Đoàn niên, GVCN, tổ chuyên môn…Ban Giám hiệu nhà trƣờng tổ chức họp thống kế hoạch GDĐĐ học sinh Mặt khác, thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động phận, tổ chức để có điều chỉnh kịp thời Đối với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng: Ban Giám hiệu họp bàn thống việc đạo kế hoạch giáo dục GDĐĐ học sinh với Uỷ ban nhân dân xã, cơng an cấp, quan đồn thể… có lịch hoạt động cụ thể với nội dung thiết thực Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên nhà trƣờng gia đình cách trực tiếp gián tiếp thơng qua hình thức hoạt động: + Ban Giám hiệu GVCN mời cha mẹ HS đến trƣờng trƣờng hợp học sinh vi phạm nội quy, kỷ luật, vi phạm đạo đức mức độ nghiêm 102 trọng, thơng báo tình hình học tập, cha mẹ học sinh tìm biện pháp thích hợp để giáo dục có hiệu + Thơng qua sổ liên lạc nhà trƣờng gia đình phƣơng tiện trao đổi thông tin hai chiều gia đình nhà trƣờng GVCN thơng báo kết học tập, tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức tháng, đợt thi đua em, có nhận xét đánh giá tồn diện, có kiến nghị với gia đình số trƣờng hợp cụ thể Đặc biệt, HS cá biệt, thông qua sổ liên lạc, gia đình có trao đổi ý kiến lại với GVCN để phối hợp giáo dục HS + Trao đổi thƣ từ, điện thoại trực tiếp với cha mẹ học sinh đƣợc sử dụng để thơng báo tình hình học tập, tu dƣỡng, rèn luyện đạo đức HS GVCN với cha mẹ HS Từ thông tin nhanh để xử lý kịp thời việc cần thiết, có tác dụng lớn việc giáo dục HS cá biệt + Phối hợp với gia đình thơng qua tổ chức Hội phụ huynh học sinh: Hội phụ huynh có vai trị to lớn việc liên kết với tác động giáo dục nhà trƣờng với gia đình xã hội thơng qua việc tun truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tới nghiệp giáo dục nhà trƣờng nói chung, em nói riêng Mặt khác, Hội phụ huynh cịn có vai trị tích cực với GVCN giáo dục, cảm hóa học sinh cá biệt + Nhà trƣờng phối hợp với quyền địa phƣơng quan có thẩm quyền kiểm sốt xóa bỏ tụ điểm vui chơi không lành mạnh khu vực trƣờng cộng đồng nơi em sinh sống Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động hoạt động trị xã hội địa phƣơng + Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, quan tâm xây dựng gia đình văn hóa địa phƣơng, xây dựng xã, thị trấn văn hóa Chính quyền cấp động viên tất lực lƣợng xã hội xây dựng nếp sống văn minh, thực pháp luật, thực tốt phong trào: “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo”, “Xây dựng gia đình văn hóa”… 103 Sơ đồ phối hợp Nhà trƣờng - Gia đình - Xã hội Nhà trƣờng HỌC SINH Gia đình Xã hội Giáo dục Thu nhập thông tin Xử lý thông tin Truyền đạt thông tin 3.3.7.4 Đ ều k t c b pháp - Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội - Các lực lƣợng tham gia phối hợp GDĐĐ cho học sinh phải nhiệt tình, tâm huyết, hết lịng hệ trẻ - Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Mỗi biện pháp quản lý có mặt tích cực hạn chế định Vì vậy, để đạt hiệu cao quản lí GDĐĐ, cần có kết hợp thực đồng biện pháp Trong đó, biện pháp thứ “Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo dục” khâu quan trọng Biện pháp thứ “Kế hoạch hố cơng tác quản lí GDĐĐ” có vai trị định hƣớng cho việc xác định mục tiêu, nội 104 dung phƣơng pháp thực biện pháp khác Để thực tốt kế hoạch, biện pháp thứ “Tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ” có vai trị quan trọng Việc thực đồng bộ, có hiệu phối hợp lực lƣợng giáo dục ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu công tác GDĐĐ Biện pháp “Lựa chọn bồi dƣỡng đội ngũ GVCN” cần đƣợc quan tâm mức GVCN ngƣời trực tiếp tổ chức kiểm tra hoạt động rèn luyện đạo đức HS Biện pháp “Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt” cần đƣợc đẩy mạnh để phát huy tính tính cực, chủ động HS Biện pháp “ Tăng cƣờng vai trị giáo dục Đồn trƣờng” nhằm tạo khơng khí vui tƣơi, sân chơi bổ ích, giúp em tích cực việc rèn luyện đạo đức HS Biện pháp “Phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội” nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng thúc đẩy hoạt động GDĐĐ Sơ đồ giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS Nâng cao nhận thức (1) Xây dựng kế hoạch (2) TriĨn khai kÕ ho¹ch (3) Lùa chän, båi d-ìng GVCN (4) Xây dựng tập thể HS tự quản (5) Tăng cƣờng vai trị giáo dục Đồn trƣờng (6) Tổ chức, phối hợp nhà tr-ờng, gia đình XH (7) 105 3.5 KIỂM CHỨNG TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS Để kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, qua tiến hành lấy ý kiến đối tƣợng bảng 20, kết thể bảng 21 B g 20: Các đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng khảo sát TT Tổng số Nam Nữ Cán quản lý cấp Sở, nghành 2 Cán quản lý cấp trƣờng 10 5 Giáo viên khoa, tổ 20 12 Giáo viên chủ nhiệm lớp 10 5 Phụ huynh trƣờng 50 35 15 Cán địa phƣơng 15 10 Học s Học sinh khóa 30 15 15 142 83 59 Tổng B g 21: Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết (%) Các biện pháp TT Rất Cấp cấp thiết Tính khả thi (%) Khơng Rất Khả Ít Không thiết cấp cấp khả thi khả khả thiết thiết thi thi thi Ít Nâng cao nhận thức cho lực lƣợng giáo 65 35 0 75 25 32 68 0 60 40 0 75 25 0 20 72 dục Kế hoạch hố cơng tác QL GDĐĐ Tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ 106 Lựa chọn bồi dƣỡng đội ngũ GVCN Xây dựng tập thể HS tự quản tốt 68 32 0 25 68 28 32 30 10 25 35 15 71 29 0 22 68 10 55 33 12 12 60 28 Tăng cƣờng vai trị giáo dục Đồn trƣờng Phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội Từ số liệu khảo sát trên, rút số kết luận sau: * Về tính cấp thiết: Các biện pháp 1, 3, 4, 6,7 có đồng thuận cao, mức cấp thiết cấp thiết Đây biện pháp đƣợc thực phạm vi nhà trƣờng với đối tƣợng giáo viên, học sinh, có tác động trực tiếp đến kết GDĐĐ cho HS Biện pháp có tỷ lệ cao ý kiến khơng cấp thiết lƣỡng lự Lí đƣa là: Xây dựng tập thể học sinh tự quản để theo dõi, giúp đỡ cần thiết, nhƣng ý thức tự giác học tập học tập rèn luyện phận học sinh khơng cao nên có tƣợng số nhóm học sinh nhà trƣờng sa vào tệ nạn mà gia đình, nhà trƣờng khơng hay biết … Sự đồng thuận tính cấp thiết biện pháp có tỷ lệ khác cịn xuất phát từ đối tƣợng điều tra có vị trí cơng tác khác nhau, trình độ khơng đồng Tuy nhiện, điều khơng ảnh hƣởng lớn đến kết chung biện pháp biện pháp * Về tính khả thi: 107 Trong biện pháp biện pháp có tính khả thi cao Đây công việc cần làm nhà trƣờng công tác GDĐĐ cho HS Biện pháp thứ tỷ lệ tính cần thiết khả thi Bởi vì, GVCN có vai trị, vị trí quan trọng q trình giáo dục GVCN gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, nên xây dựng tốt đội ngũ đem lại hiệu qủa giáo dục cao TIỂU KẾT CHƢƠNG Việc đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ đƣơc dựa nguyên tắc định, là: Đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống , đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi Mỗi biện pháp có đầy đủ yếu tố bao hàm mục tiêu, nội dung, ý nghĩa đặc biệt vai trò quan trọng trình QLGDĐĐ cho HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS tập chung khắc phục tồn quản lý hoạt động GDĐĐ năm qua, đồng thời biện mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích QL với thực tế cịn nhiều bất cập nhà trƣờng, biện pháp có tác động trực tiếp đến đối tƣợng quản lý GD, nhân tố trung tâm nhà trƣờng (CB,GV,NV HS), đồng thời biện pháp ln có mối liên hệ, tác động qua lại chặt chẽ với q trình QLGDĐĐ cho HS Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa, chuyên gia đƣợc tham khảo khẳng định: Các biện pháp đề xuất mang cần thiết mang tính khả thi cao 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Kết nghiên cứu Luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: - HS học nghề trƣờng Trung cấp nhgề kỹ nghệ Thanh hoá chủ yếu đến từ huyện thị tỉnh với độ tuổi 15 đến 25, độ tuổi sung sức, có nhiều ƣớc mơ, hồi bão, hiền lành, chịu khó đa số xuất thân từ gia đình làm nơng nghiệp Tuy nhiên, hạn chế lớn mặt trình độ không đều, kiến thức phổ thông mang nặng tính làng q Vì vậy, cơng việc GDĐĐ cho HS công việc tƣơng đối phức tạp, đa dạng địi hỏi phải đầu tƣ nhiều cơng sức thời gian Hiện nhà trƣờng gặp khó khăn, thách thức nhu cầu ngƣời học ngày cao đội ngũ cán bộ, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy sớm chiều đáp ứng đƣợc Lƣu lƣợng HS tăng đồng nghĩa với khối lƣợng công việc tăng mức độ phức tạp mối quan hệ HS với môi trƣờng xã hội tăng, đặt cho công tác GDĐĐ cho HS nhiều vấn đề cần biện - Mục tiêu GD & ĐT đào tạo lớp ngƣời kế tục nghiệp cách mạng, có lịng u nƣớc nồng nàn, giàu lịng nhân ái, có lý tƣởng nhiệt tình cách mạng, có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, có lực lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, phƣơng châm đào tạo nghề “Muốn thoát nghèo phải có việc làm, muốn có việc làm phải học nghề” trình đào tạo trƣờng, nhà trƣờng quan tâm đến kiến thức, kỹ tay nghề, phẩm chất, nhân cách, tác phong công nghiệp HS Từ phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ cho HS Trƣờng, chúng tơi đề xuất đƣợc 07 nhóm biện pháp có tính cần 109 thiết khả thi nhằm thực cơng tác GDĐĐ cho HS góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Tuy nhiên, với thời gian hạn hẹp, điều kiện nghiên cứu hạn chế lý khách quan, chủ quan khác nên Luận văn tránh khỏi hạn chế định Đó là: Kết đánh giá thực trạng chƣa thật sâu, chƣa đề cập hết khía cạnh HS, việc khảo sát cịn nằm phạm vi hẹp nên việc áp dụng rộng rãi đề tài nghiên cứu có hạn chế định, trình phát triển cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu bổ sung Luận văn làm tài liệu tham khảo cho đối tƣợng: HS, học viên ngành quản lý giáo dục, cán quản lý phòng giáo dục, nhà quản lý trƣờng dạy nghề B Kiến nghị Qua thực tế điều tra nghiên cứu, đề xuất số ý kiến với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cho công tác giáo dục đạo đức cho HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hoá: - Đối với Nhà nƣớc Bộ Giáo dục đào tạo: + Mục tiêu giáo dục ngƣời phát triển toàn diện có đủ Đức Tài mục tiêu chiến lƣợc Bộ GD-ĐT, cần có chủ chƣơng đổi nội dung, phƣơng pháp GGĐĐ cho HS trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hố + Trong nội dung chƣơng trình đào tạo cần đƣa vào giảng dạy phổ cập môn Đạo đức học để giáo dục đạo đức cho HS học nghề tất cấp + Cần xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, nội dung, quy định trách nhiệm thực công tác quản lý GDĐĐ cho HS học nghề hệ thống trƣờng Trung cấp nghề, tăng cƣờng tài liệu đa dạng nội dung, hình thức để phục vụ cho công tác giáo dục đạo đức nhà trƣờng + Cần có kinh phí thoả đáng để trang bị sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy lồng ghép, sinh hoạt ngoại khoá cho học sinh công tác giáo dục đạo đức 110 + Đảng, Nhà nƣớc quan pháp luật, quan có thẩm quyền phải kiên thực luật, chủ trƣơng chung cuả nhà nƣớc xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm pháp luật, - Đối với Công an Tỉnh Thành phố: Công an Tỉnh Thành phố cần đạo quản lý tốt công tác trật tự, an ninh an toàn xã hội địa bàn thành phố, quản lý thật chặt địa bàn trọng điểm, đặc biệt địa bàn dân cƣ có trƣờng chuyên nghiệp đóng - Đối với quyền địa phƣơng ban ngành đồn thể nơi trƣờng đóng: Quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng công tác GDĐĐ cho HS Phối hợp tích cực với nhà trƣờng nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật HS địa bàn, cụ thể là: Chính quyền địa phƣơng ban ngành đồn thể nơi trƣờng đóng cần quản lý tốt cơng tác trật tự an ninh văn hoá địa bàn, phải làm môi trƣờng địa bàn dân cƣ làm tốt công tác thông tin đại chúng, vận động tuyên truyền đến tận gia đình Kiểm sốt nghiêm túc giấy tờ, thủ tục hợp lệ gia đình cho th phịng trọ - Đối với trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố: + Trƣờng cần tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho HS, gắn công tác giáo dục pháp luật với công tác giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm công dân Nhà nƣớc, xã hội cộng đồng + Cần phát huy vai trị tổ chức Đồn, Chi nhà trƣờng, tổ chức loại hình câu lạc phong phú nhƣ: Câu lạc pháp luật, câu lạc văn học câu lạc âm nhạc, để vừa rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho HS, vừa tuyên truyền giáo dục cho em kiến thức, tri thức đạo đức học + Ban quản lý ký túc xá cần làm tốt công tác quản lý mình, cần có kế hoạch họp ký túc xá theo định kỳ định để biện kịp thời trƣờng hợp vi phạm kỷ luật, đồng thời chấn chỉnh nội quy, quy chế ký túc xá ngày hoàn thiện nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục 111 + Đội ngũ cán bộ, giáo viên phải tâm xây dựng môi trƣờng lành mạnh, chuẩn mực, thân thiện, phối hợp lực lƣợng chặt chẽ, hiểu rõ trách nhiệm mình: dạy chữ - dạy ngƣời Tổ chức nhiều hơn, phong phú hoạt động ngoại khoá để nhằm giáo dục đạo đức lối sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội cho HS - Đối với gia đình: Gia đình phải thấy rõ trách nhiệm mình, nhận thức đầy đủ đắn nội dung phƣơng pháp GDĐĐ, thực gƣơng mẫu trƣớc em mình, dành nhiều thời gian công tác quản lý giáo dục Cố gắng khắc phục khó khăn, trở ngại định để liên hệ, phối hợp thống với nhà trƣờng công tác giáo dục Vì thế, phải ngƣời có đủ tri thức, kiến thức nghề nghiệp, động, sáng tạo, chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách Để làm đƣợc điều nhà trƣờng phải làm tốt công tác giảng dạy giáo dục HS từ ngày đầu nhập học Trách nhiệm nhà trƣờng, gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho HS góp phần quan trọng giáo dục đào tạo hệ trẻ đặc biệt HS học nghề trở thành ngƣời phát triển toàn diện, có đạo đức có tri thức đáp ứng yêu cầu đổi xã hội giai đoạn cách mạng Nhà trƣờng tổ chức cho cán quản lý phịng đƣợc tham quan trao đổi mơ hình cơng tác GDĐĐ cho HS trƣờng trung cấp, cao đẳng, đại học tỉnh Tổng cục Dạy nghề định kỳ hàng năm tổ chức tập huấn công tác GDĐĐ cho HS cho trƣờng dạy nghề 112 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt nam, Luật Dạy nghề, Nxb trị Quốc Hà nội năm 2006 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Quyết định số 07/2008/QĐBLĐTBXH: ”Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề, Hà nội, 2008 Trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá, Báo cáo năm học 20082009; 2009-2010; 2010-2011 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, 2001 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo Hà Nội, 1998 Mai Văn Bình, Một số vấn đề thời đại đạo đức, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Chu Anh Tuấn “Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện quảng xương – Tỉnh hóa” Luận văn thạc sĩ chuyên nghành quản lý giáo dục, 2010 10 Các Mác, Ăngghen, Lê Nin, Về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 11 Phạm Khắc Chƣơng, Rèn luyện ý thức công dân, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 113 12 Phạm Khắc Chƣơng, Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2002 13 Phạm Khắc Chƣơng , Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2001 14 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 19 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 20 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997 21 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 22 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Thanh niên, 2008 23 Hồ Chí Minh, Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 24 Hồ Chí Minh, Nhật kí tù, Nxb Văn học, 2000 25 Phạm Minh Hạc, Phát triển người toàn diện thời kì CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 26 Đặng Vũ Hoạt, Những vấn đề giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 27 Trần Hậu Kiểm , Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 28 Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, Nxb Giáo dục, 2005 29 Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình Giáo dục học, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 114 30 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội hội nghị Trung ƣơng, Nxb Lao động, 2003 31 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1997 32 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, 1996 ... Công tác quản lý học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá 3.2 Đố tượ g g ê c u Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh. .. trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá lý biện đƣợc nguyên nhân thực trạng 5.3: Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh. .. Phƣơng pháp dùng để nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố Từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất